LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG bộ TỈNH hà NAM LÃNH đạo xây DỰNG nền văn hóa TIÊN TIẾN đậm đà bản sắc dân tộc từ năm 1997 đến năm 2010

99 492 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG bộ TỈNH hà NAM LÃNH đạo xây DỰNG nền văn hóa TIÊN TIẾN đậm đà bản sắc dân tộc từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển của mình trong quá trình lịch sử. Văn hóa là cội nguồn trực tiếp của phát triển xã hội, có vị trí trung tâm và đóng vai trò điều tiết xã hội. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của nhân loại nói chung và của từng quốc gia, dân tộc nói riêng; là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội và tự nhiên. Đó là trình độ nhân bản đích thực của con người, được đo bằng giá trị phổ quát: chân, thiện, mỹ.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Chính trị Quốc gia CTQG Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Mặt trận Tổ quốc MTTQ Nhà xuất Nxb Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TỪ 12 1.1 NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây 12 1.2 dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chủ trương xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà 34 1.3 sắc dân tộc Đảng tỉnh Hà Nam Sự đạo Đảng tỉnh Hà Nam xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bẳn sắc dân tộc Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng 43 54 văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (1997-2010) Một số kinh nghiệm 2.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 65 78 80 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn phát triển trình lịch sử Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển nhân loại nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng; kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với xã hội tự nhiên Đó trình độ nhân đích thực người, đo giá trị phổ quát: chân, thiện, mỹ Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhân dân Việt Nam xây nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc đân tộc, chủ nghĩa yêu nước ý chí độc lập dân tộc tảng cốt lõi, vun đắp suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Sức mạnh sắc văn hóa góp phần to lớn để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc mà không bị đồng hóa Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cục diện giới diễn biến nhanh chóng, quan hệ quốc tế có điều chỉnh sâu sắc, hội nhập quốc gia, dân tộc ngày sâu rộng Vị trí, vai trò văn hóa phát triển kinh tế- xã hội bật; ảnh hưởng văn hóa ngày rộng rãi sâu sắc Phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành chủ đề nóng hổi quan tâm rộng rãi phạm vi toàn giới, nước đề thực thi chiến lược phát triển văn hóa, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trình hệ lụy mà dân tộc bị hòa tan, hay trở thành bóng dân tộc khác, tức đánh thân đánh sức mạnh vốn có dân tộc Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường nghiệp dựng nước giữ nước cộng đồng, dân tộc qua nhiều hệ Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm xây dựng văn hoá đặc sắc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tảng cốt lõi văn hoá Việt Nam Ngày nay, giai đoạn cách mạng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá mở rộng hợp tác quốc tế, có nhiều thuận lợi cho phát triển đất nước dân tộc, song phải đối đầu với nhiều nguy thách thức, mà nguy mai giá trị truyền thống sắc văn hoá dân tộc Vì vậy, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc vấn đề chiến lược lâu dài có tính cấp thiết định tồn vong dân tộc Cùng với hình thành phát triển dân tộc, Hà Nam tỉnh có truyền thống văn hoá lâu đời, yêu nước cách mạng, vùng đồng châu thổ sông Hồng bán sơn địa tạo sắc riêng người Hà Nam; đức cảm, trí thông minh hiếu học; cần cù sáng tạo lao động; giàu nghị lực Hà Nam quê hương nhà văn, nhà thơ tiếng Nguyễn Khuyến, Nam Cao… Với truyền thống lịch sử văn hoá đó, người Hà Nam ngày tự hào, tự tin với Nhân dân nước vững bước lên đường đổi xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh Từ đó, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung quan trọng mà Nhân dân Hà Nam phấn đấu xây dựng Quán triệt chủ trương Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Đảng tỉnh Hà Nam xác định xây dựng phát triển văn hoá chủ trương chiến lược thời kỳ mới; nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên ổn định tư tưởng, trị, xã hội thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Mặt khác, xây dựng phát triển văn hoá góp phần khắc phục nhận thức không vị trí, vai trò văn hoá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước Từ lý ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm qua có nhiều công trình khoa học nghiên cứu văn hoá, vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp phát triển văn hoá, xã hội phạm vi toàn quốc địa phương Trong số công trình nghiên cứu văn hoá công bố, khái quát trình bày nhóm sau: Nhóm 1: Các công trình nghiên cứu xây dựng văn hóa Việt Nam có: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (1999) “Phát huy sắc văn hoá bối cảnh công nghiệp hoá đất nước” của, Nxb Bộ Văn hoá Thông tin Hoàng Vinh (1997), “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia ( 2001), “50 năm đề cương văn hoá Việt Nam”, Nxb CTQG; Bộ Văn hoá thông tin (2003 ) “60 năm công tác văn hoá, thông tin sở”, Nxb CTQG Hoàng Vinh (1996), “Một số lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Quốc Vượng (2003), “Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm”, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2008), “Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa” (Giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Bảo tàng), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Trịnh Thị Hòa (2009), “Bảo tồn phát huy giá trị di tích bối cảnh hội nhập phát triển’, Tạp chí Di sản văn hóa, số Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Vai trò di sản văn hóa phát triển nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2; Lưu Trần Tiêu (2011), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3; Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa – hội mới, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3; Đoàn Bá Cử (2009), “Làm để nâng cao chất lượng tu bổ, bảo tồn, tồn tạo di tích lịch sử văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số Trịnh Đức Thành (2001), “Bảo tồn văn hoá dân tộc trước xu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 21; Nguyễn Công Thái (2004), “Văn hoá xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 6; Mai Thị Hạnh (2005), “Sự cần thiết phải xây dựng thiết kế văn hoá”, Tạp chí Cộng sản số 18; Đoàn Bá Cử ( 2011), “Công tác tu bổ di tích – thực tiễn quản lý nhà nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2; Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2; Luật di sản văn hóa Việt Nam Nghị định ban hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005; Phan Ngọc (2004), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009; Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4; Lê Thành Vinh (2005), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 41; Trần Quốc Vượng (2003), “Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm”, Nxb Văn học, Hà Nội; Trịnh Thị Hòa ( 2009), “Vài suy nghĩ vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam gần kỷ qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số Các công trình nghiên cứu khái quát vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam năm đất nước đổi Đây sở khoa học cho tiếp tục phát phát huy bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Là tư liệu có giá trị trình nghiên cứu đề tài khoa học văn hóa Việt Nam Nhóm 2: Các công trình nghiên cứu xây dựng văn hóa vùng miền, địa phương: Cao Văn Thanh (chủ biên) (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Bắc Trung nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ngô Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ; Hoàng Văn Tuyến (1997), Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Đề tài vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Thái Việt Nam Tuy nhiên, dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Thái (nói chung), người Thái Tây Bắc (nói riêng) nhằm giới thiệu người Thái nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc Thái Công trình tác giả đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái, đề cập cách chung chung mang tính định hướng, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Lịch sử, chưa bàn nhiều tới vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc Lê Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài khẳng định cần thiết phải giữ gìn phát huy văn hóa nói chung giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai nói riêng điều kiện kinh tế thị trường, tác giả đưa giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia lai Tuy nhiên, kết nghiên cứu tập trung luận giải lý luận, chưa sâu phân tích làm rõ nguyên nhân, thực trạng vai trò lãnh đạo Đảng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai Văn hóa phát triển kinh tế- xã hội (1994), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX - 01- 06, Hà Nội Công trình khoa học nghiên cứu văn hóa phát triển kinh tế- xã hội hệ thống, tập trung phân tích làm sáng tỏ vai trò văn hóa, mối quan hệ văn hóa với lĩnh vực đời sống xã hội Công trình khoa học thống kê, cung cấp hệ thống số liệu khách quan, xác đề xuất nhóm giải pháp nhằm giải mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội năm Tuy nhiên, phạm vi công trình khoa học giới hạn giải mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, chưa nghiên cứu sâu chủ trương đạo Đảng việc phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây nguồn tài liệu tham khảo để bổ sung, kiểm chứng đối chiếu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc công đổi 1986 – 2001” Mai Văn Khoảng, 2002; “Đảng tỉnh Nam Định xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc từ năm 1997 – 2006” Nguyễn Khánh Điệp 2007 Đây công trình nghiên cứu văn hóa số vùng miền địa phương nước, toát nên tính đa dạng, phong phú thống văn hóa Việt Nam, sở cho việc nghiên cứu khoa học xây dựng phát huy sắc văn hóa vùng miền, địa phương Nhóm : Các công trình nghiên cứu xây dựng văn hóa tỉnh Hà Nam: Đoàn Bá Cử, “Nhận diện tính đặc thù tu bổ di tích”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01-2002; Từ Mạnh Lương, “Cần thiết phải có sách đãi ngộ người trực tiếp quản lý di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01-2002; Nguyễn Quốc Hùng, “Một số suy nghĩ tình hình thực dự án bảo tồn, tu bổ di tích nước ta thời gian qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01-2002; Đặng Văn Bài, “Một số ý kiến mục tiêu chống xuống cấp, tôn tạo di tích”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01-2002; Trương Quốc Bình, “Những vấn đề Luật Di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01-2002; Ngô Xuân Các (Chủ biên), (2005) “Văn hoá Hà Nam thời kỳ đổi mới”; Đàm Thị Mai (chủ biên), "Những giá trị văn hoá tinh hoa đặc sắc Hà Nam”, Nxb Hội nhà văn, HN 2001; “Lê Đức Đông (chủ biên) (1999), “Xây dựng thiết kế làng văn hoá tỉnh Hà Nam” Những công trình nghiên cứu góc độ khác nhau, song chưa có công trình tác giả nghiên cứu cách toàn diện cụ thể theo góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 1997 đến năm 2010” điều kiện sâu nghiên cứu vào lĩnh vực cụ thể Những công trình tác giả tư liệu quý để tham khảo kế thừa hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; từ rút kinh nghiệm lịch sử có giá trị tham khảo xây dựng văn hoá tỉnh Hà Nam thời kỳ mới, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yêu cầu khách quan xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tỉnh Hà Nam - Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Nam xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 1997 đến năm 2010 địa bàn tỉnh - Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm Đảng tỉnh Hà Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Nam xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2010 + Không gian: Địa bàn tỉnh Hà Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc Ngoài ra, sử dụng số phương pháp khác như: So sánh, thống kê, lịch đại, đồng đại… Ý nghĩa đề tài - Kết đạt đề tài góp phần hệ thống hoá quan điểm, chủ trương Đảng trình vận dụng Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tỉnh - Góp phần khẳng định lãnh đạo, đạo đắn, sáng tạo Đảng tỉnh Hà Nam lĩnh vực văn hoá công đổi mới, mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế, giữ gìn phát huy truyền thống sắc dân tộc Tỉnh - Luận văn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng nhà trường quân đội 10 66.Tỉnh ủy Hà Nam ( 2010) việc tăng cường lãnh đạo cấp Đảng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Thông tri số 03- TT/TU Ngày 7/4/2010 67.Tỉnh ủy Hà Nam ( 2013) báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, báo cáo số 150-BC/TU ngày 26/9/2013 68 Lưu Trần Tiêu, “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(36), 2011 69 Chu Viết Tuấn (2005), Hà Nam lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 71 UBND tỉnh Hà Nam (1998) chương trình hành động tỉnh Hà Nam thực Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW ( khóa VIII ) “ Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” số 402/CT ngày 8/10/1998 72 UBND tỉnh Hà Nam (2010) báo cáo kết thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Hà Nam, số 05/BC-BCĐ ngày 29/01/2010 73 UBND tỉnh Hà Nam (2010) báo cáo kết thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh lĩnh vực: văn hóa, giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Hà Nam, số 93/BC-UBND ngày 18/11/2010 74 Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 75 Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin (Bộ Văn hóa - Thông tin) (1997), Báo cáo điều tra xã hội học thực trạng văn hóa, Hà Nội 76 Hoàng Vinh (1996), Một số lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 85 77 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Sỹ Vịnh (chủ biên ) (1993), Văn hóa người, Nxb Văn hóa, Hà Nội 79 Hồ Sỹ Vịnh, “Mấy ý kiến chung quanh vấn đề quản lý lãnh đạo văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, Số 4-1995 80 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Sỹ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Trà Vinh (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc - Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 83 Lê Thành Vinh, “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững,” Tạp chí Di sản văn hóa, số 41- 2005 84 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 85 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phụ lục 87 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam 88 (Nguồn cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam) 89 90 91 92 93 94 95 96 Phụ lục 3: BIỂU THỐNG KÊ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1998 VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH 1999 Đơn vị Ước Tỉ lệ % so với Nội dung tiêu KH 1999 tính TH KH KH 1998 1997 I Hoạt động Văn hóa nghệ thuật Số buổi hoạt động nhà VH - Cấp tỉnh Buổi 180 100% 100% 180 - Cấp huyện Buổi 720 100 100 720 Tập huấn nghiệp vụ Lớp 10 100 100 10 VH Nghệ thuật chuyên nghiệp - Số chương trình tiết Tiết mục 100 100 mục - Số biểu diễn Buổi 100 100 100 120 II Xây dựng đời sống VH 1.Nếp sống văn hóa - Số gia đình đăng ký % 80 100 100 80 gia đình VH - Đơn vị điển hình VH Đơn vị 50 100 100 50 Bảo tồn VH Di tích 75 100 III Thông tin cổ động 1.số triển lãm Cuộc 10 71 71 Số buổi hoạt động Buổi 360 100 100 360 TTVH Tranh tài liệu Loại 20 100 100 20 tuyên truyền IV Điện ảnh xuất 1.Xuất Tạp chí Cuốn 2000 50 50 2000 VHTT Điện ảnh băng hình - Phát hành băng chương Băng 10000 80 10000 trình - Số buổi chiếu phim Buổi 90 70 70 130 (Nguồn: theo báo cáo thực nhiệm vụ văn hóa năm 1998 Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà nam) 97 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2000- 2005 - 1061 hương ước, quy ước phê duyệt đưa vào thực - Số gia đình đăng ký xây dựng gia đìnhvăn hóa là: 193.720/204.115 gia đình Tổng số gia đình văn hóa đến năm 2005: 167.659 ( đạt 83,3%) - Tổng số làng (Tổ phố) văn hóa tính đến năm 2005: 475 - Tổng số Đơn vị văn hóa đến năm 2005 là: 424 - Tổng số nhà văn hóa xã đến năm 2005: 59 - Tổng số nhà văn hóa thôn, làng nơi sinh hoạt cộng đồng đến năm 2005:596 - Tổng số thư viện xã, phường, thị trấn đến năm 2005: 18 - Tổng số tủ sách, phòng đọc đến năm 2005: 617 - Tổng số di tích trùng tu, tôn tạo đến năm 2005: 57 - Tổng số di tích công nhận cấp quốc gia đến năm 2005: 82 - Tổng số đội văn nghệ quần chúng đến năm 2005: 850 - Số câu lạc văn hóa, văn nghệ hiên có 1009 - Tổng số chương trình sáng tác, dàn dựng giai đoạn là, 1655 - Tổng số kinh phí đầu tư cho xây dựng công trình, thiết chế văn hóa giai đoạn 128.980 triệu đồng (Nguồn: theo tổng hợp số liệu tiêu phát triển văn hóa giai đoạn 2000- 2005 Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Nam) 98 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2010 STT Nhiệm vụ, mục tiêu ĐVT Trùng tu tôn tạo % Chỉ tiêu đến năm 2010 50 Kết thực đến năm 2010 72,85% di tích xếp hạng Chống xuống cấp % 50 50% di tích lại Tỉ lệ gia đình đạt tiêu % 95 85,1% Không đạt KH chuẩn gia đình văn hóa Tỉ lệ làng, khu phố % 60-70 80,1% Vượt KH đạt chuẩn văn hóa Số xã có quỹ đất, có % 100 100% Đạt KH So sánh Vượt KH Đạt KH khu trung tâm văn hóa (Nguồn: theo báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu văn hóa giai đoạn 2005-2010 UBND tỉnh Hà Nam) 99

Ngày đăng: 30/09/2016, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan