Phân tích các yếu tố quốc tế tác động đến cuộc kháng chiến chống mỹ của nhân dân việt nam

54 598 1
Phân tích các yếu tố quốc tế tác động đến cuộc kháng chiến chống mỹ của nhân dân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp; thế giới đan xen, chồng chéo nhiều mâu thuẫn. Tuy nhiên, trên nền tảng đó, xuất hiện các lực lượng tiến bộ, các phong trào đấu tranh với những mục tiêu mang đậm tính thời đại, tính nhân văn sâu sắc. Vậy trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đã có những tác động nào từ thế giới?

Phân tích yếu tố quốc tế tác động đến kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Giai đoạn 1954 – 1975 Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đương đầu với đối thủ có tiềm lực kinh tế, quân vượt trội, lịch sử 200 năm lập nước chưa nếm mùi thất bại Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam với mục tiêu nghĩa, khát vọng độc lập tự tự thân tạo sức mạnh vượt trội Tuy nhiên, sức mạnh nhân lên gấp bội lần, tính nghĩa tỏa sáng, gắn với hợp pháp, gắn với giá trị tiến nhân loại, giới động viên, cổ vũ, ủng hộ Vì thế, đặt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trào lưu dân chủ, tiến thời đại, kết hợp chặt chẽ với lực lượng hòa bình giới, tranh thủ đồng tình, giúp đỡ bạn bè quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ vừa yêu cầu khách quan, vừa mục tiêu chiến lược kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn bối cảnh phức tạp; giới đan xen, chồng chéo nhiều mâu thuẫn Tuy nhiên, tảng đó, xuất lực lượng tiến bộ, phong trào đấu tranh với mục tiêu mang đậm tính thời đại, tính nhân văn sâu sắc: Thứ nhất, phong trào chống chiến tranh, chống xâm lược, an ninh, hòa bình giới trội, thành trào lưu Trào lưu kết tâm lý chán ghét chiến tranh, ý thức tính tàn khốc, hủy hoại chiến tranh không mặt vật chất, mà phương diện tinh thần người Trước lựa chọn: Hòa bình hay chiến tranh, an ninh hay bất ổn, bất công hay công xã hội đặt thời kỳ Chiến tranh lạnh, đối đầu phe phái, ý thức hệ, lực lượng tiên tiến thời đại gắn kết với phong trào đấu tranh rộng lớn, hướng tới an ninh, phát triển bình đẳng xã hội Thứ hai, chủ nghĩa xã hội - sức mạnh mới, sức mạnh ngày gia tăng, có ảnh hưởng định đến đa số vấn đề nhân loại Chủ nghĩa xã hội lúc diện hầu hết châu lục, cờ đầu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người Thứ ba, thức tỉnh dân tộc, tinh thần dân tộc, tính tự dân tộc, quyền định vận mệnh dân tộc trào dâng mạnh mẽ Sự suy yếu nước đế quốc chiến tranh xung đột mở hội cho nước thuộc địa, phụ thuộc chống lại ách nô dịch dân tộc, đấu tranh quyền dân tộc bất khả xâm phạm Đây xu mới, lan tỏa nhanh chóng – xu tiến độc lập dân tộc, hòa bình công lý Thứ tư, xuất lực lượng trị độc lập, tích cực đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chạy đua vũ trang, chống can thiệp, góp tiếng nói chung ổn định, độc lập không liên kết Thực chiến lược toàn cầu, Mỹ chọn Việt Nam trọng điểm triển khai chiến lược, coi vị trí sống tuyến ngăn chặn "làn sóng đỏ" Đứng tuyến đầu chống Mỹ, Việt Nam trở thành tâm điểm, nơi hội tụ vô số mâu thuẫn khác giới Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam thân giá trị đích thực mà nhân loại tiến theo đuổi Thách thức ý chí “không có quý độc lập, tự do” nhân dân Việt Nam, đế quốc Mỹ đồng thời thách thức lực lượng tiến đấu tranh khát vọng đáng, mục tiêu nhân văn thời đại – hòa bình, độc lập tự do, bình đẳng tiến xã hội Tính nhân văn thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước điều kiện tiên quyết, sở, tảng; đồng thời, mở khả thực để Đảng, Nhà nước Việt Nam tranh thủ nhân tố quốc tế có lợi, tạo sức mạnh cần thiết, đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, đóng góp cho phát triển giới nhân loại Trong đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ - cường quốc có tiềm lực sức mạnh kinh tế, quân vượt trội Việt Nam gấp nhiều lần, chưa nếm mùi bại trận lịch sử gần 200 năm lập nước, sức mạnh nội lực toàn thể dân tộc, phát huy nhân tố quốc tế, tranh thủ ủng hộ, sức mạnh vật chất, tinh thần lực lượng dân chủ, tiến hoà bình giới cho kháng chiến mà Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam lường định vô khốc liệt, gian khổ không yêu cầu khách quan, mà mục tiêu chiến lược xác định từ ngày đầu kháng chiến Có thực bên cạnh nhân tố quốc tế thuận lợi, việc tranh thủ sức mạnh thời đại trở ngại, thách thức: - Mỹ đế quốc giàu mạnh giới, tâm lý sợ Mỹ, e ngại sức mạnh Mỹ phổ biến, nước giới thứ ba - Trong hệ thống XHCN, đặc biệt hai nước lớn, trụ cột (Liên Xô, Trung Quốc) mâu thuẫn, bất đồng ngày gay gắt - Liên minh chiến đấu với Lào Campuchia có khó khăn định Xác định rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng to lớn nhân tố quốc tế, cần thiết, khả tranh thủ nhân tố để gia tăng sức mạnh kháng chiến; đồng thời, cân nhắc khó khăn, bất lợi, Đảng Nhà nước Việt Nam hình thành nên hệ thống chủ trương, nhằm phát huy nhân tố quốc tế Thứ nhất, "củng cố không ngừng tình đoàn kết, hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác”, “tranh thủ giúp đỡ quân nước anh em đến mức cao nhất, sở có lợi cho đấu tranh chống đế quốc Mỹ” Thứ hai, “tăng cường khối đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương trở thành khối thống có chiến lược chung” Thứ ba, "ra sức tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới nước Á, Phi, Mỹ-La tinh” Thứ tư, "kiên anh em nhân dân yêu chuộng hoà bình tiến giới tiếp tục chung sức đấu tranh để bảo vệ củng cố hoà bình, chống lại sách xâm lược sách chiến tranh đế quốc Mỹ” Một cách tổng quát, tranh thủ thuận lợi bản, vượt qua thách thức, vấn đề đặt Việt Nam cần triển khai hoạt động đa diện, đa phương, song có trọng tâm, trọng điểm, thực cách hiệu mục tiêu đoàn kết, tập hợp, tranh thủ lực lượng có thể, phân hoá, cô lập kẻ thù, có thêm nhiều bè bạn Đây đòi hỏi, yêu cầu không đơn giản điều kiện bối cảnh quốc tế phức tạp, tình hình quốc tế chuyển động khôn lường, quan hệ quốc tế vận động, biến đổi nhanh chóng, thường xuyên Chuyển hóa sức mạnh quốc tế thành sức mạnh thực kháng chiến trở thành nội dung quan trọng đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ngay sau kháng chiến chống Mỹ bắt đầu, Đảng, Nhà nước Việt Nam xác định Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN chỗ dựa, hậu phương quốc tế, hậu thuẫn vững chắc, nhân tố quốc tế số một, quan trọng nghiệp chống Mỹ, cứu nước Trong tình hình mới, Đảng Nhà nước Việt Nam thường xuyên trao đổi, bàn bạc ý kiến với nước XHCN, ý tranh thủ hai nước lớn Trung Quốc, Liên Xô vấn đề quan trọng: Củng cố hoà bình, xây dựng quân đội, cải cách ruộng đất, đấu tranh ngoại giao, tiếp quản thành phố, khôi phục kinh tế quốc dân…., đặc biệt việc xác định thực đường lối cách mạng hai miền Nam, nhằm đạt đồng thuận hệ thống XHCN, từ đó, có ủng hộ cao Sự ủng hộ nước XHCN tinh thần lẫn vật chất đảm bảo chắn nâng cao lực cho kháng chiến đặc biệt giúp đỡ Liên Xô, tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ nhiều mặt, hiệu Liên Xô Ngoài ủng hộ trị, viện trợ kinh tế, phương tiện quân sự, Liên Xô cử sang Việt Nam đội ngũ chuyên gia quân hùng hậu, có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao Trong điều kiện nước XHCN nảy sinh bất đồng, Liên Xô, Trung Quốc mâu thuẫn sâu sắc, nỗ lực cao độ, bước sách lược linh hoạt, Đảng, Nhà nước Việt Nam thành công việc tranh thủ Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN bước đồng tình, đến ủng hộ đường lối, mục tiêu, lập trường, tâm chiến đấu nhân dân Việt Nam Các nước XHCN tích cực ủng hộ kháng chiến chống Mỹ cách toàn diện Mỗi bước phiêu lưu, tính toán leo thang, nhà cầm quyền Mỹ phải cân nhắc phản ứng Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN Việt Nam tận dụng vai trò quan trọng Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN trường quốc tế, đặc biệt tổ chức dân chủ, hoà bình, với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tranh thủ viện trợ không hoàn lại, cho vay không tính lãi với nhiều chương trình kinh tế, thương mại, lương thực, ngoại tệ đặc biệt viện trợ quân Liên Xô, Trung Quốc Riêng viện trợ vật chất, toàn kháng chiến chống Mỹ, tổng khối lượng viện trợ quốc tế cho Việt Nam ước tính 2.362.682 tấn, trị giá tỷ rúp Sự viện trợ nước XHCN (đứng đầu Liên Xô, Trung Quốc) to lớn khối lượng, toàn diện chủng loại, kịp thời theo yêu cầu tạo cho kháng chiến sức mạnh cần đủ để hạn chế phần sức mạnh đế quốc Mỹ, bảo đảm cho nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô lớn Các số viện trợ cho thấy, lực lượng đồng minh chiến lược Việt Nam lúc khó khăn, hay thuận lợi, chủ yếu đứng phía Việt Nam, kiên định ủng hộ, giúp đỡ Bàn nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đứng quan điểm nào, có trí cao độ rằng, Việt Nam chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược hai nhân tố bản: Nội lực Việt Nam giúp đỡ nước XHCN, trước hết hai nước lớn Liên Xô, Trung Quốc Trong lịch sử, đoàn kết, liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia chống ngoại xâm tất yếu khách quan sớm hình thành để chống thực dân Pháp Sức mạnh liên minh phát triển lên tầm cao kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương xây dựng nguyên tắc “hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền” nguyện vọng đáng dân tộc, không ngừng củng cố, vun đắp lợi ích chung Đông Dương chiến trường - phối hợp nhịp nhàng ba chiến trường Lào, Campuchia, miền Nam Việt Nam buộc quân đội Mỹ Sài Gòn phải phân tán lực lượng đối phó, tạo điều kiện cho nước, cho chiến trường miền Nam Việt Nam đẩy mạnh hoạt động quân sự, mở tiến công chiến lược tiêu hao, tiêu diệt địch, giữ vững, mở rộng địa bàn đứng chân Việt Nam nước bạn Một biểu tượng sinh động tình đoàn kết chiến đấu Việt – Lào- Campuchia tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn – tuyến giao thông huyết mạch đứng vững, bất chấp đánh phá, ngăn chặn liệt, làm tròn nhiệm vụ gắn bó, nối liền chiến trường ba nước, nối liền hậu phương miền Bắc với hướng chiến lược quan trọng Sau tạo lực tạo mới, quân dân Việt Nam mở Tổng tiến công dậy miền Nam Xuân 1975, đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng (30-4-1975), giải phóng hoàn toàn miền Nam, tạo thời thuận lợi cho cách mạng hai nước Lào Cam-pu-chia giành thắng lợi Phối hợp với Việt Nam mở Tổng tiến công dậy Xuân 1975 miền Nam, quân dân Cam-pu-chia mở tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh (17-4-1975) nước Cam-pu-chia dân chủ đời Nắm vững thời chiến lược Việt Nam Cam-pu-chia tạo nên, quân dân Lào thực ba đòn chiến lược mũi tiến công pháp lý, giải phóng hoàn toàn đất nước, đưa đến đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2-121975) Sự nghiệp đoàn kết, liên minh chiến đấu quân dân ba nước Việt Nam-Lào-Cam-pu-chia giành thắng lợi vẻ vang, kết thúc kháng chiến chống Mỹ năm 1975 Những năm tháng chống Mỹ gian lao, dù thăng trầm định, song Liên minh tự nguyện đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương chia lửa san sẻ gánh nặng thực phát huy tác dụng to lớn, đóng góp cho thắng lợi cuối Phong trào giải phóng dân tộc giới thứ ba bạn bè, đồng minh tự nhiên Việt Nam, nguồn ủng hộ trị, cổ vũ tinh thần cho nhân dân Việt Nam Những ví dụ tiêu biểu đột kích du kích quân Vênêduyêla bắt sĩ quan Mỹ Thủ đô Caracat để đổi lấy mạng sống cho anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, kiện Toà án quốc tế Béctrăng Rútxen xét xử tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ, Hội nghị 50 nước Phong trào không liên kết (Gioóc-giơ-tao, 1972) cho thấy ủng hộ mạnh mẽ lực lượng tiến kháng chiến nhân dân Việt Nam Phong trào tác động định tới sách chiến tranh Mỹ, tác động rõ rệt đến thái độ, ứng xử Liên Xô, Trung Quốc vấn đề giúp đỡ Việt Nam chống Mỹ Phong trào lực đẩy tương hỗ chiến đấu nhân dân Việt Nam, tạo cô lập định, dội gáo nước lạnh vào nước Mỹ hiếu chiến, mở rộng đáng kể hậu phương quốc tế Việt Nam Nhà báo Mỹ, biên tập viên sáng lập tạp chí The New RepublicWalter Lippmann viết: "Không có nước độc lập châu Âu, hay châu Á theo gót Việt Nam cả" Trong lịch sử loài người, có lẽ chưa có phong trào quốc tế có phạm vi rộng lớn Mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam, bao trùm khắp năm châu lục, lan tỏa từ nước XHCN tới nước TBCN, tới nước dân tộc độc lập, liên kết rộng rãi xu hướng trị - xã hội giới Việt Nam mà đấu tranh Cuộc chiến tranh lan rộng, ác liệt, ủng hộ phong trào nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam lại mạnh mẽ, nhiệt thành Phong trào lên án giới cầm quyền Mỹ, thúc đẩy nhân dân Mỹ chống chiến tranh; ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ nhà cầm quyền nước Lương tri loài người thức tỉnh Cả loài người tiến đứng phía Việt Nam Đó nguồn cổ vũ lớn lao, nguồn động viên mạnh mẽ nhân dân Việt Nam, sức mạnh cộng hưởng nâng cao tầm vóc chiến đấu Việt Nam giới Bên cạnh sức mạnh Mặt trận to lớn đó, có sức mạnh Phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh rộng lớn, kiên cường liệt Những năm 1967- 1968, phong trào phản chiến nhân dân Mỹ lan rộng chưa có Thanh niên, sinh viên đốt thẻ quân dịch, cựu binh vứt bỏ huân chương phản đối phủ Nhiều biểu tình, diễu hành, hội thảo tổ chức 120 thành phố; 2.000 trường học, hàng trăm tờ báo 200 tổ chức quần chúng, tổ chức phi phủ phản chiến làm rung động Nhà Trắng Một nước Mỹ chia rẽ, quyền chia rẽ, xã hội chia rẽ Walterrt Lipmann nhận xét: "Lương tâm người Mỹ giận" Điều phản ánh thực: Đây chiến tranh lòng dân lịch sử Hoa Kỳ Phong trào dẫn đến phân hoá giới cầm quyền Mỹ, tạo thành sức ép thường trực, đòi lập lại hoà bình, rút quân Mỹ chống kéo dài, mở rộng chiến tranh Phong trào đặt quyền Mỹ trước nguy khủng hoảng toàn diện, "cơ cấu phủ bị tan rã Ngành hành pháp bị choáng váng" Trên thực tế, tiếng thét phẫn nộ phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh kết hợp với diễn biến chiến trường buộc Tổng thống Mỹ Johnson phải chuyển từ leo thang sang xuống thang, buộc Tổng thống Nixon phải rút dần quân Mỹ, kéo dài chiến tranh phá hoại lần hai (19691972) Nếu phong trào dân tộc, phong trào nhân dân giới có tác động gián tiếp đến nước Mỹ, phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh có tác động trực tiếp - đế quốc Mỹ bị cô lập nước Mỹ, rơi vào khủng hoảng triền miên, phải "chiến đấu với tay bị trói sau lưng" Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi "mặt trận thứ hai" chống đế quốc Mỹ, chiến tranh lòng nước Mỹ, góp thêm sức mạnh cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Sức mạnh dân tộc mang ý nghĩa chủ quan Sức mạnh quốc tế tồn khách quan Sức mạnh quốc tế góp phần tạo tập hợp lực lượng chưa thấy, bao vây, cô lập tiến công đế quốc Mỹ từ phía, hướng Việt Nam chiến thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ sức mạnh tổng hợp dân tộc thời đại Việt Nam chiến thắng nhờ biết lấy thành kháng chiến để mở rộng tăng cường đoàn kết quốc tế; nhân tố quốc tế đến lượt trở thành nhân tố định thắng lợi kháng chiến – điều mà Willlam Duiker, chuyên gia nghiên cứu Việt Nam lý giải: “Làm mà người Việt Nam chiến thắng cách trì tiến công ngoại giao vượt trội hẳn quốc gia vốn coi hùng mạnh giới?” Phát huy nhân tố nội lực thực đại đoàn kết dân tộc, kết hợp nhuần nhuyễn với ngoại lực nhân tố quốc tế sở mục tiêu nghĩa, thời đại nhân văn – thế, thời lực đất nước Thế, thời lực làm nên chiến thắng 30 - vang dội Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ ghi dấu ấn sâu đậm vào lịch sử dân tộc nhân loại Cuộc trường chinh năm chống thực dân Pháp kết thúc, nửa nước không bóng ngoại xâm, song dân tộc chịu chung nỗi đau chia cắt Trước nỗi đau cắt chia đất nước , với ý chí “Không có quý độc lập, tự do”, kết thành khối thống nhất, nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến tự vệ nghĩa, phấn đấu "ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình thống nhất, Bắc - Nam sum họp nhà”[5] Đương đầu với đế quốc Mỹ - đối phương mạnh gấp nhiều lần tiềm lực kinh tế, quân sự, lịch sử 200 năm lập nước chưa nếm mùi bại trận, tinh thần “tự lực cánh sinh chính”, Việt Nam sức tranh thủ ủng hộ quốc tế, giúp đỡ Liên Xô Trung Quốc Trong điều kiện hai nước có bất đồng sâu sắc Mỹ triệt để lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn, hòng cô lập làm suy yếu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Việt Nam chèo lái thuyền kháng chiến hai sóng Xô – Trung, tranh thủ tối đa giúp đỡ quốc tế, tăng cường nội lực, đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ Trong trình ấy, Việt Nam kết hợp đánh – đàm, kéo địch đến bàn đàm phán, buộc Mỹ ký kết Hiệp định Paris - kết đàm phán lâu dài nhất, khó khăn, phức tạp lịch sử ngoại giao Việt Nam Hiệp định Paris đạt tới đỉnh cao triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Mỹ buộc phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống dân tộc, buộc phải cam kết rút quân không can thiệp trở lại, Việt Nam giữ nguyên lực lượng trị, vũ trang miền Nam, tạo cục diện trị chiến trường thuận lợi để tới thắng lợi cuối Nắm vững quy luật khách quan, nắm vững thời thế, biết cách tạo thời thế, nắm vững nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thắng lợi Hiệp định Paris thắng lợi ngoại giao nhân văn Việt Nam trước ngoại giao mạnh Mỹ, Việt Nam biến nghịch thành thuận, biến khả mỏng manh thành thực có lợi 10 học tên lửa[56], nhóm chuyên gia công nghiệp quốc phòng (85 người)[57], nhóm chuyên gia quân gây nhiễu tác chiến điện tử (do Trung tá V.X Kixilov huy)[58] Ba nhóm chuyên gia nêu có nhiệm vụ nghiên cứu, cải tiến hệ thống tên lửa phòng không S-75, cải tiến khí tài tên lửa, tìm phương thức gây nhiễu chống nhiễu hiệu Các chuyên gia quân Liên Xô nỗ lực làm việc điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sinh hoạt khó khăn thời gian ngắn kịp thời chuyển giao kết nghiên cứu, góp phần nâng cao đáng kể hiệu suất chiến đấu cho lực lượng cho Phòng không không quân Việt Nam Từ tháng 4-1965 đến tháng 12-1974, Liên Xô cử đội tầu tình báo Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương (trong có tàu ngầm thuộc loại đại nhất) “thường trực khu vực biển Đông – Vịnh Bắc Bộ - đảo Gyam với nhiệm vụ trinh sát, đảm bảo hoạt động chiến đấu cho đơn vị vũ trang Xô-viết Việt Nam”[59] Tình báo Hải quân Liên Xô theo dõi cung cấp thông tin thời gian cất cánh, chiến thuật đánh phá máy bay Mỹ, hoạt động chiến hạm Mỹ phong tỏa bờ biển Việt Nam Trong năm 1965, “đội tàu ngầm Liên Xô tiến hành 12 lượt trinh sát vùng biển Philippines biển Đông; năm 1966, số lượng trinh sát vùng biển nêu tăng gấp đôi, đạt 27 lần”[60] Những năm 1964-1974, vùng biển Việt Nam vùng biển gần Việt Nam, thường xuyên có “17 đội tàu trinh sát liên tục hoạt động, thực 94 lượt trinh sát, lượt kéo dài từ 3-4 tháng’[61] Nhờ thông tin tình báo Hạm đội Thái Bình Dương cung cấp, lực lượng Phòng không – không quân Việt Nam chủ động di chuyển, ẩn tránh, đón đánh Thần Sấm, B-52 Từ tháng 10-1968 đến cuối năm 1972, nhằm giúp Việt Nam chống lại chiến lược phong tỏa bờ biển Mỹ, rà phá bom mìn cửa cảng, Liên Xô gửi đến nhóm chuyên gia bom mìn (Chỉ huy trưởng, Đại tá Hải quân S Buito), thợ lặn Hải quân (Chỉ huy trưởng, Chuẩn úy V.Palamarchuk)[62] Bên cạnh đó, khu vực Vịnh Bắc Bộ, sát hải phận Việt Nam, “hai tàu gỡ mìn vớt thủy lôi số hiệu PR.264A "MT-4", "MT-5" huy Đại tá D.T Lukas tích cực rà tìm, phá nổ bom mìn, giải tỏa vùng biển”[63] Được trợ giúp chuyên gia bom mìn Xô viết, cửa cảng nhanh chóng mở trở lại, đón 40 chuyến hàng viện trợ, tăng cường tiềm lực cho Việt Nam chặng đường cuối giải phóng đất nước Theo thống kê Tổng cục tác chiến, Bộ Tổng tham mưu lực lượng vũ trang Liên Xô, "từ ngày 11-7-1965 đến ngày 31-12-1974, có 6.359 sĩ quan, tướng lĩnh 4.500 binh sĩ, hạ sĩ quan lực lượng vũ trang Liên Xô tham gia chiến đấu Việt Nam”[64]; “13 chuyên gia quân Liên Xô hy sinh”[65] Vì lòng cảm, tinh thần chiến đấu quên đóng góp to lớn nhân dân Việt Nam, “2.190 chuyên gia quân tặng phần thưởng Nhà nước Liên Xô, 3.000 chuyên gia quân tặng thưởng huân chương huy chương nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”[66] * * * Các trang bị vũ khí, khí tài Liên Xô viện trợ phát huy tác dụng tích cực chiến trường miền Nam Việt Nam, đẩy mạnh tác chiến hiệp đồng binh chủng, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc Với giúp đỡ to lớn Liên Xô, tiềm lực quốc phòng Việt Nam tăng cường nhanh chóng Đến cuối năm 1965, đội chủ lực miền Bắc tăng từ 195.000 người lên 400.000 người, quân, binh chủng tăng gấp ba lần so với năm 1964 Riêng Quân chủng Phòng không - Không quân phát triển vượt bậc với pháo phòng không, tên lửa đất đối không, đa cảnh giới, không quân tiêm kích… bố trí thành trận liên hoàn đánh địch độ cao khác nhau, vừa bảo đảm tác chiến rộng khắp, vừa tập trung lực lượng bảo vệ trọng điểm giao thông, khu vực quốc gia trọng yếu Thắng lợi nhân dân Việt Nam chống chiến tranh phá hoại nói riêng, kháng chiến chống Mỹ nói chung không tách rời ủng hộ, giúp đỡ chí nghĩa, chí tình người Xô viết, đất nước Liên Xô anh em Nhân dân Việt Nam biết ơn, trân trọng mãi ghi nhớ giúp đỡ quý báu 41 LIÊN XÔ VỚI VẤN ĐỀ ĐÀM PHÁN HÒA BÌNH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1968-1973) Trong chiến tranh Việt Nam, đàm phán hòa bình Paris kiện quan trọng, phản ánh bước ngoặt kháng chiến, nơi đấu trí, đấu lực gay go, liệt Việt Nam Mỹ Đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa, có tiếng nói trọng lượng trường quốc tế, tham gia giải hầu hết vấn đề trọng yếu giới, Liên Xô tên thành phần đàm phán Paris, không trực tiếp ký kết vào thỏa thuận hòa đàm, song lại có vai trò, ảnh hưởng định bên đàm phán tiến trình đàm phán Vấn đề Việt Nam quan hệ Xô – Mỹ trước Mỹ leo thang chiến tranh Trên chiến tranh Lạnh, năm 60 (XX), quan hệ Xô – Mỹ phức tạp, thay đổi, vận động, lúc ấm, lúc băng giá Là hai siêu cường, nước có lợi ích chiến lược toàn cầu khu vực – lợi ích giao thoa, đụng độ, khiến quan hệ Xô – Mỹ trải qua vô số thăng trầm, sóng gió Là đồng minh bất đắc dĩ chiến tranh giới thứ hai, sau chiến tranh kết thúc, Liên Xô Mỹ trở thành hai đối thủ cạnh tranh sức mạnh, ảnh hưởng vũ đài trung tâm (châu Âu) lẫn vùng ngoại vi (châu Phi, châu Á Trung Đông) Gánh vác trách nhiệm chính, chịu tổn thất, hy sinh to lớn giải phóng Trung, Đông Âu khỏi bàn tay hủy diệt chủ nghĩa phát-xít, Liên Xô nhanh chóng thiết lập thể chế trị thống Để củng cố ảnh hưởng chi phối giới, Liên Xô thực sách ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, liên kết với quốc gia giành độc lập lên châu lục Trong đó, nhà hoạch định sách Hoa Kỳ nhìn nhận “sự thống trị lục địa (châu Âu- TG) quốc gia thù địch với Mỹ, đe dọa đến an ninh quốc gia Mỹ”[1], lực lượng thân Liên Xô diện nửa lục địa người cộng sản mạnh lên Pháp, Italia, Đức… Là cha đẻ Học thuyết Đômino, Mỹ tăng cường sách vùng 42 ngoại vi, cảnh giác cao độ với “ảnh hưởng cộng sản đằng sau phong trào theo chủ nghĩa quốc gia xem quốc gia quân đômino “đổ” ảnh hưởng Liên Xô”[2] Học thuyết Đômino ngấm sâu vào tư trị nhà lãnh đạo nước Mỹ khởi nguồn cho can thiệp đầy thảm họa Hoa Kỳ vào vùng ngoại vi - điển hình Việt Nam Sự cạnh tranh hai cường quốc để có châu Âu trung thành đồng minh từ nước dân tộc độc lập khiến quan hệ hai nước mang nhiều nét đối kháng, khó dung hòa Cuộc khủng hoảng Berlin[3] Cuba[4] cảnh tỉnh Tổng Bí thư Khrushchev Tổng thống Kennedy cần thiết bình thường hóa quan hệ Xô-Mỹ Bước vào Nhà trắng, có thận trọng việc cải thiện quan hệ với Liên Xô, song giữ cam kết tranh cử[5], Tổng thống Johnson ủng hộ giảm căng thẳng Xô – Mỹ vấn đề lớn Trong tiếp xúc với Khrushchev, nhấn mạnh “vấn đề thời đại tìm câu trả lời cho câu hỏi làm để chung sống hòa bình cách có lợi nhất”[6], Tổng thống Johnson khẳng định: “Chính phủ Mỹ tiếp tục đối thoại trực tiếp trao đổi thông tin với Liên Xô (…) đặc biệt qua kênh tiếp xúc bí mật”[7] Như vậy, Chính quyền Johnson, lãnh đạo Liên Xô, Mỹ chủ trương bước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác Nhậm chức Tổng thống, Johnson bị lôi mạnh mẽ vào chiến tranh Việt Nam vấn đề Việt Nam mang bàn thảo tiếp xúc thiết lập mối liên hệ Xô - Mỹ Tổng thống Johnson có ý định tách vấn đề quan hệ với Liên Xô khỏi vấn đề khác giới, xích lại, cải thiện quan hệ Mỹ - Xô, giữ nguyên “quyền tự can thiệp” giải vấn đề khu vực ngoại vi, Việt Nam[8].Trong hội đàm A Dobrynin với Trợ lý Tổng thống Mỹ Bundy (19-12-1963), liệt kê “vùng” liên quan đến quan hệ hai nước, vấn đề Việt Nam đề cập Thừa nhận vô vọng chiến Mỹ miền Nam Việt Nam, Trợ lý Tổng thống Mỹ Bundy nhấn mạnh quan điểm: “Tổng thống bỏ rơi miền Nam Việt Nam, điều đồng nghĩa với tự sát trị (…) Mỹ không đồng ý trung lập hóa miền Nam Việt Nam, đảm bảo thực 43 chống lại can thiệp miền Bắc vào miền Nam”[9] Tại thời điểm này, quan điểm Mỹ vấn đề Việt Nam cứng rắn Sĩ diện nước lớn không cho phép Mỹ mang tiếng thất bại; vậy, “nếu có hai đường: Hoặc miền Nam Việt Nam, phải sử dụng biện pháp quân miền Bắc Việt Nam, chắn Tổng thống Johnson chọn đường thứ hai”[10] Trước thông điệp Mỹ, Liên Xô giữ thái độ thận trọng, có bình luận Thái độ Liên Xô phù hợp với xu hòa hoãn Xô – Mỹ, với mức độ chưa gay cấn chiến tranh Việt Nam Dưới thời Tổng thống Kennedy, vấn đề Việt Nam chưa trở thành vấn đề rắc rối quan hệ Xô – Mỹ Liên quan đến vấn đề Việt Nam, hai nước chủ yếu dừng lại mức độ trình bày quan điểm Liên Xô với đàm phán hòa bình giai đoạn Mỹ leo thang chiến tranh Từ đầu năm 1964, tình hình Việt Nam bắt đầu nóng dần Bị vong lục số 288 Hội đồng An ninh quốc gia Hoa Kỳ cam kết tăng cường ủng hộ tài chính, quân trị cho Chính phủ Việt Nam Cộng hòa[11] Tuy nhiên, Tổng thống Johnson dè dặt hành động, e ngại công miền Bắc Việt Nam có nguy vấp phải trả đũa Liên Xô, Trung Quốc, hai cường quốc Chương trình hành động hạn chế kéo dài không lâu, tình hình miền Nam Việt Nam ngày trở nên phức tạp, biện pháp kịp thời, quân đội Sài Gòn với tinh thần rệu rã giữ vững miền Nam Ngày 7-2-1965, Mỹ bắt đầu ném bom miền Bắc – tiến hành leo thang chiến tranh, bắn mũi tên nhằm nhiều đích, trước “lên giây cót tinh thần cho quân đội Cộng hòa miền Nam Việt Nam, làm cho Hà Nội phải tổn phí nhiều tiếp vận quân lực quân nhu vào miền Nam”[12] Dội trận “mưa bom” đánh phá miền Bắc, Tổng thống Johnson theo đuổi chiến lược gia tăng áp lực quân từ từ, tiếp tục thương lượng để đạt đến hòa giải, hy vọng trước áp lực ngày gia tăng,“Hà Nội ngồi vào bàn hội nghị ngưng công miền Nam để tránh thiệt hại cho miền Bắc”[13] Hòa điệu với chiến lược gia tăng áp lực, “Chính quyền Johnson đơn phương 16 lần tuyên bố ngừng thả bom, từ 24 tiếng đồng hồ tới 36 ngày, gửi 72 thông điệp hòa bình”[14] Con số “16 lần tuyên bố 44 ngừng thả bom”, “gửi 72 thông điệp hòa bình”, mặt, biểu lộ hy vọng nhu cầu khẩn thiết Mỹ ngừng chiến song phương; mặt khác, cho thấy chiến dựa sức mạnh vật chất mà Mỹ tin tưởng vào ngõ cụt Như vậy, sau trực tiếp đưa quân tham chiến, đẩy mạnh nỗ lực quân sự, song chiến tranh không theo đường ray vạch sẵn theo mong muốn chủ quan, phía trước thử thách to lớn bầu cử Tổng thống năm 1968, Johnson nhận giới hạn thời gian cho thắng lợi dứt điểm dần thu hẹp Lúc này, lựa chọn Tổng thống Johnson ép Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàm phán, giải chiến Việt Nam theo hướng có lợi cho Mỹ Như trình bày, ban đầu, Johnson Khrushchev cố gắng tách chiến tranh Việt Nam khỏi vấn đề quan hệ Xô-Mỹ, song việc không diễn xuôi chiều dự tính Sự can thiệp ngày sâu vào chiến Việt Nam Nhà trắng; thay đổi Ban lãnh đạo Liên Xô; Trung Quốc tăng cường viện trợ quan hệ chặt chẽ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; ảnh hưởng quốc tế ngày gia tăng chiến tranh Việt Nam… khiến vấn đề Việt Nam vượt khỏi phạm vi đơn lẻ, đứng ngang hàng với vấn đề nóng bỏng giới, xâm nhập vào quan hệ Xô-Mỹ Bước phát triển hay thụt lùi quan hệ Xô - Mỹ ngày bị ràng buộc sách Mỹ Việt Nam Sau thất bại cố gắng tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho xung đột Việt Nam vào tháng 5-1965, ngày 25-6-1965, Đại sứ Mỹ Liên Xô Kohler đề nghị Chính phủ Xô viết “dùng ảnh hưởng tác động, để Hà Nội tiến tới giải pháp hòa bình giải vấn đề Việt Nam”[15] Liên Xô không hào hứng với đề nghị Những cố gắng tiếp xúc với quan chức cao cấp Bộ Ngoại giao Liên Xô, nhằm yêu cầu giúp đỡ, trao đổi thông tin với Bắc Việt Nam Đại sứ Kohler hoàn toàn thất bại Sở dĩ nhà lãnh đạo Liên Xô chưa muốn đứng làm trung gian hòa giải Hà Nội-Washington, chưa nắm chất đề nghị Mỹ, đề nghị ngừng ném bom đổi lấy đàm phán Sự cảnh giác Liên Xô sở Một vài tháng sau, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ thừa nhận: "Việc ngừng ném bom để kéo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tới bàn đàm phán nỗ lực tuyên 45 truyền"[16] Như vậy, chiến tranh Việt Nam, vấn đề đàm phán đặt từ sớm, không thực chất Vì thế, thời gian đầu, Đại sứ Kohler nhận xét, “Liên Xô có bước thận trọng”[17], song xung đột quân Việt Nam khiến Liên Xô không yên tâm, nên dần can dự vào tiến trình giải chiến “bằng biện pháp thương lượng đảm bảo tối ưu chống lại việc bị kéo sâu vào chiến tranh”[18] Mong muốn dàn xếp hoà bình sớm tốt, Liên Xô đề nghị “triệu tập Hội nghị tinh thần Hiệp định Geneve Việt Nam để nghiên cứu giải tình hình khủng hoảng hành Việt Nam”[19], Việt Nam khước từ, giải thích với lãnh đạo Liên Xô rằng, điều kiện chưa chín muồi để họp Hội nghị Tránh tham gia trực tiếp vào chiến Việt Nam, tránh đối đầu trực tiếp với Mỹ, tiếp tục hợp tác để tiến tới giải pháp trị, Liên Xô tiếp tục khuyến khích Việt Nam tiếp xúc với Mỹ sở “duy trì vĩ tuyến 17 đường ranh giới"[20], nghĩa Liên Xô không phản đối tồn hai nước Việt Nam với hai chế độ trị - xã hội, chấp nhận miền Nam Việt Nam chí tồn lực lượng hạn chế quân Mỹ lãnh thổ Nói cách khác, Liên Xô đề nghị Việt Nam giải xung đột thương lượng điều kiện - thực chất tương ứng với phạm vi điều chỉnh Hiệp định Geneve 1954 Sang năm 1967, Liên Xô tích cực việc truyền đạt thông tin tới Việt Nam, đưa khuyến nghị Từ tháng đến tháng 3-1967, gặp gỡ, hội đàm cấp cao Xô – Việt, Liên Xô đề nghị Việt Nam “không nên yêu cầu Mỹ chấm dứt ném bom không điều kiện, Mỹ khó chấp nhận, nêu ích gì, cản trở thương lượng ”[21], gợi ý “có thể đồng ý xuống thang hình thức[22] để đánh lừa Mỹ (…) đáp ứng yêu sách Mỹ nguyên tắc có đi, có lại (…) miền Bắc Việt Nam chấm dứt đưa quân chiến đấu vào miền Nam, rút quân khỏi miền Nam”[23] Ngày 27-101968, Liên Xô chuyển cho Việt Nam thư G Hall khuyên Việt Nam nên hạn chế hoạt động quân miền Nam[24] Theo thống kê Việt Nam, với vai trò trung gian không thức, từ năm 1965 đến năm 1968, Liên Xô 24 lần truyền đạt đề nghị điều kiện đàm phán Mỹ cho Việt Nam[25] 46 Chủ trương giải vấn đề ngừng ném bom miền Bắc trước, vấn đề miền Nam sau, giải vấn đề quân miền Nam trước, vấn đề trị sau, Liên Xô không ngừng thuyết phục dư luận giới, Chính phủ nước tán thành việc chấm dứt oanh tạc miền Bắc Việt Nam gây sức ép Mỹ Tôn trọng quyền tự quyết, tính độc lập, tự chủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính quyền Johnson yêu cầu Liên Xô gây áp lực với Hà Nội chấp nhận đàm phán, trước sau, Liên Xô kiên quyết: “Liên Xô thẩm quyền đàm phán đại diện cho miền Bắc Việt Nam Tình hình Việt Nam phải thảo luận với Chính quyền Bắc Việt Nam”[26] Ủng hộ Tuyên bố bốn điểm[27] Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đánh giá tuyên bố hợp lý, coi sở để bắt đầu đàm phán, Liên Xô khẳng định: “Sẽ không đạt tiến cách giải vấn đề Việt Nam thời gian tới trình bày thuật ngữ "xúc phạm" trước thường xảy ra”[28] Cần lưu ý rằng, tuyên bố mạnh mẽ để tránh làm phức tạp thêm tình hình, song phản ứng thực tế Liên Xô hành động leo thang chiến tranh, yêu cầu đàm phán không thực chất, mang tính tuyên truyền đánh lừa dư luận Mỹ rõ rệt: “Hoạt động leo thang quân Hoa Kỳ Việt Nam không phù hợp với yêu cầu tiếp tục cải thiện quan hệ Xô –Mỹ”[29] Liên Xô coi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ Xô – Mỹ tiếp tục khởi động điều khiến Mỹ lo ngại Tại hội đàm với Đại sứ Mỹ Kohler (21-7-1965), hỏi khả tổ chức hội nghị cấp cao vấn đề hạt nhân, Thủ tướng Kosygin trả lời dứt khoát: “Điều xảy vấn đề Việt Nam không chương trình nghị Cần có hội nghị thế, song sau đạt thỏa thuận trị Việt Nam Cần phải nhanh chóng kết thúc chiến tranh Việt Nam”[30] Bàn lĩnh vực khác quan hệ Mỹ Xô, Thủ tướng Kosygin không lần khẳng định: “Chúng muốn phát triển quan hệ hợp tác, không muốn giới hạn hay phá bỏ, song vấn đề Việt Nam ảnh hưởng (…) Nhà nước Xô viết làm tất để tăng cường quan hệ với Mỹ hy vọng Mỹ làm tất để chấm dứt chiến tranh Việt Nam”[31] Nhận xét thái độ Thủ tướng Kosygin giải xung đột Việt Nam, Đại sứ Kohler phải 47 thán phục lên: “Tôi kính trọng thẳng thắn chân thành ông (KosyginTG)”[32] Đại sứ Kohler báo cáo với Bộ Ngoại giao Mỹ: “Rõ ràng Chính phủ Liên Xô “đóng băng” quan hệ Xô- Mỹ vấn đề diễn Việt Nam”[33]; “Chính phủ Liên Xô thể không hài lòng mặt Mỹ nói đến cải thiện quan hệ Mỹ - Xô, mặt khác lại công nước xã hội chủ nghĩa”[34] Thực vậy, toàn trù tính hệ thống hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Xô có nguy bị phá sản Toàn hệ thống hội nghị bị “đông cứng” lại “khởi động chậm chạp lời trích Liên Xô chiến dịch ném bom miền Bắc Việt Nam”[35] Như bình luận Đại sứ Mỹ Kohler, từ chỗ nhỏ, vấn đề Việt Nam đàm phán hòa bình giải chiến tranh Việt Nam “lớn dần, chi phối nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế quan trọng (…) thành trở ngại cho việc giải trừ quân bị, vũ khí hạt nhân vấn đề tương tự”[36] Quan điểm, thái độ Liên Xô tác động có lợi cho Việt Nam tiến hành chiến tranh, đặc biệt vào thời khắc Mỹ đẩy mạnh hoạt động quân đến giới hạn tận khốc liệt Nhìn chung, giai đoạn Mỹ leo thang chiến tranh, không hành động với tư cách người hoà giải thức, Liên Xô có đóng góp tích cực, tạo hội quan trọng cho Mỹ Việt Nam ngồi vào đàm phán, bắt đầu đàm phán Lo lắng, thấy rõ mối hiểm hoạ đổ vỡ trình hội đàm, thấy trước triển vọng thắng cử R.Nixon – nhân vật theo đánh giá nhà lãnh đạo Liên Xô “hết sức khó lường”[37], Liên Xô mong muốn đạt hiệp định Washington - Hà Nội “can thiệp vào tất vấn đề làm chậm chí làm gián đoạn tiến trình ký kết hiệp định”[38] Dính líu sâu vào hòa đàm, lãnh đạo Liên Xô bàn bạc, yêu cầu quan chức ngoại giao Paris, Washington Hà Nội nghiên cứu tìm kiếm khả thoả hiệp bên đàm phán, cố gắng hoà giải, dung hòa quan điểm bên, thúc đẩy Mỹ Việt Nam đưa nội dung cho hiệp định cuối Đến cuối năm 1968, Liên Xô tỏ tâm cao độ giúp đỡ Washington tìm kiếm giải pháp toàn cho chiến tranh thông qua Hội đàm Paris Liên Xô với đàm phán hòa bình giai đoạn Mỹ xuống thang chiến tranh 48 Mặc dù đề nghị đàm phán đến với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tương đối sớm, song phân tích, cân nhắc so sánh lực lượng, yếu tố khách quan, chủ quan, đầu năm 1967, Hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 13 định đưa kháng chiến sang giai đoạn mới: Vừa đánh, vừa đàm - “có nghĩa miền Nam tranh thủ đánh để giành thắng lợi định ta địch nói chuyện từ hình thức tiếp xúc hội đàm”[39] Thực sách lược “đánh đàm”, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức đợt hoạt động, tiến công chiến lược, nhằm làm xoay chuyển cục diện chiến trường, giáng đòn vào ý chí xâm lược Mỹ, kéo Mỹ xuống thang chiến tranh Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa Mậu Thân 1968 đòn chiến lược thế, táo bạo, bất ngờ đồng loạt đánh mạnh vào đô thị toàn miền Nam Mậu Thân 1968 trở thành khúc quanh bi thảm quân đội Mỹ Chính quyền Sài Gòn, khiến “Tổng Thống Johnson ngày thêm bi quan chiến”[40] Điều phải xảy không xảy - đêm 31-3-1968, Tổng thống L.Johnson tuyên bố: Mỹ đơn phương chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, sẵn sàng cử đại diện đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, định rút dần quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam Quyết định đưa chưa mục tiêu chiến tranh thực hiện, trở thành tiếng chuông báo trước nghiệp Tổng thống bị đổ vỡ Quả thực, năm 1969, bước vào Nhà trắng nhân vật - R.Nixon, với nhiệm kỳ Tổng thống hứa hẹn điều không dễ dàng Tuy gánh vác trách nhiệm chiến tranh Việt Nam Tổng thống tiền nhiệm, song tiếp quản di sản để lại với sa lầy vô vọng, R.Nixon buộc phải đặt cao nhiệm vụ tìm lối thoát kết thúc chiến với đau đớn, thua thiệt Do vậy, bước xuống thang chiến tranh, Mỹ tích cực tìm kiếm ủng hộ Liên Xô giải xung đột Việt Nam Vai trò quan trọng thuyết phục Liên Xô tích cực dàn xếp đàm phán Việt – Mỹ, đàm phán bí mật, thuộc Thống đốc Harriman - người tin rằng, đường dẫn đến hoà bình Đông Dương định phải qua Moscow Về mặt công khai, “Kreml nhiều lần từ chối đề nghị làm 49 trung gian đàm phán Việt Nam”[41], song tình đàm phán thức tháng 5-1968 bế tắc, dẫm chân chỗ, giống trước đây, Liên Xô đảm nhận vai trò trung gian không tuyên bố, kết nối bên đàm phán, tránh xuất không thức hay hợp thức Từ năm 1969 đến năm 1972, vai trò trung gian không thức, Liên Xô 28 lần chuyển cho Việt Nam điều kiện đàm phán Mỹ[42] Tính chất không thức “vai trò dàn xếp, kết nối”, mặt, vừa giúp Liên Xô thực mục tiêu tăng cường ảnh hưởng không khu vực Đông Nam Á, phong trào cộng sản quốc tế, mà với đối thủ lâu đời “ngang tài, ngang sức” Hoa Kỳ; mặt khác, tránh xa trách nhiệm, hiểm họa bổn phận định Giữa tháng 2-1969, gửi đến Chính quyền Nixon thông điệp vấn đề hòa bình hợp tác quốc tế tinh thần “thực sứ mệnh bảo vệ hoà bình, song tất quốc gia khác tham gia vào quan hệ quốc tế, nước lớn phải tôn trọng quyền dân tộc quốc gia khác, dù lớn, dù nhỏ”[43], đề cập đến vấn đề Việt Nam, Liên Xô tuyên bố: “Việc giải mặt trị chiến tranh Việt Nam sở tôn trọng nguyện vọng đáng nhân dân Việt Nam rút hoàn toàn quân đội Mỹ khỏi lãnh thổ Việt Nam ảnh hưởng cách tích cực đến quan hệ Xô - Mỹ”[44] Liên Xô tỏ thái độ hoan nghênh đàm phán Paris, hy vọng bước tiến với kết tích cực, điều – Liên Xô khẳng định hoàn toàn thực “nếu có đánh giá đắn lực lượng trị hoạt động Việt Nam thừa nhận quyền hợp pháp, bình đẳng lực lượng bàn đàm phán”[45] Cùng với tuyên bố cứng rắn, Liên Xô lộ khả “vai trò hòa giải, dàn dựng” bước đàm phán[46] Nhanh chóng nắm bắt “nhã ý” Liên Xô, cuối tháng 2-1969, Kissinger thông báo với Dobrynin: “Tổng thống Mỹ mong muốn có mối liên hệ bí mật, chặt chẽ với Liên Xô giải xung đột Việt Nam tìm kiếm kết cục đảm bảo danh dự cho tất bên”[47] Từ tháng đến tháng 5-1969, Mỹ liên tục phát tín hiệu gắn liền thương lượng vũ khí hạt nhân, mở rộng hợp tác thương mại với Liên Xô “sự tiến bộ” giải 50 vấn đề Việt Nam, chí hứa hẹn trước bước mở đường thiết kế đàm phán cấp cao Mỹ -Xô, “kết thúc chiến tranh Việt Nam chìa khóa trình đó”[48] Ghi nhận vai trò ngày trở nên quan trọng Liên Xô vấn đề Việt Nam, từ cuối năm 1969, Tổng thống R.Nixon không lần “nhắc nhở” Liên Xô rằng, tiến lĩnh vực hợp tác Xô – Mỹ “phụ thuộc phần định vào mức độ nỗ lực Liên Xô giải xung đột Việt Nam”[49] Để đạt mục đích, không lần, Mỹ gây áp lực với Liên Xô: “Liên Xô, tất nhiên, có quyền làm cho cần thiết, song từ chối hỗ trợ Hoa Kỳ giải vấn đề Việt Nam, Hoa Kỳ hoàn toàn cho phép quyền tự hành động”[50] Tổng thống R Nixon giải thích: “Nếu chiến tranh Việt Nam tiếp diễn, Liên Xô “vài đồng bạc lẻ”, với nước Mỹ, trị giá chiến tranh đo vô số sinh mạng người”[51] Trong điều kiện đàm phán hòa bình Việt Nam bắt đầu, song trì trệ, bế tắc, để tăng áp lực, buộc Liên Xô sử dụng ảnh hưởng thúc đẩy đàm phán, tháng 10-1969, chí Tổng thống R.Nixon đưa kế hoạch hạt nhân mang mật danh Ngọn giáo khổng lồ[52] - kế hoạch tảng “học thuyết người điên”[53], hy vọng dấu hiệu lý trí Hoa Kỳ “gây chấn động Liên Xô Bắc Việt Nam”[54] Trong suốt năm (và năm lại) nhiệm kỳ Tổng thống, Dobrynin nhận xét, vấn đề yếu nhất, “vấn đề số R.Nixon kết thúc chiến tranh Việt Nam Mọi vấn đề lại xếp xuống vị trí thứ hai”[55], có lẽ thế, thường trực hội đàm, gặp gỡ với đại diện Chính phủ Liên Xô, mặt, Mỹ tỏ ý không hài lòng việc Liên Xô hậu thuẫn, viện trợ ngày tăng cho miền Bắc Việt Nam; mặt khác, gắn cải thiện quan hệ Xô – Mỹ với đề nghị Liên Xô tăng cường vai trò thúc đẩy đàm phán hòa bình Trước yêu cầu cấp bách phải thoát khỏi chiến tranh “hao người, tốn của”, khác với nhiệm kỳ Tổng thống Johnson, Chính quyền R Nixon, Hoa Kỳ Liên Xô đổi vai: Chính Mỹ, Liên Xô, gắn vấn đề Việt Nam với cải thiện quan hệ Xô – Mỹ Nó cách khác, vấn đề cải thiện quan hệ, đẩy mạnh hợp tác Mỹ - Xô kế hoạch Chính quyền 51 R.Nixon kết bện chặt chẽ với yêu cầu Liên Xô nhanh chóng dàn xếp ngoại giao với miền Bắc Việt Nam Về phía mình, Liên Xô khẳng định “sự quan tâm việc giải cách nhanh chóng xung đột Việt Nam đàm phán hòa bình sở tôn trọng quyền lợi nguyện vọng nhân dân Việt Nam”[56], cam kết: “Liên Xô đã, đóng vai trò tích cực để chấm dứt chiến tranh Việt Nam cách nhanh nhất”[57] Trong thảo luận với đại diện phía Mỹ, với Tổng thống R.Nixon, Đại sứ Dobrynin tỏ rõ quan điểm: Liên Xô có ảnh hưởng đáng kể Hà Nội, “song, ảnh hưởng phát huy đẩy nhanh tiến trình đàm phán hòa bình Hoa Kỳ có nhận thức cách tiếp cận nghiêm túc, đắn kết thúc chiến tranh Việt Nam”[58] Liên Xô nghiêm túc cảnh báo Mỹ: “Phương thức vấn đề Việt Nam sức mạnh quân tương lai, mà nguy hiểm”[59] Mặt khác, thúc ép yêu cầu cải thiện quan hệ tránh đụng độ với Mỹ, số thời điểm, Liên Xô có đề nghị xa quan điểm Việt Nam: Tháng 3-1970, tình hình Campuchia căng thẳng, Liên Xô hai lần yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia; tháng 4-1972, Liên Xô gợi ý Việt Nam gây sức ép “buộc Mỹ phải rút hết trước bầu cử Tổng thống Mỹ, vấn đề trị, tiếp tục đấu tranh đòi giải theo lập trường ta”[60]… Lập trường phía Việt Nam khái quát ngắn gọn: “Sẽ đánh bại Nixon đánh bại Johnson”[61]; “tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Liên Xô, mong muốn Liên Xô Việt Nam thắng Mỹ”[62] Đến năm 1972, đàm phán bàn Hội nghị Paris Việt Nam Mỹ diễn căng thẳng, liệt, tiến triển Tìm kiếm biện pháp đối phó, Tổng thống R Nixon định thực chiến dịch ngoại giao thoi với Trung Quốc, Liên Xô, thực mục tiêu “phá vỡ mối quan hệ Hà Nội với hai cường quốc cộng sản”[63], khoét sâu chia rẽ Moscow Bắc Kinh, biến chia rẽ thành công cụ đắc lực giúp R.Nixon chấm dứt chiến tranh Việt Nam thông qua thương lượng Tháng 5-1972, gặp thượng đỉnh Xô – Mỹ diễn Moscow Việt Nam phản ứng mạnh mẽ trước kiện này, nhiên, thực tế, tình hình không bi đát Việt Nam 52 mường tượng Do vấn đề Việt Nam nhạy cảm, gay cấn nên Liên Xô Mỹ không đưa bàn sâu phiên toàn thể, dành nêu gặp không thức Trong gặp bên lề Hội nghị, nhà lãnh đạo Liên Xô phê phán Mỹ mạnh mẽ, lên án gay gắt hành động leo thang quân Mỹ Không khí thảo luận, H Kissinger miêu tả,“đôi lên tới mức khích” Sự giằng co, diễn biến phức tạp bàn đàm phán Hội nghị Paris báo hiệu khả Mỹ tăng cường chiến tranh miền Nam Việt Nam có hành động quân liệt miền Bắc Quả nhiên, để bắt Việt Nam phải nhân nhượng thêm, từ tối 18- 12 đến 30-12-1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném 10 vạn bom đạn xuống tỉnh đồng Bắc Bộ, trọng tâm Hà Nội, Hải Phòng Song, Mỹ nhầm lẫn tính toán: Mỹ đương đầu với đối phương không đơn chiến đấu sức mạnh quân sự, mà chiến đấu ý chí kiên cường, tinh thần tự tôn dân tộc Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” – kết lòng cảm, nội lực Việt Nam làm tan vỡ nỗ lực cuối sử dụng sức mạnh huỷ diệt để đạt mục tiêu “đàm phán mạnh” Chính quyền Mỹ Trong tư người chiến thắng, ngày 8-1-1973, nhà ngoại giao Lê Đức Thọ Xuân Thủy trở lại bàn đàm phán Ngày 27-1-1973, diễn lễ ký kết thức Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam - kiện làm nức lòng nhân dân tiến giới, bạn bè đồng minh nhân dân Việt Nam Liên Xô nước bày tỏ vui mừng sâu sắc trước kiện Hiệp định Paris ký kết, thắng lợi đó, có góp công, góp mặt không nhỏ nhân dân Chính phủ Liên Xô * * * 40 năm qua kể từ ngày ký kết Hiệp định Paris, kết thúc hòa đàm dài ngày lịch sử, mang lại hội chấm dứt chiến tranh tàn khốc đẩy nước Mỹ lún sâu vào thảm bại – thảm bại mà người Mỹ tìm cách lý giải từ ngày chiến ngưng tiếng súng đến tận hôm 40 năm nhìn lại – thời gian lắng lại, đủ để suy 53 ngẫm, nhìn nhận, đánh giá, phân tích phân tách nhiều vấn đề thuộc liên quan đến hòa đàm kỷ, nhận chân góc phần khuất Trong ký ức vấn đề lịch sử, vai trò Liên Xô đàm phán hòa bình, giải chiến tranh Việt Nam tiếp tục đào sâu, nghiên cứu không khỏi có ý kiến đa chiều Có điều, nhìn lại suốt tiến trình, nhận thực khách quan: 1-Với vai trò trung gian không thức, có sử dụng lợi Mỹ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa can thiệp vào tiến trình đàm phán Paris, tìm cách phát triển ảnh hưởng, song thái độ Liên Xô Việt Nam không mang nhiều sắc thái bảo hộ hay áp đặt, chủ yếu trao đổi tinh thần cố gắng thấu hiểu, thuyết phục để tới đồng thuận; 2-Liên Xô muốn giải đàm phán hòa bình, kết thúc chiến tranh Việt Nam phù hợp theo cách nhìn nhận lợi ích mình, song quan điểm Liên Xô không xa, mà thống với trù định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; 3- Nắm bắt thời điểm quan trọng, thực sách lược đánh – đàm tự chủ, linh hoạt, vượt qua trở ngại từ đối phương, đồng minh, người Việt Nam không khởi đầu chiến tranh, song biết dẫn dắt kết thúc chiến tranh để tiến tới hòa bình mong đợi 54

Ngày đăng: 29/09/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan