Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng trong đất chuyên canh trồng rau thuộc khu vực phường túc duyên thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

58 543 0
Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng trong đất chuyên canh trồng rau thuộc khu vực phường túc duyên   thành phố thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT CHUYÊN CANH TRỒNG RAU THUỘC KHU VỰC PHƢỜNG TÚC DUYÊN , THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng với phƣơng châm học đôi với hành, sinh viên trƣờng cần chuẩn bị cho lƣợng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Trong thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chƣơng trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên trƣờng Đại Học Nông Lâm nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lí thuyết đƣợc học tập cách có hệ thống nâng cao khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc kỹ sƣ Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận đƣợc bảo tận tình thầy cô giáo trƣờng, thầy cô giáo khoa Môi trƣờng giúp tích lũy trau dồi kiến thức chuyên môn nhƣ kiến thức xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu ngƣời cán khoa học trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Phả tận tình bảo, hƣớng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán phƣơng Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, quan ban ngành có liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực tập Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với thực tế công việc nên Khóa luận không tránh đƣợc có nhiều thiếu xót Tôi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn để Khóa luận đƣợc hoàn thiên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm2015 Sinh viên Đỗ Phƣơng Thảo ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự phát thải toàn cầu số nguyên tố kim loại nặng 16 Bảng 2.2 Hàm lƣợng tối đa cho phép (MAC) kim loại nặng đƣợc xem độc thực vật đất nông nghiệp 17 Bảng 2.3 Hàm lƣợng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam 18 Bảng 3.1 Số lƣợng mẫu vị trí lấy mẫu 21 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng loại phân bón cho rau hộ dân Túc Duyên 29 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho rau Túc Duyên 31 Bảng 4.3 Kết phân tích số tiêu đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 32 Bảng 4.4 Khoảng pH tối thích cho số loại trồng 33 Bảng 4.5 Kết phân tích hàm lƣợng số KLN đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 37 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ô nhiễm kim loại nặng vào môi trƣờng đất tƣơng tác đất qua môi trƣờng rễ (Rhzosphere), cây, dung dịch đất 13 Hình 4.1 Bản đồ địa giới hành phƣờng Túc Duyên 23 Hình 4.2 Biểu đồ tiêu pH đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 32 Hình 4.3 Biểu đồ tiêu N (%) đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 34 Hình 4.4 Biểu đồ tiêu P (%) đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 35 Hình 4.5 Biểu đồ tiêu Mùn đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 36 Hình 4.6 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Zn đất với quy chuẩn Việt Nam 39 Hình 4.7 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Pb đất với quy chuẩn Việt Nam 40 Hình 4.8 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Cu đất với quy chuẩn Việt Nam 41 iv DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVTV Bảo thực vật GCN Giấy chuyển nhƣợng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu chuyên đề 1.5 Ý nghĩa chuyên đề PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sở lý luận 2.1.2.Cơ sở pháp lý 2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất 2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất giới 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất Thái Nguyên 2.3 Kim loại nặng (KLN) dạng tồn KLN đất , nguồn gốc phát sinh 10 2.3.1 Kim loại nặng dạng tồn kim loại nặng đất 10 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng môi trƣờng đất 11 2.4 Sự ảnh hƣởng kim loại nặng tới trồng sức khỏe ngƣời 13 2.4.1 Nguyên nhân ảnh hƣởng chung 13 2.4.2 Tính độc số KLN tồn dƣ rau thể ngƣời 14 2.5 Tình hình nghiên cứu KLN đất giới Việt Nam 16 2.5.1 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng đất giới 16 2.5.2 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng đất Việt Nam 17 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 20 3.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu đất 20 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất 21 3.3.4 Phƣơng pháp điều tra 21 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 3.3.6 Phƣơng pháp tổng hợp đánh giá 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội Phƣờng Túc Duyên-TP Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khí hậu 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.2 Hiện trạng sản xuất rau phƣờng Túc Duyên 26 4.2.1 Hiện trạng sản suất tiêu thụ rau phƣờng Túc Duyên 26 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV vùng trồng rau phƣờng Túc Duyên 28 4.3 Đánh giá chất lƣợng đất hàm lƣợng KLN đất trồng rau phƣờng Túc Duyên 31 4.3.1 Đánh giá chất lƣợng đất 31 4.3.2 Đánh giá hàm lƣợng KLN đất 37 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ sức khỏe ngƣời dân 41 4.4.1 Biện pháp quy hoạch quản lý 41 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật 42 4.4.3 Biện pháp sinh học 43 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu đất đai dân cƣ xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Vậy đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển loài ngƣời Hiện nay, với ô nhiễm nƣớc, ô nhiễm không khí ô nhiễm đất đai trở nên đáng báo động Ô nhiễm đất làm ảnh hƣởng xấu đến tính chất đất, làm giảm suất trồng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời Chính vậy, việc phòng chống ô nhiễm đất có ý nghĩa quan trọng trình phát triển vùng, quốc gia Con ngƣời lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hƣởng xấu đến đất nhƣ: dùng nhiều lƣợng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ lƣợng lớn kim loại nặng làm thay đổi tính chất đất Dân số ngày tăng nhanh vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống khai thác khoáng sản, dần biến môi trƣờng đất bị ô nhiễm cách trầm trọng Tài nguyên đất giới bị suy thoái nghiêm trọng xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện 10% đất có tiềm nông nghiệp bị sa mạc hoá, đất ô nhiễm có nguy khả Trong môi trƣờng nông nghiệp, đất đóng vai trò vô quan trọng đất đối tƣợng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn bề mặt đất, đặc biệt hoạt động trồng trọt, đất đóng vai trò vật mang trồng canh tác Sự tích luỹ kim loại nặng đất nông nghiệp nói chung đất nông nghiệp làng nghề nói riêng hiểm họa cho môi trƣờng đất Vấn đề ô nhiễm KLN đất diễn phổ biến nhiều nơi giới Đó nguyên nhân làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Đối với Thái Nguyên, tỉnh có nhiều khó khăn, với phần đa dân số hoạt động nông nghiệp vai trò đất trở nên quan trọng, định đến thu nhập đời sống ngƣời dân Túc Duyên phƣờng trung tâm thành phố Thái Nguyên có diện tích khoảng 2,9 km2, với dân số 9934 ngƣời, chia làm khu dân cƣ với 24 tổ Túc Duyên vùng chuyên canh sản xuất rau lớn cung cấp cho thành phố Thái Nguyên vùng phụ cận, năm gần nhu cầu lƣợng rau lớn, ngƣời dân sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm gia tăng suất sản lƣợng rau Nhƣng mặt trái kỹ thuật canh tác ngƣời dân thấp, sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật chƣa hợp lý, với tập quán sử dụng phân tƣơi chƣa qua xử lý làm cho môi trƣờng đất bị ảnh hƣởng Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn, dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Phả, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tích lũy kim loại nặng đất chuyên canh trồng rau thuộc khu vực Phường Túc Duyên , Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định đƣợc mức độ tích lũy kim loại nặng đất trồng rau thuộc khu vực phƣờng Túc Duyên 36 4.3.1.4 Hàm lượng mùn đất Hình 4.5 Biểu đồ tiêu Mùn đất trồng rau phƣờng Túc Duyên Hàm lƣợng mùn đất đƣợc phân tích theo phƣơng phápTiurin phòng thí nghiệm Kết phân tích cho thấy hàm lƣợng mùn trung bình đất trồng rau Phƣờng Túc Duyên 3,46% So sánh theo thang đánh giá hàm lƣợng mùn đất hàm lƣợng mùn đất Túc Duyên nằm khoảng 2-4 % ứng với mức độ mùn trung bình Sự tích luỹ chất hữu mùn tập trung tầng đất mặt dấu hiệu hình thái quan trọng biểu thị độ phì nhiêu đất Với lý tính đất: chất hữu mùn có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, keo mùn gắn hạt đất với tạo thành hạt kết tốt, bền vững, từ ảnh hƣởng đến toàn lý tính đất nhƣ chế độ nƣớc (tính thấm giữ nƣớc tốt hơn), chế độ khí, chế độ nhiệt (sự hấp thu nhiệt giữ nhiệt tốt hơn), tính chất vật lý phổ biến đất, việc làm đất dễ dàng Nhờ mà đất giàu chất hữu ngƣời ta trồng trọt tốt nơi đất có thành phần giới nặng nhẹ 37 Với hoá tính đất: chất hữu xúc tiến phản ứng hoá học, cải thiện điều kiện oxy hoá, gắn liền với di động kết tủa nguyên tố vô đất Nhờ có nhóm định chức hợp chất mùn nói riêng, chất hữu nói chung làm tăng khả hấp phụ đất, giữ đƣợc chất dinh dƣỡng, đồng thời làm tăng tính đệm đất Ta thấy hàm lƣợng mùn đất trồng rau phƣờng Túc Duyên mức trung bình, đất giàu dinh dƣỡng thích hợp cho trồng phát triển tốt Chất hữu đất (kể chất mùn mùn) chứa lƣợng lớn nguyên tố dinh dƣỡng: N, P, K, S, Ca, Mg nguyên tố vi lƣợng, đặc biệt N Những nguyên tố đƣợc giữ thời gian dài hợp chất hữu cơ, chất hữu đất vừa cung cấp thức ăn thƣờng xuyên vừa kho dự trữ dinh dƣỡng lâu dài trồng nhƣ vi sinh vật đất 4.3.2 Đánh giá hàm lượng KLN đất Kết phân tích hàm lƣợng số KLN đất trồng rau Phƣờng Túc Duyên đƣợc thể dƣới bảng sau: Bảng 4.5 Kết phân tích hàm lƣợng số KLN đất trồng rau phƣờng Túc Duyên Chỉ tiêu STT Mẫu Đ1 200 23,49 30,16 Đ2 202 34,02 47,99 Đ3 205 21,01 41,58 Đ4 203 19,49 28,54 Đ5 202 17,37 32,14 200 50 70 QCVN 03:2008 Zn Cu Pb 38 4.3.2.1 Hàm lượng Zn đất Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym nhiều hoạt động sinh lý, sinh hóa Kẽm đƣợc coi nhƣ nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho trồng Nó thƣờng nguyên tố hạn chế suất trồng Sự thiếu hụt Kẽm đƣợc thừa nhận hầu hết đất trồng lúa nƣớc giới Tuy đƣợc sử dụng với liều lƣợng nhỏ nhƣng để có suất cao Kẽm hỗ trợ cho tổng hợp chất sinh trƣởng hệ thống men cần thiết cho tăng cƣờng số phản ứng trao đổi chất Nó cần thiết cho việc sản xuất chất diệp lục Hydratcarbon Kẽm không đƣợc vận chuyển sử dụng lại nên biểu thiếu thƣờng xảy non phân khác Thiếu Zn gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế sinh trƣởng, bị biến dạng, ngắn, nhỏ xoăn, đốt ngắn biến dạng Sự thiếu Kẽm bắp gọi bệnh “đọt trắng” non chuyển sang trắng vàng sáng Lá bắp phát triển dải vàng rộng (bạc lá) mặt mặt sát đƣờng gân trung tâm Một số triệu chứng khác nhƣ lúa màu đồng; bệnh “lá nhỏ” ăn trái hay đình trệ sinh trƣởng bắp đậu Qua kết phân tích cho thấy hàm lƣợng Zn đất dao động từ 200-205 mg/kg đất khô Theo QCVN 03:2008/BTNMT hàm lƣợng Zn đất trồng rau khu vực phƣờng Túc Duyên vƣợt ngƣỡng cho phép từ 0% đến 2.5% Đất có tƣợng bị ô nhiễm kim loại Zn Đối với trồng: Sự dƣ thừa Zn gây độc trồng Zn tích tụ đất cao Dƣ thừa Zn gây bệnh diệp lục Sự tích tụ Zn nhiều gây số mối liên hệ đến mức dƣ lƣợng Zn thể ngƣời góp phần phát triển thêm tích tụ Zn môi trƣờng mà đặc biệt môi trƣờng đất 39 206 205 204 203 Hàm lượng Zn (mg/kg) 202 QCVN 03: 2008/BTNMT 201 200 199 198 197 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 TB Hình 4.6 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Zn đất với quy chuẩn Việt Nam Tỷ lệ Zn đất trồng rau Túc Duyên thay đổi không nhiều vị trí khác Hầu hết mẫu đất có hàm lƣợng Zn vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhƣng không đáng kể Không ảnh hƣởng nhiều đến trồng ngƣời 4.3.2.2 Hàm lượng Pb đất Pb gây độc cho hàm lƣợng thấp dạng linh động dạng mà dễ dàng hấp thu, hàm lƣợng chì dạng linh động đất nhiều mức độ gây độc trồng môi trƣờng lớn Qua phân tích mẫu đất trồng rau địa điểm khác phƣờng Túc Duyên ta có kết nhƣ sau: 40 80 70 60 50 Hàm lượng Pb(đơn vị: (mg) QCVN 03:2008/BTNMT 40 30 20 10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 TB Hình 4.7 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Pb đất với quy chuẩn Việt Nam Qua biểu đồ ta thấy hàm lƣợng Pb đất trồng rau phƣờng Túc Duyên thấp so với quy chuẩn Việt Nam Hàm lƣợng trung bình 36,082mg/kg đất khô, thấp QCVN 03:2008/BTNMT 70mg/kg Đất trồng rau không bị ô nhiễm Pb 4.3.2.3 Hàm lượng Cu đất Đối với trồng, theo kết nghiên cứu nhiều công trình cho thấy Cu có vai trò quan trọng phát triển trồng Cây trồng thiếu Cu thƣờng có tỷ lệ quang hợp bất thƣờng, điều cho thấy Cu có liên quan đến mức phản ứng oxit hoá Lý điều thiếu chất Cu trình oxit hoá Acid Ascorbic bị chậm, Cu hình thành số lớn chất hữu tổng hợp với protein, Acid amin số chất khác mà thƣờng gặp nƣớc trái 41 Ngoài ảnh hƣởng thiếu Cu, việc thừa Cu xảy biểu ngộ độc mà chúng dẫn tới tình trạng chết Lý việc dùng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, khiến cho chất liệu Cu bị cặn lại đất từ năm qua năm khác, bón phân Sulfat Cu gây tác hại tƣơng tự 60 50 40 Hàm lượng Cu (đơn vị: mg) QCVN 03:2008/BTNMT 30 20 10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 TB Hình 4.8 Biểu đồ cột so sánh hàm lƣợng Cu đất với quy chuẩn Việt Nam Qua biểu đồ ta thấy hàm lƣợng Cu đất trồng rau phƣờng Túc Duyên thấp so với quy chuẩn Việt Nam Hàm lƣợng trung bình 23,076mg/kg đất khô, thấp QCVN 03:2008/BTNMT 50mg/kg Đất trồng rau không bị ô nhiễm Cu 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ sức khỏe ngƣời dân 4.4.1 Biện pháp quy hoạch quản lý - Tăng cƣờng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức: phối kết hợp tổ chức trị xã hội, Đoàn thể quần chúng công tác giáo dục truyền thông môi trƣờng, thông qua hoạt dộng tuyên truyền vận 42 động, phát huy có hiệu hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng, biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời gƣơng ngƣời tốt việc tốt - Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng: Với cách tiếp cận quan, quyền địa phƣơng ( cấp xã, phƣờng) đóng vai trò định công tác bảo vệ môi trƣờng cán quản lý cấp phƣờng nòng cốt hệ thống quản lý môi trƣờng Vì vậy, cần bổ sung nguồn nhân lực chất lƣợng tốt cho quản lý môi trƣờng cấp phƣờng - Nghiêm cấm việc xả chất thải, nƣớc thải số chất hóa học độc hại môi trƣờng đất - Quy hoạch vùng chuyên canh trồng rau, trồng hoa, trồng lúa địa bàn, thành lập tổ sản xuất, hợp tác xã dịch vụ nhằm truyền thông, tập huấn kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến cho bà nông dân áp dụng vào sản xuất - Cuối cần nhấn mạnh thêm vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trƣờng đất cần đƣợc đặt cách có hệ thống phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với nƣớc khu vực toàn cầu đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng đất nói riêng 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật - Có thể tăng suất nông nghiệp cách sử dụng kiểu gen cho suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Đồng thời thích ứng đƣợc với điều kiện khó khăn thời tiết, trì độ phì nhiêu đất, tính đa dạng trồng, áp dụng phƣơng luân canh luân cƣ, trồng đan xen kết hợp loại ngăn hạn dài hạn - Phải bảo vệ thƣờng xuyên cải thiện môi trƣờng sống, chống ô nhiễm đất, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng, phân bón hóa học Tích cực sử dụng phân bón hữu nhằm cải tạo chất lƣợng đất 43 4.4.3 Biện pháp sinh học - Trồng loại có khả hút kim loại nặng cao số khu vực bị ô nhiễm đất nhƣ cỏ vectivơ, cải xoong, rau ngổ, rau muống… - Sử dụng loại thiên địch để trừ sâu bệnh hại trồng nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu - Sử dụng chế phẩm vi sinh trộn lẫn với phân bón đất nhằm cải tạo đất, tăng độ phì cho đất, giảm phụ thuộc vào phân bón hóa học 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận -Qua điều tra đánh giá tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV cho số loại rau vụ Xuân Hè năm 2015 với 30 hộ sản xuất rau số tổ Phƣờng Túc Duyên Em đƣa số kết luận nhƣ sau: + hộ trồng rau có hiểu biết định ảnh hƣởng phân bón thuốc BVTV sức khỏe ngƣời môi trƣờng, nhƣng chạy theo lợi nhuận nên việc sử dụng phân bón thuốc BVTV cho rau chƣa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm + Về phân bón: Một số hộ trồng rau sử dụng phân chuồng tƣơi sử dụng nƣớc phân để tƣới trực tiếp cho rau Các hộ sử dụng phân hóa học không tốn công, vận chuyển, ủ phân mà suất rau xanh lại cao +Về lƣợng thuốc BVTV phần lớn hộ sử dụng không liều lƣợng quy định, mật độ phun dày, thời gian cách ly ngắn so với quy định -Qua phân tích đất: +Về chất lƣợng đất: Đất trồng rau thuộc khu vực phƣờng Túc Duyên thành phố Thái Nguyên đất có chất lƣợng tốt Độ pH mức trung tính 6,36 thuận lợi cho loại trồng.Tỷ lệ chất dinh dƣỡng nhƣ N trung bình 3,96% , mùn 3,46% , P 0.074% nguồn dinh dƣỡng quý giá cho trồng Đây yếu tố quan trọng giúp cho phƣờng Túc Duyên trở thành vùng chuyên canh rau màu lớn thành phố Thái Nguyên +Về hàm lƣợng KLN đất: Các kết phân tích KLN cho thấy hàm lƣợng Cu đất dao động từ 17,37mg/kg đất khô đến 34,02mg/kg đất khô, thấp nhiều so với quy chuẩn Việt Nam Hàm lƣợng Pb đất dao động từ 28,54 mg/kg đất khô đến 47,99 mg/kg đất khô, nằm dƣới ngƣỡng cho 45 phép quy chuẩn Việt Nam Đất vùng chuyên canh trồng rau phƣờng Túc Duyên không bị ô nhiễm Cu, Pb Hàm lƣợng Zn đất dao động từ 200 mg/kg đất khô đến 205 mg/kg đất khô, vƣợt quy chuẩn cho phép không đáng kể, từ 0% đến 2,5%, dùng số biện pháp để cải tạo đƣợc Với kết nhƣ ta thấy đất khu vực chuyên canh trồng rau phƣờng Túc Duyên – TP Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi giúp cho trồng phát triển tốt, phát triển canh tác rau màu hiệu 5.2 Kiến nghị - Địa phƣơng nên tăng cƣờng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng đất nói riêng cho ngƣời dân nhằm trang bị cho họ kiến thức để bảo vệ môi trƣờng sống - Cần chọn dùng loại nông dƣợc có hiệu lực cao nhƣng độc, tồn lƣu đất Loại bỏ hoàn toàn nông dƣợc cấm sử dụng Một hƣớng hạn chế dùng thuốc gây ô nhiễm cần mở rộng phƣơng pháp sinh vật phòng trừ kết hợp với phƣơng pháp khác (phòng trừ tổng hợp) - Làm hóa đồng ruộng: Dùng vôi muối phốt phát kiềm để khử chua, chuyển phần lớn nguyên tố kim loại sang hợp chất khó tan từ làm giảm nồng độ chúng dung dịch -Đối với đất cát cần nâng cao tính đệm khả hấp phụ để hút cation kim loại nông dƣợc, áp dụng biện pháp tổng hợp nâng cao độ màu mỡ đất, tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động phân hủy nông dƣợc tồn lƣu đất - Thay đổi trồng lợi dụng hấp thu sinh vật: Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay lƣơng thực, ăn hỏa, cảnh 46 lấy gỗ Nếu đất trồng cỏ chăn nuôi nên thu hoạch vào thời gian hàm lƣợng chất độc thấp - Thực luật Môi trƣờng Trƣớc hết cần giáo dục ngƣời dân việc thực bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng đất nói riêng Đối với đơn vị vi phạm luật môi trƣờng, cần phải xử lý nghiêm khắc Do thời gian thực tập tốt nghiệp ngắn, đề tài chƣa phân tích đánh giá đƣợc đầy đủ tiêu tích lũy kim loại nặng đất chuyên canh trồng rau phƣờng Túc Duyên Đề nghị tiếp tục nghiên cứu tiếp khóa luận tốt nghiệp sau để có kết luận xác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.Phan Thị Dung (2007), Đánh giá trạng môi trường hàm lượng KLN đất trồng rau số vùng ngoại thành Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp, ĐHQG Hà Nội Đỗ Ngọc Hải (2003), Điều tra, đánh giá trạng môi trường đất cho sản xuất rau an toàn khu vực thành phố Thái Nguyên, ĐHNN Hà Nội Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành Kim loại nặng ( tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng yên Tạp chí Khoa học đất số 19, 2003, Tr 167 – 173 4.Hoàng Văn Hùng (2008), Ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 5.Thu Hƣờng (2008), Thái Nguyên: Ô nhiễm môi trường – cảnh báo 6.Lê Văn Khoa (2005), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 8.Dƣ Ngọc Thành (2007), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 9.Thu Trang (2006), “Tìm hiểu tượng ô nhiễm đất” 10.Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008) , Phân tích môi trường, nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 48 II Tiếng anh 11 Thomas (1986), Guidelines on monitoring methodologies for soil, air and toxic chemicals, London 12 Galloway & Freedmas (1982), Protection of soil resources, soil Quality and Quality Ecosystems, New York 13 Kabata- Pendias (1992), Environmental health, East Tenessee State University Phụ lục : Bảng đánh giá độ chua đất Việt Nam Độ chua Giá trị pH Độ chua Giá trị pH Rất chua Chua 4,1-4,5 Chua vừa 4,6-5 Chua 5,1-5,5 Gần trung tính 5,6-6,5 Trung tính 6,6-7 Kiềm yếu 7,1-7,5 Kiềm 7,6-8 Kiềm mạnh Phụ lục 2: Bảng đánh giá hàm lƣợng đạm đất Việt Nam Lƣợng đạm N% Giàu >0,2 Khá 0,15-1,2 Trung bình 0,08-0,15 Nghèo 8 Giàu 4-8 Trung bình 2-4 Nghèo 1-2 Rất nghèo [...]... tích lũy kim loại nặng trong đất đối với cây trồng và sức khỏe ngƣời dân - Đề xuất một số giải pháp khắc phục 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng đất trồng rau tại phƣờng Túc Duyên - Xác định hàm lƣợng Pb, Cu, Zn tích lũy trong đất chuyên canh trồng rau thuộc khu vực phƣờng Túc Duyên 1.4 Yêu cầu của chuyên đề - Công tác điều tra, thu thập thông tin, phân tích mẫu đất trồng rau thuộc khu vực. .. tỉnh Thái Nguyên - Địa Điểm: Các bãi đất chuyên canh trồng rau quanh khu vực phƣờng Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ 21-1-2015 đến 27-4-2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng đất trồng rau tại khu vực Phƣờng Túc Duyên - Đánh giá sự tích luỹ Pb, Cu, Zn trong đất nông nghiệp thuộc khu vực Phƣờng Túc Duyên - Đánh giá ảnh hƣởng của KLN tới sức khỏe con ngƣời 3.3... thị, khu công nghiệp đƣợc mở ra dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất do hoạt động sản xuất của con ngƣời ngày càng trở nên nghiêm trọng 20 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tƣợng: Hàm lƣợng KLN trong đất chuyên canh trồng rau thuộc khu vực phƣờng Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Địa Điểm: Các bãi đất chuyên. .. thác đá vôi, 3 điểm khai thác quặng titan… Tổng diện tích đất trong hoạt động khai thác chiếm hơn 3.191 ha, tƣơng ứng gần 1% diện tích đất tự nhiên của tỉnh 2.3 Kim loại nặng (KLN) và các dạng tồn tại của KLN trong đất , nguồn gốc phát sinh 2.3.1 Kim loại nặng và các dạng tồn tại của kim loại nặng trong đất Thuật ngữ KLN nhằm nói tới bất cứ một nguyên tố nào có khối lƣợng riêng lớn (d > 5 g/cm3) và... xuất rau của phƣờng Túc Duyên 4.2.1 Hiện trạng sản suất và tiêu thụ rau của phường Túc Duyên Đã có thời điểm, phƣờng Túc Duyên là vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp với những cánh đồng hoa, rau màu… cung cấp cho thành phố và các vùng phụ cận Nhƣng 5 năm trở lại đây, phần lớn đất sản xuất nông nghiệp ở Túc Duyên đã đƣợc sử dụng để xây dựng hạ tầng một số cơ quan nhà nƣớc, khu dân cƣ, quy hoạch khu. .. phân tích đƣợc với QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất Để đƣa ra những nhận xét đúng về môi trƣờng đất 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội Phƣờng Túc Duyên- TP Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên và khí hậu * Điều kiện tự nhiên: Phƣờng Túc Duyên là một phƣờng trung tâm của thành phố. .. nhà máy, khu dân cƣ làm ô nhiễm nguồn nƣớc Phế thải từ các khu công nghiệp, các làng nghề và việc sử dụng phân bón hoá học, bùn thải, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất Tất cả những nguồn gây ô nhiễm này đều là nguyên nhân của sự tích tụ quá mức hàm lƣợng KLN trong đất Hình 2.1: Ô nhiễm kim loại nặng vào môi trƣờng đất và sự tƣơng tác giữa đất và cây... mẫu Đất rau: phía sau nhà bác Phạm 11 Đ1 21°35'34.9"N 105°51'07.9"E 22 Đ2 21°35'29.6"N 105°51'17.4"E Đất rau: trong vƣờn nhà cô Vũ Thu Hƣơng 43 Đ3 21°35'45.4"N 105°51'09.5"E Đất rau: trong vƣờn nhà bác Lê Văn Hùng 44 Đ4 21°36'06.0"N 105°51'04.3"E Đất rau: trong vƣờn nhà anh Nguyễn Văn Duy 55 Đ5 21°36'12.8"N 105°50'48.9"E Đất rau: trong vƣờn nhà chú Phạm Xuân Nguyên Thị Lý 3.3.3 Phương pháp phân tích. .. tấn rau các loại nhƣng trên thực tế nghề trồng rau của phƣờng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ về cả chất lƣợng và số lƣợng Ngoài rau màu, phƣờng Túc Duyên còn có truyền thống trồng hoa từ nhiều năm nay, đây cũng là vựa hoa cung cấp phần lớn lƣợng hoa cho thành phố Thái Nguyên Toàn phƣờng hiện có hơn 150 hộ tham gia trồng hoa với tổng diện tích trên 20ha, chủ yếu là ngƣời dân tận dụng đất vƣờn, đất. .. phóng ra môi trƣờng đất 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng trong môi trường đất Kim loại trong đất ban đầu một phần đƣợc sinh ra từ các quá trình hoạt động địa hoá của khoáng vật mẹ và đi vào đất thông qua quá trình phong hóa hóa học Tuy nhiên, với quá trình phong hóa hóa học thì lƣợng kim loại đi vào đất là không đáng kể mà chủ yếu kim loại đi vào đất là do các hoạt động sản 12 xuất của con ngƣời

Ngày đăng: 29/09/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan