Tiểu luận mậu dịch kinh tế quốc tế việt mỹ

14 437 0
Tiểu luận mậu dịch kinh tế quốc tế việt mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tiểu luận giúp hiểu thêm về kinh tế quốc tế,thương mại, mậu dịch giữa VIỆT NAM VÀ MỸ, CÓ PHÂN TÍCH những năm gần nhất được cập nhật. giao thương kinh tế , trao đổi mua bán có lợi giữa 2 quốc gia. Phân tích thị trường , giao dịch 2 năm gần nhất.

Tiểu luận: Page Mậu dịch kinh tế quốc tế Giao thương hai nước Việt Nam Mỹ Mục lục: Page V thương mại quốc tế .3 Khái Niệm phát triển Hành trình hợp tác thương mại nước Việt Nam Mỹ .4 Quá trình phát triển hoạt động xuất hàng hoá Quan hệ mậu dịch giao thương Việt- Mỹ .12 Tổng kết 13 VI PHỤ LỤC 14 I II III IV I Khái Niệm phát triển củaPage thương mại quốc tế a Khái niệm: Thương mại quốc tế q trình trao đởi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đởi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhăm tạo điều kiên cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế ,phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu giưa quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì phải coi trọng thương mại quốc tế tiêu đề , nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chon cách tối ưu phân công lao động chun mơn hố quốc tế b Phát triển thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế trao đởi hàng hố dịch vụ nước thơng qua bn bán, trao đởi hình thức quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế có tính chất sống vì lý ngoại thương mở rộng khả sản xuất tiêu dùng nước Thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lương nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả soản xuất nước thưc chế độ tự cung tự cấp ,không mua bán Tiền đề xuất trao đổi phân công lao động xã hội với tiến khoa học kĩ thuật ,phạm vi chun mơn hố ngày cao số sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu người ngày dồi ,sự phụ thuộc quốc gia ngày tăng Thương mại quốc tế chun mơn hố tăng nhanh đặt câu hỏi: Bn bán để làm gì? Trước hết thương mại xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên sản xuất nước chun mơn hố sản xuất số mặt hàng có lợi nhập mặt hàng khác từ nước mà sản xuất nước lợi chắn đem lại lợi nhuận lớn Sự khác điệu kiện sản xuất nhiều giải thích được hình thành thương mại quốc tế nước kinh doanh mặt hàng dầu lửa ,lương thực, dịch vụ du lịch Song phần lớn số liệu tự nhiên vốn có sản xuất ,Mỹ sản xuất đựơc ô tô nhập ô tô từ nhật ? vì nước ta sản xuất với xuất phát điểm chi phí sản xuất mặt hàng lớn chi phí sản xuất cường quốc kinh tế khác trì thương mại với nước Năm 1817 ,nhà kinh tế học David Ricardo chứng minh: Chuyên môn hố quốc tế có lợi cho Page tất nước gọi kết quy luật lợi tương đối (hay lý thuyết lợi so sánh ) Quy luật lợi so sánh nhấn mạnh khác chi phí sản xuất ,coi chìa khố phương thức thương mại lý thuyết khẳng định quốc gia chuyên mơn hố sản xuất sản phẩm mà nước có lợi tương đối hay có hiệu sản xuất so sánh cao thì thương mại có lợi cho hai nước Những lợi ích thương mại quốc tế chênh lệch quốc gia chi phí hội Chi phí hội mặt hàng số lượng mặt hàng khác người ta phải từ bỏ để sản xuất kinh doanh thêm đơn vị hàng Chi phí hội cho ta biết chi phí tương đối đẻ làm mặt hàng khác chênh lệch nước chi phí tương đối tronh sản xuất định phương thức thương mại quốc tế Phương thức thương mại quốc tế minh hoạ quy luật lơi tương đối Quy luật lợi tương đối nói : “Các nước hay cá nhân nên chun mơn hố việc sản xuất xuất sản phẩm mà họ làm với chi phí tương đối thấp thì có lợi ích kinh tế lớn hơn” II Hành trình hợp tác thương mại nước Việt Nam Mỹ: 1/ Ngày 11/ 7/1995, Việt Nam Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ trở thành "đối tác tồn diện" thơng qua hợp tác lĩnh vực từ trị, an ninh đến kinh tế, môi trường Ngày 5/8/1995, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Christopher sang thăm Việt Nam, với Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Hiệp định thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Page Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Christopher Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (phải) lễ ký Hiệp định thức thiết lập quan hệ ngoại giao 2/ Từ ngày 16 đến 19/11/2000, Bill Clinton thăm thức Việt Nam Ơng tởng thống Mỹ thăm Việt Nam từ sau năm 1975 Sau hai bên đạt thỏa thuận thương mại song phương, kim ngạch hai nước tăng trưởng từ 1,5 tỷ USD năm 2001 lên 30 tỷ USD năm 2013 Page 3/ Trước đó, Washington tháng 7/2000, với việc ký thức Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) ngày 14/7/2000 a/ Nội dung chủ yếu hiệp định BTA bao gồm chương: Chương 1: Thương mại hàng hoá gồm điều Chương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 điều Chương 3: Thương mại dịch vụ gồm 11 điều Chương 4: Phát triển Quan hệ đầu tư gồm 15 điều Chương 5: Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường Chương 6: Những điều khoản minh bạch quyền được kháng cáo Chương 7: Những điều khoản chung Thương mại hàng hoá : Những quyền thương mại: Cả hai bên cam kết thực quyền thương mại theo chuẩn Page mực quốc tế WTO Tuy nhiên, lần đầu Việt Nam đồng ý thực quyền xuất nhập cách cởi mở, tuân theo quy định chặt chẽ WTO.Do vậy, quyền doanh nghiệp Việt Nam, công ty Mỹ đầu tư,và tất cá nhân công ty Mỹ hoạt động Việt Nam theo Hiệp định được tiến hành giai đoạn từ 3- năm (được áp dụng dài số mặt hàng nhạy cảm) Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ được đề cập chương Hiệp định Chương áp dụng ho biện pháp bên có ảnh hưởng tới dịch vụ thương mại Các cam kết chung bao gồm: Các quy định khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) bao gồm Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia Pháp luật quốc gia Quan hệ đầu tư Các cam kết chung bao gồm: Các hoạt động đầu tư nước được nước đối tác cam kết bảo hộ, Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ công ty Mỹ không bị sung công khoản đầu tư họ Việt Nam b Ý nghĩa Hiệp định: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết bước lịch sử q trình bình thường hố, hồ giải hàn gắn hai dân tộc, thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam với Cộng đồng Quốc tế tăng cường mậu dịch hai nước Hiệp định khơng bảo đảm lợi ích hai nước Việt Nam Mỹ mà đóng góp tích cực cho hồ bình, ởn định, hợp tác để phát triển khu vực giới Mỹ đánh giá Hiệp định bước tiến quan trọng việc Việt Nam tham gia Tở chức Thương mại giới khẳng định tích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức Việc ký kết thực Hiệp định phù hợp với đường lối đổi Đảng Nhà nước, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt được yêu cầu đó, ngành, cấp doanh nghiệp cần sức phát huy tối đa nội lực, cải tiến quản lý, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu kinh tế khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam 4/ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Ngoại trưởng John Kerry phát biểu trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ vào ngày 24/7/2013 Đây hoạt động khn khở chuyến thăm thức cấp nhà nước tới Mỹ lần thứ hai kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995 Page 5/ Tổng thống Barack Obama hội đàm với chủ tịch nước Trương Tấn Sang phòng Bầu dục ngày 25/7/2013 III Quan hệ mậu dịch-giao thương hai nước Việt Nam – Mỹ: Page a Về xuất khẩu: Tổng quan thì việc hợp tác giao thương nước có bước thay đởi đáng kể Biểu đờ 1: Trị giá xuất hàng hố Việt Nam phân theo số nước năm: Đơn vị tính: Triệu la Mỹ Theo biểu đồ vòng năm 2013 kì sơ năm 2014 ta thấy được thay đởi nhóm hàng xuất theo khối nước , Mỹ chiếm thị phần lớn nhóm hàng xuất (chiếm 18.08% năm 2013 lên 19,06% năm 2014) có tăng trưởng mạnh (tăng 4791,8 triệu USD so với năm 2013) Biểu đờ 2: Những mặt hàng Việt Nam xuất sang Mỹ Năm 2014 Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ mặt hàng dệt may (9,82 tỷ USD) hàng gia dụng( 3,33 Tỷ USD) b Về nhập khẩu: Biểu đồ 3: Trị giá nhập hàng hoá Việt Nam phân theo số nước chủ yếu năm Đơn vị tính: triệu USD Năm 2014, Việt Nam nhập từ Mỹ so với khối nước khác (chỉ chiếm khoảng 3,96% năm 2013 tăng lên 4,26% năm 2014Page tương đương tăng thêm 1073 triệu USD) So với năm 2013 việc nhập từ Mỹ có tăng tăng chậm ( từ 5223.8 triệu USD năm 2013 lên 6296.8 triệu USD năm 2014) 10 Biểu đồ 4: Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập từ Mỹ: Năm 2014, mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Mỹ máy móc thiết bị, phụ tùng( 833,03 triệu USD) máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện ( 760,6 Triệu USD) c Phân tích trao đổi mặt hàng chủ yếu theo lý thuyết mậu dịch kinh tế Dựa vào lý thuyết trao đởi hàng hóa mậu dịch H-O, phân tích mặt hàng trao đởi hàng hóa ViệtMỹ gỗ,các sản phẩm từ gỗ cao su Bảng 1: trị giá mậu dịch xuất Việt-Mỹ mặt hàng năm 2014 ( theo số liệu từ cục thống kê hải quan, trang thong tin nông nghiệp công nghiệp) Cao su(usd/tấn) Bông (usd/tấn) VIỆT NAM 2372 1580 MY 1791 2083 Giá trị hàng hóa được đưa giá trị tiền tệ USD nên sơ sánh được thời Page điểm năm 2014 thì giá mặt hàng cao su Việt Nam(2372 USD/tấn) cao so với Mỹ(1791 USD/tấn), thấy mặt hàng Việt nam(1580 USD/tấn) thấp so với Mỹ( 2083 usd/tấn) 11 Ta thấy từ bảng tính được tỉ lệ trao đởi hàng hóa dựa giá hàng hóa xuất- nhập nước theo lý thuyết David Ricardo sau: Do tỉ lệ sản xuất sản xuất cao su Việt nam Mỹ : Cho nên ta có: XK NK CAO SU VIỆT NAM MY NK BÔNG XK Ta được : 2372 C > 1580 B 3127 C > 2083 B >1791 C (1) 2083 C > 1791 B Từ (1) ta có : (Ký hiệu: cao su : C, bơng : B) Tỷ lệ 2083 B : 1791 C 2083 B : 2083 C 2083 B : 2375 C 2083 B : 2667 C 2083 B : 2959C 2083 B : 3251 C 2083 B : 3543 C 2083 B : 3835 C 2083 B : 4127 C 2083 B : 4419 C 2083 B : 4711 C Ghi Việt Nam Lợi ích Mỹ Thế giới 133,6 C 267,2 C 400,8 C 534,4 C 668 C 801,6 C 935,2 C 1068,8 C 1202,4 C 1336 C 1336 C 1202,4C 1068,8C 935,2C 801,6 C 668 C 534,4 C 400,8 C 267,2 C 133,6C Ơ tỉ số khơng có mậu dịch 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C 1336 C Ơ tỉ sớ lợi ích nước Ơ tỉ số khơng có mậu dịch Từ bảng trên, để lợi ích trao đởi nước thì Việt Nam phải xuất Cao su Page với giá 2083 USD/tấn với giá trị 3251 USD/tấn Mỹ Xuất Bông IV KẾT LUẬN: 12 - Nhìn chung quan hệ hợp tác nước Việt Nam Mỹ quan hệ có lợi dựa lợi ích giao thương nước Việt Nam phát triển theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa , có nguồn nhân cơng giá rẻ nơi thu hút nhiều vốn đầu tư quốc gia giới có Mỹ - Chủ yếu Việt Nam nhập Mỹ mặt hàng công nghệ cao : linh kiện phụ kiện, vi tính đồ điện tử…, hướng ngược lại thì Mỹ nhập từ Việt Nam chủ yếu mặt hàng nông sản, thủy-hải sản như: gạo, cà phê… - Về trị- ngoại giao hai nước Việt- Mỹ dần thắc chặt mối quan hệ giao thương từ 20 năm bình thường hóa quan hệ hai nước, có nhiều thay đởi rõ rệt thấy được đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO tới sau kí kết được Hiệp Định TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) bước rộng mở để Việt Nam phát triển mối quan hệ nước - Sau 20 năm bình thường hóa quan hệ, hoạt động giao thương Việt Nam Hoa Kỳ có bước nhảy vọt với mức tăng gần 78 lần • Theo thơng tin từ Bộ Ngoại giao, vào năm 1995, quan hệ ngoại giao nước được thiết lập, kim ngạch XNK khiêm tốn với số dừng mức 450 triệu USD Trong XK nước ta 199 triệu USD NK 252,3 triệu USD • Tuy nhiên, từ đến nay, kim ngạch XNK nước ln có tăng trưởng mạnh, đặc biệt sau Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ được ký kết năm 2001 • Hiện nay, theo thống kê cập nhật Tổng cục Hải quan, Hoa Kỳ trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Đặc biệt, thị trường XK lớn nước ta nhiều năm gần • Kết thúc năm 2014, tổng giá trị kim ngạch XNK nước đạt gần 35 tỷ USD, tăng gần 78 lần so với 20 năm trước Trong đó, nước ta XK 28,64 tỷ USD NK gần 6,3 tỷ USD V PHỤ LỤC Page 13 - tài liệu tham khảo : Cổng thong tin : tapchicaosu.vn/, www.gso.gov.vn/, www.cotton.org/ , www.cotton.org/ - tài liệu Lý thuyết Kinh tế Quốc Tế , giáo Trình Kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 28/09/2016, 12:15

Mục lục

  • b. Phát triển của thương mại quốc tế:

  • Thương mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi:

  • Buôn bán để làm gì?

  • Thương mại hàng hoá :

  • b. Ý nghĩa của Hiệp định:

  • III. Quan hệ mậu dịch-giao thương hai nước Việt Nam – Mỹ:

  • Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam phân theo một số nước và năm:

  • Cao su(usd/tấn)

  • Bông (usd/tấn)

  • Ta thấy từ bảng trên có thể tính được tỉ lệ trao đổi hàng hóa dựa trên giá cả hàng hóa xuất- nhập khẩu của 2 nước theo lý thuyết David Ricardo như sau:

  • Do tỉ lệ sản xuất bông trên sản xuất cao su của Việt nam và Mỹ là :

  • Cho nên ta có:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan