Đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

79 665 2
Đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tại xã Đồng Liên  huyện Phú Bình  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  CHU THANH HÀ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ ĐỒNG LIÊN, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo nhà trường, giúp sinh viên sau trường tránh khỏi bỡ ngỡ với công việc, tập làm quen với công việc, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, nâng cao khả giao tiếp kỹ thực hành Sau trình thực tập, giúp đỡ từ phía nhà trường thầy, cô giáo quan thực tập, khóa luận tốt nghiệp hoàn thành qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa toàn thể khoa Môi trường cán xã Đồng Liên, trưởng thôn xóm xã người dân thôn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo Dƣ Ngọc Thành, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Chu Thanh Hà iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại loại bệnh liên quan tới nguồn nước bị thiếu ô nhiễm phân loại truyền bệnh 10 Bảng 2.2 : Mục tiêu thực địa phương 19 Bảng 4.1.các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 33 Bảng 4.2: Tổng hợp số liệu nguồn nước sinh hoạt HVS người dân 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ người dân sử dụng nước HVS thôn thuộc xã Đồng Liên 36 Bảng 4.4: Kết tổng hợp điều tra ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt dùng 37 Bảng 4.5 Tổng hợp ý kiến người dân vê mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt 39 Bảng 4.6 : Kết phân tích số tiêu mẫu nước giếng khoan giếng đào sử dụng cho sinh hoạt 39 Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu vệ sinh môi trường – Hộ gia đình 41 Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu chuồng trại chăn nuôi hộ dân 44 Bảng 4.9 Tình hình vệ sinh môi trường chung địa bàn xã Đồng Liên 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Tỷ lệ người sử dụng nước HVS xã Đồng Liên 34 Hình 4.2: Tỷ lệ nguồn nước HVS sử dụng xã Đồng Liên (%) 35 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm số hộ có nhà tiêu HVS tổng toàn xã Đồng Liên 42 Hình 4.5 Biểu đồ Tỷ lệ nhà tiêu HVS thuộc xã Đồng Liên (%) 43 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm loại nhà tiêu địa bàn xã Đồng Liên 42 Hình 4.6 Biểu đồ biện pháp sử lý chăn nuôi hộ dân 46 Hình 4.7: bể lọc nước đơn giản với nguyên liệu Than hoạt tính 50 Hình 4.8: Các sơ đồ xử lý nước ngầm có làm thoáng lọc 51 Hình 4.9: Sơ đồ hệ thống xử lý nước giếng khoan sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp tự oxi hóa hấp phụ 53 v DANH MỤC TỪ , CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch nghĩa BKHTĐ Bộ Kế hoạch Đầu tư BTC-BXD-BNN Bộ Tài - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường CT - BNN Chỉ thị Bộ Nông nghiệp GĐ Giếng đào GK Giếng khoan HTX Hợp tác xã 10 HVS Hợp vệ sinh 12 LHQ Liên Hợp Quốc 13 MTQG Mục tiêu quốc gia 14 NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn 15 NTM Nông thôn 16 PTNN Phát triển nông thôn 17 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 18 QĐ - BYT Quyết định Bộ Y tế 19 QĐTTg Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 TW Trung ương 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 UNICEF Tên viết tắt quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc 26 VSCT Vệ sinh chuồng trại 27 WTO Tổ chức Y tế Thế giới vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm nước sinh hoạt 2.1.2 Khái niệm nước 2.1.3 Khái niệm vệ sinh nông thôn 2.1.5 Các nguồn nước dùng sinh hoạt tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá 2.1.6 Phân loại kiểu nhà vệ sinh 2.1.6 Tầm quan trọng nước vệ sinh môi trường đời sống cộng đồng 2.1.7 Vai trò nước vệ sinh môi trường phát triển kinh tế nông thôn 10 2.2 Cơ sở pháp lý 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Hiện trạng sử dụng nước vệ sinh môi trường giới 13 2.2.2 Hiện trạng sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam 14 vii 2.2.3 Hiện trạng sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Thái Nguyên 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thực thời gian thực 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Khảo sát thực địa 22 3.3.2 Phương pháp thống kê: 22 3.3.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia 23 3.3.4 Phương pháp kế thừa 24 3.3.5 PP lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Dân cư 26 4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 26 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Liên 32 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Đồng Liên 33 4.2.1 Kết đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Đồng Liên 33 viii 4.2.2 Ý kiến người dân tình hình chất lượng nước sinh hoạt xã Đồng Liên 37 4.2.3 Hiện trạng sử dụng chất lượng nước sinh hoạt 39 4.3 Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Đồng Liên 41 4.3.1 Các công trình nhà tiêu địa bàn xã 41 4.3.2 Vấn đề chuồng trại chăn nuôi người dân 44 4.3.3.Tổng hợp ý kiến người dân tình hình VSMT địa bàn xã Đồng Liên 47 4.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) tiêu chí xây dựng nông thôn cấp ngành quan tâm, lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam cố gắng để cải thiện điều kiện sở hạ tầng, nâng cao điều kiện sống cho người dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội Quốc gia Tuy nhiên, vấn đề NS &VSMTNT Việt Nam phải ñối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi có thêm nhiều nỗ lực để giải Trong có khoản đầu tư đáng kể để giải vấn đề nước vệ sinh, mục tiêu cần đạt xa Các công trình nước vệ sinh thiếu, ý thức hành vi, thói quen vệ sinh nhiều nơi hạn chế, gây nhiều tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sống cộng đồng chất lượng môi trường Đồng Liên xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã nằm phía tây bắc xã cực tây huyện Đồng Liên giáp với sông Cầu phía tây đầu nguồn hệ thống sông Máng, kênh tưới tiêu nhân tạo xây dựng từ thời Pháp thuộc chảy qua Đường sắt Kép - Lưu Xá chạy qua địa bàn xã Đồng Liên giáp với hai xã Huống Thượng Nam Hòa thuộc huyện Đồng Hỷ phía bắc, giáp với xã Bàn Đạt Đào Xá huyện phía đông đông nam, giáp với phường Cam Giá, Hương Sơn xã Lương Sơn thành phố Thái Nguyên phía tây tây nam nam Cùng với nước nói chung xã địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, đồng bào dân tộc khu vực xã Đồng Liên sức xây dựng nông thôn Trong tiến trình này, Nước vệ sinh môi trường nông thôn tiêu chí cần đạt Hiện tại, xã thuộc huyện Phú Bình chưa nằm khu vực cung cấp nước tỉnh Thái Nguyên Nguồn nước người dân sử dụng để sinh hoạt nước giếng đào, giếng khoan nguồn nước khác ( nước mưa, nước mặt ) Nếu nguồn nước không đảm bảo vệ sinh gây nên nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh da số bệnh khác, nước vệ sinh môi trường vấn đề quan trọng cần thiết Trong đó, nguồn nước ngầm khu vực ngày khan bị ô nhiễm sử dụng dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt cách trầm trọng khu vực Thu nhập người dân dựa vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp sống người dân nhiều bấp bênh Trên địa bàn xã nhiều hộ gia đình chưa sử dụng nước vấn đề vệ sinh môi trường chưa quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, trí nhà trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, hướng dẫn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường xã Đồng Liên, huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng vấn đề sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn xã Đồng Liên, huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên - Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới nước vệ sinh môi trường xã Đồng Liên, huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên - Đưa giải pháp khắc phục, tháo gỡ bất cập tồn vấn đề nước sinh hoạt vệ sinh môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, đắn thực trạng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường địa bàn xã - Các tài liệu,thông số môi trường lấy trung thực, khách quan địa bàn nghiên cứu - Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế sở 57  Để đạt hiệu cao sát trùng, vệ sinh chuồng trại: Trước hết cần dọn dẹp toàn chất hữu ( phân , rác rưới ) cách triệt để; tiến hành chà rửa kỳ cọ nước thật kỹ ( bước làm giảm mật số vi sinh vật bề mặt chuồng trại,còn gọi tiêu độc học) Sau quét dọn sạch, không dùng hóa chất dùng nước sôi, lửa để diệt tác nhân gây bệnh chuồng ( tiêu độc vật lý) Cuối thực việc tiêu độc hóa chất( phương pháp quan trọng việc lựa chọn hóa chất cần phải chặt chẽ)  Nguyên tắc chung là: chuồng trại cần phải ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè; chống tạt nước vào chuồng mưa bão; thuận tiện cho việc phân phối thức ăn nước uống, chăm sóc vật nuôi( đặc biệt phải phù hợp với sinh lý vật nuôi);khi xây dựng chuồng trại phải tính toán đến hiệu kinh tế; kết hợp kiểu chuồng đại với truyền thống để có kiểu chuồng nuôi phù hợp khả tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có  Chuồng trại có hố ủ phân - Các biện pháp xử lý chất thải vật nuôi : Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh , chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có không thấm nước Hiện có chế phẩm EM sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều ngành trồng trọt, môi trường, bảo quản nông sản chăn nuôi Trong chăn nuôi dùng chế phẩm E.M2 để xử lý chất thải môi trường chăn nuôi Tuy nhiên chất lượng tốt cho vật nuôi uống ngày + Dùng chế phẩm BALASA để làm đệm lót chuồng gà + Dùng E.M2 để xử lý chất thải chuồng lợn, trâu, bò… giảm mùi hôi thối - Hoặc hộ gia đình có điều kiện kinh phí nên sử dụng chuồng trại có hầm Biogas để xử lý chất thải vật nuôi  Các mô hình thu gom xử lý rác thải 58 - Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước + Công tác thu gom : xây hố rác tập trung , xây dựng lò đốt để xử lý rác thải + Công tác chôn lấp: Đối với vùng nông thôn xã Đồng Liên đa số rác thải sinh hoạt hay rác hoạt động nông nghiệp lựa chọn mô hình bãi chôn lấp chất thải sau:  Bãi chôn lấp  Bãi chôn lấp chìm  Bãi chôn lấp kết hợp chìm -  Bãi chôn lấp khe núi 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình đánh giá đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường xã Đồng Liên, huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên nhìn chung chưa chịu nhiều tác động trình phát triển kinh tế Nguồn nước sử dụng sinh hoạt người dân chủ yếu giếng khoan giếng đào, giếng khoan chiếm tỷ lệ lớn 36,67%, giếng đào chiếm 63,33% Trên địa bàn xã chưa có hệ thống cung cấp nước máy cho toàn xã Tỷ lệ người dân sử dụng nước sinh hoạt HVS đạt 70,1% Nguồn nước sử dụng bà lọc qua trước sử dụng chiếm 31,1%, phương pháp lọc thường áp dụng lọc cát thủ công loại máy lọc nước Dựa theo QCVN 01:2009/BYT , QCVN 02:2009/BYT , Cục Y tế dự phòng Môi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 QCVN 09:2008/BTNMT Qua kết phân tích chất lượng nước người dân đảm bảo, tiêu pH, DO, độ cứng , TDS, TSS, Fe, NO3- nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên nước GK , GĐ lại vượt tiêu nằm QCVN 01:2009/BYT xếp vào loại nước cứng Cần có biện pháp để hạn chế độ cứng, khử độ cứng phương pháp trao đổi ion,…để tránh gây bệnh liên quan ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Về vấn đề vệ sinh môi trường theo báo cáo tổng điều tra công trình vệ sinh hộ gia đình xã Đồng Liên năm 2013 số hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 74,5 %  Nhà vệ sinh theo kiểu ngăn ủ phân chỗ chiếm 84,7% có 70% nhà vệ sinh xếp HVS  Kiểu nhà vệ sinh tự hoại chiếm 11,6% 100% nhà sử dụng HVS  Kiểu nhà vệ sinh thấm dội nước chiếm 5,6% nhà vệ sinh HVS chiếm khoảng 95% 60 Về chuồng trại chăn nuôi ta thấy tính toàn xã số hộ chăn nuôi gia súc có chuồng trại HVS đạt 82,62 % tất xóm mà hộ có chuồng trại chăn nuôi đạt 70% chuồng trại xếp HVS 5.2 Kiến nghị Cần phải có giải pháp phù hợp, kịp thời để bước giải vấn đề nêu trên, cụ thể như: - Cần quy hoạch, xây dựng thêm bãi tập kết rác để công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn thực hiên dễ dàng Đồng thời phải chuyên chở bớt rác bãi tập kết cũ tới khu xử lý tỉnh để xử lý, tránh tình trạng ứ đọng gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường - Phát triển kinh tế xã hội cần có kế hoạch, quy hoạch cụ thể phải có động cấp, ngành, địa phương; - Cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân NS&VSMTNT với sức khỏe cộng đồng Phát huy nội lực dân việc đầu tư cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường Mở thêm buổi sinh hoạt thôn, xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, để người dân hiểu thêm vệ sinh môi trường nói chung việc giữ gìn môi trường sống họ nói riêng - UBND xã năm giành phần kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường thông qua chương trình, dự án nhằm tạo mô hình điểm thu hút đầu tư người dân - Lập kế hoạch xây dựng dự án khả thi cung cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn xã liên xã để phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hang năm - Tăng cường khoản vay ưu đãi, tín dụng cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thuý Ái(2011), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên quang” , Luận văn ThS KHMT Bảo vệ môi trường Bộ Nông Nghiệp(2008), “Bộ số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn” Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường 2006 – 2010”- BTNMT(2010) Báo cáo đánh giá ngành nước vệ sinh môi trường lần thứ Việt Nam, năm 2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo 1377/BC-BNN-TCTL (2014) “Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2013” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Luật Bảo vệ môi trường nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 55/2014/QH13 Quốc hội ngày 23/6/2014 có hiệu lực ngày 1/1/2015 Luật tài Nguyên nước, số 17/2012/QH13 Quốc hội : ngày 21/6/2012 Phạm Khôi Nguyên(2006), “ Kinh tế nông thôn”, Bộ Tài nguyên Môi trường Dư Ngọc Thành (2010), ‘‘Thuyết minh sản phẩm Bộ xử lý nước cấp quy mô hộ nhóm hộ gia đình (NL1)‘‘, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10.Lê Anh Tuấn(2006), Hội thảo tư vấn Giải pháp nước vệ sinh môi trường nông thôn An Giang, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 11.Lê Anh Tuấn(2008), Thiết kế định hình mẫu nhà vệ sinh nông thôn, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 12.KS Phạm Trung Tính(2011), Một số loại nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp cho vùng nông thôn tỉnh Bến Tre , TT Nước VSMTNT 13.Ngô Thanh Văn(2009), “Nước vệ sinh môi trường” NXB Nông Nghiệp Hà Nội 62 * Một số trang web: 14.http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/trong-tinh/day-manh-thuc-hien-chuongtrinh-nuoc-sach-va-ve-sinh-moi-truong-219051-205.html 15.http://www.hoinongdan.org.vn/moi-truong/9868-b-gd-dt-cong-b-dap-an-kh-ia-a1-va-v.html 16 http://luanvan.co/luan-van/nuoc-sach-va-ve-sinh-moi-truong-1478/ 17 http:// nuocsachnongthonthainguyen.com.vn/ default.aspx? mode=tt _bv& Page =1&id_tin=910&id_dm2=16 63 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Thời gian vấn: Ngày…… tháng…… năm 2014 Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: .Tuổi: Địa chỉ: Xóm .,xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại liên lạc: Giới tính: Nam □ Nữ □ 5.Trình độ học vấn 1.Mù chữ □ 2.Biết đọc, biết viết □ 4.Trung học sở □ 5.Trung học phổ thông □ 7.Đại học đại học 3.Tiểu học □ 6.Trung cấp, cao đẳng □ □ Nghề nghiệp 1.Nông nghiệp □ 2.Buôn bán □ 4.Học sinh, sinh viên □ 3.Cán bộ, viên chức nhà nước □ 5.Về hưu/già yếu không làm việc 6.Nghề tự □ □ 7.Nghề khác □ Số nhân gia đình: người Số ngƣời lao động (có thu nhập): người Phần II Nội dung vấn Hiện nay, nguồn nƣớc gia đình Anh (Chị) sử dụng là: Nước máy Giế ng khoan ở đô ̣ sâu … m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Không Có, theo phương pháp nào………… ………… Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Không có Mùi Gia đình Ông (Bà) có: Vị Khác 64 Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Không có cống thải Loại khác Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ông (Bà) sử dụng là: Không có Hố xí hai ngăn Nhà vệ sinh tự hoại Cầu tõm bờ ao Hố xí đất Loại khác Nhà vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc gia đình Ông (Bà) đƣợc đặt cách xa khu nhà nhƣ nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Ngấm xuống đất Bể tự hoại Nơi khác 10 Hình thức chăn nuôi đại gia súc gia đình: Chăn thả cách nhà km Nuôi nhốt 11.Gia đình có biện pháp để xử lý phân gia súc: Ủ phân Không ủ phân Sử dụng vi sinh 12 Trong gia đình Ông (Bà), loại bệnh tật thƣờng xuyên xảy ra? Bao nhiêu ngƣời năm? Bệnh đường ruột .người/năn Bệnh hô hấp người/năm Bệnh da người/năm Bệnh khác 13 Gia đình Ông (Bà) có thƣờng xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế không? có bao nhiên lần năm Không Có với bình quân lần/năm 14 Gia đình Ông (Bà) cảm thấy mức độ ô nhiễm nƣớc khu vực nhƣ ? Ô nhiễm trầm trọng Ít ô nhiễm Ô nhiễm bình thường Không ô nhiễm 65 15 Ông (Bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài, Tivi Từ cộng đồng Đài phát địa phương Các phong trào tuyên truyền cổ động Không 16 Gia đình có sử dụng biện pháp VSMT ( ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, .) không? Không Có với bình quân lần/tuần 17 Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT này? Không Bình thường Tích cực 18 Theo Ông (bà) tình hình VSMT chung địa phƣơng diễn nhƣ nào? Rất tốt Bình thường Tốt Ô nhiễm 18 Theo Ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Quản lý nhà nước Khác 23 Để công tác VSMT nguồn nƣớc cung cấp sinh hoạt đƣợc tốt theo ông (bà) cần phải làm gì? 24 Ý kiến, kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời vấn Chu Thanh Hà 66 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG QCVN 01:2009/BYT Bảng giới hạn số tiêu chất lƣợng STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Trong khoảng pH(*) Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 Tổng chất rắn hoà tan (TDS)(*) mg/l 1000 Hàm lượng Nhôm(*) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 mg/l 0,3 0,003 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric - 6,5-8,5 10 Hàm lượng Cadimi mg/l 11 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 12 Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 13 Hàm lượng Đồng tổng số(*) mg/l 14 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 15 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 16 Hàm lượng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 17 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,3 18 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 19 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 20 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 250 300(**) 67 21 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 22 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 23 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 24 Hàm lượng Nitrit mg/l 25 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 26 Hàm lượng Natri mg/l 200 27 Hàm lượng Sunphát (*) mg/l 250 28 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l 29 Chỉ số Pecmanganat mg/l 68 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG QCVN 02 :2009/BYT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng Đơn TT Tên tiêu tính vị Mức độ Giới hạn tối đa cho phép I Phƣơng pháp thử giám II sát TCVN 6185 - 1996 Màu sắc (*) TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) A SMEWW 2120 Mùi vị(*) Không - có mùi vị lạ Không có mùi vị lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A TCVN 6184 – 1996 (ISO Độ đục (*) NTU 5 7027 1990) - A SMEWW 2130 B Trong Clo dư mg/l khoảng - 0,3-0,5 10 11 pH (*) Hàm - lượng Amoni(*) số (Fe2+ + Fe3+)(*) khoảng 6,0 khoảng 6,0 - 8,5 - 8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H + A A SMEWW 4500 - NH3 C mg/l 3 A TCVN 6177 - 1996 (ISO mg/l 0,5 0,5 6332 - 1988) B SMEWW 3500 - Fe số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm Trong EPA 300.1 SMEWW 4500 - NH3 D Hàm lượng Sắt tổng Chỉ Trong SMEWW 4500Cl US lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua mg/l 4 mg/l 350 - TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A B TCVN6194 - 1996 mg/l 300 - (ISO 9297 - 1989) A SMEWW 4500 - Cl- D mg/l 1.5 - TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) B 69 Đơn TT Tên tiêu tính vị Mức độ Giới hạn tối đa cho phép I Phƣơng pháp thử giám II sát SMEWW 4500 - F- 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 Vi 13 14 Coliform tổng số E coli Coliform chịu nhiệt khuẩn/ TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B TCVN 6187 - 1,2:1996 50 150 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) A 100ml SMEWW 9222 Vi TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO khuẩn/ 100ml B 20 9308 - 1,2 - 1990) A SMEWW 9222 (BỘ Y TẾ Số:02/2009/TT – BYT 70 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM QCVN 09:2008/BTNMT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amôni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli Coliform Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy 71 PHỤ LỤC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ SỐ HỘ ĐIỀU TRA Số điều Giới tính Nghề nghiệp Làm CBCNVC Nghỉ Nghề ruộng NN hƣu khác 2 1 3 0 Xóm Bo 3 Đồng Cão 1 Đồng Ao Đồng Tân Trà Viên 4 Đồng Vạn Xuân Đám 1 Tổng 60 25 35 29 11 15 Tên thôn tra Nam Nữ Đồng Tâm Đá Gân Thùng Ong

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan