GIÁO án kỹ NĂNG GIAO TIẾP

32 15.8K 91
GIÁO án kỹ NĂNG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian thực hiện: 06 tiết Tên học phần: Kỹ giao tiếp Thực hiện: ngày tháng năm 2016 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: + Kiến thức: - Nắm khái niệm giao tiếp; xác định vai trò giao tiếp, hình thức phương tiện giao tiếp; nêu nguyên tắc giao tiếp ý nghĩa nguyên tắc giao tiếp - Xác định khái niệm kỹ giao tiếp phân loại kỹ giao tiếp + Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá tượng giao tiếp; Xác định vai trò giao tiếp để tự hoàn thiện kỹ giao tiếp thân - Sử dụng phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ khác + Thái độ: - Hiểu tầm quan trọng việc trở thành người giao tiếp giỏi Trên sở đó, hình thành cho em thái độ đắn môn học việc rèn luyện phẩm chất giao tiếp nghề nghiệp * ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng… I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 01 phút Số vắng (ghi rõ họ tên): II KIỂM TRA BÀI CŨ: III THỰC HIỆN BÀI HỌC: T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Dẫn nhập Giao tiếp mạch máu thông suốt gắn kết quan hệ phát sinh xã hội loài người Giao tiếp gắn với người từ lúc sinh có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ công việc sống nói chung Phát triển kỹ giao tiếp cần thiết không sinh viên ngồi ghế giảng đường mà giúp cho họ tự tin bước vào công việc Thuyết trình, đặt câu hỏi gởi mở kích thích tâm học tập tích cực HS: Giao tiếp gì? Giao tiếp có vai trò quan trọng nào? Kỹ giao tiếp gì? THỜI GIAN Hoạt động học sinh Lắng 01 nghe, tư phút duy, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho học để giải vấn đề đặt Giảng Chương Lý luận chung giao tiếp I Khái quát chung giao tiếp I.1 Giao tiếp gì? Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ gười với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định I.2 Vai trò giao tiếp - Đối với xã hội, giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội Xã hội tập hợp người có mối quan hệ qua lại với - Giao tiếp điều kiện để tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình thường - Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức, hình thành phát triển; - Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu người - Với vai trò cầu nối lãnh đạo với phận lại tổ chức, hoạt động người thư ký, trước hết chủ yếu, hoạt động giao tiếp 1.3 Các hình thức phương tiện giao tiếp 1.3.1 Các hình thức giao tiếp Theo phương tiện giao tiếp: - Giao tiếp ngôn ngữ - Giao tiếp phi ngôn ngữ Theo khoảng cách: - Giao tiếp trực tiếp - Giao tiếp gián tiếp Theo qui cách: - Giao tiếp thức - Giao tiếp không thức 1.3.2 Các phương tiện giao tiếp a) Ngôn ngữ - Ngôn ngữ trình mà người sử dụng thứ tiếng để suy nghĩ tư - Nội dung Ngôn Ngữ nghĩa Diễn giảng nêu vấn đề: - Cho HS xem tập tình huống, yêu cầu HS xác định tượng giao tiếp - Thuyết trình giải vấn đề: Giao tiếp gì? HS bàn bạc, thảo luận để trả lời HS lắng nghe, ghi chép 10 phút Thuyết trình, diễn giảng HS lắng vai trò giao tiếp Nêu ví nghe, ghi dụ minh họa chép 35 phút Yêu cầu HS đọc giáo trình HS đọc sau lên bảng vẽ sơ đồ giáo hình thức giao tiếp trình, lên bảng vẽ sơ đồ Thuyết trình kết hợp phương HS lắng pháp trực quan: nghe, - Thuyết trình định nghĩa xem clip, 07 phút phút từ ngữ mà nói hay viết, ý muốn chuyển đến người nghe hay người đọc - Phát âm, giọng nói, tốc độ nói ảnh hưởng định đến hiệu trình giao tiếp - Phong cách ngôn ngữ thể qua lối nói, lối viết, tức cách dùng từ ngữ để diễn đạt ý giao tiếp + Lối nói thẳng Ưu điểm: Chúng ta tiết kiệm thời gian, đối tượng nhanh chóng hiểu ý chúng ta, đảm bảo tính xác thông tin Nhược điểm: Trong số tình thiếu tế nhị làm cho đối tượng khó chịu, khó chấp nhận thông tin mà đưa ra, thông tin nằm mong đợi + Lối nói lịch Lối nói lịch dung phổ biến trường hợp thông tin gây cảm xúc không tốt người nhận, miễn cưỡng + Lối nói ẩn ý Ưu điểm: Trong giao tiếp, nhiều có điều muốn nói không tiện nói thường phải dung lối nói ẩn ý Nhược điểm: Đôi khi, người nghe không hiểu ẩn ý người nói hiểu muốn lẩn tránh nên giả vờ không hiểu + Lối nói mỉa mai châm chọc Mỉa mai, châm chọc người khác thói xấu Nó không đem lại cho điều tốt đẹp, đem lại hận thù, xa lánh người xung quanh b) Giao tiếp phi ngôn ngữ Ánh mắt - Ánh mắt phản ánh tâm trang, ngôn ngữ, cho ví dụ minh lĩnh hội họa kiến thức, - Cho HS xem clip vai trò ghi chép phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan: - Thuyết trình vai trò phát âm, giọng nói, tốc độ nói - Cho HS xem clip, tập tin âm minh họa HS lắng nghe, 15 xem clip, phút lĩnh hội kiến thức, ghi chép Thảo luận nhóm: - Chia lớp làm nhóm yêu câu: - Nhóm 1: nêu ưu điểm nhược điểm lối nói thẳng? - Nhóm 2: nêu ưu điểm nhược điểm lối nói lịch sự? - Nhóm 3: nêu ưu điểm nhược điểm lối nói ẩn ý? - Nhóm 4: nêu ưu điểm nhược điểm lối nói mỉa mai, châm chọc? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV rút kết luận HS hoạt 15 động theo phút nhóm, cử đại diện lên trình bày xúc cảm, tình cảm người vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng hay yên tâm - Ánh mắt cho biết mong muốn, ý nghĩ người đối thoại Vì vậy, giao tiếp ta phải sử dụng mắt, giao tiếp mắt ngược lại ta phải nhìn vào ánh mắt đối phương - Để sử dụng giao tiếp mắt hiệu quả, cần lưu ý: Nhìn thẳng vào người đối thoại Không nhìn chăm vào người khác Không nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt không thèm để ý người khác Không đảo mắt liếc nhìn người khác cách vụng trộm Không nheo mắt nhắm hai mắt trước mặt người khác Nét mặt: - Nét mặt biểu thái độ, cảm xúc người; Các nhà tâm lí học cho rằng, nét mặt biểu lộ sáu cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận ghê tởm - Nét mặt phụ thuộc vào tình huống, hoàn cảnh mà biểu cho phù hợp - Nét mặt cho ta biết nhiều cá tính người Người vô tư, lạc quan, yêu đời nét mặt thường vui vẻ; người vất vả, phải lo nghĩ nhiều nét mặt thường căng thẳng, trầm tư Trong giao tiếp, nét mặt yếu tố thường người khác quan sát, góp phần quan trọng vào tạo nên hình ảnh mắt người khác Nụ cười: - Nụ cười không biểu thái độ, tình cảm người mà nét tính cách định họ Thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan phương tiện giao tiếp ánh mắt, cho HS xem tranh ảnh minh họa - Phát vấn: làm để giao tiếp mắt có hiệu quả? Gợi mở: nên nhìn với người đối thoại? GV chốt ý cho ví dụ minh họa cho HS HS lắng 15 nghe, ghi phút chép, lĩnh hội kiến thức HS suy nghĩ, trả lời, lĩnh hội kiến thức Thuyết trình kết hợp phương HS lắng 20 pháp trực quan phương nghe, ghi phút tiện giao tiếp nét mặt, cho chép HS xem tranh ảnh minh họa Thuyết trình kết hợp phương HS lắng 15 nữa, “lời” mời chào hữu hiệu nhất, giải tỏa ý tượng đối địch người khác - Trong giao tiếp, nụ cười phải tự nhiên, chân thành có hiệu Trong kiểu cười, mỉm cười có lẽ kiểu cười tốt phù hợp với nhiều tình giao tiếp Tư Tư xem khung hay cho hình ảnh Trong giao tiếp, có ba tư chủ yếu là: đi, đứng, ngồi - Tư Tư đẹp nhanh nhẹ nhàng, đầu ngẩng cao, ngực ưỡn phía trước chút - Tư đứng Tư đứng đẹp tư đứng thẳng người, ngẩng cao đầu, vai không nhô phía trước, ngực thẳng, hai tay buông xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào trong, ngón tay chạm vào quần - Tư ngồi Khi ngồi phải có tư đứng đắn, thoải mái, tự nhiên, thản Như vậy, tư đi, đứng, ngồi người không đơn vẻ đẹp bề ngoài, mà biểu thái độ nét tính cách định người Trang phục: - Việc ăn mặc giao tiếp thể khiếu thẫm mỹ, văn hóa giao tiếp chúng ta, mà thể thái độ người khác công việc - Tại công sở, ăn mặc nghiêm túc, lịch sử - Quần áo tùy theo trường hợp, tùy theo mùa, tùy theo sở thích cá nhân, đặc điểm địa phương dân tộc để chọn cách ăn mặc cho phù pháp trực quan nụ cười, nghe, ghi phút cho HS xem tranh ảnh minh chép họa - Cho HS xem danh sách kiểu cười phát vấn: HS suy giao tiếp nên sử dụng kiểu nghĩ, trả cười nào? lời Gởi mở: cười hả, cười khúc khích có thích hợp giao tiếp không? GV chốt lại kiến thức cho HS Hoạt động nhóm: Chia HS làm nhóm yêu cầu: Nhóm 1: nên có tư thế đúng? Nhóm 2: nên có tư ngồi đúng? Nhóm 3: nên có tư đứng đúng? Yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời GV chốt lại kiến thức cho HS Thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan trang phục: - Cho HS xem clip hiệu ứng trang phục giao tiếp tranh ảnh để minh họa HS hoạt động theo 30 nhóm phút cử đại diện trả lời Lĩnh hội kiến thức HS lắng 15 nghe, phút quan sát, lĩnh hội kiến thức hợp - Trong trường hợp nào, ăn mặc phải sẽ, chỉnh tề, phù hợp với khổ người, màu da, khuôn mặt, không kích thước mà màu sắc, hoa văn kiểu dáng - Cần lưu ý số điểm sau: + Kiên loại thải đồ không phù hợp với bạn + Quần áo bẩn thay phải giặt, phơi khô ủi cẩn thẩn treo vào tủ Động tác - Động tác phải hợp lý, tự nhiên cần tránh động tác đây: + Đưa ngón tay vào mặt người khác; + Gác đầu gối chĩa mũi chân vào phía người đối thoại; + Ngáp, vươn vai; + Cắt móng tay, ngoáy tai; + Dẫm chân, rung đùi dùng ngón tay gõ xuống bàn; + Xem đồng hồ; + Vắt tay sau cổ; + Khoanh tay trước ngực; + Bỏ tay vào túi quần; + Huýt sáo; + Dụi mắt, gãi đầu +Nhả khói thuốc vào người khác; + Khi nói hếch hếch cằm để người đối thoại Khoảng cách: - Trong giao tiếp, khoảng cách người đối thoại có ý nghĩa định Sự tiếp xúc người diễn bốn vùng khoảng cách sau đây: công cộng, xã hội, cá nhân, thân mật - Khoảng cách công cộng (khoảng 3,5 m): Khoảng cách thích hợp với tiếp xúc với đám đông tự tập lại thành nhóm - Khoảng cách xã hội (từ khoảng 1,2 - Phát vấn: công sở hay HS suy trường học, nên nghĩ trả mặc trang phục nào? lời Gởi mở: cần mang trang phục thoải mái, hợp thời trang Đúng hay sai? Chốt lại ý cho HS Thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan động tác, cho HS xem hình ảnh minh họa HS lắng nghe, 10 quan sát, phút lĩnh hội kiến thức Thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan khoảng cách Cho HS xem tranh ảnh minh HS lắng nghe, 10 quan sát, phút lĩnh hội m – 3,5 m): Đây vùng khoảng cách thường trì tiếp xúc với người xa lạ - Khoảng cách cá nhân ( từ khoảng 0,45 cm – 1,2 m): Chúng ta thường đứng cách người khác khoảng cách tham dự bữa tiệc, giao tiếp quan hay gặp mặt bạn bè - Khoảng cách thân mật (từ m – 0,45 m): Đây “khoảng trời riêng” người Chỉ thật thân thiết, gần gũi, chiếm thiện cảm chủ nhân bước vào - Cần lưu ý số điểm sau đây: + Các vùng khoảng cách giao tiếp chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa + Trong giao tiếp, cần lưu ý chọn khoảng cách cho phù hợp với tính chất mối quan hệ + Tùy theo mục đích giao tiếp bạn mà thay đổi khoảng cách cho phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt mục đích + Trong trình giao tiếp nên linh hoạt thay đổi khoảng cách cho phù hợp với tình giao tiếp Vị trí: Sự đặt bàn chỗ ngồi giao tiếp phản ánh mối quan hệ người giao tiếp với Quà tặng: Tặng quà cách nhanh để tạo tình cảm ấn tượng tốt đẹp người khác Quà tặng phương tiện biểu tình cảm thái độ cách tinh tế 1.4 Các nguyên tắc giao tiếp - Nguyên tắc bình đẳng giao tiếp (tôn trọng nhân cách giao tiếp) - Nguyên tắc thiện chí giao tiếp - Nguyên tắc tôn trọng giá trị văn họa kiến thức - Phát vấn: để sử dụng vùng khoảng cách có hiệu quả, cần lưu ý điều gì? Gởi mở: cần lưu ý tính chất mối quan hệ, mục đích giao tiếp ? Chốt ý lại cho HS 10 Thuyết trình vị trí quà phút tặng Cho ví dụ minh họa HS suy nghĩ, trả lời Thuyết trình nguyên tắc giao tiếp HS lắng nghe, lĩnh hội kiến thức 10 phút hóa giao tiếp II Kỹ giao tiếp 2.1 Kỹ giao tiếp gì? 2.1.1 Kỹ gì? - Kỹ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi - Phân biệt kỹ với phản xạ, thói quen, kiến thức - Phân loại kỹ năng: kỹ chuyên môn, kỹ sống, kỹ làm việc 2.1.2 Kỹ giao tiếp gì? Kỹ giao tiếp tập hợp qui tắc, nghệ thuật , cách ứng xử , đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục áp dụng thục kỹ giao tiếp 2.1 Phân loại kỹ giao tiếp - Kỹ giao tiếp cá nhân - Kỹ giao tiếp cá nhân - Kỹ giao tiếp đại chúng 3 Củng cố kiến thức kết thúc Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo Thuyết trình khái niệm kỹ giao tiếp - Phát vấn: phân biệt kỹ với phản xạ, thói quen, kiến thức? Gởi mở: kỹ với phản xạ, thói quen, kiến thức giống điểm nào, khác điểm nào? Phát vấn: Kỹ giao tiếp gì? Chốt lại khái niệm cho HS 10 phút HS lắng nghe, ghi chép HS lắng nghe, lĩnh hội kiến thức 05 phút HS suy nghĩ, trả lời 25 phút Thuyết trình, diễn giảng phân loại kỹ giao tiếp HS suy nghĩ, trả lời, lĩnh hội kiến thức Hướng dẫn HS làm tập HS làm để củng cố kiến thức bài tập, 10 nắm lại phút kiến thức học Yêu cầu HS đọc trước phần kiến thức chương sau - Ngô Công Hoàn – Hoàng Oanh ( 2000 ), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội - Lê Thị Bừng ( 2000 ), Tâm lý học ứng xử, NXN Giáo dục Hà Nội - Chu Văn Đức ( 2007), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội - Nguyễn Văn Lê ( 1999 ), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXBGD Hà Nội - Nguyễn Văn Lê, Giao tiếp ngôn ngữ, Nxb Trẻ, 1996, Hồ Chí Minh - Allan & Barbara Pease, Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009 IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm 2016 PHÓ TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN Lê Tiến Cảnh Nguyễn Hoàng Lê Khanh Thời gian thực hiện: 12 tiết Tên học phần: Kỹ giao tiếp Thực hiện: ngày tháng năm 2016 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: + Kiến thức: - Trình bày số kỹ giao tiếp sống, cách thức giải xung đột gặp phải khắc phục trở ngại giao tiếp + Kỹ năng: - Thực số kỹ giao tiếp: kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ nói trước đám đông, kỹ giải xung đột kỹ khắc phục khó khăn giao tiếp + Thái độ: - Có quan niệm giao tiếp đắn, thái độ ứng xử thích hợp trường hợp giao tiếp cụ thể * ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, bảng, phấn… I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 02 phút Số vắng (ghi rõ họ tên): II KIỂM TRA BÀI CŨ: Dự kiến câu hỏi: Kỹ giao tiếp gì? Có loại kỹ giao tiếp nào? Họ tên học sinh kiểm tra: Điểm: Điểm: III THỰC HIỆN BÀI HỌC: T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh TH ỜI GIA N 1 Dẫn nhập Giới thiệu số kỹ Thuyết trình, đặt câu hỏi Lắng nghe, tư 03 giao tiếp: kỹ làm quen, kỹ gởi mở học duy, chuẩn bị tâm phút lắng nghe, kỹ nói trước đám sẵn sàng cho đông, kỹ giải xung đột, học kỹ giải khó khăn giao tiếp 2 Giảng Chương Một số kỹ giao tiếp I Kỹ làm quen 1.1 Khái niệm vai trò kỹ làm quen nhiều giải pháp Từ đó, xung đột kích thích sáng tạo, tạo - Nếu ta biết cách giải xung đột, ta tạo lập môi trường cởi mở, phơi bày vấn đề giải tỏa căng thẳng - Xung đột nguyên nhân giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh thân, thay đổi môi trường Bên cạnh mặt tích cực, xung đột có mặt tiêu cực sau đây: - Xung đột xấu ta - Xung đột dẫn đến tổn thương: vật chất, tiền bạc, thời gian - Xung đột không giải dẫn đến phá hủy mối quan hệ đối tác, tạo căng thẳng, rào cản cá nhân/ tổ chức, phá hỏng cấu tổ chức - Xung đột không mang tính xây dựng làm chệch hướng mục tiêu đề lúc đầu - Xung đột gây tổn hại đến cảm xúc thể lý người khác, tạo thù hằn người 4.1.3 Các cấp độ nguyên nhân xung đột - Xung đột nội - Xung đột hai cá nhân - Xung đột nhóm hay xung đột tổ chức 4.2 Các nguyên tắc phong cách giải xung đột 4.2.1 Các nguyên tắc giải xung đột - Đương đầu với vấn đề giải - Không xúc phạm hay “chụp mũ” người khác - Cùng chịu trách nhiệm xung đột xảy - Giữ hài hước mực - Bày tỏ cảm xúc cách cởi mở - Chịu trách nhiệm với lời nói Thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan cấp độ nguyên HS quan sát, lắng 10 nhân xung đột nghe, lĩnh hội phút Cho ví dụ minh họa kiến thức Thuyết trình nguyên tắc phong cách giải xung đột Cho ví dụ minh họa Phát vấn: phong cách giải xung đột sử dụng nào? Gợi mở: trường hợp sử dụng phong cách nào? Chốt ý cho HS HS lắng nghe, 10 quan sát, lĩnh hội phút kiến thức HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi, lĩnh hội kiến thức - Sử dụng dẫn chứng cụ thể 4.2.2 Các phong cách giải xung đột a Phong cách cạnh tranh b Phong cách hợp tác c Phong cách lảng tránh d Phong cách nhượng e Phong cách thỏa hiệp 4.3 Quy trình giải xung đột có hiệu 4.3.1 Tách hai bên 4.3.2 Lắng nghe 4.3.3 Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề 4.3.4 Các giải pháp giải xung đột V Kỹ khắc phục khó khăn giao tiếp 5.1 Khái niệm Sự rụt rè thiếu kỹ giao tiếp gây nên nỗi lo âu cho số bạn giao tiếp với người quen Vì vậy, để khắc phục khó khăn giao tiếp hay nói cách khác khắc phục bệnh “ngại” giao tiếp bạn cần kỹ để thực 5.2 Nguyên nhân - Nỗi sợ hãi giao tiếp lại "thủ phạm" khác làm tự trò chuyện cởi mở với người lạ - Những người không thích giao tiếp lại người thường thích sống mình, độc lập không thích kết bạn làm quen Việc nói chuyện với họ không gặp vấn đề gì, song họ lại không thích trò chuyện với người khác 5.3 Cách khắc phục khó khăn giao tiếp - Quy tắc muôn thuở để xua tan nỗi sợ hãi đối mặt với Trước hết ngồi suy ngẫm lại tình mà bạn thấy không thoải mái hay e ngại phải nói chuyện Thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan quy trình giải xung đột Cho HS xem tranh, ảnh, clip, ví dụ minh họa Cho HS làm tập tình giải xung đột Thuyết trình khái niệm Cho ví dụ minh họa Phát vấn: em có gặp khó khăn hay trở ngại giao tiếp không? HS lắng nghe, 20 quan sát, ghi chép phút HS thảo luận, 45 đóng vai giải phút xung đột 05 HS lắng nghe, phút quan sát, ghi chép HS suy nghĩ, trả lời Thuyết trình kết hợp với 20 phương pháp trực quan HS lắng nghe, phút nguyên nhân Cho ví quan sát, ghi chép dụ minh họa Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 20 phương pháp trực quan quan sát, ghi chép phút cách khắc phục khó khăn giao tiếp Cho ví dụ minh họa - Sau đó, xem xét xem bạn lại có cảm giác không thoải mái Và tìm cách khắc phục - Hãy thay đổi phong cách ăn vận đầu tóc cho hợp lý - Luyện nói trước gương (với người nói) thi hành chiến lược “uốn lưỡi bảy lần trước nói” (đối với người nói nhiều) - Cần kiểm soát cảm xúc mình, không nên hành động theo cảm xúc, cần phải suy nghĩ thật kỹ hành động - Cần trau dồi kiến thức thân việc đọc thêm sách, học tập từ thực tế làm việc - Cần học hỏi đúc rút kinh nghiệm hàng ngày từ nhân viên lâu năm, từ công việc để hoàn thiện kỹ giao tiếp 3 Củng cố kiến thức kết thúc Hướng dẫn tự học Hướng dẫn HS làm HS làm tập, 10 tập để củng cố kiến thức nắm lại kiến thức phút học Hướng dẫn HS đọc trước kiến thức chương sau Nguồn tài liệu tham khảo Chu Văn Đức, Giáo trình kỹ giao tiếp (dùng trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, 2005, Hà Nội Dale Carnegi, Nghệ thuật giao tiếp, NXb Thanh niên, 2011, Hà Nội Nguyễn Chua, Kỹ giao tiếp - ứng xử, tài liệu tham khảo, trường Đoàn Lý Tự Trọng Nguyễn Hữu Thân, Truyền thống giao tiếp kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm PHÓ TRƯỞNG KHOA Lê Tiến Cảnh GIÁO VIÊN Nguyễn Hoàng Lê Khanh Thời gian thực hiện: 12 tiết Tên học phần: Kỹ giao tiếp Thực ngày tháng năm CHƯƠNG VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ TẠI NƠI LÀM VIỆC * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: + Kiến thức: - Xác định kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm nơi làm việc + Kỹ năng: - Vận dụng kỹ giao tiếp gia đình, nhà trường, xã hội, tìm kiếm việc làm nơi làm việc + Thái độ: - Có thái độ giao tiếp mực, chủ động tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp sống * ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, phấn, bảng… I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 02 phút Số vắng (ghi rõ họ tên): II KIỂM TRA BÀI CŨ: Dự kiến câu hỏi: Hãy nêu vai trò kỹ lắng nghe? Họ tên học sinh kiểm tra: Điểm: Điểm: III THỰC HIỆN BÀI HỌC: T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên THỜI GIAN Hoạt động học sinh 1 Dẫn nhập Giao tiếp vừa khoa học, vừa nghệ thuật Muốn thành công giao tiếp, bạn không cần nắm vững kiến thức lĩnh vực mà phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động giao tiếp mình, tức nắm vững kỹ không ngừng trau dồi, rèn luyện để đạt đến mức nghệ thuật Qua học này, giúp cho HS tìm kiếm việc làm giao tiếp nơi làm việc GV tìm hiểu xem lớp có bạn làm phát vấn: để có việc làm này, em phải làm bước nào? GV đặt tiếp câu hỏi gợi mở học để tạo tâm tích cực cho HS HS lắng nghe, 02 chuẩn bị tâm phút tích cực cho học 2 Giảng Chương Vận dụng kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm nơi làm việc I Vận dụng kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm 1.1 Chuẩn bị tìm kiếm việc làm 1.1.1 Xác định hội việc làm - Nguồn thông tin tuyển dụng thức: + Quảng cáo tuyển dụng phương tiện truyền thông đại chúng + Thông tin tuyển dụng trụ sở tổ chức + Các trung tâm dịch vụ việc làm + Các công ty tư vấn nguồn nhân lực + Các Trường Đại học + Website tổ chức + Sử dụng công cụ tìm kiếm - Nguồn thông tin tuyển dụng không thức: + Thông tin từ bạn bè + Thông tin từ bà con, người thân + Thông tin từ cựu học sinh Trường + Thông tin từ buổi giao lưu nghề nghiệp 1.1.2 Phân tích yêu cầu công việc Là xác định nhiệm vụ trách nhiệm công việc Những kiến thức, kỹ khả thiết yếu mà người cần có để hoàn thành công việc cách thỏa đáng - Nắm rõ thông tin yêu cầu ứng viên: Bao gồm tất yêu cầu nhân viên thực công việc học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng, kiến thức hiểu biết liên quan đến thực công việc, thuộc tính cá nhân - Nắm rõ thông tin điều kiện Đặt vấn đề: làm HS lắng nghe, 15 để xác định hội ghi chép, lĩnh Phút việc làm? hội kiến thức Thuyết trình giải HS suy nghĩ, vấn đề Cho ví dụ minh giải vấn họa đề Cho HS làm tập thực HS làm tập 28 hành thực hành phút Thuyết trình phân tích yêu cầu công việc Cho ví dụ minh họa Phát vấn: hiểu phân tích yêu cầu công việc? Gợi mở: phải xác định công việc? Cho HS làm tập thực hành HS lắng nghe, tư 25 duy, ghi chép phút HS làm tập 40 thực hành phút thực công việc: Bao gồm thông tin liên quan đến vấn đề điều kiện làm việc cố gắng thể lực, điều kiện vệ sinh lao động, thời gian biểu, điều kiện tổ chức hoạt động, công ty, chế độ lương bổng, quần áo đồng phục 1.1.3 Phân tích lực nguyện vọng thân a) Phân tích lực thân - Việc đánh giá lực thân giúp bạn đặt mục tiêu nghề nghiệp thích hợp, từ phát huy lực, sở trường thân, đồng thời tránh thất bại đáng tiếc - Năng lực cá nhân bao gồm: + Các phẩm chất cá nhân + Các kỹ cá nhân b) Phân tích nguyện vọng thân - Xác định mục tiêu kỳ vọng nghề nghiệp - Xác định nghề nghiệp phù hợp với thân 1.2 Chuẩn bị hồ sơ dự tuyển việc làm 1.2.1 Cách thức làm hồ sơ dự tuyển Để vượt qua vòng sơ tuyển, hồ sơ mình, ứng viên cần thể cách đầy đủ yếu tố mà nhà tuyển dụng cần Một hồ sơ xin việc bao gồm giấy tờ sau: - Đơn xin việc - Sơ yếu lí lịch (có dán hình xác nhận địa phương) - Bản cấp chuyên môn: tốt nghiệp Đại học (hoặc cấp cao – có), chứng ngoại ngữ, chứng tin học, chứng nghiệp vụ (nếu yêu cầu) - Thư giới thiệu công ty, Thuyết trình phân tích HS lắng nghe, 25 lực nguyện vọng ghi chép, lĩnh phút thân hội kiến thức Cho ví dụ minh họa Làm Cho HS làm tập thực thực hành hành tập 40 phút HS lắng nghe, 30 Thuyết trình chuẩn bị ghi chép, lĩnh phút hồ sơ dự tuyển hội kiến thức Cho ví dụ minh họa HS suy nghĩ, trả - Phát vấn: hồ sơ dự lời tuyển bao gồm gì? quan cũ (nếu có) - Những chứng thành tích đạt (bảng điểm, giấy khen…) - Giấy chứng nhận sức khỏe - Bản Chứng minh nhân dân, Hộ Khẩu (nếu có yêu cầu) - Hình 2x3, 3x4, 4x6 (nếu có yêu cầu) Bạn nên xếp tất loại giấy tờ theo thứ tự cho vào bao đựng hồ sơ nội dung 1.2.2 Một số lưu ý chuẩn bị hồ sơ dự tuyển a) Lưu ý viết đơn xin việc - Viết đơn xin việc không theo mẫu Đơn xin việc loại giấy tờ ứng viên mà công ty muốn đọc, bạn cần phải viết ngắn gọn, súc tích đầy đủ thông tin quan trọng để thuyết phục công ty xem tiếp sơ yếu lí lịch bạn Dù viết tay hay đánh máy đơn xin việc bạn phải đảm bảo hai yêu cầu: + Về văn phong + Về nội dung - Viết thư xin việc theo mẫu có sẵn + Bạn nên xin hai bản, dùng để “viết nháp” Sau hoàn tất, bạn viết lại phần trả lời sang thứ hai để gởi ứng tuyển + Bạn cần đọc cẩn thận lượt tất nội dung thông tin yêu cầu mẫu thư xin việc + Trả lời thông tin câu xác với câu hỏi nhà tuyển dụng + Sau hoàn chỉnh thư xin việc, trước gửi đi, bạn kiểm tra lỗi tả nhiều lần giữ lại cho photo hay nháp - Lưu ý viết sơ yếu lí lịch + Cố gắng làm bật ưu - Thuyết trình số HS lắng nghe, lưu ý chuẩn bị hồ sợ ghi nhớ dự tuyển Cho ví dụ minh họa + Liệt kê trình học tập kinh nghiệm ngược dòng + Thay câu dài cụm từ Bắt đầu động từ hành động + Sử dụng chi tiết, số, đặc tính làm cho kinh nghiệm trước nên sinh động + Trình bày rõ ràng, font chữ Times NewRoman, Arial - Sử dụng giấy in chất lượng cao - Kiểm tra lỗi tả, lỗi ngữ pháp, câu chữ 1.3 Kỹ trả lời phỏng vấn dự tuyển 1.3.1 Chuẩn bị vấn - Chuẩn bị hồ sơ Hồ sơ bạn cần phải đầy đủ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu - Chuẩn bị ăn mặc Tại vấn, bạn không ăn mặc cẩu thả mà phải ăn mặc cách chỉnh tề, sẽ, lịch - Chuẩn bị thời gian Bạn nên có mặt nơi vấn – 10 phút trước vấn bắt đầu - Chuẩn bị sẵn phương án trả lời cho số câu hỏi Bạn nên chuẩn bị sẵn phương án trả lời cho câu hỏi vấn phổ biến 1.3.2 Tham dự vấn a) Bắt đầu vấn Trong chờ đến vấn, bạn hãy: - Tỏ thoải mái, tự tin, trò chuyện với người xung quanh - Mỉm cười với người họ nhìn bạn Khi gặp người vấn: - Chào hỏi: nhớ đứng lên chào, để anh/chị ta chủ động việc bắt tay Cho HS làm tập thực Làm hành thực hành tập 20 phút Thuyết trình chuẩn bị HS lắng nghe, 25 vấn ghi chép, lĩnh phút Cho ví dụ minh họa hội kiến thức - Phát vấn: chuẩn bị - HS suy nghĩ, vấn chuẩn bị trả lời gì? Cho HS làm tập thực Làm hành thực hành tập 20 phút Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 25 phương pháp trực quan ghi chép, lĩnh phút tham dự vấn hội kiến thức Cho ví dụ minh họa - Ngồi: khoan ngồi xuống trước chỗ ngồi mời ngồi - Nước uống: chấp nhận thứ nước uống bạn mời - Cặp/túi xách: để lên sàn nhà, dựa vào ghế ngồi bạn; không để cặp lên bàn - Không nhận xét đánh giá công ty hay nhân viên công ty, đặc biệt người vấn b) Trong vấn - Tư bạn trả lời vấn: + Tư ngồi: ngồi thẳng lưng ghế, tỏ thoải mái; không tựa ngực vào bàn, tựa lưng ghế ngồi, trông bạn thiếu sinh lực + Tay: để thả lỏng bàn đùi; không khoanh tay, bắt chéo tay trước ngực hay chống tay bàn; không mân mê đồ vật hay bấm viết + Chân: tốt thả lỏng để yên, đùi dọc theo ghế ngồi; không ngồi đong đưa chân; không nhịp, gõ chân xuống nhà; bắt chéo chân không nên lạm dụng + Mắt: hướng tầm nhìn phía người vấn, cố gắng giao lưu mắt song không nên nhìn chằm chằm - Những điều nên làm vấn: + Nếu gặp câu hỏi khó, xin thêm thời gian để suy nghĩ, đừng nên hấp tấp trả lời kẻo lâm vào tình trạng bối rối + Hãy hỏi lại nhờ người vấn giải thích thêm không nghe rõ chưa hiểu câu hỏi + Nếu nói sai, nhanh chóng xin lỗi Tuy nhiên, nên hạn chế nói câu - Phát vấn: tư bạn - HS suy nghĩ, trả lời, lĩnh hội vấn? kiến thức Gợi mở: nên ngồi, động tác, cử nào? Cho HS làm tập thực HS làm tập 20 hành thực hành phút xin lỗi, nói nhiều lần cho thấy bạn không tự tin + Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp để tạo không khí đối thoại, thể chủ động bạn + Cố gắng phán đoán phản ứng người vấn để điều chỉnh câu trả lời cho thích hợp + Thỉnh thoảng nở nụ cười nhẹ để tạo không khí thân thiện + Biểu lộ tập trung người vấn nói cách nhìn thẳng, chăm chú, mỉm cười, gật đầu hay nói câu khẳng định ngắn gọn “tôi hiểu” + Trả lời ngắn gọn, trọng tâm câu hỏi, tránh lạc đề + Dùng ví dụ để chứng minh + Luôn bám vào nhu cầu nhà tuyển dụng, không dựa vào bạn có + Tối đa hóa điểm mạnh 1.3.3 Một số lưu ý trình vấn - Không sử dụng điện thoại đồng hồ báo vấn; - Không ngắt lời người vấn Hành vi cho thấy thiếu tôn trọng người vấn bạn người hấp tấp, nóng vội; - Không cố tính lấn lướt người vấn; - Không lý hay tranh cãi tay đôi với người vấn họ vô tình hay cố ý mắc sai lầm Chỉ sai lầm người vấn lợi cho bạn; - Không để nhiều giấy tờ không cần thiết cặp mang theo tới vấn, hỏi gấy tờ bạn vất vả tìm kiếm giấy tờ đống lộn xộn - Không tự tin thái ngược lại không đánh giá thấp thân Thuyết trình số HS lắng nghe, 25 lưu ý trình ghi chép, lĩnh phút vấn hội kiến thức Cho ví dụ minh họa Cho HS làm tập thực Làm hành thực hành tập 20 phút - Khi đàm phán đến lương bổng, bạn đưa mức lương phù hợp với khả vị trí mình, đừng yêu cầu mức lương cao hay kì kèo mức lương vấy cho thấy bạn quan tâm đến tiền; - Không nhìn đồng hồ treo tay đồng hồ treo tường - Khi kết thúc vấn, bạn nhớ lời nói cảm ơn chào trước đứng lên khỏi phòng II Vận dụng kỹ giao tiếp nơi làm việc 2.1 Giao tiếp với cấp Để giao tiếp với cấp tốt, cần lưu ý điều sau: a) Hiểu típ người phong cách làm việc cấp Bạn cần phải hiểu sếp thuộc típ người để trao đổi thực hiệu với sếp b) Tránh tranh luận với sếp - Lựa chọn thời điểm thích hợp - Đưa lập luận có - Nên đưa phương án riêng bạn - Không nói xấu sếp sau lưng c) Sử dụng thông tin đơn giản dễ hiểu giao tiếp với cấp Sử dụng thông tin đơn giản dễ hiểu cách nói câu đơn, bạn nhà lãnh đạo giảm thời gian giải thích vấn đề lề không thực cần thiết Không thiết phải trao đổi trực tiếp, ngôn ngữ viết d) Hãy biết cách “nịnh” cấp - Lời khen phải cụ thể - Thể ngưỡng mộ, đố kỵ - Không nói dối - Khen ngợi lúc chỗ - Khen ngợi người khác Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 30 phương pháp trực quan ghi chép, lĩnh phút giao tiếp cấp hội kiến thức Cho HS xem tranh ảnh, clip, ví dụ minh họa - Thảo luận: có nên tranh - HS thảo luận, luận với sếp không? bàn bạc, trả lời GV chốt lại kiến thức cho HS - Thảo luận: có nên HS bàn “nịnh” sếp không? thảo luận bạc, e) Sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp khác - Hãy chắn giọng nói bạn rõ ràng dễ nghe - Ngôn ngữ cử phải song song phù hợp với lời nói bạn - Gương mặt biểu cảm - Khi đứng hay ngồi, chọn vị trí tư thấp cấp trên, đừng làm quá, kẻo bạn bị đánh giá nịnh bợ f) Tạo phút thư giãn công việc với cấp - Thử tìm điểm chung bạn sếp để có điện thoại, gặp gỡ công việc Điều làm cho hai cảm thấy gần gũi cởi mở với 2.2 Giao tiếp với đồng nghiệp a) Thiết lập giới hạn Thiết lập giới hạn nghĩa thiết lập giới hạn thân bạn nói đặc điểm chi tiết sống bên công việc b) Xử lý khó khăn nhanh chóng Trước sau công việc, tập trung vào phương pháp việc giải xung đột gặp người mà bạn có khúc mắc để giải hết vấn đề c) Điều hòa cách cư xử bạn quan Làm hết khả để đối xử với người khác cách thân thiện, lịch tôn trọng Hãy kiểm soát tình cảm phẫn nộ tức giận bạn cách nên nghĩ trước nói hành động d) Không làm hết việc cho đồng nghiệp Bạn giúp đỡ đồng nghiệp trường hợp có thể, đâu thân họ phải có trách nhiệm công việc GV chốt lại kiến thức cho HS Cho HS giải Làm tập tình 15 tập tình huống phút Thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan HS lắng nghe, 30 giao tiếp với đồng ghi chép, lĩnh phút nghiệp hội kiến thức Cho HS xem tranh ảnh, clip, ví dụ minh họa - Thảo luận: có nên tán gẫu với đồng nghiệp không? 15 Cho HS giải Làm tập tình phút tập tình huống e) Xác định thời gian tán gẫu Giới hạn chuyện phiếm bạn với đồng nghiệp thời gian thích hợp Đừng chuyển thời gian làm việc đồng nghiệp thành thời gian chơi f) Dành thời gian tạo mối quan hệ Hãy dành chút thời gian chủ động tạo mối quan hệ có lợi cho hai bên với đồng nghiệp gia đình bạn 2.3 Giao tiếp với đối tác a) Đặt đối tác vào trung tâm ý Hãy đặt đối tác vào trung tâm ý b) Biết lắng nghe Hãy chăm nhìn đối tác họ nói có câu bình luận thích hợp, thể hiểu biết c) Hóm hỉnh, hài hước Hài hước gây ấn tượng sử dụng khôn ngoan lúc Một chút hóm hỉnh thay đổi chút không khí trang trọng buổi giao tiếp ban đầu d) Thường xuyên sử dụng tên Hãy thường xuyên gọi tên đối tác lúc nói chuyện, đồng thời tự xưng tên để tạo độ thân mật "ghi" tên bạn vào nhớ họ e) Nói rõ ràng Không bực bội hay khó chịu việc phải giao tiếp với người mà không hiểu họ nói Vì vậy, giao tiếp với đối tác, bạn cần nói rõ ràng f) Ăn mặc ấn tượng Bạn nên mặc để thể nã, sang trọng, lịch toát lên cá tính Điều quan trọng diện đồ vừa vặn với mình, làm Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 30 phương pháp trực quan ghi chép, lĩnh phút giao tiếp với đối tác hội kiến thức Cho HS xem tranh ảnh, clip, ví dụ minh họa Cho HS giải Làm tập tình 15 tập tình huống phút tôn lên vẻ đẹp thể đẹp gây ấn tượng tốt Hơn nữa, bạn mặc đẹp, bạn chắn ghi thêm điểm tự tin Bạn cần chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh g) Giao tiếp với đối tác phải hẹn Thời gian vàng Điều không với bạn mà đối tác Cho nên, không nên trễ hẹn với giao tiếp nói chung với đối tác nói riêng Hẹn với đối tác bạn phải tốt nên đến sớm trước hẹn tí 3 Củng cố kiến thức GV củng cố kiến thức cho HS, hướng dẫn 20 ôn tập kiểm tra phút Nguồn tài liệu Chu Văn Đức, Giáo trình kỹ giao tiếp (dùng trường trung học tham khảo chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, 2005, Hà Nội Dale Carnegi, Nghệ thuật giao tiếp, NXb Thanh niên, 2011, Hà Nội Nguyễn Chua, Kỹ giao tiếp - ứng xử, tài liệu tham khảo, trường Đoàn Lý Tự Trọng Nguyễn Hữu Thân, Truyền thống giao tiếp kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 Đặng Đình Bôi, Bài giảng kỹ giao tiếp, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2010 IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng PHÓ TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN Lê Tiến Cảnh Nguyễn Hoàng Lê Khanh năm 2016 Ý KIẾN CỦA KHOA GDCTTC&VH Ý KIẾN CỦA BAN KT&ĐBCL Ý KIẾN CỦA PHÒNG TC-HC&TV Ý KIẾN CỦA PHÒNG ĐT&CTHS Ý KIỆN CỦA BAN GIÁM HIỆU [...]... Cảnh GIÁO VIÊN Nguyễn Hoàng Lê Khanh Thời gian thực hiện: 12 tiết Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp Thực hiện ngày tháng năm CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ TẠI NƠI LÀM VIỆC * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức: - Xác định được các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc + Kỹ năng: - Vận dụng được các kỹ. .. Chu Văn Đức, Giáo trình kỹ năng giao tiếp (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, 2005, Hà Nội 2 Dale Carnegi, Nghệ thuật giao tiếp, NXb Thanh niên, 2011, Hà Nội 3 Nguyễn Chua, Kỹ năng giao tiếp - ứng xử, tài liệu tham khảo, trường Đoàn Lý Tự Trọng 4 Nguyễn Hữu Thân, Truyền thống giao tiếp trong kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm PHÓ... triển III Kỹ năng nói trước đám đông 3.1 Khái niệm và vai trò của kỹ năng nói trước đám đông 3.1.1 Khái niệm Kỹ năng nói trước đám đông hay còn gọi là Kỹ năng thuyết trình là một hình thức giao tiếp đặc biệt, nhằm chuyển tải thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, hô hào hành động, tác động vào tình cảm của người nghe, từ đó có sự định hướng hành động 3.1.2 Vai trò - Kỹ năng nói trước đám đông là một kỹ năng rất...1.1.1 Khái niệm Kỹ năng làm quen là kỹ năng giao tiếp rất cần thiết trong cuộc sống Đây là hình thức giao tiếp để bắt đầu một mối quan hệ trong công việc, bạn bè nhằm tạo được một ấn tượng ban đầu tốt đẹp nhất để duy trì và phát triển một mối quan hệ 1.1.2 Vai trò của kỹ năng làm quen Kỹ năng làm quen có vai trò quan trọng trong cuộc sống và công việc... NXb Thanh niên, 2011, Hà Nội 3 Nguyễn Chua, Kỹ năng giao tiếp - ứng xử, tài liệu tham khảo, trường Đoàn Lý Tự Trọng 4 Nguyễn Hữu Thân, Truyền thống giao tiếp trong kinh doanh, Nxb Thống kê, 2006 5 Đặng Đình Bôi, Bài giảng kỹ năng giao tiếp, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2010 6 IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng PHÓ TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN Lê Tiến Cảnh Nguyễn Hoàng Lê Khanh... kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trường, xã hội, trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc + Thái độ: - Có thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống * ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, phấn, bảng… I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 02 phút Số vắng (ghi rõ họ tên): II KIỂM TRA BÀI CŨ: Dự kiến câu hỏi: Hãy nêu vai trò của kỹ năng. .. hợp tác c Phong cách lảng tránh d Phong cách nhượng bộ e Phong cách thỏa hiệp 4.3 Quy trình giải quyết xung đột có hiệu quả 4.3.1 Tách hai bên 4.3.2 Lắng nghe 4.3.3 Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề 4.3.4 Các giải pháp giải quyết xung đột V Kỹ năng khắc phục khó khăn trong giao tiếp 5.1 Khái niệm Sự rụt rè và thiếu kỹ năng giao tiếp có thể gây nên nỗi lo âu cho một số bạn khi giao tiếp với những người mới quen... bổng, quần áo đồng phục 1.1.3 Phân tích năng lực và nguyện vọng của bản thân a) Phân tích năng lực của bản thân - Việc đánh giá đúng năng lực của bản thân sẽ giúp bạn có thể đặt ra mục tiêu nghề nghiệp thích hợp, từ đó phát huy năng lực, sở trường của bản thân, đồng thời tránh được các thất bại đáng tiếc - Năng lực cá nhân bao gồm: + Các phẩm chất cá nhân + Các kỹ năng cá nhân b) Phân tích nguyện vọng... dụng kỹ năng giao tiếp tại nơi làm việc 2.1 Giao tiếp với cấp trên Để giao tiếp với cấp trên tốt, cần lưu ý những điều sau: a) Hiểu đúng típ người và phong cách làm việc của cấp trên Bạn cần phải hiểu đúng sếp của mình thuộc típ người nào để có thể trao đổi thực sự hiệu quả với sếp b) Tránh tranh luận với sếp - Lựa chọn thời điểm thích hợp - Đưa ra những lập luận có căn cứ - Nên đưa ra phương án của... giao tiếp với những người mới quen Vì vậy, để khắc phục khó khăn trong giao tiếp hay nói cách khác là khắc phục bệnh “ngại” giao tiếp thì bạn cần kỹ năng để thực hiện 5.2 Nguyên nhân - Nỗi sợ hãi trong giao tiếp lại là một "thủ phạm" khác làm chúng ta không thể tự do trò chuyện cởi mở với người lạ - Những người không thích giao tiếp lại là những người thường thích sống một mình, độc lập và không thích

Ngày đăng: 28/09/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Xung đột không được giải quyết có thể dẫn đến phá hủy mối quan hệ đối tác, tạo sự căng thẳng, sự rào cản giữa các cá nhân/ tổ chức, phá hỏng cơ cấu tổ chức.

  • - Xung đột không mang tính xây dựng sẽ làm chệch hướng mục tiêu đề ra lúc đầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan