Đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè tại xã tân cương – thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

65 1.2K 3
Đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè tại xã tân cương – thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐỖ TRUNG HIẾU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Lớp: K43 KHMT N02 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2011 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐỖ TRUNG HIẾU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Lớp: K43 KHMT N02 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2011 2015 Giảng viên: ThS Dƣơng Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, em thực tập Trung tâm quan trắc công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên Đến em hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên - Ban Chủ nhiệm khoa tập thể thầy cô giáo khoa Môi Trường tận tâm giúp đỡ dìu dắt em suốt trình học tập - Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên chức phòng Quan trắc thực địa Trung tâm quan trắc công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp - Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND Tân Cương Tp Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt nội dung đề tài tốt nghiệp - Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, đạo tận tình cô giáo Ths Dương Thị Minh Hòa giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 22, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Đỗ Trung Hiếu ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng việt BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật CEC Dung lƣợng cation trao đổi CTC Quá trình sản xuất chè FAO Tổ chức nông lƣơng Liên hiệp Quốc Food and Agricuture Organnization HTX Hợp tác MTST Môi trƣờng sinh thái NN & PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn NPK Phân tổng hợp Nts Đạm tổng số Pts Lân tổng số QCMT Quy chuẩn môi trƣờng STT Số thứ tự TCMT Tiêu chuẩn môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Những yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý .6 2.2 Ô nhiễm đất số nguyên nhân ô nhiễm đất 2.2.1 Ô nhiễm đất 2.2.2 Một số nguyên nhân gây lên ô nhiễm môi trƣờng đất .8 2.2.2.1 Ô nhiễm đất tích lũy kim loại nặng từ công nghiệp 2.2.2.2 Ô nhiễm đất sử dụng phân bón hóa học chất kích thích sinh trƣởng 10 iv 2.2.2.3 Ô nhiễm đất sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 11 2.2.2.4 Ô nhiễm đất sử dụng nƣớc tƣới bị ô nhiễm .13 2.2.3 Những nghiên cứu ô nhiễm đất Việt Nam năm qua 13 2.3 Tình hình sản xuất chè vấn đề môi trƣờng đất chè trình sản xuất chè 14 2.3.1 Tình hình sản xuất chè Thế giới 14 2.3.2 Tình hình sản xuất chè vấn đề môi trƣờng đất trồng chè Việt Nam 15 2.3.2.1 Tình hình trồng chè Việt Nam .15 2.3.2.2 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 17 2.3.2.3 Những vấn đề môi trƣờng đất trình sản xuất chè Việt Nam 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.26 3.1 Đối tƣợng phạm vi nguyên cứu .26 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Tân Cƣơng- Thành phố Thái Nguyên 26 3.3.2 Tình hình sản xuất chè Tân Cƣơng .26 3.3.3 Hiện trạng môi trƣờng đất trồng chè khu vực nghiên cứu 26 3.3.4 Đề xuất số giải pháp 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .27 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 27 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất chè tới môi trƣờng đất 27 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu .28 v 3.4.5 Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm 28 3.4.6 Phƣơng pháp xử lí, phân tích tổng hợp số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 4.1.1.1 Vị trí địa lí 30 4.1.1.2 Địa hình 30 4.1.1.3 Khí hậu, sông ngòi 31 4.1.1.4 Đất đai .32 4.1.2 Điều kiện kinh tế, hội .33 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế .33 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 34 4.1.2.3 Dân số lao động 34 4.3 Đánh giá trạng môi trƣờng đất trồng chè Tân Cƣơng 45 4.4 Đề xuất định hƣớng giải pháp khắc phục hậu ô nhiễm môi trƣờng đất 49 4.4.1 Khuyến cáo ngƣời dân mức độ ảnh hƣởng trình canh tác chè tới môi trƣờng 49 4.4.2 Một số biện pháp phát triển ngành chè, cải tạo đất bảo vệ môi trƣờng 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích sản lƣợng chè Việt Nam từ năm 2009 - 2012 .17 Bảng 3.1 Kí hiệu mẫu đất nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Tình hình dân số lao động Tân Cƣơng năm 2014 .35 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lƣợng chè Tân Cƣơng giai đoạn 2012 2014 37 Bảng 4.3 Tuổi vƣờn chè địa bàn 38 Bảng 4.4 Tình hình xử dụng HCBVTV ngƣời dân 39 Bảng 4.5 Cách xử lí bao bì HCBVTV sau sử dụng 40 Bảng 4.6 Kết điều tra tình hình sử dụng loại phân bón cho chè năm 42 Bảng 4.7 Đánh giá nồng độ pH đất Tân Cƣơng theo TCVN 7377: 2004 45 Bảng 4.8 Đánh giá hàm lƣợng Nts đất Tân Cƣơng theo 46 TCVN 7373: 2004 46 Bảng 4.9 Đánh giá hàm lƣợng Pts đất Tân Cƣơng theo 47 TCVN 7374:2004 .47 Bảng 4.10 Kết phân tích lƣợng mùn đất trồng chè Tân Cƣơng 48 Bảng 4.11 Đánh giá tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật đất .49 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể tuổi vƣờn chè địa bàn 38 Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình sử dụng HCBVTV ngƣời dân 39 Hình 4.3: Biểu đồ thể cách xử lí bao bì HCBVTV sau sử dụng 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời, nguồn gốc sống trái đất Con ngƣời sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lƣơng thực thực phẩm sản phẩm nông nghiệp phục vụ nhu cầu sống Đất đặc biệt đất nông nghiệp có hạn chế diện tích, có nguy bị suy thoái dƣới tác động thiên nhiên trình hoạnh động canh tác, sản xuất ngƣời Trong trình canh tác đất, biện pháp canh tác thâm canh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học đƣợc tiến hành với mục đích thúc đẩy trình sinh trƣởng phát triển để đạt suất cao, điều tạo nên áp lực ngày lớn lên môi trƣờng đất, làm cho quỹ đất nông nghiệp có nguy bị giảm mạnh diện tích khả khai hoang để mở rộng diện tích lại hạn chế Điều kiện tự nhiên Việt Nam đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc thuận lợi cho canh tác loại công nghệp nông nghiệp, Chè phát triển tốt Là công nghiệp có giá trị kinh tế cao, Việt Nam sản xuất chè trở thành nghành kinh tế kĩ thuật với diện tích khoảng 131 nghìn Hàng vạn hộ nông dân tham gia vào việc canh tác chế biến Chè, trung tâm nghiên cứu chè chuyển giao công nghệ sản xuất chè đƣợc thành lập tai khắp vung chè lớn đất nƣớc Hiện nƣớc ta có khoảng 34 tỉnh trồng chè với diện tích khoảng 131 nghìn ha, tập trung vào 14 tỉnh [6] Cây chè Việt Nam khẳng định đƣợc vị trí không việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc mà mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất sản phẩm chè Cùng với nhiều địa phƣơng nƣớc, nhân dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc chế biến chè Đã biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo lên hƣơng vị chè Thái Nguyên đặc trƣng lẫn với loại chè khác Thị trƣờng nƣớc nhiều nƣớc giới biết đến thƣơng hiệu chè Thái Nguyên Hiện tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lớn thứ nƣớc (17.660 ha), huyện, thành thị có sản xuất chè Tân Cƣơng đƣợc đánh giá vùng chè ngon nƣớc Cây chè xuất Tân Cƣơng từ lâu đời Cây chè loại trồng hàng hóa giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã, loại góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng ngƣời dân Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lí tới trồng nói chung chè nói riêng quan trọng cần thiết để chè sinh trƣởng phát triển tốt Tuy nhiên trình sản xuất chè ngƣời dân nhận thức kém, tập quán canh tác lạc hậu, thực bón phân vô tràn lan mà không nhận thức rõ ràng mặt trái Việc sử dụng thái loại hóa chất BVTV chất kích thích với mục đích nâng cao xuất, sản lƣợng chè nguyên nhân làm chua hóa đất, làm thoái hóa đất trồng, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng chè để lại lƣợng tồn dƣ chất đất, trồng, gây ô nhiễm sinh thái Xuất phát từ vấn đề thực tiễn sản xuất chè, em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá trạng môi trường đất trồng Chè Tân Cương Tp Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng môi trƣờng đất trồng Chè Tân Cƣơng TP Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Từ đề xuất biện pháp giảm thiểu cải tạo môi trƣờng đất 43 đạm trồng không sử dụng hết đƣợc đạm dƣ thừa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đât, nƣớc kể nƣớc mặt, nƣớc ngầm để lại dƣ lƣợng chè thƣơng phẩm Theo kết bảng 4.6 cho thấy phân đạm đƣợc ngƣời dân sử dụng bón cho chè vào khoảng 18,2 tạ/ha, vƣợt quy trình bón phân đƣợc khuyến cáo Cục Trồng trọt từ 5- lần, ta thấy hầu hết hộ gia đình bón phân cho chè cao Việc bón nhiều đạm nhiều năm liên tục gây tích lũy đạm đất, gây tích lũy NO3- chè, bên cạnh việc bón nhiều đạm không sử dụng hết đƣợc gây lãng phí lớn, làm giảm môi trƣờng đất Ngoài gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm - Phân Lân: Phân lân quan trọng chè nhƣ nhiều loại trồng khác, thúc đẩy phát triển cây, nâng cao chất lƣợng chè, cho tăng khả chống rét chống hạn Tuy nhiên bón phân cần bón với lƣợng vừa đủ cho nhu cầu cây, theo kết nghiên cứu đất chè việc bón nhiều lân nguyên nhân làm gia tăng hàm lƣợng kim loại nặng đất gây ô nhiễm Kết bảng 4.6 cho thấy nhƣ phân đạm, phân lân đƣợc ngƣời dân trồng chè bón nhiều với mức 16,8 tạ/ha/năm Vƣợt 8-10 lần so với quy trình bón phân Theo quy trình bón phân, phân lân đƣợc bón với lƣợng ½ lƣợng phân đạm, nhiên thực tế hầu hết hộ gia đình bón nhiều phân lân nhƣ phân đạm Việc bón nhiều phân lân nhƣ nguyên nhân làm gia tăng hàm lƣợng kim loại nặng đất, làm giảm lƣợng mùn đất - Phân Kali: việc bón phân kali để đảm bảo cân đối N, P, K quan trọng, giúp nâng cao hiệu việc bón phân Tuy nhiên kết điều tra cho thấy tình hình sử dụng phân bón hộ nông dân Tân Cƣơng 44 cho thấy phân đạm phân lân đƣợc ngƣời dân bón nhiều nhƣng phân kali chƣa thực đƣợc ngƣời dân trọng mức bón phân cho chè Kết bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ bón phân loại phân chƣa có cân đối, tỷ lệ 2:1:1, nhiên kết bảng 60 hộ gia đình đƣợc hỏi có 28 hộ gia đình sử dụng phân kali bón cho chè với khối lƣợng 12 tạ/ha/năm chiếm 20% tổng số hộ đƣợc vấn - Phân hữu cơ: Phân hữu có vai trò quan trọng cung cấp dinh dƣỡng cho chè mà góp phần cải tạo đất làm cho đất tơi xốp hơn, làm tăng khả giữ nƣớc đất, tăng hệ vi sinh vật đất, tăng thành phần dinh dƣỡng N, P, K, mùn yếu tố vi lƣợng khác Chính việc thƣờng xuyên bón phân hữu cho chè biện pháp góp phần nâng cao suất cho chè đồng thời cung cấp chất dinh dƣỡng làm tăng chất lƣợng chè Tuy nhiên thực tế sản xuất chè Tân Cƣơng việc bón phân hữu cho chè chƣa đƣợc ngƣời dân thực quan tâm, phần chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng phân hữu cơ, phần địa hình đồi núi khó khăn cho công tác vận chuyển phân bón với số lƣợng lớn Số liệu bảng 4.6 cho ta thấy phân bón hữu mức 11 tạ/ha/năm với 23 hộ gia đình đƣợc hỏi chiếm 25% số hộ đƣợc vấn, thấp so với quy định bón phân đƣa 20-30 lần Qua thấy việc sử dụng phân bón hộ gia đình chƣa có hợp lí cân đối, loại phân vô đƣợc sử dụng đặc biệt nhiều chủ yếu phân đạm phân lân, nhƣ chƣa có cân đối N,P, K Nhiều hộ gia đình không bón đủ số lƣợng phân kali cần thiết theo quy trình Bộ Ngông nghiệp phát triển nông thôn khuyến cáo, hầu hết hộ nông dân không trọng đến việc bón phân hữu Đây nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất, làm đất trồng chè Tân Cƣơng bị nghèo mùn, đồng thời việc bón nhiều phân hữu làm cho môi 45 trƣờng đất, nƣớc có nguy bị ô nhiễm, tích lũy chất kim loại nặng đất Sự tích lũy nguyên nhân dẫn đến việc tích lũy kim loại nặng sản phẩm nông nghiệp Ngoài việc sử dụng nhiều phân bón khoáng để nâng cao sản lƣợng, suất chè nguyên nhân gây bùng phát nhiều loại dịch bệnh, đặc biệt loại bệnh rễ nấm tuyến trùng gây 4.3 Đánh giá trạng môi trƣờng đất trồng chè Tân Cƣơng Đất yếu tố quan trọng định suất chất lƣợng trồng, đồng thời môi trƣờng đất nơi chịu tác động trực tiếp hoạt động trực tiếp hoạt động sản xuất ngƣời Chính để thấy đƣợc trạng môi trƣờng đất trồng chè tiến hành lấy mẫu đất trồng chè để phân tích tiêu: pH, mùn, Nts, Lân tổng số dƣ lƣợng hóa chất BVTV * Chỉ tiêu pH Sau thực phân tích phòng thí nghiệm ta có bảng kết phân tích sau: Bảng 4.7 Đánh giá nồng độ pH đất Tân Cƣơng theo TCVN 7377:2004 Mẫu pH đất Tiêu chuẩn so sánh Đánh giá theo TCVN 7377:2004 Mẫu 4,97 Đạt Mẫu 5,23 Đạt Mẫu 4,9 Đạt Mẫu 4,7 Đạt Mẫu 5,1 Mẫu 5,18 3,8 đến 8,12 Đạt Đạt (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiêm Môi trường- ĐHNL Thái Nguyên) 46 - pH đất tiêu đánh giá đất quan trọng, thƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển trồng, vi sinh vật đất, vận tốc phản ứng hóa học sinh hóa đất Độ hữu dụng chất dinh dƣỡng chất đất, hiệu phân bón phụ thuộc nhiều vào độ chua đất Theo kết nghiên cứu đánh giá độ pH bảng 4.6 giá trị pH từ 4,75,23 nằm khoảng 3,8 8,12 tiêu chuẩn môi trƣờng đất trồng trọt Đây nồng độ pH hoàn toàn phù hợp cho canh tác chè Cây chè sinh trƣởng phát triển tốt khoảng pH từ 4,5 5,5 * Chỉ tiêu Nito tổng số Ta có bảng kết phân tích tiêu Nito tổng số sau: Bảng 4.8 Đánh giá hàm lƣợng Nts đất Tân Cƣơng theo TCVN 7373: 2004 Mẫu Đất Nts (%) Theo TCVN 7373 : 2004 Đánh giá Mẫu 0,3 Đạt Mẫu 0,21 Đạt Mâu 0,28 Mẫu 0,23 Đạt Mẫu 0,27 Đạt Mẫu 0,3 Đạt 0,065 đến 0,53 Đạt (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm Môi trường- ĐHNL) Theo TCVN 7373 : 2004 chất lƣợng môi trƣờng đất Giá trị cho phép Nts đất nằm khoảng 0,065 đến 0,53 % Theo bảng 4.7 ta thấy mẫu nằm TCMT đất Giá trị trung bình mẫu 47 điều cho thấy việc canh tác chè, không làm ảnh hƣởng nhiều tới hàm lƣợng Nts đất Xét mặt dinh dƣỡng đất mẫu đất có hàm lƣợng N mức trung bình Vậy ngƣời dân cần có biện pháp nâng cao chất lƣợng đất, đảm bảo chè phát triển tốt đạt xuất cao * Chỉ tiêu Lân tổng số Ta có bảng kết phân tích Lân tổng số sau: Bảng 4.9 Đánh giá hàm lƣợng Pts đất Tân Cƣơng theo TCVN 7374:2004 Mẫu Đất Mẫu Pts(%) TCVN 7374:2004 Đánh giá 0,04 Đạt Mẫu 0,06 Đạt Mẫu 0,03 Mẫu 0,045 Đạt Mẫu 0,05 Đạt Mẫu 0,07 Không Đạt 0,03 đến 0,06 Đạt (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm môi trưởng ĐHNL) Theo tiêu chuẩn TCVN 7374 : 2004 chất lƣợng đất Giá trị cho phép Pts đất từ 0,03 0,06 %, mẫu đất đến mẫu năm tiêu chuẩn cho phép Mẫu mẫu đất vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng Nguyên nhân dẫn đến kết ngƣời dân bón phân hóa học với liều lƣợng cao sai quy trình kỹ thuật Photpho nguyên tố không thề thiếu đất cung cấp cho trồng nguồn dinh dƣỡng 48 * Chỉ tiêu Mùn Ta có bảng kết phân tích hàm lƣợng mùn đất bảng sau: Bảng 4.10 Kết phân tích lƣợng mùn đất trồng chè Tân Cƣơng Mẫu Đất Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mùn tổng số Phƣơng pháp so sánh (%) 0,48 Dƣới 1% đất nghèo mùn 0,28 Từ 1-2% đất nghèo mùn 0,35 Từ 2-4% đất có mùn trung 0,29 bình Từ 4-8% đất giàu mùn 0,32 Trên 8% đất giàu mùn 0,4 Đánh giá Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn Đất nghèo mùn (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm môi trƣờng ĐHNL) Mùn nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng, mùn ảnh hƣởng đến tính chất lí học, hóa học, sinh học đất Hàm lƣợng mùn đất nhiều điều kiện tốt để trồng sinh trƣởng tốt đồng thời làm cho hệ thực vật có lợi đất tăng cao, tạo cho đất kết cấu tơi xốp Theo kết bảng 4.9 cho thấy tất mẫu đất tình trạng nghèo mùn Đây kết hàng chục năm ngƣời dân thực canh tác chè cách không hợp lí Ngƣời dân thực bón nhiều phân bón hóa học, thiếu biện pháp làm tơi xốp đất Ngoài điều địa hình nguyên nhân gây tƣợng nghèo mùn, địa hình chủ yếu đồi núi có độ dốc từ - 15° gây lên tƣợng xói mòn rửa trôi Để khắc phục hậu ngƣời dân phải có nhiều biện pháp cải đất cách hợp lí để làm tăng lƣợng mùn nhƣ chất dinh dƣỡng đất Tăng cƣờng sử dụng phân hƣu bón cho đất làm tăng độ xốp cho đất làm % mùn đất tăng lên 49 * Hóa chất Bảo vệ thực vật Ta có kết phân tích dƣ lƣợng HCBVTV đất bảng sau: Bảng 4.11 Đánh giá tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật đất Chỉ tiêu Kết phân tích Dƣ lƣợng HCBVTV Không phát (Nguồn: Kết phân tích Viện khoa học sống) Qua bảng 4.11 kết phân tích mẫu đất Tân Cƣơng tồn dƣ thuốc HCBVTV môi trƣờng đất ta thấy hàm lƣợng tồn dƣ thuốc Với kết thực điều tra với 60 phiếu có tới 53 phiếu chiếm tới 88,3% số ngƣời đƣợc hỏi có xử dụng HCBVTV cho chè gia đình (Thƣờng xuyên xử dụng Chỉ xử dụng cần thiết) Đây điều đáng mừng cho ngƣời dân Tân Cƣơng Để bảo vệ môi trƣờng sản xuất ngƣời dân cần phải thay đổi tập quán canh tác, xử dụng loại HCBVTV hơn, xử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại chế phẩm trừ sâu sinh học 4.4 Đề xuất định hƣớng giải pháp khắc phục hậu ô nhiễm môi trƣờng đất 4.4.1 Khuyến cáo người dân mức độ ảnh hưởng trình canh tác chè tới môi trường Chè loại ƣa ẩm, thu hoạch búp, non, nên cần nhiều nƣớc trình cung cấp nƣớc cho trình sinh trƣởng chè lại quan trọng Nếu độ ẩm đất không đủ sức sinh trƣởng chè yếu, búp chè bị phẩm chất Khi phun thuốc HCBVTV, phần lƣợng hóa chất bám cây, phần nhỏ rơi xuống đất bị bay Lƣợng hóa chất thực xâm nhập đến sâu bệnh khoảng 1-2% Nhƣ cho dù phun hóa chất 50 điều kiện thuận lợi nhƣ lƣợng hóa chất BVTV tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đối tƣợng không dự phòng lớn nhiều lần so với lƣợng hóa chất tác động đến sâu bệnh định phun hóa chất Việc sử dụng thuốc BVTV mục đích kỹ thuật mang lại hiệu cao quản lí sâu bệnh hại trồng, bảo vệ nông sản, ngƣợc lại gây hậu khó lƣờng Vì vậy, sử dụng thuốc cần phải có kiến thức định để ngăn ngừa hạn chế tác hại thuốc gây nên thân Trƣớc sử dụng thuốc phải đọc rõ hƣớng dẫn mà nhà sản xuất đƣa Để đảm bảo sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả, cần thực biện pháp sau: 1) Trước hết nên sử dụng thuốc thực cần thiết Cần thƣờng xuyên kiểm tra tình hình dịch hại đồng ruộng để định có cần dùng thuốc hay không Không nên phun thuốc định kỳ nhiều lần mà không dựa vào tình hình dịch hại Điều gây nên lãng phí nguyên nhân gây tƣợng “kháng thuốc” dịch hại Việc sử dụng thuốc thực đạt hiệu mặt kinh tế kỹ thuật sinh vật hại phát triển đến ngƣỡng gây hại ngƣỡng kinh tế Ngƣỡng gây hại mức độ dịch hại bắt đầu làm tổn thƣơng đến sinh trƣởng, phát triển suất trồng Ngƣỡng kinh tế mức độ dịch hại mà tiến hành biện pháp phòng trừ chi phí bỏ phải với giá trị sản phẩm thu lại đƣợc kết việc phòng trừ 2) Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng” - Một “đúng thuốc”: nên chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao với loại dịch hại cần trừ, độc hại với ngƣời, môi trƣờng thiên địch Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc 51 tên danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng, thực quy định thuốc hạn chế sử dụng - Hai “đúng lúc”: nên sử dụng thuốc dịch hại phát triển tới ngƣỡng gây hại, sâu nhỏ (tuổi 2, 3) Khi thiên địch tích lũy phát triển, cần thận trọng việc dùng thuốc Không phun thuốc trời nắng nóng, có gió lớn, mƣa, nở hoa thụ phấn - Ba “đúng liều lượng nồng độ”: lƣợng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích độ pha loãng thuốc cần đƣợc thực theo dẫn nhãn thuốc Việc tăng, giảm liều lƣợng nồng độ không cách nguyên nhân gây tƣợng “kháng thuốc” dịch hại - Bốn “đúng cách”: cần phun rải ý nơi sâu, bệnh tập trung nhiều Thuốc dùng để rải xuống đất không hòa nƣớc để phun Với thuốc trừ cỏ không nên phun trùng lặp 3) Dùng hỗn hợp thuốc Là pha chung nhiều loại thuốc bình phun nhằm tăng hiệu lực phòng trừ hiệu bổ sung cho nhau, để có hỗn hợp thuốc mang nhiều ƣu điểm hơn, phòng trừ cao dùng riêng lẻ Ngoài ra, việc hỗn hợp thuốc mở rộng phổ tác dụng giảm số lần phun thuốc Tuy nhiên, việc hỗn hợp thuốc cần yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt Nếu chƣa rõ tính tác dụng không nên hỗn hợp 4) Sử dụng luân phiên thuốc Là thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ một đối tƣợng dịch hại Mục đích ngăn ngừa hình thành tính chống thuốc dịch hại, giữ đƣợc hiệu lâu dài thuốc 5) Kết hợp dùng thuốc với biện pháp khác hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Gieo trồng giống kháng sâu bệnh, bảo đảm yêu cầu phân bón nƣớc thích hợp, tận dụng biện pháp thủ công (bắt tay, bẫy bã…) Chú ý bảo vệ thiên địch dùng thuốc 52 Trong điều kiện áp lực dịch hại trồng ngày phức tạp, định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp (năng suất, chất lƣợng, an toàn, hiệu thân thiện với môi trƣờng) việc quản lý dịch hại trồng phải tổng hợp nhiều biện pháp, sử dụng thuốc BVTV chiếm vị trí đặc biệt Vì vậy, hiểu biết đúng, sử dụng thuốc an toàn hiệu góp phần nâng cao hiệu canh tác, bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trƣờng sống 4.4.2 Một số biện pháp phát triển ngành chè, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Thực quy hoạch phát triển chè theo hƣớng ổn định diện tích - Giống: tăng cƣờng thay giống cũ giống có suất, chất lƣợng cao - Biện pháp canh tác: Canh tác đất dốc, chống xói mòn, rửa trôi, trồng rừng, canh tác hữu cơ, tƣới nƣớc tiết kiệm - Sản xuất chè theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP, tạo chuỗi sản phẩm từ đầu vào đầu sản phẩm chè khô có chất lƣợng an toàn, đƣợc chúng nhận an toàn chất lƣợng - Xây dựng vùng nguyên liệu: xây dựng vùng nguyên liệu chè xanh, đen đủ tiêu chuẩn sản xuất - Tổ chức lại sản xuất: thực tái cấu lại lƣợc lƣợng sản xuất hộ gia đình thành HTX, công ty, liên doanh nhà: nhà nông dân, nhà doanh nghiệp nhà khoa học - Chế biến: Nâng cao công nghệ sản xuất chè việc thay công nghệ sản xuất chè thô sơ dây chuyền sản xuất đại - Xây dựng thƣơng hiệu chè Thái Nguyên, xúc tiến thƣơng mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nƣớc - Giảm bớt việc bón phân vô cơ, bón theo quy trình kỹ thuật sở đƣợc khuyến cáo, tăng cƣờng bón loại phân hữu cơ, phân vi sinh nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng đồng thời góp phần cải tạo đất 53 - Không sử dụng thuốc BVTV nhóm I, II, thực cần thiết sử dụng thuốc thuộc nhóm III IV Nên lựa chọn loại thuốc có hoạt chất thấp, có thời gian bán phân hủy thấp, độc hại ngƣời sinh vật Ƣu tiên sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học, loại chế phẩm thảo mộc, dụng kí sinh thiên địch để tiêu diệt mầm bệnh - Tăng cƣờng công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật, áp dụng biện pháp kỹ thuật, thực quy trình canh tác - Tạo điều kiện vốn giống, vật tƣ cho ngƣời dân sản xuất thuận lợi việc chuyển đổi từ sản xuất chè thủ công sang sản xuất thâm canh, an toàn hữu - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật - ngƣời chuyên trách sản xuất chè an toàn, thông qua buổi tập huấn hƣớng dẫn sản xuất chè an toàn - Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia vào trình sản xuất chè 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết nghiên cứu, bƣớc đầu rút số kết luận nhƣ sau: Hoạt động sản xuất chè Tân Cƣơng không ngừng đƣợc quan tâm phát triển diện tích, suất chất lƣợng Hiện diện tích chè toàn đạt 395 ha, sản lƣợng đạt 2143 chè búp tƣơi Môi trƣờng đất chè có biểu bị thiếu chất dinh dƣỡng: - Theo kết nghiên cứu đánh giá độ pH, giá trị pH từ 4,7- 5,23 nằm khoảng 3,8 8,12 tiêu chuẩn môi trƣờng đất trồng trọt Đây nồng độ pH hoàn toàn phù hợp cho canh tác chè Cây chè sinh trƣởng phát triển tốt khoảng pH từ 4,5 5,5 - Theo TCVN 7373 : 2004 chất lƣợng môi trƣờng đất Giá trị cho phép Nts đất nằm khoảng 0,065 đến 0,53 % Theo bảng 4.7 ta thấy mẫu nằm TCMT đất Giá trị trung bình mẫu điều cho thấy việc canh tác chè, không làm ảnh hƣởng nhiều tới hàm lƣợng Nts đất Xét mặt dinh dƣỡng đất mẫu đất có hàm lƣợng N mức trung bình - Theo tiêu chuẩn TCVN 7374 : 2004 chất lƣợng đất Giá trị cho phép Pts đất từ 0,03 0,06 %, mẫu đất đến mẫu năm tiêu chuẩn cho phép Mẫu mẫu đất vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng Nguyên nhân dẫn đến kết ngƣời dân bón phân hóa học với liều lƣợng cao sai quy trình kỹ thậy - Theo kết bảng phân tích cho thấy tất mẫu đất tình trạng nghèo mùn Đây kết hang chục năm ngƣời dân hực canh tác chè cách không hợp lí Ngƣời dân thực bón nhiều phân bón hóa học, thiếu biện pháp làm tơi xốp đất Ngoài điều 55 địa hình nguyên nhân gây tƣợng nghèo mùn, địa hình chủ yếu la đôi núi có độ dốc từ - 15° gây lên tƣợng xói mòn rửa trôi - Qua bảng 4.11 kết phân tích mẫu đất Tân Cƣơng tồn dƣ thuốc HCBVTV môi trƣờng đất ta thấy hàm lƣợng tồn dƣ thuốc Với kết thực điều tra với 60 phiếu có tới 53 phiếu chiếm tới 88,3% số ngƣời đƣợc hỏi có xử dụng HCBVTV cho chè gia đình (Thƣờng xuyên xử dụng Chỉ xử dụng cần thiết) Đây điều đáng mừng cho ngƣời dân Tân Cƣơng Để bảo vệ môi trƣờng sản xuất ngƣời dân cần phải thay đổi tập quán canh tác, xử dụng loại HCBVTV hơn, xử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại chế phẩm trừ sâu sinh học 5.2 Kiến nghị - Đối với nông dân cần tích cực tham khảo ‎kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, áp dụng chƣơng trình sản xuất hơn, sử dụng thuốc theo nguyên tắc - Ngƣời dân cần phải hiểu rõ cách sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng mục đích, liều lƣợng, nồng độ, phù hợp với loại - Cần có nghiên cứu cụ thể trạng sản xuất chè địa bàn qua xác định hƣớng mang tính bền vững - Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng để ngƣời có nhận thức đầy đủ sản xuất sử dụng chè an toàn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Xuân Ái (2008) “Sản xuất an toàn sức khỏe người, bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, tạp chí bảo vệ môi trƣờng, Bộ tài nguyên môi trƣờng Đặng Kim Chi (2006), “Hóa chất môi trường”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Quang Hà (2006) “Nghiên cứu môi trường đất Việt Nam Đất, phân bón Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới”, tập NXB Chính trị quốc gia Nguyên Xuân Hải, Tô Thị Cúc (2006), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimin đất rau vùng thâm canh rau Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội” Hiệp hội chè Việt Nam (2014) “Báo cáo tình hình thị trường nước quốc tế” ĐỖ Thu Hƣơng (2012), “Nâng gấp đôi kim nghạch xuất chè vào năm 2015” Phan Thanh Huyền (2008) “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Khoa Tài Nguyên Môi Trƣờng Trần Thu Huyền (2007) “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật tới xuất chè chất lượng đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đình Mạnh, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Hải Hà (1999) , “Hóa chất dùng nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp 57 10 Đặng Văn Minh (2005), “Sự thay đổi Kali Lưu huỳnh đất chè” Tạp chí khoa học đất số 22 11 Đặng Văn Minh (2005), “Sự thay đổi tính chất lí học đất chè lâu năm” 12 Đỗ Văn Ngọc (2005), “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu” 13 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh (1996), “Hóa học nông nghiệp”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (2000), “Đất môi trường” NXB Giáo Dục 15 Lê Văn Khoa (2004), “ Sinh thái đất môi trường” NXB Giáo Dục 16 UBND tỉnh thái Nguyên, “Báo cáo tình hình trồng chè địa bàn tỉnh năm 2014” 17 UBND Tân Cƣơng (2014), “Báo cáo tổng kết năm 2014” 18 Viện khoa học nông nghiệp miền núi phía Bắc, NXB Nông nghiệp (2006), “Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 20012005” Tài liệu Web 18 http.//www.Faostat3.fao.org [...]... Vàng 3 Mẫu 3 Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Y Na 1, Lam Sơn, Nam Tiến 4 Mẫu 4 Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Guộc, Nam Tân 5 Mẫu 5 Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Nam Thái, Nhà Thờ, Đội Cấn 6 Mẫu 6 Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Hồng Thái 1, Nam Hƣng, Tân Thái 7 Mẫu 7 Đất trồng chè Tân Cƣơng Mẫu tổng hợp Mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp hỗn hợp, tiến hành lấy 5 mẫu tại 5 vị trí khác... CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nguyên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng môi trƣờng đất sản xuất chè Tân Cƣơng Thành phố Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ diện tích đất trồng Chè trên địa bàn Tân Cƣơng-Tp Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Đại điểm: Tân Cƣơng- Tp Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: từ ngày 10/1 10/5 năm 2015 3.3 Nội dung... tra đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất chè tới môi trường đất - Xây dựng bộ câu hỏi điều tra ngƣời dân trồng chè: Câu hỏi điều tra gồm 3 phần chính: phần thông tin chung, phần hiện trạng môi trƣờng đất tại khu vực trồng chè, phần hiện trạng canh tác chăm sóc chè Bộ câu hỏi là cơ sở cho việc phỏng vấn ngƣời dân trồng chè - Chọn hộ phỏng vấn: chọn 60 hộ gia đình trồng chè trên toàn địa bàn Tân. .. xuất và sản lƣợng chè của một số vùng của tỉnh Thái Nguyên: 18 1 Vùng chè Tân Cương (Thành phố Thái Nguyên) Thành phố Thái Nguyên đƣợc biết đến với danh trà Tân Cƣơng Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng cách trung tâm T.P Thái Nguyên từ 5 đến 10km về phía Tây, tập trung chủ yếu ở 3 Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc Trìu, với diện tích chè trên 1.300ha Nơi đây không những nổi tiếng vì có sản phẩm chè ngon mà còn có... Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thành phần các chất hữu cơ trong đất trồng chè nhƣ: Nito tổng số, Phốt pho tổng số, pH, Mùn - Đánh giá hàm lƣợng chất bảo vệ thực vật có trong đất trồng Chè - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và cải tạo môi trƣờng đất 1.3 Những yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải đảm bảo tính chính xác và khách quan - Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất trồng Chè tại Tân Cƣơng - Các... địa Thời điểm thực hiện phỏng vần vào thời gian ngƣời dân đang sản xuất chè 28 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu Đất dùng để nghiên cứu đƣợc lấy từ khu vực sản xuất chè trên toàn địa bàn Tân Cƣơng Bảng 3.1 Kí hiệu mẫu đất nghiên cứu STT 1 Kí hiệu mẫu đất Mẫu 1 Tên mẫu đất Địa điểm lấy mẫu Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Nam Đồng, Gò Pháo, Hồng Thái 2 2 Mẫu 2 Đất trồng chè Tân Cƣơng Tại xóm Y Na 2, Soi... tiễn - Đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng đất trồng Chè tại Tân Cƣơng Tp Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Có những biện pháp đề xuất hiệu quả, khả thi trong việc giảm thiểu và cải tạo môi trƣờng đất - Góp phần chung vào công tác bảo vệ môi trƣờng của đất nƣớc 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1.1 Một số khái niệm  Khái niệm về môi trường Hiện. .. khoảng 10.000 lƣợt du khách đến tham quan vùng chè đặc sản Tân Cƣơng Trà Tân Cƣơng có vị thơm tự nhiên của hƣơng cốm, đậm đà bởi vị ngọt chát thanh tao mà chỉ có đất trời Tân Cƣơng mới tạo nên đƣợc Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng gồm các Phúc Trìu, Phúc Xuân, Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên Tính đến thời điểm hiện tại trên địa bàn thành phố diện tích cây chè hiện có gần 1.300 ha, trong đó có hơn 1.100 ha... tự nhiên, kinh tế hội Tân Cương- Thành phố Thái Nguyên - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu thủy văn, sông ngòi, đất đai - Điều kiện kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của xã, cơ sở hạ tầng - Điều kiện hội: Tình hình dân số và lao động của 3.3.2 Tình hình sản xuất chè của Tân Cương - Về diện tích - Về năng suất và sản lƣợng - Đầu tƣ cho phân bón chè - Sử dụng thuốc... thụ chè - Về chế biến: Chè Thái Nguyên đƣợc chế biến bằng 2 phƣơng pháp: thủ công và công nghiệp Sản phẩm chè chế biến công nghiệp chủ yếu là sản xuất chè đen, chè xanh để xuất khẩu Còn lại phần lớn sản lƣợng chèchế biến thủ công với nguyên liệu chè búp tƣơi đƣợc nông dân sơ chế bằng máy sao tôn quay, máy vò, chỉ có vùng chè đặc sản mới chế biến chè thành phẩm 23 - Về tiêu thụ chè: Chè Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/09/2016, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan