Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp tại xã hòa tiến, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

10 576 5
Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp tại xã hòa tiến, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - NGUYỄN BÁ TRUNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HÒA TIẾN HUYỆN HÒA VANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - NGUYỄN BÁ TRUNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HÒA TIẾN HUYỆN HÒA VANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyênngành Mãngành :Quảnlýđấtđai : 51850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM ANH TUẤN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường, phân công khoa Quản lý Đất đai - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn TS Phạm Anh Tuấn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho phát triển Nông nghiệp xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” Đến em hoàn thành đồ án, để có kết nổ lực than có giúp đỡ nhiệt tình TS Phạm Anh Tuấn thầy cô khoa Quản lý Đất đai, với tập thể cán Bộ môn Sử dụng đất thuộc viện Thổ nhưỡng Nông hóa giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Với lòng biết ơn cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Quản lý Đất đai, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; với chú, anh, chị Bộ môn Sử dụng đất - thuộc Viện Thổ nhưỡng Nông hóa TS Phạm Anh Tuấn góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực đề tài Hà nội, ngày 15/06/2015 Sinh viên Nguyến Bá Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đánh giá đất đai 1.1.1 Khái niệm đánh giá đất đai 1.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá tiềm đất đai 1.1.3 Những vấn đề đánh giá đất đai FAO 1.1.4 Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp 1.2 Phương pháp đánh giá đất giới Việt Nam 1.2.1 Phương pháp đánh giá đất Thế giới 1.2.2 Phương pháp đánh giá đất Việt Nam 11 1.3 Những vấn đề tồn việc đánh giá đất cần nghiên cứu 13 1.4 Tình hình sử dụng đất đánh giá đất địa bàn xã Hòa Tiến 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến vấn đề sử dụng đất nông nghiệp xã Hòa Tiến 15 2.1.2 Tính chất đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 15 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 15 2.1.4 Đánh giá thích hợp đất đai số loại hình sử dụng đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 16 2.1.5 Đề xuất định huớng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Hòa Tiến, huyện Hòa vang, thành phố Đà Nẵng 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 ii 2.2.1.Thu thập xử lý tài liệu 17 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa 17 2.2.3 Tính toán hiệu kinh tế sử dụng đất 17 2.2.4 Phân tích mẫu đất 18 2.2.5 Xây dựng đồ 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.1.3 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã 28 3.2 Tính chất đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa vang, thành phố Đà Nẵng 29 3.2.1 Điều kiện hình thành đất 29 3.2.2 Các trình hình thành đất 29 3.2.3 Quỹ đất cấu diện tích loại đất xã Hòa Tiến, Hòa Vang 29 3.2.4 Tính chất đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang 30 3.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất xã Hòa Tiến 37 3.3.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, biến động sử dụng đất nông nghiệp 37 3.3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Hòa Tiến 39 3.4 Đánh giá thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất xã Hòa Tiến 47 3.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 47 3.4.2 Phân hạng khả thích hợp đất đai loại trồng dùng đánh giá 53 3.5 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Hòa Tiến đến năm 2020 60 3.5.1 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 60 3.5.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý đất 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Chữ viết đầy đủ STT tắt Chữ Chữ viết đầy đủ viết tắt BTV Ban thường vụ 11 KT-XH Kinh tế - xã hội CNQSH Chứng nhận quyền sở hữu 12 LĐ Lao động CPTG Chi phí trung gian 13 LMU Đơn vị đồ đất đai DTĐT Diện tích điều tra 14 LUT Loại hình sử dụng đất DTTN Diện tích tự nhiên 15 NĐ Nghị định ĐGĐĐ Đánh giá đất đai 16 NTM Nông thôn ĐVĐĐ Đơn vị đất đai 17 QP-AN Quốc phòng - an ninh GTGT Giá trị gia tang 18 TCN Tiêu chuẩn ngành GTSX Giá trị sản xuất 19 TPCG Thành phần giới 10 HQKT Hiệu kinh tế 20 SX Sản xuất iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng phân loại đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang 30 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 xã Hòa Tiến 38 Bảng 3.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2010 - 2014 xã Hòa Tiến 39 Bang 3.4 Diện tích loại trồng xã Hòa Tiến năm 2014 38 Bảng 3.5 Hiện trạng cấu trồng xã Hòa Tiến năm 2014 41 Bảng 3.6 Hiệu sử dụng đất trồng loại hình sử dụng đất năm 2014 42 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế cấu sử dụng đất xã Hòa Tiến năm 2014 44 Bảng 3.8 Tổng giá trị sản xuất từ trồng hàng năm đất canh tác năm 2014 45 Bảng 3.9 Các tổ hợp đất dùng để xây dựng đồ đơn vị đất đai xã Hòa Tiến48 Bảng 3.10 Thống kê diện tích đất theo cấp độ dốc xã Hòa Tiến (ha) 51 Bảng 3.11: Thống kê diện tích đất theo khả tưới tiêu xã Hòa Tiến (ha) 51 Bảng 3.12: Thống kê diện tích đất theo thành phần giới xã Hòa Tiến (ha) 52 Bảng 3.13: Thống kê diện tích đất theo mức độ đá lẫn xã Hòa Tiến (ha) 52 Bảng 3.14: Thống kê diện tích đất theo độ dày tầng đất mịn xã Hòa Tiến (ha) 53 Bảng 3.15: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang đến năm 2020 61 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Hòa Tiến xã trọng điểm huyện Hòa Vang 21 Biểu đồ 3.1: Phân bố nhiệt độ, lượng mưa năm huyện Hòa Vang 22 vi MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai yếu tố quan trọng hàng đầu, thay tất hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp cách có hiệu phải việc tìm hiểu đất như: nghiên cứu chất lượng, phân loại, đánh giá tài nguyên đất, từ xác định ưu thế, tiềm hạn chế biện pháp canh tác tạo sở đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch sử dụng đất hợp lý, giúp xây dựng mô hình canh tác, cấu trồng phù hợp nhằm khai thác sử dụng đất tốt đảm bảo môi trường sinh thái bền vững Xã Hòa Tiến xã thuộc vùng đồng huyện Hòa Vang, nằm phía Đông Nam huyện Hòa Vang, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 13km trung tâm hành huyện Hòa Vang khoảng 5,6km; phía Đông giáp xã Hòa Châu, phía Tây giáp xã Hòa Phong Hòa Khương, phía Bắc giáp xã Hòa Thọ Tây (Quận Cẩm Lệ), phía Nam giáp xã Điện Tiến (Tỉnh Quảng Nam) Với tổng diện tích 1.449,50 ha, đất nông nghiệp 800,37 Hòa Tiến bao gồm hấu tất loại hình: núi, đồi, sông, lạch, đồng quê, nỗng cát Hòa Tiến bao bọc sông Yên hợp lưu sông Vu Gia sông Túy Loan, chảy qua thôn An Trạch, Bắc An, Thạch Bồ, Cẩm Nê để theo sông Hàn đổ biển, có sông Tây Tịnh rẽ nhánh sông Yên nguồn nước dồi cho tưới tiêu nông nghiệp Với đặc điểm địa hình trải rộng vùng: miền núi, trung du đồng bằng, đặc điểm ảnh hưởng lớn đến việc quy hoạch, đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển tất ngành kinh tế - xã hội huyện Kết nghiên cứu phần giúp cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất địa phương thời gian qua song chưa đáp ứng yêu cầu khai thác, phát huy lợi cạnh tranh mạnh xã trọng điểm huyện với điều kiện sản xuất nông nghiệp chịu thay đổi Những khó khăn mà thực tế sản xuất nông nghiệp xã Hòa Tiến gặp phải quỹ đất hạn chế, trình độ sản xuất thấp, tính cạnh tranh sản phẩm thấp, đặc biệt quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa quy hoạch trước mắt lâu dài, chưa hình thành vùng chuyên canh, tập trung, áp dụng công nghệ cao Ngoài vấn đề nêu trên, việc phân loại đất thực tế bố trí cấu trồng, biện pháp sử dụng đất chưa gắn kết, chưa đánh giá mức độ thích nghi Bố trí cấu trồng, hệ thống canh tác, biện pháp sử dụng đất dựa vào theo lối truyền thống làng xã, kinh nghiệm sản xuất mà chưa dựa sở khoa học phân tích đánh giá nguồn tài nguyên đất, khí hậu, tưới tiêu, thích nghi trồng, hệ thống canh tác, yếu tố kinh tế - xã hội, thị trường Trước thách thức trên, xã trọng điểm huyện Hòa Vang Hòa Tiến chọn để thực việc điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên đất nhằm hiểu rõ tiềm năng, hạn chế làm sở khoa học để xây dựng chiến lược khai thác tối ưu nguồn tài nguyên đất đai phục vụ việc quy hoạch, chuyển đổi cấu trồng hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Hòa Tiến; - Xác định khả chuyển đổi, quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh trồng hàng hóa có giá trị sở điều tra đánh giá đất; - Xây dựng đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã năm 2014, đồ đơn vị đất đai, đồ đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 đề xuất chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; - Tình hình sử dụng; diện tích đất nông nghiệp, điều kiện đất đai, hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã b Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực loại đất sản xuất nông nghiệp xã Hòa Tiến; - Đánh giá tiềm đất đai vào mục đích nông nghiệp

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan