Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2014 tại xã yên sở, huyện hoài đức, tp hà nội

9 255 1
Đánh giá kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2014 tại xã yên sở, huyện hoài đức, tp  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ========o0o======== Lê Quang Tú ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2014 TẠI XÃ YÊN SỞ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Hải Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi cam đoan cac thông tin trích dẫn đồ án chĩ rõ nguồn gôc - Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nguồn gốc số liệu thông tin sử dụng đồ án Sinh viên Lê Quang Tú i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến cô giáo ThS Đỗ Hải Hà - người hướng dẫn chu đáo tận tình, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến cô cô giáo khoa Quản lý đất đai thầy cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình dạy bảo trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Tp Hà Nội, cán địa xã, phòng ban nhân dân xã điều tra giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đồ án Với lòng chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lê Quang Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số quan niệm nông nghiệp, nông dân, nông thôn nông thôn 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nông thôn 1.1.3 Quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước xây dựng nông thôn 1.1.4 Quan điểm thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu: 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Điều tra thu thập số liệu 12 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 iii 3.1.2 Tài nguyên 15 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Sở 20 3.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất 21 3.3 Kết khảo sát đánh giá theo 19 tiêu chí Quốc gia trước xây dựng thí điểm mô hình nông thôn 23 3.4 Kết đạt xây dựng nông thôn xã Yên Sở đến năm 2014 23 3.4.1 Quy hoạch 23 3.4.2 Giao thông 24 3.4.3 Thủy lợi 27 3.4.4 Điện 27 3.4.5 Trường học 28 3.4.6 Cơ sở vật chất văn hoá 31 3.4.7 Chợ 33 3.4.8 Bưu điện 34 3.4.9 Nhà dân cư 34 3.4.10 Thu nhập 35 3.4.11 Tỷ lệ hộ nghèo 35 3.4.12 Cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 35 3.4.13 Hình thức tổ chức sản xuất 36 3.4.14 Giáo dục đào tạo 36 3.4.15 Y tế 37 3.4.16 Văn hóa 37 3.4.17 Môi trường 38 3.4.18 Hệ thống trị 38 iv 3.4.19 An ninh trật tự 40 3.5 Vốn nguồn vốn 40 3.6 Kết điều tra mức độ hài lòng cộng đồng dân cư trình tổ chức xây dựng nông thôn xã Yên Sở giai đoạn 2010-2014 42 3.6.1 Công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn 43 3.6.2 Lĩnh vực phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập 43 3.6.3 Lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng 44 3.6.4 Về xây dựng đời sống văn hóa nội dung liên quan 44 3.7 Đánh giá chung kết xây dựng nông thôn xã Yên Sở giai đoạn 2010-2014 44 3.7.1 Nguyên nhân kết đạt 44 3.7.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân xây dựng nông thôn xã Yên Sở 46 3.7.3 Bài học kinh nghiệm 47 3.8 Phương hướng, giải pháp tiếp tục thực xây dựng mô hình nông thôn xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 48 3.8.1 Nội dung 48 3.8.2 Giải pháp thực 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng trạng biến động sử dụng đất xã Yên Sở 22 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp khối lượng giao thông 25 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp khối lượng cấp nước 27 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp khối lượng cấp điện 28 Bảng 3.5: Cơ sở vật chất văn hóa 32 Bảng 3.6: Danh mục vốn nguồn vốn 41 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói “Tôi có mong muốn, mong muốn đến tuột đồng bào ta có cơm ăn, có áo mặc, học hành ” Trước nước ta đói nghèo thị nhu cầu “Ăn no, mặc ấm”, ngày kinh tế đời sống xã hội phát triển nhu cầu đời sống người “Ăn ngon, mặc đẹp” Vì vậy, xây dựng nông thôn nhu cầu tất yếu, để đáp ứng nhu cầu tất yếu người phải xây dựng nông thôn Ở giai đoạn khác nhau, xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn khác cho phù hợp với nhu cầu người Xây dựng nông thôn (NTM) trước hết lợi ích phát triển người; góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Tiếp đó, NTM trở thành không gian xã hội mang tính dân chủ, nhân văn, giàu sắc văn hóa, thân thiện với môi trường nôi giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, công tác xây dựng nông thôn phải dựa yêu cầu “sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diện mạo đep, quản lý dân chủ”, xuất phát từ thực tế tôn trọng ý kiến người dân Xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế quê hương, đất nước giai đoạn Sau 25 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nông nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyên giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước, yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần người nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Không thể có nước mạnh nông nghiệp nông thôn lạc hậu đời sống nhân dân thấp Vì vậy, xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa quê hương, đất nước Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sinh sống địa bàn nông thôn Thực Chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2010 - 2014 Thành ủy Hà Nội, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức chọn xã điểm huyện để đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 Qua thời gian 04 năm thực Đảng bộ, quyền nhân dân xã Yên Sở phấn đấu đạt số kết định Tuy nhiên, số kết đạt gặp nhiều khó khăn, thử thách Xuất phát từ tình hình chọn đề tài: “Đánh giá kết thực đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2014 xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Tp Hà Nội” làm đồ án tốt nghiệp, nhằm trang bị cho thân kiến thức xây dựng nông thôn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích, yêu cầu phân tích tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội thực tế địa phương chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội để tìm giải pháp, đề xuất phương hướng xây dựng nông thôn xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Yêu cầu nghiên cứu: Phân tích đánh giá lại thực trạng, thành tựu, kết đạt nguyên nhân; tồn hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, định hướng đến năm 2020

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan