tinh hinh ap dung incoterms tai viet nam

28 490 1
tinh hinh ap dung incoterms tai viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH ÁP DỤNG INCOTERMS Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG INCOTERMS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian: 3.2 Phạm vi thời gian: 3.3 Phạm vi nội dung: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN INCOTERMS 1.1 Khái niệm đời Incoterms 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự đời Incoterms 1.2 Đặc điểm sử dụng Incoterms 1.3 Một số lưu ý sử dụng Incoterms 2000 1.4 Điểm mới của INCOTERM 2010 so với INCOTERM 2000 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG INCOTERMS TẠI VIỆT NAM 2.1 Các điều khoản thường được áp dụng 2.2 Những lợi ích bất lợi của doanh nghiệp xuất nhập khẩu chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF 2.2.1 Lợi ích 2.2.2 Bất lợi 2.3 Nguyên nhân doanh nghiệp thường sử dụng điều kiện CIF cho xuất khẩu điều kiện FOB cho nhập khẩu 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.4 Các vụ tranh chấp cụ thể liên quan việc áp dụng Incoterm 2.4.1 Ví dụ 2.4.2 Ví dụ 2.4.3 Ví dụ CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG INCOTERMS VÀO HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Đối với doanh nghiệp 4.2 Đối với Chính phủ 4.3 Đối với chủ thể có liên quan 4.3.1 Công ty bảo hiểm 4.3.2 Công ty vận chuyển 4.3.3 Hệ thống ngân hàng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Muốn chơi sân phải thạo luật nơi đó, giống câu “nhập gia tùy tục” Các DN VN tham gia thị trường giới bắt buộc phải hiểu quy tắc chung quốc tế để tiến hành hoạt động thương mại cách dễ dàng, nhanh chóng Đó quy tắc thương mại quốc tế công nhận ,được sử dụng toàn giới hợp đồng bán hàng hoá quốc tế nước, quy tắc phát triển trì chuyên gia học viên ICC mang lại, trở thành tiêu chuẩn việc thiết lập quy tắc kinh doanh quốc tế gọi Incoterms - quy tắc chung Phòng Thương mại Công nghiệp quốc tế (ICC) xuất từ năm 1936 Việc thực cho xác có hiệu điều khoản Incoterm giao dịch thương mại quốc tế thương mại nước trở thành chuẩn mực, kỹ cần thiết, thiếu vấn đề chăn chở nhà xuất nhập khẩu, logistics, người làm thương mại, giao nhận vận tải, chuyên gia tài doanh nghiệp, luật sư, giới bảo hiểm Thực tế DN hoạt động lĩnh vực XNK VN gặp không khó khăn từ buổi đầu chạm ngõ ngày hôm Cùng với phát triển không ngừng, hoạt động sâu hoạt động giao thương quốc tế, mở rộng quy mô tầm vóc, nảy sinh vấp phải nhiều vấn đề vướng mắc, tranh chấp lớn hoạt động kinh doanh DN XNK VN Hiện DN XNK VN biết áp dụng Incoterm 2000 không gọi thành thạo khéo léo cho lắm, gần lại xuất thêm phiên Incoterm 2010 phiên thứ có hiệu lực từ ngày 01/1/2011 Nó doanh nghiệp VN doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ áp dụng, lại thêm khó khăn chồng Nếu giúp DN XNK VN am hiểu thực hiệu Các điều khoản Thương mại quốc tế - Incoterm 2010 ICC dựa phân tích, đánh giá học kinh nghiệm rút từ thực trạng việc việc sử dụng Incoterm 2000 suốt thời gian qua tạo nên nhiều thuận lợi cho DN Thứ nữa, quy tắc sửa đổi cập nhật quy tắc thương mại quốc tế 2000 đảm bảo hỗ trợ Doanh nghiệp việc tối ưu hóa công tác giao nhận hàng, toán quốc tế, đàm phán, soạn thảo hợp đồng theo điều kiện giao nhận ICC, hạn chế rủi ro không cần thiết, giúp thương nhân tránh hiểu lầm tốn cách làm rõ nhiệm vụ, chi phí rủi ro liên quan việc cung cấp hàng hoá từ người bán đến người mua Incoterms quy tắc công nhận UNCITRAL tiêu chuẩn toàn cầu cho việc giải thích thuật ngữ phổ biến thương mại nước Chính lí nhóm chũng em định chọn đề tài: “Tình hình áp dụng Incoterm Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Incoterm” làm đề tài nghiên cứu cho nhóm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm Việt Nam từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterm doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu tổng quan Incoterm - Tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm doanh nghiệp Việt Nam - Đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterm PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian: - Đề tài sử dụng thông tin Việt Nam 3.2 Phạm vi thời gian: 3.3 Phạm vi nội dung: - Đề tài tập trung tìm hiểu tình hình áp dụng Incoterm Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng Incoterm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 4.2 Phương pháp phân tích Đề tài sử dụng phương pháp thống kê miêu tả, so sánh, suy luận, tự luận … để hoàn thành mục tiêu cụ thể PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS 1.1 Khái niệm đời Incoterms 1.1.1 Khái niệm Là quy tắc thức Phòng thương mại quốc tế (ICC) nhằm giải thích thống điều kiện thương mại, thông qua tạo điều kiện cho giao dịch TMQT diễn thuận lợi, trôi chảy Tuy yếu tố bắt buộc hợp đồng mua bán quốc tế, việc dẫn chiếu đến Incoterms phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng bên, làm giảm nguy rắc rối gặp phải mặt pháp lý Chính mà bên tham gia giao dịch TMQT cần phải nắm rõ đặc điểm sử dụng Incoterms để thông qua tự bảo vệ có ứng xử thích hợp xảy tranh chấp 1.1.2 Sự đời Incoterms Năm 1936, Incoterms phiên đời Và đến nay, qua 75 năm, Incoterm qua lần sửa đổi ban hành phiên Những thay đổi qua phiên tóm tắt bảng Mặc dù phiên Incoterms không phủ nhận lẫn cập nhật thường xuyên để bắt kịp với nhịp độ phát triển TMQT Tuy vậy, tùy thuộc vào thói quen giao dịch mua bán, tập quán vùng, địa điểm giao dịch mà người ta lựa chọn phiên cập nhật hay phiên khác cũ để áp dụng Cho đến người ta không sử dụng phiên cũ mà dùng phiên năm 1990, 2000 gần 2010 Chính thế, việc hiểu rõ chi tiết phiên bản, thay đổi phiên cần thiết cho người mua, người bán Bảng 1: Tóm tắt thay đổi của phiên bản Incoterms Tên phiên bản Nội dung ban hành/ sửa đổi Ban hành với 07 điều kiện giao hàng: · EXW (: Ex Works) – Giao xưởng · FCA (: Free Carrier) – Giao cho người chuyên chở · FOT/FOR (:Free on Rail/Free on Truck) – Giao lên tàu hỏa · FAS (: Free Alongside Ship) - Giao dọc mạn tàu Incoterms 1936 · FOB (: Free On Board) – Giao lên tàu · C&F (:Cost and Freight) – Tiền hàng cước phí · CIF (: Cost, Insurance, Freight) – Tiền hàng, bảo hiểm cước phí Incoterms 1936 chủ yếu giải thích điều kiện sử dụng phương thức vận tải đường đường thuỷ Trên thực tế, Incoterms 1936 không nhà kinh doanh thừa nhận sử dụng rộng rãi không giải thích hết tập quán thương mại quan trọng Ban hành với 09 điều kiện giao hàng: · 07 điều kiện giao hàng tương tự Incoterms 1936 Incoterms 1953 · Bổ sung thêm 02 điều kiện: DES (: Delivered Ex Ship) – Giao tàu; DEQ (: Delivered Ex Quay) – Giao cầu cảng, sử dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội Incoterms 1953 lần sửa đổi thứ thay đổi sau: Incoterms 1953 (sửa đổi lần vào năm 1967) Incoterms 1953 (sửa đổi lần vào năm 1976) · 09 điều kiện giao hàng tương tự Incoterms 1953 · Bổ sung thêm 02 điều kiện: DAF (Delivered: At Frontier) – Giao biên giới; DDP (: Delivered Duty Paid) – Giao hàng nộp thuế), sử dụng cho phương thức vận tải, kể vận tải kết hợp nhiều phương thức vận tải khác Incoterms 1953 lần sửa đổi thứ hai thay đổi sau: · 11 điều kiện giao hàng tương tự Incoterms 1953 (sửa đổi lần 1) · Bổ sung thêm 01 điều kiện: FOA (: FOB Airport) – Giao lên máy bay, để giải vấn đề giao hàng sân bay Incoterms 1980 Ban hành với 14 điều kiện giao hàng: · 12 điều kiện giao hàng tương tự Incoterms 1953 (sửa đổi lần 2) · Bổ sung thêm 02 điều kiện CIP (: Carriage and Insurance Paid to) Cước phí bảo hiểm trả tới địa điểm đích quy định CPT (: Carriage Paid to) – Cước phí trả tới địa điểm đích quy định, nhằm thay cho CIF CFR không chuyên chở hàng hoá đường biển Ban hành với 13 điều kiện giao hàng So với Incoterms 1980, có thay đổi sau: Incoterms 1990 · Bỏ điều kiện FOA FOT, chất chúng giống FCA · Bổ sung điều kiện DDU (: Delivered Duty Unpaid) – Giao hàng Incoterms 2000 đích chưa nộp thuế Incoterms 2000 giữ nguyên 13 điều kiện Incoterms 1990 sửa đổi nội dung điều kiện FCA, FAS DEQ Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện, đó: · Thay 04 điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU Incoterms 2000 Incoterms 2010 02 điều kiện sử dụng cho phương thức vận tải DAT (: Delivered At Terminal) – Giao hàng bến DAP (: Delivered At Place) – Giao nơi đến 1.2 Đặc điểm sử dụng Incoterms Để áp dụng Incoterm vào hợp đồng thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế, Doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững đặc điểm Incoterm, phải nắm vững hướng dẫn sử dụng - Thứ nhất, Incoterms tập quán thương mại, tính chất bắt buộc Chỉ bên tham gia hợp đồng quy định sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành điều kiện bắt buộc, ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng - Thứ hai, phiên đời sau không phủ nhận tính hiệu lực phiên trước Chính vậy, mà sử dụng cần phải ghi rõ áp dụng Incoterms phiên để đối chiếu, để xác định trách nhiệm bên - Thứ ba, Incoterms giải thích vấn đề chung có liên quan đến việc giao hàng, việc bên có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, người bán giao hàng cho người mua phân chia chi phí cho bên Song vấn đề khác giá cả, phương thức toán, việc bốc, xếp, dỡ hàng hóa, lưu kho, lưu bãi tùy theo vào thỏa thuận bên thể hợp đồng theo tập quán cảng, tập quán ngành kinh doanh, tập quán nước sở bên tham gia mua bán - Thứ tư, hai bên mua bán tăng giảm trách nhiệm, nghĩa vụ cho tùy thuộc vào vị mạnh (yếu) giao dịch không làm thay đổi chất điều kiện sở giao hàng Việc tăng, giảm trách nhiệm, nghĩa vụ (nếu có) cần phải cụ thể hóa hợp đồng mua bán - Thứ năm, Incoterms xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ người mua đến người bán không xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc vi phạm hợp đồng Những vấn đề thường quy định điều khoản khác hợp đồng luật điều chỉnh hợp đồng Các bên cần biết luật địa phương áp dụng làm hiệu lực nội dung hợp đồng, kể điều kiện Incoterms lựa chọn trước Cuối cùng, tùy thuộc vào việc hàng hóa chuyên chở phương tiện (đường không, đường biển, đường bộ, v.v), loại hình (hàng rời, container, sà lan, v.v) có nhóm điều kiện tương ứng 1.3 Một số lưu ý sử dụng Incoterms 2000 Cùng với đặc điểm Incoterm, doanh nghiệp cần phải lưu ý áp dụng Incoterm, tiêu biểu Incoterm 2000: - Không mang tính bắt buộc áp dụng - Chỉ quy định vấn đề liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên ký kết hợp đồng việc giao hàng hoá hữu hình - Khi sử dụng điều kiện Incoterms phải rõ phiên áp dụng - Phải ghi rõ điều đôi bên thỏa thuận vào hợp đồng Incoterm không đề cập đến - Dù Incoterms thể tính phổ biến, tiện dụng, nghĩa dùng Incoterms điều kiện thương mại, doanh nghiệp không lo lắng Do trường hợp cụ thể, áp dụng chọn điều kiện doanh nghiệp phải hiểu rõ có nghĩa vụ có thực không? Nếu xét thấy áp dụng điều kiện phải chọn điều kiện khác áp dụng 1.4 Điểm mới của INCOTERM 2010 so với INCOTERM 2000 Có hiệu lực ngày 01/01/2011, Incoterms 2010 giới TMQT đánh giá điểm mốc quan trọng, quy tắc cập nhật nhất, đáp ứng tốc độ phát triển TMQT Ngoài ra, quy tắc Incoterms 2010 hướng đến phát triển công nghệ nhữngvấn đề xu hướng kinh tế, trị, xã hội chung Các doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua bán với đối tác nước ngoài/ nước cần nghiên cứu kỹ lưỡng đồng thời tham khảo ý kiến tư vấn ngân hàng phục vụ để đảm bảo hiểu có ứng xử thích hợp có tranh chấp xảy Trong Incoterm 2010 quy tắc giao hàng chia làm hai nhóm so với bốn nhóm Incoterm 2000: - Giao hàng bất kì phương thức vận tải (vận tải biển, đường bộ, hàng không, đường sắt, đa phương thức) – EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DAT DDP; - Giao hàng vận tải đường biển/đường thủy nội địa - FAS, FOB, CFR CIF Sự đổi tích cực Incoterm 2010 thể hiện: Nếu Incoterm 2000 thực thi giao nhận hàng phương thức giao hàng FOB người bán chịu trách nhiệm tới “lan can tàu” (Ship Rail) Incoterm 2010 banhành gần có hiệu lực vào ngày 1-1-2011 tới, thuật ngữ thay “ở tàu” (On Board The Vessel) Theo đó, người bán (seller) chuyển rủi ro lô hàng bán thực cho người mua (buyer) hàng thực “ở tàu” “lan can tàu”như trước nữa, thuật ngữ đời nhằm nhấn mạnh việc phân chia rủi ro từ người bán sang người mua cách rõ ràng so với Incoterm 2000 Incoterms 2010 phiên điều kiện thương mại kể từ Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa sửa đổi tính đến thay đổi điều kiện Incoterms 2010 đưa nghĩa vụ thông tin liên quan tới bảo hiểm mục A3/B3, mục quyđịnh hợp đồng vận tải bảo hiểm Những điều khoản chuyển từ mụcA10/B10 Incoterms 2000 vốn quy định chung chung Ngôn từ liên quan tới bảo hiểm mục A3/B3 hiệu chỉnh nhằm làm rõ nghĩa vụ củacác bên vấn đề Các phiên Incoterms trước rõ chứng từ thay thông điệp liệu điện tử Tuy vậy, mục A1/B1 Incoterms 2010 cho phép trao đổi thông tin điện tử có hiệu lực tương đương với việc trao đổi thông tin giấy, miễn bên đồng ý theo tập quán Cách quy định tạo điều kiện cho phát triển giao dịch điện tử suốt thời gian Incoterms 2010 có hiệu lực Thêm vào đó, nay, mối quan tâm an ninh trình vận tải hàng hóa ngày gia tăng, đòi hỏi phải có chứng xác nhận hàng hóa không gây nguy hiểm cho người tài sản lí trừ chất tự nhiên hàng hóa Do đó, Incoterms 2010 mục A2/B2 A10/B10 nhiều điều kiện, phân chia nghĩa vụ người mua người bán việc tiếp nhận hỗ trợ để làm thủ tục an ninh, thông tin vể quy trình trông nom, bảo quản hàng hóa Bảng tóm tắt nêu số điểm Incoterms 2010 Incoterms 2011 nhằm giúp người làm công tác xuất nhập kịp thời cập nhật quy định vận dụng linh hoạt tập quán thương mại quốc tế Bảng 2: Điểm mới của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 STT Tiêu chí so sánh Số điều kiện thương mại Số nhóm phân Cách thức phân nhóm Incoterms 2000 Incoterms 2010 13 điều kiện 11 điều kiện 04 nhóm 02 nhóm Theo chi phí vận tải địaTheo hình thức vận tải: điểm chuyển rủi ro thủy loại phương Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an ninh Không quy định tiện vận tải Có qui định hàng hóa Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms A10/B10 Thương mại quốc tế nội Thương mại quốc tế A2/B2; địa; sử dụng khu Quy định chi phí có liên quan Không thật rõ Các điều kiện thương mại DES, DEQ, Có ngoại quan Khá rõ: A4/B4 & A6/B6 Không DAF, DDU Các điều kiện thương mại: DAT, DAP Không Nơi chuyển rủi ro điều kiện FOB,Lan can tàu Có Hàng xếp xong tàu 10 CFR, CIF Quy định phân chia chi phí kinh Không Có doanh theo chuỗi (bán hàng quy trình vận chuyển) 10 - Bán CIF rủi ro mặt toán so với bán FOB: ta phải bán giá CIF, lô hàng có giá cao, bạn hàng khả toán, mát nhà xuất lớn - Không phù hợp với tình trạng vốn nhỏ số doanh nghiệp Việt Nam (không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải bảo hiểm) - Trách nhiệm doanh nghiệp cao, phải thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa, gặp rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm giá cước tăng, phí bảo hiểm tăng , không thuê tàu, tàu không phù hợp 2.3 Nguyên nhân doanh nghiệp thường sử dụng điều kiện CIF cho xuất khẩu điều kiện FOB cho nhập khẩu Rõ ràng việc xuất theo điều kiện nhóm C nhập theo điều kiện nhóm F đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia lợi ích doanh nghiệp Đây điều không nhà xuất Việt Nam song nhà xuất Việt Nam chọn hình thức xuất theo điều kiện nhóm F nhập theo điều kiện nhóm C nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, ngành bảo hiểm chưa thực có uy tín Thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế – xã hội Ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động nhỏ lẻ manh múng Chưa thực am hiểu rõ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, hiểu không đủ mạnh để thực bảo hiểm hàng hải Đồng thời ngành bảo hiểm Việt Nam chưa thực gây nên lòng tin doanh nghiệp họ e dè, không dám mạo hiểm Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm nhiều hạn chế Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động Do cạnh tranh gay gắt, DN bảo hiểm hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho đại lý, làm giảm hiệu kinh doanh Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Vốn công ty bảo hiểm ít, số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm công ty bảo hiểm nước Thứ hai, Việt Nam chưa nước có ngành vận tải biển phát triển cao khu vực Tốc độ nâng cấp xây cảng lại không theo kịp tốc độ phát triển hàng hóa, dẫn đến tình trạng tải trầm trọng cảng biển Ngoài cảng biển Việt Nam có số điểm hạn chế thách thức như: Do yếu tố lịch sử, cảng lớn Việt Nam nằm gần thành phố lớn sâu phía khu vực cửa 14 sông nơi chịu ảnh hưởng sa bồi thủy triều Chính thế, tàu trọng tải lớn có mớn nước sâu cập hệ thống cảng để bốc xếp hàng hóa Diện tích chật hẹp khu vực thành thị khiến việc mở rộng hệ thống kho bãi phát triển hệ thống sở hạ tầng liên quan gặp nhiều khó khăn Phương tiện bốc dỡ hệ thống kho hàng có lực hạn chế làm giảm tốc độ hàng hóa thông qua cảng Hệ thống phân phối hậu cần nội địa chưa phát triển, nghèo nàn hoạt động hiệu quả, góp phần làm tăng tổng chi phí vận tải hàng hóa Còn dịch vụ liên quan đến cảng vận tải biển Việt Nam cảng biển trung chuyển tầm cỡ khu vực, điều khiến hàng hóa xuất thị trường Tây Âu Bắc Mỹ phải trung chuyển cảng Singapore Malaysia, làm tăng chi phí vận tải lên đến 20% Thứ ba, công ty Việt Nam thường khả nhập trực tiếp hàng hóa đa dạng chủng loại phải thông qua vài trung gian nước sở để gom hàng Chi phí để đảm bảo cho văn phòng thu gom hàng nước bán hàng không rẻ lý để công ty mua hàng qua trung gian Trong trường hợp bên bán hàng thường cố gắng giữ quyền toán bảo hiểm cước vận tải, nhằm giảm thiểu chi phí Thứ tư, chưa có phối hợp đồng cách ngành Do thiếu phối hợp chặt chẽ nhà xuất , chủ tàu công ty bảo hiểm Việt Nam nên nhiều có hàng để xuất lại thiếu tàu chở (than, gạo, ) ngược lại Trong nước liên kết giữ doanh nghiệp XNK, vận tải bảo hiểm gắn bó lợi ích thân quốc gia họ Thậm chí có khách hàng nước chấp nhận mua CIF (hoặc CFR), bán FOB với điều kiện phải thuê tàu hãng tàu họ, muốn tạo liên kết cần hỗ trợ nhà nước, hỗ trợ đóng vai trò quan trọng mang tính định Thứ năm, Nhà nước chưa có sách khuyến khích, quy định bắt buộc công ty XNK, thuê tàu mua bảo hiểm nước Về bảo hiểm, giới có 40 nước quy định hàng hóa nhập họ phải mua bảo hiểm công ty nước để giảm đến mức tối thiểu chi phí ngoại tệ để hỗ trợ công ty bảo hiểm quốc gia Ở Việt Nam chưa có quy định vấn đề 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức sai lầm nhà xuất cho trách nhiệm hàng hóa nhà xuất điều kiện nhóm C nước nhập khẩu, điều kiện nhóm F nước xuất Nhiều công ty nhỏ, công ty gia đình nhầm lẫn việc miễn trách nhiệm rủi ro điều kiện C Nếu xuất theo FOB, hàng lên tàu 15 người xuất hết nghĩa vụ toán tiền hàng ngay, hiểu lầm xuất theo điều kiện CIF phải giao hàng tận cảng đích cho nhà nhập toán Còn nhập theo điều kiện CIF nhận hàng an toàn cảng Việt Nam, giảm bớt rủi ro trình chuyên trở hàng hóa Do để giảm trách nhiệm họ chọn xuất với điều kiện F, thực chất phạm vi trách nhiệm điều kiện FOB CIF nhau, khác thêm phí vận chuyển phí bảo hiểm Thứ hai, lực kinh doanh yếu Doanh nghiệp nước ta vốn, cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa, thiếu thông tin bảo hiểm giá cước tàu container Thêm nhiều nhà kinh doanh thiếu am hiểu nghiệp vụ ngoại thương dẫn đến lệ thuộc vào đối tác Thứ ba, tâm lý cán nghiệp vụ ngại chào hàng theo điều kiện CIF, phải tính toán tỷ lệ phí mua bảo hiểm cước tàu (hoặc container), doanh nghiệp ta chào hàng theo điều kiện FOB giao hàng lên tàu hết trách nhiệm Nếu nhập khẩu, thường đề nghị khách nước chào hàng theo điều kiện CIF Thứ tư, Các công ty Việt Nam nhỏ non trẻ so với đối tác giới, trọng lượng bàn đàm phán nên không dành quyền thuê tàu Thứ năm, thói quen, nhà xuất nhập Việt Nam chủ yếu xuất theo FOB nhập theo CIF Khi làm ngược lại với phương thức cổ truyền nay, hàng loạt công việc mang tính nghiệp vụ phức tạp, đặc thù xuất giao dịch thuê tàu; mua bảo hiểm; thủ tục giao hàng cảng nước xuât nước nhập, v.v…Trong điều kiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, kiến thức pháp luật thương mại quốc tế, trình độ ngoại ngữ …của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giao, nhận, kho, vận nước ta hạn chế, khó khăn thực nghiệp vụ đặc thù, phức tạp nêu vượt qua cách dễ dàng 2.4 Các vụ tranh chấp cụ thể liên quan việc áp dụng Incoterm 2.4.1 Ví dụ Ngày 31/3/2003, Công ty Du lịch (CTDL) Bình Định ký kết hợp đồng mua bán với Công ty CNR Trading Co.LTD (Hàn Quốc) để mua lô hàng gồm xe đầu kéo qua sử dụng Theo hợp đồng, hàng giao theo điều kiện C.I.F cảng TP Hồ Chí Minh 16 Công ty CNR thuê hãng tàu Bright Shipping Co.LTD (Hàn Quốc) vận chuyển lô hàng nói Cảng Lotus TP Hồ Chí Minh Ngày 2/6/2003, CTDL Bình Định nhận thông báo hàng đến đại lý hãng tàu Bright Shipping Việt Nam Công ty cổ phần Thương mại vận tải (CPTMVT) OST có trụ sở đóng TP Hồ Chí Minh, kèm theo đó, công ty yêu cầu CTDL Bình Định mang vận đơn đường biển đến công ty để nhận lệnh giao hàng Ngày 11/6/2003 CTDL Bình Định đề nghị ngân hàng đại diện toán tổng số tiền theo hợp đồng cho phía bán hàng nhận vận đơn đường biển Trên vận đơn có ghi rõ cước phí trả Tuy nhiên, đại diện CTDL Bình Định mang vận đơn đường biển đến Công ty CPTMVT OST để nhận lệnh giao hàng không chịu giao với lý do: chưa nhận thị từ phía hãng tàu Ngày 29/12/2003, sau CTDL cử luật sư sang làm việc phía Công ty CPTMVT OST đưa e.mail cho hãng tàu với nội dung: giữ lại lệnh giao hàng người gửi hàng nợ chủ tàu khoảng 10.000 USD cho vận đơn (trong có vận đơn vận chuyển hàng CTDL Bình Định) Tiếp sau đó, ngày 4/2/2004 Công ty CPTMVT OST tiếp tục gửi cho CTDL Bình Định e.mail khác, lần xác định CTDL Bình Định phải giao cho Công ty CPTMVT OST 13.500 USD để đổi lấy lệnh giao hàng * Nhận định vấn đề: Đây loại hợp đồng mua bán ngoại thương, bên thỏa thuận phương thức giao hàng C.I.F tức người bán có trách nhiệm thuê tàu, mua bảo hiểm hàng hóa giao hàng cảng thỏa thuận thời hạn, chất lượng số lượng quy định hợp đồng Trong trường hợp này, người mua mở L/C, người mua không nhận hàng lỗi phía bên bán Người mua kiện người bán theo điều khoản bên thỏa thuận hợp đồng Đồng thời, lỗi thuộc hãng tàu bên mua có quyền kiện hãng tàu với tư cách người có quyền nghĩa vụ có liên quan quan pháp luật quan tài phán quốc tế Đây tranh chấp tư pháp quốc tế, liên quan đến luật hàng hải thông lệ hàng hải quốc tế Việc xảy tranh chấp loại cần thiện chí thương lượng từ phía bên để đến giải pháp tốt nhằm bảo đảm hiệu uy tín kinh doanh bên Tuy nhiên, trường hợp này, phía Công ty CPTMVT OST đưa lý thiếu thuyết phục để cố tình ghìm lô hàng CTDL Bình Định 17 Căn vào Bộ luật Hàng hải Việt Nam, vào quy định hợp đồng, Bộ luật Dân Việt Nam, Tập quán Thương mại quốc tế, trường hợp hãng tàu vi phạm lý sau: - Ngay nhà nhập toán cho nhà xuất để đổi lấy chứng từ số hàng hóa thuộc quyền sở hữu nhà nhập Tại Điều 81 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: "Vận đơn gốc chứng từ có giá trị dùng để định đoạt nhận hàng" Như vậy, nhà nhập - CTDL Bình Định sở hữu vận đơn gốc có chủ thể có quyền định đoạt hàng hóa ghi vận đơn - Hợp đồng quy định: Hàng giao theo điều kiện C.I.F Như vậy, theo Quy định Incoterms 2000, người bán có trách nhiệm thuê tàu toán cước phí vận chuyển cho toàn lô hàng Chỉ có hàng chủ tàu vận chuyển, người bán không toán cước phí liệu chủ tàu có vận chuyển? - Với chức nhiệm vụ đại lý tàu biển Công ty CPTMVT OST nên biết phải có trách nhiệm toán với hãng tàu theo hợp đồng thông lệ quốc tế Nếu bên không thương lượng được, vụ việc phải đưa trọng tài tòa án giải vụ việc mẻ phức tạp Nguồn: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Tranh-chap-hop-dong-ngoai-thuong-Co- the-nao-ghim-giu-lenh-giao-hang/45135239/218/ 2.4.2 Ví dụ Công ty A (đối tác Anh - bên bán) công ty B (đối tác Việt Nam - bên mua) ký kết hợp đồng mua bán đậu nành Việc thực hợp đồng cụ thể theo chuyến Trong trình thực hợp đồng, tình hình chung theo đề nghị bên mua, hai bên có tiến hành thỏa thuận lại phương thức toán theo hình thức: giá đơn vị hợp đồng (theo điều kiện CFR*, Incoterms 2000) điều chỉnh giảm (từ A/sản phẩm giảm B/sản phẩm) toán chuyển khoản vào tài khoản bên A phần chênh lệch giá gốc (A/sản phẩm) theo thỏa thuận ban đầu giá điều chỉnh (B/sản phẩm) toán trực tiếp tiền mặt cho bên A (thực chất bên không thay đổi giá đơn vị, thay đổi phương thức toán) Thỏa thuận khoản chênh lệch giá không bên nêu rõ phụ lục điều chỉnh, hai bên làm việc trực tiếp với để ghi nhận chung nguyên tắc Sau hàng cảng Việt Nam, bên A yêu cầu bên B toán, nhiên bên B từ chối không thực cho có trách nhiệm toán phạm vi theo giá đơn vị điều chỉnh giảm (B/sản phẩm) mà hai bên thỏa thuận, phần 18 giá chênh lệch coi “không rõ ràng” Sự việc dẫn đến tranh chấp hai bên Bên A nhiều lần liên lạc, trao đổi với Bên B yêu cầu bên B phải nhận số hàng giao theo thỏa thuận lưu cảng toán số tiền hàng theo thỏa thuận bên B không giải Trong trình giải vụ việc, bên A nhận thấy rằng, nhiều khả bên B không muốn nhận số hàng theo hợp đồng nên dùng lý điều khoản toán chưa rõ ràng để ép bên A, nghĩa bên A không đáp ứng theo yêu cầu bên B (chỉ toán theo B/sản phẩm) bên B không tiếp nhận số hàng Tuy chưa thể chứng minh ý đồ thực bên B tình đặt cho bên A câu hỏi liệu có nên tìm giải pháp kịp thời xử lý lô hàng nhanh tốt nhằm đề phòng trường hợp bên B cố tình không thực dây dưa thực nghĩa vụ nhận hàng? * Nhận định vấn đề: Đối với thiệt hại phát sinh cho số hàng cảng đến mà nguyên nhân bên B chậm nhận hàng, bên A theo điều kiện giao hàng CFR, Incoterm 2000 để viện dẫn, chứng minh cho yêu cầu giải khoản thiệt hại, xem xét trách nhiệm bồi thường bên B theo quy định, rủi ro hàng hóa hoàn toàn chuyển sang cho bên B kể từ thời điểm hàng hoá qua lan can tàu cảng gửi hàng Vấn đề lại chứng minh tổn thất giá trị thiệt hại thực tế lô hàng, kể chi phí hợp lý mà bên A bỏ để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại Trường hợp không chắn điều kiện để tiến hành, bên A nên lập thủ tục xác nhận trạng hàng hóa so với thực tế hàng hóa giao trước theo thỏa thuận, đồng thời thực việc thông báo với quan chức địa phương (cảng vụ, hải quan…) tình khả xảy ra, đồng thời tiếp tục tìm cách liên lạc, đàm phán với bên B Nguồn : http://www.hasslaws.com/Home/NewsDetail.aspx?newsid=168 2.4.3 Ví dụ Cuối năm 2006 DN Hà Nội nhập lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD, từ Cty Singapore theo điều kiện CFR-Incoterms 2000, cảng TP HCM Hải Phòng Người bán mua hàng nhà sản xuất Ấn Độ Hai bên nhanh chóng giao kết hợp đồng mua bán Trong điều khoản vận tải, điều đề cập tình trạng pháp lý tàu chủ tàu Theo điều kiện CFR, người bán thuê tàu PLJ chủ tàu BJS Hong Kong chở lô hàng VN Sau tàu PLJ rời cảng xếp hàng, người bán nhanh chóng chuyển vận đơn chứng 19 từ cho người mua nhận đủ tiền hàng theo phương thức toán L/C Nhưng ngày trước tàu PLJ cập cảng VN, qua eo biển Malaysia, tàu bị cảnh sát Malaysia bắt giữ có chứng tàu chủ tàu Indonesia bị hải tặc cưỡng đoạt năm trước Ngay người bán thông báo cho người mua biết vụ việc Họ giải thích họ nhận đủ tiền bán hàng phía người mua nhận đủ chứng từ hợp lệ, điều đồng nghĩa họ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng măt pháp lý họ không chịu trách nhiệm hậu xảy theo điều kiện CFR rủi ro hư hỏng mát hàng hóa chuyển tư người bán sang người mua kể từ hàng qua lan can tàu cảng xếp hàng Phía người mua phản đối lập luận người bán yêu cầu họ phải có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại xảy Tuy đọc lại hợp đồng mua bán không thấy có quy định buộc người bán phải bồi thường trường hợp Cũng có ý kiến cho cần làm việc với hãng bảo hiểm để đòi bồi thường (lô hàng mua bảo hiểm BMI BVI VN) Tuy nhiên phía bảo hiểm khẳng định theo điều kiện bảo hiểm ICC 1982 (Institute Cargo Clauses 1982, Mục 6.2, Điều khoản miễn trừ) phía bảo hiểm miễn trách nhiệm trường hợp hàng hóa bị hư hỏng, mát tàu bị bắt giữ Một số ý kiến khác lại cho cần nhanh chóng khởi kiện hãng tàu để đòi bồi thường Tuy theo Bộ luật hàng hải VN (Điều 78, Khoản 2, Mục g) thông lệ quốc tế (Công ước Hague-Visby Rules, Quy tắc IV, Khoản 2, Mục g) người vận chuyển thoát trách nhiệm tổn thất hàng hóa xảy trường hợp tàu bị bắt giữ Một điều đáng lưu ý thân chủ tàu BJS sở hữu tàu này, thắng kiên chủ hàng VN có tay án đẹp Không lựa chọn khác, phía người mua đành trao hết giấy tờ có liên quan ủy quyền cho người bán thay mặt làm việc với quan hữu quan Malaysia để nhanh chóng thuê tàu khác dến cảng Johore, nơi tàu bị cầm giữ, lấy hàng Phía người bán khẩn trương tích cực tìm biện pháp tiếp cận với quan hữu quan Malaysia phép chủ hàng đưa tàu khac đến cảng nói chuyển tải hàng VN dù biết rủi ro chi phí bỏ để làm việc không Tuy thời gian tàu bị bắt giữ cảng Johore liên tiếp xảy ba kiện khác làm cho vụ việc vốn phức tạp lại phức tạp thêm: Một vụ nổ xảy tàu làm số thủy thủ bị thương, có người bị thương nặng có khả tử vong Tiếp đó, tàu lại bị tàu chở dầu đâm phải làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý 20 khác phúc tạp liên quan tới chế định hai tàu đâm va có lỗi (both to blame collision), chưa kể tàu có hai lệnh bắt giữ hai tòa án: tòa thứ bắt giữ tàu theo yêu cầu chủ tàu cũ Indonesia, tòa thứ hai lại lật ngược trát tòa án trước lệnh bắt giữ theo yêu cầu chủ tàu BJS Hong Kong Cuối vụ việc lại rơi vào tình trạng bế tắc vô nan giải quyền cảng sở yêu cầu muốn đưa tàu khác đến chuyển tải hàng VN phải đặt cọc bảo lãnh chống ô nhiễm môi trường với trị giá 20 triệu USD Rõ ràng hoàn toàn thách đố, hai phía sau gần năm tìm cách giải vụ việc cuối đành bỏ toàn lô hàng bị hư hỏng gần hết Vấn đề soạn thảo hợp đồng phía người mua VN bỏ sót không đưa thêm điều khoản quy định tình trạng pháp lý tàu tham gia chuyên chở lô hàng Điều khoản ngắn gọn sau: “Người bán bảo đảm tàu thuê không dính líu tới rắc rối, tranh chấp, khiếu nại, kiện tụng trình thực hợp đồng” Với điều khoản rõ ràng vị pháp lý người mua việc đấu tranh đòi bồi thường có khả thỏa đáng người bán thuê tàu kiểu Quả thật học đắt giá trường hợp tương tự trường hợp Từ vụ việc DN xuất nhâp VN cần mạnh dạn chuyển sang mua FOB bán CIF thay cho tinh trạng đại phận hợp đông mua CIF bán FOB Bởi lẽ,khi phía VN mua hàng theo điều kiện CIF hoăc CFR người bán nước tìm thuê tàu nhiều tuổi,l lịch không rõ ràng với giá cước thấp để nâng cao lợi nhuận Ngược lại, chuyển sang mua theo điều kiện FOB lô hàng người mua phía VN có nhiều hội khả kiểm soát điều kiện hợp đồng thuê tàu nói chung tình trạng pháp lý tàu chủ tàu nói riêng Vấn đề đặt cần có liên kết phối hợp chặt chẽ DN kinh doanh XNK DN vận biển để làm tốt khâu Các quan quản lý nhà nước hữu quan cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ để DN xuất nhập chuyển mạnh sang mua FOB bán CIF Đây biện pháp chủ động để tăng thị phần đội tàu VN thị trường hàng hải khu vực quốc tế Nguồn: http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/10270-Bai-hoc-tu-mot-mot-hop-dong- nhap-khau#ixzz1oLiIp1Gj 21 CHƯƠNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG INCOTERMS VÀO HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 3.1 Thuận lợi Trước tình hình ngày hội nhập quốc tế, Nhà nước tiến trình hoàn thiện, đề định hướng chiến lược phát triển hệ thống kinh tế nói chung, thương mại quốc tế nói riêng nhằm ngày nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, từ nâng cao vị đàm phán doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có nhiều lựa chọn Đặc biệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009, Quy hoạch nêu rõ mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế hàng hải đứng thứ hai sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đầu lĩnh vực phát triển kinh tế biển; đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đất nước Và Quyết định 193/QĐ-TTg năm 2012 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm mục tiêu tổng quát “Phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tài quốc gia thời kỳ; bảo đảm thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tăng cường tính an toàn, bền vững hiệu thị trường khả đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức, cá nhân; góp phần ổn định kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Tiếp cận chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh bảo hiểm bước thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực.” Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm năng, thu hút nhiều đầu tư nước hoạt động xuất nhập có nhiều hội phát triển, tạo nên đòn bẩy giúp nâng cao vị doanh nghiệp Việt Một vị đàm phán nâng cao việc doanh nghiệp chọn điều kiện Incoterm có lợi dễ dàng 3.2 Khó khăn - Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam chưa thực hiểu rõ INCOTERM, gây khó khăn lớn việc lựa chọn điều kiện, phương thức toán có lợi - Hiện vị doanh nghiệp quốc gia thấp đàm phán với đối tác nước việc lựa chọn điều kiện thường bị áp đặt đối tác 22 - Năng lực doanh nghiệp xuất nhập nên không dám không đối tác tin tưởng nên họ chọn điều kiện đảm bảo cho an toàn hàng hoá, quyền lợi họ - Điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực, lực tài yếu chuỗi liên kết thương mại quốc tế (vận tải, bảo hiểm ) nên gây nên cản trở việc lựa chọn điều kiện giao dịch, muốn khả 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 4.1 Đối với doanh nghiệp - Cần tự nâng cao lực thân doanh nghiệp mặt nhân lực, tài chính, thương hiệu, uy tín - Cần chủ động đàm phán kí kết hợp đồng, tạo nên liên kết chặt chẽ với ngành liên quan bảo hiểm, vận tải, ngân hàng… - Cần thay đổi tập quán mua CIF bán FOB mua FOB, bán CFR, CIF Từ đó, doanh nghiệp xuất tận dụng lợi việc kiểm soát lô hàng đối tác chưa toán đủ không toán tiền doanh nghiệp tốn chi phí chở hàng lô hàng - Tìm hiểu kỹ “từ ngữ quan trọng” Incoterms Một quy tắc Incoterm 2010 sử dụng tiếng Anh Mặt khác, có nhiều từ viết tắt FCA, FOB CIF xem “từ ngữ quan trọng” Incoterms, từ này, sử dụng, xác lập số quyền nghĩa vụ 4.2 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần có sách khuyến khích phát triển ngành vận tải hàng hải (phát triển đội tàu nước, nâng cao sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực…) ngành bảo hiểm có doanh nghiệp xuất nhập có sở, điều kiện thực điều khoản tốt INCOTERM - Thành lập quan có nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp việc áp dụng điều khoản Incoterms vào hợp đồng thương mại quốc tế; bảo vệ quyền lợi DN Việt Nam theo điều kiện kí kết hợp đồng - Tạo điều kiện hỗ trợ tạo ràng buộc pháp lý để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hãng vận tải, hãng bảo hiểm nhằm tạo lợi ích quốc gia 4.3 Đối với chủ thể có liên quan 4.3.1 Công ty bảo hiểm - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất nhập - Tự thân công ty bảo hiểm phải nâng cao chất lượng nghiệp vụ, uy tín công ty 4.3.2 Công ty vận chuyển - Nâng cao chất lượng sở vật chất, đa dạng dịch vụ, nghiệp vụ cho xuất nhập 24 4.3.3 Hệ thống ngân hàng - Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam đơn vị đầu mối thực sách tín dụng xuất Nhà nước, cần nghiên cứu có sách ưu đãi đơn vị xuất theo điều kiện nhóm C nhập theo điều kiện nhóm F hoạt động tín dụng - Ngân hàng thương mại cần nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ tư vấn xuất nhập cho khách hành Cần có liên kết chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp - Cùng với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, NHTM không nên thụ động chờ đợi thay đổi mà cần hợp tác chặt chẽ với tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thay đổi phương thức giao, nhận hàng 25 PHẦN KẾT LUẬN Nền kinh tế toàn cầu mở hội to lớn hết để doanh nghiệp tiếp cận tới thị trường khắp nơi giới Hàng hoá bán nhiều nước hơn, với số lượng ngày lớn chủng loại đa dạng Giao dịch mua bán quốc tế ngày nhiều phức tạp, vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá không soạn thảo cách kỹ lưỡng có nhiều khả dẫn đến hiểu nhầm vụ tranh chấp tốn tiền bạc INCOTERMS được coi “cẩm nang vàng” dành cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu toán quốc tế Incoterms quy định điều khoản giao nhận hàng hoá, trách nhiệm bên: Ai trả tiền vận tải, đảm trách chi phí thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro hàng hoá trình vận chuyển…, thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá Thực tế, Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Việt Nam ngày phát triển, mở rộng quy mô tầm vóc Tuy nhiên, phát triển hoạt động sâu hoạt động giao thương quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, tranh chấp hoạt động kinh doanh xuất nhập Quá trình hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải am hiểu luật lệ, tập quán kinh doanh quốc tế, không gặp nhiều khó khăn rủi ro Doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm sử dụng nắm vững cách sử dụng điều kiện Incoterm Điều kiện Incoterms chọn phải phù hợp với hàng hóa, phương tiện vận tải quan trọng phải xem bên có ý định đặt cho người mua người bán nghĩa vụ bổ sung, ví dụ nghĩa vụ tổ chức vận tải mua bảo hiểm Hiện áp dụng song song với phiên Incoterm 2000, Incoterms 2010 đưa vào áp dụng thông lệ thương mại, cập nhật tổng hợp số quy tắc cũ Incoterms 2010 có tính đến xuất ngày nhiều khu vực miễn thủ tục hải quan, việc sử dụng thông tin liên lạc điện tử kinh doanh ngày tăng, mối quan tâm cao an ninh lưu chuyển hàng hoá thay đổi tập quán vận tải Incoterms 2010 cập nhật gom điều kiện “giao hàng nơi đến”, giảm số điều kiện thương mại từ 13 xuống 11, trình bày nội dung cách đơn giản rõ ràng Incoterms 2010 điều kiện thương mại đề cập tới người mua người bán cách hoàn toàn bình đẳng Và Incoterm 2010 tổng hợp có chọn lọc qua 70 năm từ chuyên gia hàng đầu giới thương mại quốc tế soạn thảo Do đó, hầu hết hợp đồng thương mại lớn quốc gia phát triển áp dụng Incoterm 2010 Đây quy tắc chuẩn đảm bảo quyền lợi bên nhập bên xuất hay nói cách khác bên bán bên 26 mua Công đoạn đàm phán hợp đồng thương mại doanh nghiệp đơn giản hóa sử dụng Incoterm 2010 điều khoản hợp đồng Vì hiểu áp dụng Incoterms nói chung, Incoterm 2010 nói riêng hợp đồng thương mại lợi doanh nghiệp Tuy nhiên, Incoterms quy tắc mang tính chung Trong hợp đồng thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế, doanh nghiệp phải biết áp dụng nhiều thông lệ, pháp luật quốc tế khác Do đó, muốn phát triển, mở rộng tiến lên, nắm vững Incoterms, doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhiều luật pháp quốc tế nước khác để thoải mái hoà nhập vào sân chơi chung mà không bối rối, hoang mang 27 28

Ngày đăng: 28/09/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • Tiêu chí so sánh

  • Incoterms 2000

  • Incoterms 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan