Đề thi học sinh giỏi huyện Hoài Đức(07-08 và 08-09)

2 1.6K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi học sinh giỏi huyện Hoài Đức(07-08 và 08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9 Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 150’ Câu 1 (5 đ) 1. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất rắn bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt: NaCl, Na 2 SO 3 , hỗn hợp NaCl Na 2 SO 3 . 2. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO 3 , BaSO 4 , KCl, MgCl 2 bằng phương pháp hóa học. Câu 2. (4 đ). 1. Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các phương trình hóa học sau đây: X 1 + X 2  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O X 1 + X 3  → FeSO 4 + X 4 X 5 + X 6  → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O X 7 + X 8 + H 2 O  → …………… X 9 + X 10  → Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O X 10 + X 11  → HNO 3 + X 12 X 1 + X 13  → BaSO 4 + X 14 X 15 + X 16  → Mg(OH) 2 + NaCl 2. Cho Na vào dung dịch hai muối Al 2 (SO 4 ) 3 CuSO 4 thì thu được khí A, dung dịch B kết tủa C. Nung kết tủa được chất rắn D. Cho hiđro đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan E vào dung dịch HCl thì thấy E tan một phần. Giải thích viết phương trình. Câu 3 (2 đ) Giả thiết độ tan của CuSO 4 ở 10 0 C 80 0 C lần lượt là 17,4 g 55 g. Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 80 0 C xuống 10 0 C. Tính số gam CuSO 4 .5H 2 O tách ra. Câu 4 (5 đ) Cho một loại đá vôi chứa CaCO 3 , MgCO 3 , Fe 2 O 3 SiO 2 . Nghiền nhỏ đá vôi thành dạng bột trộn đều chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần có khối lượng 6,24 gam. Đem đun nóng phần 1 ở nhiệt độ cao đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi là 4,04 gam. Phần 2 được tác dụng với lượng dư dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 7,015 gam hỗn hợp muối khan. 1. Viết phương trình hóa học. 2. Tính phần trăm khối lượng của các chất có trong đá vôi đó. 3. Phần 3 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 2M thì thể tích dung dịch H 2 SO 4 cần dùng là bao nhiêu? Dẫn toàn bộ lượng khí thu được vào bình đựng 100 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch không đổi). Câu 5 (4 đ) Nhúng một miếng nhôm nặng 10 gam vào một cốc đựng 500 ml dung dịch CuSO 4 0,4M. Khuấy đều hốn hợp một thời gian sau đó đem lọc thu được 11,38 gam chất rắn dung dịch B. 1. Tính nồng độ mol/lit của chất có trong dung dịch B (thể tích dung dịch không đổi). 2. Nhúng một thanh kim loại R nặng 30 gam vào 10 1 dung dịch B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh R ra khỏi dung dịch cân được 30,662 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Xác định kim loại R. Ca = 40, C = 12, Mg = 24, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5; Al = 27, S = 32, Cu = 64. Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9 Năm học 2008 – 2009 Thời gian: 150’ Câu 1. (4 đ) 1. Có hỗn hợp các chất rắn Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , NaHCO 3 , làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Cho dung dịch A chứa a gam H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích viết PTHH. 3. Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện: R 1 + O 2  → R 2 (Khí không màu mùi hắc) R 3 + R 4  → R 5 R 2 + O 2  → R 3 R 2 + R 4 + Br 2  → R 5 + R 6 H 2 S + R 2  → R 1 + R 4 R 5 + Na 2 SO 3  → R 2 + R 4 + R 7 Câu 2. (4 đ) 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp viết các phương trình minh họa cho sơ đồ sau: 2. Chọn các chất vô cơ A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 thích hợp thỏa mãn sơ đồ sau: Câu 3. (4 đ) Hỗn hợp A gồm CuO C, nung ở nhiệt độ cao thu được khí B 4,4 g chất rắn D. Cho khí B vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 3,94g kết tủa. Chia chất rắn D làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. - Phần 2: Cho tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được n gam chất rắn. Tính giá trị của m n. Câu 4 ( 3 đ) Hòa tan 1,42g hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A, khí B chất rắn D. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,4 g chất rắn E. Nung chất rắn D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 ( 5 đ) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết R có hóa trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1. Xác định kim loại R. 2. Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g, dung dịch CuSO 4 có thể tích 125ml nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3 , thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO 3 0,4M cần dùng là bao nhiêu? A C DB Ca(OH) 2 (1) (2) (3) (4 ) (5) (6) (8) (7 ) A 1 Điện phân (1) A 2 A 1 A 3 A 5 A 4 Pư oxi hóa khử (2) Pư trao đổi (5) Pư hóa hợp (3) Pư trung hòa (4) Pư thế (6) A 2 . Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9 Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 150’ Câu 1 (5 đ) 1. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất. ra đều bám vào thanh R. Xác định kim loại R. Ca = 40, C = 12, Mg = 24, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5; Al = 27, S = 32, Cu = 64. Phòng GD – ĐT Hoài Đức ĐỀ THI

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan