SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 2

346 480 0
SÁCH KINH điển   hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000   tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 2 của bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, bao gồm những tác phẩm do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ tháng 111924 đến đầu năm 1930. Đây là thời gian kể từ lúc Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động đến khi thành lập Đảng. Thời gian không dài song có nhiều sự kiện quan trọng đối với phong trào cách mạng thế giới và Việt Nam, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.

KHƠNG CĨ GÌ Q HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO! HỒ CHÍ MINH TỒN TẬP XUẤT BẢN LẦN THỨ HAI THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN BÍ THƯ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG C ỘNG SẢN VI ỆT NAM SỐ 93-QĐ/TW, NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 1994 HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNH Phó Chủ tịch Hội đồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP PHAN NGỌC LIÊN (Chủ biên) NGUYỄN VĂN KHOAN NGUYỄN THỊ GIANG HỒ CHÍ MINH TỒN TẬP 1924 - 1930 Xuất lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 VII LỜI GIỚI THIỆU TẬP Tập sách Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, bao gồm tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ tháng 11-1924 đến đầu năm 1930 Đây thời gian kể từ lúc Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động đến thành lập Đảng Thời gian khơng dài song có nhiều kiện quan trọng phong trào cách mạng giới Việt Nam, đánh dấu bớc tiến quan trọng trình phát triển t tởng Hồ Chí Minh Với cơng vị Uỷ viên Ban Phơng Đơng Quốc tế Cộng sản, phụ trách Văn phòng Phơng Nam, Nguyễn Ái Quốc đảm nhận việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản vào châu Á nói chung Đơng Dơng nói riêng, theodõi đạo phong trào cách mạng số n ớc, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Đồng thời, Ng ời dành nhiều trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến việc đời Đảng Đối với lịch sử cách mạng n ớc ta, coi năm 1925- 1930 thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chuẩn bị trị, t tởng tổ chức để tiến tới kiện trọng đạiVII Đối với phong trào cách mạng nớc phơng Đơng, chủ yếu châu Á, Ngời có nhiều đóng góp cho đấu tranh giải phóng dân tộc thắng lợi chủ nghĩa cộng sản Ngời tiến hành nhiệm vụ cao điều kiện khó khăn phức tạp, nhng có nhiều thuận lợi bản: Phong trào chống Pháp Việt Nam rầm rộ, Quốc tế Cộng sản mở rộng ảnh hởng tổ chức nhiều nớc, kể nớc thuộc địa Quốc tế thứ hai ngày dấn sâu vào đờng thoả hiệp với giai cấp t sản, theo chúng để chống lại giai cấp vô sản dân tộc bị áp Varen, đảng viên Đảng Xã hội Pháp ví dụ Hắn nhận chức Tồn quyền Đơng D ơng, tìm cách đàn áp phong trào yêu nuớc nhân dân ba nớc Đông Dơng Giai cấp t sản dân tộc nớc phụ thuộc thuộc địa ngày tỏ không đảm đơng sứ mệnh lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc n ớc mình, chống lại thủ đoạn đàn áp đôi với lừa bịp bọn đế quốc thực dân Khuynh h ớng cải lơng, thoả hiệp ngày rõ rệt hàng ngũ t sản dân tộc; số nớc, chúng phản bội, đầu hàng Ngay Trung Quốc, nơi hoạt động Nguyễn Ái Quốc lúc giờ, phản biến T ởng Giới Thạch, tháng năm 1927, bộc lộ chất phản cách mạng kẻ đại diện cho phận t sản gắn với chủ nghĩa đế quốc Cuộc đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam lúc sục sôi, nhng cha khỏi khủng hoảng sâu sắc đờng lối cứu nớc lãnh đạo Các vận động cứu nớc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh khởi xớng suy yếu dần Chủ nghĩa cải lơng “đề huề”, bọn thực dân nuôi dỡng, sức làm tê liệt tinh thần yêu nớc nhân dân ta Tuy nhiên, với vận động yêu nớc, đòi tự dân chủ, phong trào đấu tranh cơng nhân có bớc phát triển mới, làm sở cho tổ chức phong trào trị cao sau Cuộc bãi công thợ máy xởng Ba Son (sửa chữa đóng tàu thuỷ hải quân Pháp) cảng Sài Gòn (8-1925) đánh dấu bớc tiến phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nớc ta từ bớc đầu vào đấu tranh tự giác Sự đời Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nguyễn Ái Quốc thành lập (6-1925), làm cho phong trào đấu tranh nhân dân ta mang thêm sắc thái - sắc thái giai cấp vô sản Cùng khoảng thời gian này, Việt Nam Quốc dân đảng đợc thành lập (25-12-1927) Đây đảng trị theo xu hớng dân chủ t sản, tiêu biểu cho phận t sản dân tộc Việt Nam Sau kiện Yên Bái năm 1930, vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng chấm dứt Sứ mệnh lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc theo đờng chủ nghĩa Mác - Lênin đợc trao trọn vẹn cho giai cấp công nhân Việt Nam Đảng nó, Nguyễn Ái Quốc thành lập, giáo dục lãnh đạo Với t cách nhà yêu nớc chân chính, chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tiến hành nhiều công việc to lớn - truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định đờng lối cứu nớc đúng, chuẩn bị thành lập Đảng để bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Đồng thời, Ng ời không quên trách nhiệm chiến sĩ quốc tế, đại diện Quốc tế Cộng sản tham gia tổ chức xây dựng phong trào cách mạng nhiều nớc khác châu Á IX Những hoạt động phong phú Nguyễn Ái Quốc, t lý luận nh thực tiễn thời kỳ 1924-1930, đợc phản ánh tập HồChí Minh Toàn tập, xuất lần Nhờ kết su tầm, xác minh nhiều quan lu trữ, bảo tàng nhà khoa học, nhiều tài liệu đợc phát hiện, dịch, xử lý, lần đợc công bố tiếng Việt Quyển "Bản ánchế độ thực dân Pháp", xuất năm 1925, trớc in tập 1, lần xuất đợc đa vào tập 2, cho phù hợp với thời điểm đời tác phẩm Các tài liệu đ ợc xác định theo nguyên tắc văn học: tài liệu có ghi tên Nguyễn Ái Quốc, bút danh khác đ ợc xác nhận; có hồ sơ lu trữ Quốc tế Cộng sản trao cho XI Trung ơng Đảng ta đợc khẳng định Một số tài liệu cha xác định chắn Nguyễn Ái Quốc đợc xếp phần Phụ lục để nghiên cứu thêm Qua khối lợng tài liệu đợc đa vào tập này, nhận thấy bớc phát triển t tởng Hồ Chí Minh cơng lao to lớn Ngời dân tộc, giai cấp phong trào cách mạng giới Ngời sớm tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy đ ờng giải phóng dân tộc thuộc địa gắn chặt với đấu tranh giai cấp vơ sản, từ Ng ời tiến hành đấu tranh phê phán mạnh mẽ nhận thức sai lầm vấn đề dân tộc thuộc địa phong trào công nhân n ớc châu Âu, đồng thời, Ngời sức đẩy mạnh việc truyền bá t tởng Lênin Quốc tế Cộng sản, vào dân tộc thuộc địa Trong "Lênin dân tộcthuộc địa" Ngời viết: "Lênin ngời hiểu đánh giá hết tầm quan trọng lớn lao việc lôi nhân dân n ớc thuộc địa vào phong X trào cách mạng Lênin ngời rõ rằng, khơng có tham gia dân tộc thuộc địa, cách mạng xã hội khơng thể có đợc" (tr 136) Trong khác nhan đề, nhng để nói với dân tộc bị áp bức, Ngời viết: "Khi sống, Lênin ngời thầy, ngời cha nhân dân bị áp Sau mất, Ngời đờng tiến tới nghiệp giải phóng vĩ dân bị áp Lênin sống lòng ngời dân nô lệ nớc thuộc địa!" (tr.209) Khi hoạt động Quảng Châu, Ngời lập “Việt Nam Thanh niên cách mệnh đồng chí hội", có cộng sản đồn làm nịng cốt Đó b ớc thích hợp để tiến tới thành lập đảng vơ sản kiểu theo chủ nghĩa Lênin nớc thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu Đây bớc chuẩn bị trị, t tởng, tổ chức phơng pháp đấu tranh cách mạng cho đội tiên phong chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam Những giảng Ngời lớp huấn luyện trị Quảng Châu (1925-1927), sau đợc tập hợp thành Đờng cách mệnh đặt sở cho việc hình thành đờng lối phơng pháp cách mạng Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đờng cách mệnh tiếp nối hợp lơgíc Bản án chế độ thực dân Pháp; rõ mục tiêu đờng biện pháp cụ thể để tới thắng lợi Điều kiện quan trọng hàng đầu phải có Đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo "để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng" (tr.267-268), Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt Đảng mà khơng có chủ nghĩa nh ngời khơng có trí khơn, tầu khơng có bàn nam" (tr.268) Ngời khẳng định: "Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin" (tr.268) Bằng phân tích sâu sắc sở liệu lịch sử xác, Nguyễn Ái Quốc cho nhân dân Việt Nam nh nhân dân nhiều nớc thuộc địa thấy công đấu tranh giải phóng dân tộc khơng thể theo đờng cách mạng t sản, “cách mệnh khơng đến nơi, tiếng cộng hoà dân chủ, tớc lục cơng nơng, ngồi ápbức thuộc địa" (tr 268) Con đờng theo Nguyễn Ái Quốc đờng Cách mạng tháng Mời Nga: “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làmgốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc T vàLênin" (tr.280) Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ cần thiết phải gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vơ sản giới Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Ngời viết: "Đứng trớc chủ nghĩa t chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi thống nhất" (tr.128) Vì vậy, cần có liên minh chiến đấu lực lợng cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc nhằm thực mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Điều đợc Nguyễn Ái Quốc đúc kết thành nguyên lý: "Làm cho đội tiên phong lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai cấpvô sản ph ơng Tây để dọnđờng cho hợp tác thật sau này, có hợp tác bảo đảm cho giai cấpcông nhân quốc tế giành đợc thắng lợi cuối cùng" (tr.124) "Làm cho dân tộc thuộc địa, từ trớc đến cách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phơng Đông tơng lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản" (tr.124) Trong chăm lo xây dựng Đảng mácxít lêninnít, xây dựng khối đồn kết quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lên án, tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc thực dân Đông D ơng nớc thuộc địa, phụ thuộc khác mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục Trong phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Quốc dân đảng Trung Quốc (14-1-1926), Nguyễn Ái Quốc tố cáo cách toàn diện "sự tàn ác ách áp bứccủa ngời Pháp" tới kết luận rằng: "Bọn đế quốc cố nhiên áp ngời An Nam, nhng đồng thời chúng áp ngời Trung Quốc Chúng ta biết rằng, dân tộc bị áp giới có Ai Cập, Marốc, Xyri, An Nam, Trung Quốc nhiều n - ớckhác Cho nên, phải liên hiệp lại, chống chủ nghĩa đế quốc" (tr.216).Bằng nhiều dẫn chứng xác, cụ thể tội ác chủ nghĩa thực dân đế quốc khắp nơi, Nguyễn Ái Quốc kết luận: " chế độ thực dânđế quốc tiêu diệt hết nòi giống xứ, muốn cứuvãn nòi giống này, ta phải lật đổ chủ nghĩa đế quốc!" (tr.340) Khi khủng hoảng kinh tế giới ngày tới gần ách áp bóc lột thực dân ngày tăng; đồng thời đấu tranh nhân dân Việt Nam, nh nhân dân Trung XII Quốc, Ấn Độ, dới tác động t tởng tiến ngày sơi Hồ Chí Minh thể tinh thần quốc tế vơ sản khơng lời nói mà hành động cụ thể cho phát triển phong trào cách mạng giới Ở Việt Nam, tổ chức cộng sản đợc hình thành vào cuối năm 1920 đánh dấu chín muồi cho đời đảng vơ sản mácxít - lêninnít giai cấp cơng nhân Vì vậy, Ngời thay mặt Quốc tế Cộng sản đứng thống tổ chức cộng sản nớc, thức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tồn tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh tập lần xuất phản ánh sáng tạo độc đáo Ng ời không việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nớc thuộc địa, phụ thuộc khác, mà cịn góp phần phát triển làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa T tởng Hồ Chí Minh giai đoạn đặt sở khoa học cho đờng lối cách mạng đắn, sáng tạo Đảng ta Đờng lối đèn pha soi sáng cho cách mạng Việt Nam tiến tới, đồng thời vũ khí sắc bén để chiến thắng t tởng cải lơng, dân tộc hẹp hòi, t tởng thoả hiệp giai cấp t sản góp phần xác lập vững địa vị lãnh đạo giai cấp vơ sản Đảng cách mạng Việt Nam Nó giúp cho nhiều chiến sĩ yêu nớc chuyển sang lập trờng giai cấp vô sản khắc phục biểu t tởng tả khuynh, hẹp hòi, biệt phái T tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đờng lối Đảng nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân, biến thành sức mạnh to lớn đa đến thắng lợi vĩ đại VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TỞNG HỒ CHÍ MINH GỬI TỔNG THƯ KÝ QUỐC TẾ NÔNG DÂN 1) Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Gửi đồng chí Đơmban, Tổng th ký Quốc tế Nơng dân1, Đồng chí thân mến, Chuyến tơi từ Mátxcơva đợc định đột ngột, khơng thể báo trớc cho đồng chí điều Tơi xin đồng chí thứ lỗi chuyển tạ lỗi tơi đến đồng chí Hội đồng Ở đây, có phong trào nơng dân đáng ý: dới bảo trợ Quốc dân đảng dới lãnh đạo ngời cộng sản, nông dân nghèo tự tổ chức lại Về phía địa chủ, họ có tổ chức nhng tất nhiên với mục đích khác Đó hội tuyệt diệu cho tuyên truyền Vậy tơi đề nghị đồng chí vui lịng gửi cho tơi tất tài liệu mà đồng chí có nh báo, tuyên ngôn, v.v Tôi đảm nhiệm thu xếp với đồng chí để phổ biến chúng Về việc liên quan tới vị trí tơi uỷ viên Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân đồng chí làm nh đồng chí xét tốt đề nghị thay tôi, trờng hợp đồng chí nói tơi ốm, đừng nói tơi vắng mặt, tơi sống bất hợp pháp Hoặc đồng chí thấy có ích giữ lại danh nghĩa dân thuộc địa Nguyễn Ái Quốc để trang trí cho tuyên ngôn lời kêu gọi Hội đồng Xin gửi đồng chí tất đồng chí lời chào cộng sản Địa để gửi tài liệu: Ơ.Lu, Hãng thơng Rơxta, Quảng Châu, Trung Quốc NGUYỄN ÁI QUỐC Th đánh máy tiếng Pháp, chụp lu Viện Hồ Chí Minh ) Đầu đề BBT đặt GỬI BAN BIÊN TẬP TẠP CHÍ RABOTNHITXA Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Các nữ đồng chí thân mến, Khi tơi cịn Quốc tế Cộng sản2 , phấn khởi đợc đôi lần cộng tác với tờ báo đồng chí Nay muốn tiếp tục cộng tác Nh ng tơi hoạt động bất hợp pháp, tơi gửi cho đồng chí dới hình thức "Những th từ Trung Quốc" ký tên phụ nữ Tôi nghĩ làm nh viết có tính chất độc đáo phong phú độc giả, đồng thời bảo đảm giấu đợc tên thật Xin đồng chí gửi đặn cho tơi khơng riêng báo đồng chí, mà sách báo Nga mà phụ nữ thiếu nhi a thích, cịn phải làm nhiều việc vận động phụ nữ thiếu nhi, nhng đồng chí lại cha có đủ tài liệu huấn luyện tuyên truyền Về phần tôi, hứa cung cấp cho đồng chí tin tức phong trào phụ nữ phơng Đơng nói chung Trung Quốc nói riêng Nếu phải trả tiền đặt mua thứ báo mà đồng chí gửi cho tơi, xin đồng chí giữ lại tiền thù lao báo viết để trả Xin đồng chí nhận lời chào cộng sản tơi Địa nhận báo: Ơ.Lu, Hãng thơng Rơxta, Quảng Châu, Trung Quốc NGUYỄN ÁI QUỐC Th đánh máy tiếng Pháp, chụp lu Viện Hồ Chí Minh GỬI MỘT ĐỒNG CHÍ TRONG QUỐC TẾ CỘNG SẢN1) Quảng Châu, ngày 12-11-1924 Đồng chí thân mến, ) Th khơng đề tên ngời nhận Có thể gửi đến đồng chí Ban phơng Đơng Quốc tế Cộng sản CHÚ THÍCH VÀ BẢN CHỈ DẪN TÊN NGỜI CHÚ THÍCH Quốc tế Nơng dân: Một tổ chức cách mạng hoạt động dới đạo Quốc tế Cộng sản nhằm đoàn kết rộng rãi giai cấp nông dân nớc giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Quốc tế Nông dân họp Hội nghị lần thứ tháng 10-1923, Mátxcơva Với t cách đại biểu nông dân nớc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghị phát biểu ý kiến Tại Hội nghị, ng ời đợc bầu làm Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Hội đồng Quốc tế Nông dân Tr.l Quốctế Cộng sản (Quốc tế thứ ba): Một tổ chức cách mạng giai cấp vô sản quốc tế, trung tâm lãnh đạo phong trào công nhân giới, tồn từ năm 1919 đến năm 1943 Tháng năm 1919, dới lãnh đạo Lênin, đảng cộng sản, nhóm cộng sản 30 nớc tiến hành Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản Mátxcơva Quốc tế Cộng sản có vai trị lịch sử cơng lao to lớn phong trào cộng sản công nhân giới Đối lập với Quốc tế thứ hai, Lênin Quốc tế Cộng sản trọng đến vấn đề giải phóng dân tộc Những Luận cơng vấn đềdân tộc vấnđề thuộc địa Lênin đặt tảng cho việc giải đắn vấn đề phức tạp công giải phóng dân tộc Đ ờng lối cách mạng triệt để Lênin Quốc tế Cộng sản làm cho Nguyễn Ái Quốc khẳng định đợc đờng cứu nớc, cứu dân đắn đờng cách mạng vơ sản Tháng năm 1943, vào hồn cảnh mới, Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản với tán thành đại đa số đảng cộng sản, thông qua nghị tự giải tán Tr.3 Ngày 7-11-1917 (tức ngày 24-10, theo lịch Nga), dới lãnh đạo Đảng Công nhân xã hội - dân chủ Nga, đứng đầu Lênin, giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga lật đổ quyền giai cấp t sản bọn phản cách mạng, thành lập Chính phủ Xơviết Lênin làm Chủ tịch Cách mạng Tháng M ời năm 1917 cách mạng vô sản thắng lợi giới, đập tan ách thống trị giai cấp bóc lột lập nên Nhà n ớc kiểu - quyền Xơviết, hình thức chun vơ sản Cách mạng Tháng M ời thức tỉnh giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân bị áp bức, soi sáng đờng cho dân tộc bị nơ dịch tới cách mạng giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong trình Nguyễn Ái Quốc tìm đờng cứu nớc, Cách mạng Tháng Mời Nga có ảnh hởng to lớn đến chuyển biến t tởng lập trờng trị Nguyễn Ái Quốc Ngay từ đầu năm 20 kỷ này, ngời sớm khẳng định đờng giải phóng cho dân tộc bị áp đờng Cách mạng Tháng Mời Tr.5 Quảng Châu: Thủ phủ tỉnh Quảng Đông, đồng thời trung tâm hành chính, kinh tế cách mạng miền Nam Trung Quốc Đây nơi bị bọn thực dân phơng Tây tiến hành xâm lợc sớm vào Trung Quốc Chúng xây dựng nhiều sở cơng thơng nghiệp Chính Quảng Châu nơi tập trung đơng cơng nhân, có phong trào đấu tranh yêu nớc sôi liên tục Trớc đây, Tôn Trung Sơn chọn Quảng Châu làm địa bàn quan trọng để tiến hành cách mạng chống bọn phong kiến Mãn Thanh Đến năm 1923, đ ợc giúp đỡ Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông thiết lập phủ cách mạng, thi hành nhiều sách tiến Nhân dân Quảng Châu nhiều lần dậy đấu tranh anh dũng chống xâm l ợc Vào tháng 7-1924, bãi công công nhân Sa Điện (tô giới Anh Quảng Châu), d ới lãnh đạo Đảng Cộng sản, có tiếng vang lớn Tháng 6-1925, đấu tranh hàng chục vạn công nhân Quảng Châu phối hợp với phong trào bãi công rầm rộ H ơng Cảng, Thợng Hải giáng đòn mạnh mẽ vào bọn thực dân Anh Phong trào nông dân phát triển nhanh chóng Quảng Đơng nhiều nơi khác Đảng Cộng sản Trung Quốc có ảnh h ởng lớn lao vùng xây dựng đợc nhiều sở vững quần chúng Tình hình tạo nên thuận lợi định cho phong trào cách mạng nớc ta Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu tháng ll-1924 (Trớc đó, có số nhà yêu nớc Việt Nam đến hoạt động nh cụ Phan Bội Châu tổ chức Tâm tâm xã) ỞQuảng Châu, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Lý Thuỵ, tìm hiểu tình hình thành lập Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội (tháng 6-1925) - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Bằng tổ chức cách mạng này, Nguyễn Ái Quốc tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin đào tạo nên đội ngũ cán cách mạng Việt Nam Tr.8 Đảng lập hiến: Thành lập năm 1923 Bùi Quang Chiêu cầm đầu, bao gồm số trí thức, t sản địa chủ Nam Kỳ Gọi đảng, nhng thực khơng có hệ thống tổ chức, khơng có điều lệ, khơng có cán bộ.Phạm vi hoạt động giới hạn dịp tranh cử vào Hội đồng thuộc địa, Hội đồng thành phố, Phịng thơng mại, Phịng canh nơng, báo chí nghị trờng Cơ quan ngơn luận đảng hai tờ báo Đông Dơng diễn đàn An Nam hớng truyền Sở dĩ họ tự gọi Lập hiến họ muốn xin Pháp ban hành cho hiến pháp, thực mức độ tự trị Việt Nam dới quyền Pháp, chủ trơng "Pháp- Việt đề huề" Đứng trớc phong trào cách mạng quần chúng ngày mạnh mẽ, đảng Lập hiến lộ rõ tổ chức phản động, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp từ sau 1930 khơng cịn đảng nữa.Tr.11 Đảng Xã hội cấp tiến Pháp: Đảng ngời cấp tiến xã hội cấp tiến đợc thành lập năm 1901 Pháp Tr.12 Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản họp vào tháng năm 1924 Lúc này, chủ nghĩa t bớc vào giai đoạn ổn định cục tạm thời (1924-1928), có vẻ ngồi tơng đối phồn thịnh Đại hội vạch rõ mâu thuẫn chủ nghĩa t nguy khủng hoảng Đại hội nhấn mạnh nhiệm vụ "bơnsêvích hoá" đảng cộng sản, giữ vững nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin đờng lối tổ chức Việc bơnsêvích hố đòi hỏi - nh điều kiện tuyệt đối - phải đấu tranh chống bọn hội chủ nghĩa thuộc đủ loại nội đảng cộng sản Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Ngời tham luận nhiều lần phát biểu ý kiến quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Đại hội này, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VI (1928) Đại hội lần thứ VII (1935) Tr.13 Trờng đại họcphơng Đông (tên gọi tắt trờng Đại học cộng sản nhân dân lao động phơng Đông), thành lập Mátxcơva (Liên Xô) năm 1921, theo định Quốc tế Cộng sản, để đào tạo cán cách mạng nớc thuộc địa phụ thuộc Trong gần 20 năm tồn tại, Trờng đại học phơng Đông đào tạo cho nớc phơng Đơng hàng ngàn cán bộ, có ngời sau trở thành cán lãnh đạo có uy tín đảng cộng sản nớc Quan tâm sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc vấn đề đào tạo cán cách mạng cho n ớc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều báo cổ vũ, giới thiệu Tr ờng đại học phơng Đông Từ năm 1929, sau hoạt động Quảng Châu (Trung Quốc), với việc mở lớp huấn luyện cán cách mạng, Ng ời lựa chọn cổ vũ nhiều cán Việt Nam số nớc khác châu Á sang học Trờng đại học phơng Đông Ngời luôn quan tâm theo dõi việc học tập tiến đồng chí Trong số cán Việt Nam đợc đào tạo Trờng đại học phơng Đơng, có nhiều đồng chí sau trở thành cán lãnh đạo xuất sắc Đảng ta nh đồng chí Trần Phú, Lê Hồng Phong, v.v Tr.18 Bản án chế độ thực dânPháp: Là tác phẩm lớn Nguyễn Ái Quốc viết, đợc ngời bạn hoạt động với Ngời xuất lần tiếng Pháp Th quán Lao động Pari, năm 1925 Ở Việt Nam, tác phẩm đợc xuất lần tiếng Pháp năm 1946 Năm 1960, Nhà xuất Sự thật dịch tiếng Việt, xuất lần thứ đồng thời in HồChí Minh Tuyển tập Năm 1980, kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất Sự thật hiệu đính lại in Hồ Chí Minh Tồn tập tập Tác phẩm đời lần lúc sóng cách mạng dâng lên mạnh mẽ khắp thuộc địa thực dân Pháp, phong trào yêu n ớc Việt Nam sôi diễn khắp Bắc - Trung - Nam; lúc Nguyễn Ái Quốc nỗ lực giáo dục, tổ chức lực l ợng nòng cốt cách mạng Việt Nam theo đờng Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại Ngay từ đời, tác phẩm có tiếng vang lớn nhân dân Pháp nhân dân nớc thuộc địa Với lời văn giản dị, sáng châm biếm sâu sắc, tác phẩm tố cáo lên án đanh thép tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân nói chung chủ nghĩa thực dân Pháp nói riêng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Với chứng cụ thể, tác phẩm vạch rõ nguồn gốc áp bóc lột, nỗi khổ cực quần chúng thuộc địa Tác phẩm bớc đầu vạch đờng lối đấu tranh cách mạng đắn chiến lợc, sách lợc cách mạng cho nhân dân Việt Nam nhân dân n ớc thuộc địa khác; thức tỉnh, cổ vũ dân tộc bị áp theo lời kêu gọi Các Mác: "Vơ sản tất n ớc, đồn kết lại!" theo đờng Cách mạng Tháng Mời Nga, chủ động tiến hành đấu tranh cách mạng để tự giải phóng Tác phẩm Bản án chế độ thựcdân Pháp đời giáng đòn tiến công liệt vào chủ nghĩa đế quốc, tr ớc hết đế quốc Pháp, vạch đờng cách mạng tơng lai tơi sáng cho dân tộc bị áp Tác phẩm cống hiến quan trọng Nguyễn Ái Quốc phong trào giải phóng dân tộc giới Nó góp phần tích cực vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam nớc thuộc địa khác Nó khơng có giá trị lớn lý luận - trị, mà cịn có giá trị lớn văn học - nghệ thuật Những t tởng lớn tác phẩm không soi đờng cho cách mạng Việt Nam cách mạng nớc thuộc địa phụ thuộc nói chung nửa kỷ qua mà ngày giữ nguyên giá trị cách mạng nớc ta phong trào giải phóng dân tộc giới Tr.21 l0 Năm 1922, thành phố Mácxây (miền Nam nớc Pháp), Chính phủ Pháp mở Hội chợ triển lãm thuộc địa, trng bày sản vật mang từ thuộc địa Pháp sang, để nói lên giàu có thuộc địa cơng lao "khai hoá" ngời Pháp, đồng thời kêu gọi bọn t Pháp bỏ vốn kinh doanh khai thác thuộc địa Tr.37 11 Câu chuyện hài hớc mà ngời Mácxây thờng kể để chế giễu kẻ nói khốc Đại ý: Có cá trích bé nhỏ mà lấp nghẽn hải cảng Mácxây cũ Tr.37 12 Một tổ chức dân chủ t sản nhằm đấu tranh đòi bảo vệ quyền tự t sản Tổ chức đợc thành lập năm 1898 Pháp sáng kiến nhà văn Pháp Trariơ (Ludovie Trarieu) nhân vụ nhà cầm quyền Pháp xử phạt nhà văn Emin Dôla (Emile Zola) Tr.48 13 Tháng 8-1917, dới lãnh đạo Đội Cấn (tức Trịnh Văn Cấn) Lơng Ngọc Quyến, binh lính Việt Nam quân đội Pháp Thái Nguyên dậy, chiếm thị xã Sau ngày cầm cự với quân Pháp kéo từ Hà Nội nhiều nơi khác lên đàn áp, Lơng Ngọc Quyến hy sinh, nghĩa quân rút khỏi tỉnh lỵ, chuyển hoạt động vùng rừng núi tỉnh Thái Ngun, Vĩnh n, Phúc n, Hồ Bình, Sơn Tây Tr.48 14 Tên cánh đồng thuộc tỉnh Gia Định xa (tiếng Pháp gọi Plaine des Tombeaux) Đây nơi mà năm 1835 bọn phong kiến triều Nguyễn vùi chôn nghìn ngời khơng phân biệt già trẻ, lớn bé, nam nữ, binh lính hay thờng dân số nghĩa qn Lê Văn Khơi để trả thù chống lại chúng Sự kiện xảy sau thành Gia Định - nghĩa quân đóng giữ - bị chúng chiếm lại Tr.63 15 Ám vua Khải Định, xuất phát từ việc sau đây: Năm 1922, Khải Định sang Pháp dự Hội chợ triển lãm thuộc địa Mácxây, Nguyễn Ái Quốc viết kịch "Con rồng tre" để vạch trần mặt bán nớc hại dân Khải Định Đại ý: có tre thân hình cong queo, ngời chơi đồ cổ lấy đẽo gọt thành rồng Nó đồ chơi, khúc tre nhng lại đợc mang tên có hình dáng rồng Thực vật vô dụng Tr.68 16 Năm 1908 bùng nổ phong trào đấu tranh liệt nông dân tỉnh Trung Kỳ Hàng vạn nông dân rầm rộ đấu tranh chống s u cao thuế nặng, chống lao dịch dài hạn, liên tục từ cuối tháng đến cuối tháng 5-1908 phong trào bị thực dân Pháp dập tắt máu lửa Tháng 6-1908 lại xảy vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội Một số sĩ phu yêu n ớc với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám bắt liên lạc với lính khố đỏ yêu n ớc quân đội Pháp, chủ trơng đánh úp Hà Nội Theo kế hoạch, đến bữa ăn tối ngày 27-6-1908, ngời đầu bếp trại lính Pháp bỏ thuốc độc vào thức ăn để giết bọn quan quân Pháp, sau nghĩa qn cớp kho vũ khí đánh chiếm cơng sở, phối hợp với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám từ đánh vào Hà Nội Kết số lính Pháp bị trúng độc Nhng kế hoạch bị lộ nên địch kịp thời đối phó Sau binh sĩ yêu nớc làm nội ứng bị chúng xử chém nhiều ngời khác bị chúng bắt giam kết án Đầu tháng l-1909, chúng lại mở công quy mô vào Yên Thế nhằm dập tắt phong trào - Tháng 5-1916 Huế hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi bùng nổ khởi nghĩa nhân dân binh lính ng ời Việt bị thực dân Pháp tập trung chờ ngày đa xuống tàu sang chết thay cho chúng chiến trờng châu Âu - Từ đầu năm 1916, phong trào đấu tranh tự phát nông dân miền Nam đà phát triển mạnh Liên tiếp nổ vụ đánh phá công sở, đốt sổ sáchgiấy tờ, bắt chức dịch làng bọn phú hộ đầu sỏ, đánh chết bọn cơng sai bắt lính đa sang Pháp, phá nhà tù Những biểu tình chống bắt lính diễn liên tiếp, nh Trà Vinh ngày 20- 1-1916, Biên Hoà ngày 23-l-1916 Đỉnh cao phong trào đánh phá khám lớn Sài Gòn vào đêm 14 rạng sáng 15 -2-1916 Các kiện có ảnh hởng đến tinh thần yêu nớc Nguyễn Ái Quốc Trong số tác phẩm, ngời nhắc đến kiện Tr.91 17 Một nớc phía Tây châu Á, nằm vùng Trung Đông trông Địa Trung Hải, thủ đô Đamat Vì Xyri có vị trí chiến l ợc nối liền ba châu, có tài nguyên phong phú nên từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu năm 40 kỷ bị nhiều nớc đế quốc nh Anh, Pháp, Thổ xâm chiếm Pháp đặt chế độ "uỷ trị" chia cắt Xyri thành nhiều "nớc" lại lập "liên bang Xyri" để dễ bề cai trị Trớc tình hình đó, phong trào đấu tranh nhân dân Xyri đòi quyền độc lập thống đất nớc ngày mạnh mẽ Vào năm 20 kỷ này, có hai đợt sóng đấu tranh mãnh liệt: 1919-1923 1925-1926, nhằm thực nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân Xyri "Công nhận độc lập thật thống nhân dân Xyri" Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, tác giả vạch trần sách cai trị âm mu "chia để trị" thực dân Pháp Xyri nh Việt Nam nớc thuộc địa khác; ca ngợi phong trào đấu tranh nhân dân Xyri giành độc lập thống đất nớc năm 20 kỷ Tr.115 18 Ăngchiôsơ Alếchxăngđrét hai thành phố cổ tiếng nớc Xyri, năm 1516 bị Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), Thổ Nhĩ Kỳ thua trận, theo hiệp ớc Xevrơ ngày 10-8-1920, Xyri bị giao cho Pháp "uỷ trị" Những ngời phong trào phục quốc (năm 1922) hai thành phố ngời đấu tranh chống chế độ "uỷ trị" (thực chất ách thực dân) Pháp để giành độc lập Tr.116 19 Hội nghị nớc đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ họp Lôdannơ thuộc Thuỵ Sĩ (1922-1923) Hội nghị đến ký hồ ớc Lơdannơ chế độ eo biển Đácđanen, chế độ quyền lợi ngời theo đạo Thiên chúa đất Hồi giáo xét lại hiệp ớc Xevrơ Tr.117 20 Một tổ chức quốc tế thành lập năm 1919 hội nghị hồ bình Pari đế quốc thắng trận Chiến tranh giới thứ Tổ chức lúc đầu có 44 n ớc tham gia, gồm hầu hết nớc đế quốc lớn, trừ Mỹ Hội quốc liên, tiếng Pháp "Société des Nations" Trong Về câu chuyện Xiki đăng báo Le Paria, ngày l-12-1922 tác giả viết tắt SDN với nghĩa chệch Sagesse des Nations hiểu khơn ngoan dân tộc hay tinh khôn dân tộc có ý đả kích, mỉa mai Tr.118 21 Ngày 19-6-1924, ngời niên yêu nớc Phạm Hồng Thái tổ chức yêu nớc Tâm tâm xã ngời Việt Nam thành lập Quảng Châu năm 1923, dùng bom mu giết tên tồn quyền Đơng Dơng Méclanh Sa Điện (Quảng Châu), đờng liên kết với bọn đế quốc quân phiệt châu Á để chống phá cách mạng Việt Nam Việc không thành, Phạm Hồng Thái phải hy sinh sông Châu Giang (Quảng Châu) Những kiện góp phần thức tỉnh lòng yêu n ớc đồng bào ta, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam có tiếng vang lớn nớc ngồi.Tr.120 22 Đại hội Bacu: Họp từ ngày đến ngày 7-9-1920, Bacu (thủ nớc cộng hồ Adécbaidan, Liên Xơ) Tham dự Đại hội có 1891 đại biểu 37 dân tộc phơng Đơng, (trong có 1273 đại biểu đảng viên cộng sản) Đại hội họp nhằm biểu dơng tăng cờng tình đồn kết dân tộc phơng Đông, dân tộc phơng Đông với giai cấp vô sản Nga giai cấp vô sản giới, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Đại hội hồn tồn trí với nghị vấn đề dân tộc thuộc địa Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920) Tr.120 23 Hội Liên hiệp thuộc địa tổ chức cách mạng ngời thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc số ngời yêu nớc nớc thuộc địa Pháp sáng lập tháng 7-1921 nhà số phố Valét, Pari Cuộc họpđầu tiên Hội vào ngày 9-l0-1921 Lúc đầu Hội có 200 hội viên hai tổ chức ng ời thuộc địa xin gia nhập Hội ngời Việt Nam yêu nớc Hội đấu tranh cho quyền công dân ngời Mađagátxca Ban thờng vụ Hội gồm ngời, đứng đầu Nguyễn Ái Quốc Cơ quan tuyên truyền Hội tờ báo Le Paria Ngoài ra, Hội ngời Việt Nam yêu nớc riêng tờ báo Việt Nam hồn Đến năm 1926, Hội ngừng hoạt động Tuyên ngôn Hội Nguyễn Ái Quốc thảo nêu rõ mục đích Hội tập hợp ngời dân thuộc địa c trú đất Pháp nhằm tố cáo trớc d luận tội ác chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ nhân dân thuộc địa đứng lên tự giải phóng Hội đồn kết nhân dân n ớc thuộc địa mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu nhân dân nớc thuộc địa với giai cấp công nhân nhân dân lao động Pháp Sự đời Hội Liên hiệp thuộc địa với Tuyên ngơn kiện trị quan trọng dân tộc bị áp Tr.127 24 Kỷ niệm năm ngày V.I.Lênin qua đời, mùa xuân 1925, Nguyễn Ái Quốc viết Lênin dân tộc thuộc địa Với lòng khâm phục kính yêu vị lãnh tụ vĩ đại giai cấp vô sản quốc tế, tác giả nêu rõ quan tâm đặc biệt Lênin cách mạng dân tộc bị áp bức, lập luận có sức thuyết phục cách giải thực tế n ớc Nga Xôviết làm cho nhân dân dân tộc bị áp hớng Ngời, tin tởng theo đờng cách mạng Ngời Qua báo, Nguyễn Ái Quốc trình bày rõ cơng lao vĩ đại Lênin nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc tình cảm chân thành hàng triệu ng ời bị áp V.I.Lênin, vị lãnh tụ thiên tài cách mạng vô sản cách mạng dân tộc thuộc địa giới.Tr.136 25 Quốc tế Cơng đồn (Quốc tế cơng đồn đỏ): Tổ chức liên hiệp quốc tế cơng đồn cách mạng, đợc hình thành mặt tổ chức vào năm 1921, tồn đến cuối năm 1937 Nó liên kết trung tâm cơng đồn khơng gia nhập tổ chức cơng đồn cải lơng Quốc tế Amxtécđam, liên kết nhóm, khuynh hớng đối lập tiến nội tổ chức cơng đồn cải lơng nớc Quốc tế Cơng đoàn đấu tranh để thiết lập thống phong trào cơng đồn sở đấu tranh cách mạng nhằm bảo vệ yêu sách giai cấp công nhân, chống nguy chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, đồn kết với giai cấp cơng nhân nớc Nga Xôviết Tr.136 26 Quốc tế Thanh niên cộng sản: Tổ chức quốc tế niên lao động cách mạng Theo sáng kiến Lênin, Đại hội lần thứ niên xã hội chủ nghĩa đ ợc triệu tập Béclin (Đức) từ ngày 20 đến 26-11- 1919 (có 29 đại biểu 13 nớc tham dự) thông qua nghị thành lập Quốc tế Thanh niên cộng sản Tổ chức gia nhập Quốc tế Cộng sản với t cách phân Quốc tế Thanh niên cộng sản có phân riêng 56 nớc Các quan lãnh đạo Quốc tế Thanh niên cộng sản Đại hội quốc tế Ban chấp hành Quốc tế Thanh niên cộng sản hoạt động dới lãnh đạo t tởng tổ chức Quốc tế Cộng sản Nó có tác dụng quan trọng việc tuyên truyền, giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin niên, đề mục tiêu, phơng pháp đấu tranh cho niên nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới Năm 1943, với việc giải tán Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Thanh niên cộng sản tự giải tán Tr.136 27 Phong trào Nghĩa hoà đoàn: Cuộc khởi nghĩa phản đế nhân dân Trung Quốc năm 1898-1900 Năm 1898 phong trào Nghĩa hoà đoàn bùng nổ Sơn Đông, đ ợc nhân dân ủng hộ, nghĩa quân mở rộng đấu tranh tới Trực Lệ, Sơn Tây, vào Bắc Kinh Lúc đầu nhà Thanh hợp tác với Nghĩa hoà đoàn chống đế quốc Sau thấy liên quân n ớc t Anh, Pháp, Đức, Nhật, Mỹ, Nga, Ý, Áo - Hung hợp lực đàn áp Nghĩa hoà đoàn, nhà Thanh quay sang câu kết với đế quốc, chống lại khởi nghĩa Tháng 8-1900, phong trào bị dập tắt Tr.148 28 Kế hoạch Đaoxơ : Kế hoạch bắt nớc Đức bồi thờng chiến tranh cho nớc Đồng minh thắng trận Chiến tranh giới thứ Kế hoạch Đaoxơ, nhà t ngân hàng Mỹ lực có quan hệ chặt chẽ với tập đồn tài phiệt Mcgăng, đứng đầu Uỷ ban chuyên gia thảo vào năm 1924 Mục đích chủ yếu kế hoạch dọn đờng cho t nớc ngoài, trớc hết Mỹ, đầu t vào nớc Đức; đẩy mạnh việc khôi phục tiềm lực công nghiệp quân chủ nghĩa đế quốc Đức nhằm hớng chúng vào đờng chiến tranh xâm lợc Liên Xơ, đồng thời tăng cờng sách bóc lột, áp đàn áp phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân Đức Tr.148 29 Hội nghị Oasinhtơn Hội nghị việc hạn chế hải quân vấn đề thuộc Thái Bình D ơng Viễn Đông họp từ 12-11-1921 đến 6-2-1922 Oasinhtơn (Mỹ) có Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Ý, Trung Quốc, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha tham gia Mục đích Hội nghị nhằm chia lại thuộc địa phạm vi ảnh hởng nớc đế quốc sau Chiến tranh giới thứ nhất, cớp bóc, nơ dịch nớc thuộc địa chống lại nớc Nga Xôviết Các giới cầm quyền Mỹ kẻ khởi xớng Hội nghị Thông qua Hội nghị, Mỹ làm cho Anh phải từ bỏ quyền thống trị mặt biển, làm cho liên minh Anh - Nhật phải bị thủ tiêu; Nhật chấm dứt độc quyền kiểm soát Trung Quốc, tạo điều kiện cho t Mỹ nô dịch Trung Quốc.Tr.149 30 Hội nghị đế quốc: Các hội nghị gồm đại biểu (theo nguyên tắc thủ tớng) Anh nớc tự trị thuộc Anh Thỉnh thoảng đại diện hành thuộc địa quan trọng tham dự hội nghị Từ năm 1887 đến năm 1907, hội nghị nh lấy tên Hội nghị thuộc địa, từ năm 1911 gọi Hội nghị đế quốc từ năm 1948 lấy tên Hội nghị hội viên Liên hiệp Anh Những hội nghị nhằm mục đích thắt chặt quan hệ Anh nớc thuộc đế quốc Anh Tr.150 31 Chủ nghĩa Sơvanh : Chính sách giai cấp t sản phản động nhằm chinh phục nô dịch nhân dân nớc khác, tuyên truyền chủ nghĩa lệ ngoại dân tộc, thống trị dân tộc dân tộc khác, gây thù hằn căm thù dân tộc Tr.151 32 Đảng Quốc đại Ấn Độ thành lập năm 1885 để đấu tranh chống thống trị Anh T tởng thống Đảng thể cơng lĩnh gọi "kháng cự không bạo lực", nhà hoạt động tiếng phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ nhà lãnh đạo Đảng Quốc đại Găngđi đề x ớng Tháng 12-1929, Hội nghị năm Đảng Pungiáp công bố yêu sách địi Ấn Độ đợc hồn tồn độc lập Trong năm 30, ảnh hởng cánh tả Đảng Quốc đại Ấn Độ ngày tăng, cánh tả yêu sách đòi phải cho ng ời Ấn Độ đợc tham gia rộng rãi vào máy hành Do Anh từ chối thực yêu sách thành lập "Chính phủ quốc gia", Đảng Quốc đại doạ mở chiến dịch quần chúng khơng phục tùng, vậy, năm 1942, Đảng bị đặt ngồi vịng pháp luật Nhiều lãnh tụ Đảng bị bắt, có Găngđi Nêru Năm 1947, sau Ấn Độ chia thành hai nớc uỷ trị: Ấn Độ Pakitxtan, Đảng Quốc đại Ấn Độ trở thành Đảng cầm quyền Ấn Độ thành lập Chính phủ Nêru đứng đầu Hiện Đảng Quốc đại Đảng nắm quyền Ấn Độ Tr.154 33 Một tổ chức quốc tế ngời công nhân cách mạng thành lập ngày 3-7-1921 Quốc tế Công hội đỏ chủ trơng đấu tranh cách mạng theo đờng lối Quốc tế Cộng sản Năm 1925, tổ chức phát triển giai cấp cơng nhân gần 50 nớc, có nhiều nớc châu Á Nó có vai trị to lớn việc giúp đỡ phong trào cách mạng n ớc thuộc địa Tr 167 34 Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Sicagơ (Mỹ) đấu tranh bãi cơng địi bọn chủ tăng tiền l ơng, giảm làm, cải thiện đời sống Giai cấp t sản không chịu giải yêu sách đó, lại tiến hành sa thải ngời lãnh đạo Cuộc đấu tranh bùng nổ gay gắt dẫn đến vụ xung đột đẫm máu Mặc dù bị đàn áp, tinh thần đấu tranh công nhân Sicagô đ ợc công nhân giới khâm phục Đại hội lần thứ I Quốc tế thứ hai (1889) nghị lấy ngày 1-5 năm làm ngày đoàn kết, biểu d ơng lực lợng giai cấp vơ sản nhân dân lao động tồn giới - Ngày quốc tế lao động Tr.168 35 Quốc tế Amxtécđam (quốc tế cơng đồn vàng), thủ lĩnh cơng đồn cải lơng chủ nghĩa số nớc thành lập Hội nghị Amxtécđam (Hà Lan) họptừ 26-7 đến 2-8-1919 Toàn hoạt động tổ chức gắn liền với sách đảng hội chủ nghĩa thuộc Quốc tế thứ hai Quốc tế Amxtécđam chủ tr ơng hợp tác giai cấp vô sản với t sản bác bỏ hình thức đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân, khai trừ khỏi tổ chức cơng đồn tả, cự tuyệt đề nghị Quốc tế Cơng đồn đỏ việc đấu tranh chống công bọn t bản, chống nguy chiến tranh, chống lực phản động chủ nghĩa phát xít, việc thành lập khối thống cơng đồn giới Các thủ lĩnh Quốc tế Amxtécđam ủng hộ sách thù địch với Liên Xơ Sau Quốc tế Cơng đồn đỏ đời (tháng 7-1921), ảnh hởng Quốc tế Amxtécđam phong trào cơng nhân bị đẩy lùi Nó hồn toàn ngừng hoạt động thời gian xảy Chiến tranh giới thứ hai Tr.169 36 Quốc tế thứ hai: Thành lập năm 1889 Đại hội Liên minh quốc tế đảng xã hội chủ nghĩa khai mạc Pari (Pháp) Quốc tế thứ hai có tác dụng phổ biến chủ nghĩa Mác bề rộng, đánh dấu thời kỳ chuẩn bị sở phong trào cách mạng phát triển rộng rãi nhân dân lao động nhiều nớc Sau Ăngghen mất, quan lãnh đạo Quốc tế thứ hai rơi vào tay phần tử hội chủ nghĩa, bọn theo đ ờng xét lại học thuyết cách mạng Mác hoạt động điên cuồng phá hoại phong trào công nhân nớc Về vấn đề dân tộc thuộc địa, Quốc tế thứ hai ủng hộ sách đế quốc chủ nghĩa mà bọn t thực nớc thuộc địa Tr.203 37 Cách mạng Tân Hợi : Là cách mạng dân chủ t sản duới lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội (cuối năm 1912 đổi thành Trung Hoa Quốc dân đảng) đứng đầu Tôn Trung Sơn Cuộc cách mạng nổ ngày 10-10-1911 (năm Tân Hợi) Vũ Xơng, nhanh chóng lan tỉnh miền Nam miền Trung Đầu tháng 12 quân cách mạng chiếm Nam Kinh Ngày 1-1-1912 cộng hoà Trung Hoa Dân quốc đời, Tôn Trung Sơn đợc bầu làm Tổng thống lâm thời Dựa vào lực nớc t Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Viên Thế Khải bớc thiết lập chế độ độc tài, đàn áp cách mạng Tháng 3-1913 cách mạng Tân Hợi kết thúc Cách mạng Tân Hợi lật đổ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh, chấm dứt ách thống trị lâu đời giai cấp phong kiến Cách mạng thổi bùng gió dân chủ vào tinh thần nhân dân Trung Quốc, khiến sau âm m u phục hồi đế chế, tự tơn làm vua bị thất bại Cách mạng thiết lập nhà nớc Cộng hoà Trung Hoa Dân quốc, nhng cha thủ tiêu hoàn toàn ách thống trị giai cấp phong kiến trị nh kinh tế, cha đụng chạm đến nớc đế quốc đua xâu xé Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi cách mạng dân chủ, đánh dấu thức tỉnh nhân dân châu Á đầu kỷ XX đấu tranh giành độc lập, tự quyền dân chủ cho nhân dân Tr.215 38 Quốc tế thứ (Hội liên hiệp lao động quốc tế): Tổ chức quốc tế giai cấp vô sản, thành lập năm 1864tại Hội nghị công nhân quốc tế Luân Đôn (Anh), C.Mác Ph Ăngghen lãnh đạo Cơ quan lãnh đạo cao Quốc tế thứ Hội đồng trung ơng Hội liên hiệp lao động quốc tế mà Mác uỷ viên thờng trực Bằng cách khắc phục ảnh hởng tiểu t sản khuynh hớng bè phái lúc tồn phong trào cơng nhân, Mác đồn kết xung quanh ng ời giác ngộ Hội đồng trung ơng Quốc tế thứ lãnh đạo đấu tranh kinh tế trị công nhân nớc củng cố đoàn kết quốc tế họ Quốc tế thứ đóng vai trị to lớn nghiệp truyền bá chủ nghĩa Mác việc kết hợpchủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân Sau Công xã Pari thất bại, nhiệm vụ đợc đặt thành lập đảng cộng sản có tính chất quần chúng n ớc, sở nguyên tắc mà Quốc tế thứ đề Năm 1876, Hội nghị Philađenphia (Mỹ), Quốc tế thứ thức giải tán Tr.218 39 Đây Sơ thảo lần thứ luận cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, Lênin viết trình bày Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 19-7 đến ngày 7-8-1920 Bản đề cơng ảnh hởng sâu sắc đến nhận thức t tởng Nguyễn Ái Quốc Tr.219 40 Cuối năm 1924, lấy tên Lý Thuỵ, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến hoạt động Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích xúc tiến việc chuẩn bị cho việc thành lập đảng vơ sản giai cấp công nhân Việt Nam Một việc chuẩn bị mở trờng huấn luyện cán Từ đầu năm 1925 đến năm 1927, lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc phụ trách mở nhà số 13A , đờng Văn Minh (nay nhà số 248, đờng Văn Minh), Quảng Châu Thời gian lớp từ tháng rỡi đến tháng Trong lớp này, Ngời giảng viên Ngồi Ngời cịn mời đồng chí tỉnh uỷ Quảng Đơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nói chuyện giảng Những giảng Ngời sau đợc tập hợp Đờng cách mệnh Ngoài số chủ nghĩa Mác -Lênin, lịch sử cách mạng Việt Nam, lịch sử đấu tranh nhân dân Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, v.v Tháng 4-1927, Tởng Giới Thạch trở lại khủng bố cách mạng Trung Quốc tổ chức yêu n ớc ngời Việt Nam Quảng Châu Lớp huấn luyện tiếp tục mở Từ đầu năm 1925 đến tháng 9-1927 Ngời trực tiếp mở đợc lớp huấn luyện, tổng số học viên có khoảng 75 ngời (Có tài liệu cho có l0 lớp huấn luyện 200 học viên) Sau học xong, số học viên đợc đa vào học trờng quân Hoàng Phố, số đợc đa hoạt động gây sở cách mạng nớc số lại tham gia đấu tranh cách mạng Trung Quốc Việc Nguyễn Ái Quốc mở trờng huấn luyện trị Quảng Châu có ý nghĩa to lớn, đào tạo cho cách mạng Việt Nam lớp cán theo đ ờng lối chủ nghĩa MácLênin góp phần quan trọng vào việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Tr.223 41 Tứclà Hội liênhiệp dân tộc bị áp - tổ chức cách mạng dân tộc bị áp Nguyễn Ái Quốc số nhà hoạt động cách mạng n ớc châu Á sáng lập năm 1925 Trong Hội có ngời nớc Việt Nam, Triều Tiên, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Ấn Độ, v.v Mục đích Hội đoàn kết dân tộc bị áp châu Á mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa đế quốc Những ngời cách mạng Việt Nam tham gia Hội với t cách chi hội Nguyễn Ái Quốc vừa ngời sáng lập vừa Bí th Hội trực tiếp phụ trách chi hội Việt Nam Tr.224 42 Báo Le Paria quan tuyên truyền Hội liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc số nhà cách mạng nớc thuộc địa sáng lập vào năm 1922 Pari (Pháp) Báo xuất tiếng Pháp, lúc đầu tháng kỳ, sau tăng lên hai kỳ Số ngày 1-4-1922 với tiêu đề: Diễn đàn dân tộc thuộc địa, đến tháng 1-1924 đổi thành Diễn đàn vô sản thuộc địa Mỗi số báo 5000 Nguyễn Ái Quốc chủ nhiệm kiêm chủ bút quản lý tờ báo Sau Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô hoạt động (giữa năm 1923) báo không đ ợc đặn, đến số 38 (tháng 4-1926) đình Dới đạo trực tiếp Nguyễn Ái Quốc, báo Le Paria vạch trần sách đàn áp, bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Pháp nói riêng Nó góp phần quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Đông Dơng thuộc địa khác, thức tỉnh dân tộc bị áp vùng dậy đấu tranh tự giải phóng Mặc dù bị nhà cầm quyền thực dân sức cấm đoán, báo Le Paria đợc nhiều thuỷ thủ hàng hải quốc tế bí mật chuyển vào nớc ta, lu hành rộng rãi Sài Gòn, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Huế, Đà Nẵng Nhờ tờ báo này, nhiều ngời Việt Nam yêu nớc thấy rõ tội ác thực dân Pháp, bớc đầu hiểu đợc Cách mạng Tháng Mời Nga Lênin, nâng cao ý thức giác ngộ cách mạng Tr.224 43 Báo Thanh niên: Tờ báo Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp đạo, quan trung ơng tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Báo tuần tiếng Việt; số xuất vào tháng 6-1925 Đến tháng 4-1927 báo đợc 88 số Nguyễn Ái Quốc vừa ngời phụ trách chủ chốt, vừa ngời viết nhiều cho báo Thanh niên Với nội dung ngắn gọn, lời văn giản dị, sáng, đăng báo Thanh niên chủ yếu nhằm phục vụ công nhân nhân dân lao động nớc ta, tun truyền tơn chỉ, mục đích Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội; giới thiệu chủ nghĩa Lênin Cách mạng Tháng Mời Nga; nêu lên vấn đề đờng lối chiến lợc sách lợc cách mạng Việt Nam Báo Thanhniên góp phần quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam; chuẩn bị trị, t tởng tổ chức để tiến tới thành lập đảng giai cấp công nhân Việt Nam vào năm 1930 Tr.224 44 Sau thành lập Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội (1925), Nguyễn Ái Quốc tổ chức nhóm thiếu nhi Việt Nam Quảng Châu (Trung Quốc) Đây nhóm thiếu nhi cộng sản Việt Nam gồm có em có Lý Tự Trọng, ngời đồn viên Đoàn Thanh niên cộng sản Việt Nam sau Ngay từ thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến việc giáo dục, tổ chức em Ngời mở lớp học, dạy cho em địa lý, lịch sử Việt Nam; nỗi khổ cực ngời dân nớc, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nhiệm vụ thiếu nhi Việt Nam đấu tranh cách mạng Để em đ ợc tiếp thụ giáo dục cộng sản tốt hơn, ngày 22-7-1926, Ngời viết th gửi Uỷ ban trung ơng thiếu nhi Liên Xơ đồng chí đại diện Đoàn Thanh niên cộng sản Pháp Quốc tế Thanh niên cộng sản đề nghị giúp đỡ đa số thiếu nhi Việt Nam sang học tập Liên Xơ Về sau, việc lại khó khăn, dự định Ngời không thực đợc Tr.225 45 Lợi dụng kết phong trào đấu tranh đòi quyền tự dân chủ quần chúng Nam Kỳ năm 1923-1925, năm 1925, Bùi Quang Chiêu lấy t cách đại diện Đảng Lập hiến sang Pháp để vận động Chính phủ Pháp ban hành cải cách tự dân chủ Đông Dơng.Cuộc vận động mang tính chất cải lơng bị thất bại Tháng 3-1926 Bùi Quang Chiêu nớc Nhân dịp này, ngày 24-3-1926 số tổ chức yêu nớc trí thức, tiểu t sản niên, học sinh tổ chức biểu dơng lực lợng quần chúng yêu nớc chống bọn thực dân phản động dới danh nghĩa đón rớc Bùi Quang Chiêu Cuộc biểu tình rầm rộ vạn ngời Sài Gòn tỉnh Nam Kỳ, với hiệu chống thực dân gay gắt làm cho bọn lãnh tụ Đảng Lập hiến - kẻ đại diện cho giai cấp t sản, địa chủ - hoảng sợ Đứng trớc biểu tình, Bùi Quang Chiêu phản bội lại phong trào đấu tranh quần chúng; tuyên bố theo sách "Pháp - Việt đề huề", sách phản động thực dân Pháp đề nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh nhân dân ta Bộ mặt thật Đảng Lập hiến bị lột trần, cờ quốc gia cải l ơng giai cấp t sản bị sụp đổ Từ chỗ đối tợng "đón rớc", Bùi Quang Chiêu trở thành đối tợng đả kích quần chúng Tr 231 46 Hội Phục Việt: Một tổ chức yêu nớc đợc thành lập vào mùa hè năm 1925, kết hợp nhóm trị phạm cũ Trung Kỳ (thực dân Pháp phải thả d ới áp lực phong trào quần chúng phong trào đòi tự dân chủ phát triển mạnh Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ nhất) với nhóm sinh viên Tr ờng Cao đẳng s phạm Hà Nội.Cơ sở Hội chủ yếu vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Trong phong trào đấu tranh sôi nôi nhân dân ta đòi thực dân Pháp thả nhà quốc Phan Bội Châu năm 1925, hội viên Hội rải truyền đơn thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, thị xã Hải Dơng Nam Kỳ kêu gọi đấu tranh Cơ sở Hội bị lộ Hội phải đổi tên Hng Nam Do chịu ảnh hởng mạnh mẽ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội - tổ chức cách mạng Nguyễn Ái Quốc sáng lập năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc), H ng Nam chuyển thành Tân Việt cách mạng đảng (tháng 7-1928), sau phân hố dẫn tới đời Đông Dơng Cộng sản liên đoàn (tháng 1-1930) ba tổ chức cộng sản hợp lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2-1930 Tr.231 47 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tác phẩm C Mác Ph Ăngghen viết từ tháng 12-1847 đến tháng 1-1848; đợc xuất lần vào tháng 2-1848 Ln Đơn; sau đợc dịch nhiều thứ tiếng xuất nhiều nớc giới Trong Tun ngơn, C Mác Ph Ăngghen phân tích cách khoa học tính tất yếu lịch sử cách mạng vơ sản vai trị lịch sử giai cấp vô sản ng ời đào mồ chôn chủ nghĩa t bản, sáng tạo xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Muốn vậy, giai cấp vô sản phải xây dựng đảng mình, thực cách mạng vơ sản, thiết lập chun vơ sản, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa cộng sản khoa học Nó trình bày cách hồn chỉnh có hệ thống (Lênin) học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác Nó cơng lĩnh chiến đấu giai cấp vơ sản tồn giới Thực tiễn cách mạng giới kỷ qua chứng minh đắn luận điểm Tun ngơn góp phần làm phong phú thêm luận điểm Ở Việt Nam, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản sớm đợc truyền bá rộng rãi Nó thực trở thành đuốc soi đ ờng cho giai cấp công nhân nhân dân lao động nớc ta nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Tr.232 48 Tháng 8-1925, tàu chiến Mítsơlê thực dân Pháp đờng từ Pháp sang đàn áp cách mạng Trung Quốc ghé vào Sài Gòn để sửa chữa xởng Ba Son Để ủng hộ đấu tranh công nhân nhân dân Trung Quốc, để "kìm chân" tàu chiến Mítsơlê, 1000 công nhân x ởng Ba Son dới lãnh đạo cơng hội Sài Gịn - Chợ Lớn loạt bãi công từ buổi sáng ngày 4-8-1925 Đợc ủng hộ mạnh mẽ công nhân sở xởng Sài Gòn - Chợ Lớn, cơng nhân Ba Son đồn kết trí, kiên trì dũng cảm bãi cơng, bất chấp đe doạ đàn áp địch Ngày 12-8-1925, bọn huy x ởng phải nhợng Cuộc bãi công thắng lợi Sau đó, cơng nhân Ba Son cịn tiếp tục đấu tranh hình thức lãn cơng, kéo dài việc sửa chữa tàu Misơlê cho đến 28-11-1925 Tr.250 49 Viện Đuma hình thức nghị viện Nga Nga hoàng thành lập thời kỳ cách mạng dân chủ t sản năm 1905-1907, nhằm xoa dịu phong trào cách mạng Lúc đầu Viện Đuma có tính chất t vấn Cơng nhân nơng dân không đợc tham gia bầu cử Phong trào đấu tranh quần chúng vào tháng 10-1905 khiến Nga hoàng phải triệu tập Đuma khác, mang tính chất lập pháp Nhng gồm bọn địa chủ t sản Thực chất quan bảo vệ quyền lợi cho giai cấp t sản, địa chủ quyền Nga hồng Vào năm 20 kỷ XX, để xoa dịu phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp lập Việt Nam gọi "Viện dân biểu" Viện không phổ thông đầu phiếu mà nhóm nhỏ địa chủ t sản bầu Nó không đại biểu cho quyền lợi quần chúng lao động mà đại biểu cho quyền lợi giai cấp địa chủ, t sản phục vụ lợi ích thực dân Pháp Vạch rõ mặt bịp bợm thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc gọi "Viện dân biểu" Viện Đuma Việt Nam Tr.251 50 Đờng cách mệnh sách gồm giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị cho cán Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội ngời tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925-1927 Các lớp huấn luyện trị nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng phơng pháp cách mạng cho ngời cách mạng Việt Nam; chuẩn bị trị, t tởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 Cuốn sách Bộ tuyên truyền Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông xuất năm 1927 để làm tài liệu học tập tuyên truyền Đờng cách mệnh tác phẩm lớn đánh dấu mốc quan trọng đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, đồng thời văn kiện lý luận Đảng ta, đặt sở t tởng cho đờng lối cách mạng Việt Nam Tr.257 51 Trong thời gian tiến hành chiến tranh giành độc lập (1775- 1781), thuộc địa Anh Bắc Mỹ tổ chức Đại hội đại biểu để thảo luận biện pháp chống thực dân Anh Đại hội lần thứ hai họp Philađenphia (Mỹ) năm 1776 cử Uỷ ban Giépphécxơn làm chủ tịch để dự thảo nghị tuyên bố xứ thuộc địa n ớc tự do, độc lập, tách khỏi phạm vi quyền lực nớc Anh Bản dự án nghị đợc đại biểu 13 thuộc địa Bắc Mỹ thông qua ngày 4-7-1776 trở thành Tuyênngôn độc lập nớc Hợp chủng quốc châu Mỹ (Hoa Kỳ) Sau nêu lên nguyên tắc quyền bình đẳng, quyền mu cầu hạnh phúc thành viên, thừa nhận cho nhân dân có quyền làm cách mạng lập quyền thay quyền cũ quyền cũ phản lại nhân dân, Tuyên ngôn khẳng định quyền tự do, độc lập, tách rời nớc Anh thuộc địa Bắc Mỹ Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 tiêu biểu cho nguyện vọng nhân dân thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh giành độc lập, tự Tr.270 52 Chủ nghĩa tự bình đẳng : Một trào lu t tởng Pháp kỷ XVIII Vơnte, Mơngtexkiơ Rutxơ đề xớng Mặc dù có nhiều điểm khác nhau, nhng mục tiêu chung ông chống lại chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, xây dựng xã hội tự bình đẳng Đơng nhiên quyền tự do, bình đẳng giai cấp t sản, nhng thời điểm lịch sử lúc xu hớng t tởng tiến Tr.271 53 Cách mạng Pháp (1789-1794) cách mạng t sản điển hình châu Âu Nó xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế - chế độ mục nát bị nhân dân lao động giai cấp t sản Pháp căm ghét,- mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển mạnh mẽ Pháp số nớc châu Âu Cuộc cách mạng có ảnh hởng lớn đến cách mạng t sản châu Âu kỷ XIX Nhng cách mạng t sản, trì chế độ t hữu chế độ bóc lột Thực chất việc đa nhóm ngời thuộc giai cấp t sản bóc lột vào quyền thay nhóm ngời thuộc giai cấp phong kiến trớc mà thơi Đó điều khác cách mạng t sản với cách mạng vô sản Tr.271 54 Cách mạng t sản Pháp bùng nổ ngày 14-7-1789 Pari Sự kiện quần chúng Pari chiếm đợc nhà tù Baxti đánh dấu thắng lợi cách mạng Vua Lu-i XVI vợ lui Vécxây, tiếp tục cầm đầu bọn quý tộc nớc, liên kết với lực phong kiến bên để chống phá cách mạng Vì nhân dân căm phẫn ngày 5-10-1789 tự động dậy kéo đến cung điện Vécxây buộc vua bè lũ phải trở Pari để dễ kiểm soát Tr.271 55 Vào cuối kỷ XIX, mâu thuẫn giai cấp vô sản với t sản xã hội Pháp ngày trở nên gay gắt Trớc công xâm lợc quân Đức, Chính phủ t sản Pháp đầu hàng cắt nhợng cho Đức hai tỉnh Andátxơ Loren, chịu bồi thờng tỷ phrăng (tiền Pháp), mở đờng cho lính Đức tiến vào sát thủ Pari Công nhân nhân dân Pari tự vũ trang tổ chức bố phòng để bảo vệ thành phố Nhng bọn t sản, đứng đầu tên trởng phản động Chie, lệnh tớc vũ khí cơng nhân, giải giáp tuyến phịng thủ Điều làm nhân dân căm phẫn dậy khởi nghĩa ngày 18-3-1871, đánh đuổi giai cấp t sản, thành lập quyền Pari, gọi Công xã Pari - quyền giai cấp vơ sản Cuộc cách mạng năm 1871 cách mạng vô sản thiết lập Nhà n ớc giai cấp vô sản, đánh dấu bớc phát triển phong trào công nhân quốc tế Nhng giai cấp công nhân Pháp lúc cha có đảng tiền phong lãnh đạo, cha thực đợc liên minh với nông dân cha kiên trấn áp kẻ thù đến cùng, lại bị giai cấp t sản Pháp câu kết với bọn xâm lợc Đức phản công liệt, sau 72 ngày tồn tại, Công xã bị thất bại (tháng 5-1871) Tr.273 56 Năm 1883, Plêkhanốp thành lập nhóm Giải phóng lao động - nhóm mácxít Nga Nhóm tiến hành công tác rộng lớn chống chủ nghĩa dân tuý truyền bá chủ nghĩa Mác nớc Nga Nhng nhóm Giải phóng lao động lại mắc phải số sai lầm nghiêm trọng nh cịn mang tàn tích quan điểm dân tuý, đánh giá thấp tinh thần cách mạng nơng dân, đánh giá q cao vai trị giai cấp t sản tự Những sai lầm mầm mống quan điểm mensêvích sau Plêkhanốp thành viên khác nhóm Hoạt động nhóm Giải phóng lao động có tác dụng việc hình thành ý thức cách mạng giai cấp công nhân Nga, thực tiễn, nhóm khơng liên hệ với phong trào cơng nhân Lênin rõ, nhóm Giải phóng lao động đặt sở lý luận cho Đảng Công nhân xã hội - dân chủ tiến bớc đầu để xích lại với phong trào cơng nhân Tại Đại hội II Đảng Công nhân xã hội - dân chủ Nga (tháng 8- 1903), nhóm Giải phóng lao động tuyên bố giải tán Tr.276 57 Năm 1898, đại biểu Liên minh chiến đấu giải phóng giai cấp công nhân tỉnh thành phố Nga họp Minxcơ để thành lập Đảng Công nhân xã hội - dân chủ Nga, Lênin không dự đợc bị đầy Xibia Đại hội tuyên ngôn Đảng nêu rõ: "Giai cấp vô sản Nga lật đổ ách chuyên chế để lại tiếp tục đấu tranh, với nhiều nghị lực hơn, chống chủ nghĩa t giai cấp t sản chủ nghĩa xã hội thắng lợi hồn tồn" Ngay sau đó, đại biểu bị bắt nên thực tế, Đảng cha hoạt động đợc Năm 1903, Đảng họp Đại hội lần thứ hai Trên thực tế đến Đại hội này, Đảng Công nhân xã hội - dân chủ Nga thực trở thành đảng giai cấp cơng nhân Nga Đại hội thông qua cơng lĩnh, điều lệ bầu quan trung ơng Đảng Tr.276 58 Ngày 9-1-1905, cách mạng dân chủ t sản lần thứ Nga bùng nổ Trớc bất mãn ngày tăng công nhân, tên thầy tu tay sai cảnh sát Gapông dụ dỗ công nhân tiến hành biểu tình hồ bình, mang cờ xí nhà thờ rớc ảnh nhà vua đến cung điện Mùa Đông, đệ đơn thỉnh nguyện xin cải thiện đời sống Mặt khác, Gapông giúp bọn cảnh sát Nga hồng bố phịng cẩn mật để tiêu diệt cơng nhân Nắm đợc âm mu đó, ngời bơnsêvích sức khun cơng nhân khơng tham gia biểu tình Nhng lúc này, phần lớn cơng nhân cịn tin vào Sa hồng, nên biểu tình diễn theo kế hoạch Khi họ vừa xuất quảng trờng Cung điện Mùa Đơng Sa hồng hạ lệnh xả súng bắn giết họ Trên nghìn ng ời chết năm nghìn ngời bị thơng Ngày đợc gọi "Ngày chủ nhật đẫm máu" Bộ mặt thật Chính phủ Nga hồng lộ rõ Nhân dân căm phẫn dậy đấu tranh, nêu cao hiệu "đả đảo chế độ chuyên chế!", mở đầu cách mạng t sản dân chủ Nga 1905-1907 Tr.277 59 Bọn hội chủ nghĩa, tự nhận cách mạng nhng không tuân theo nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, thoả hiệp với t sản phong kiến Chúng lợi dụng cách mạng Nga tháng 2-1917 để nắm quyền, lập phủ lâm thời, tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, không chịu giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, truy lùng Lênin ngời bơnsêvích, đàn áp đẫm máu bãi cơng biểu tình cơng nhân Tr.279 60 Đoạn tác giả nói thời khởi nghĩa Cách mạng Tháng M ời Nga năm 1917 Giữa lúc Chính phủ lâm thời Nga bị khủng hoảng nghiêm trọng, Đảng nghị khởi nghĩa vũ trang chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa Bọn hội chủ nghĩa Đảng phản bội, tiết lộ cho kẻ thù biết kế hoạch khởi nghĩa Chính phủ lâm thời định công trớc vào lực lợng cách mạng Ngày 6-11 chúng lệnh đóng cửa tồ báo Con đờng công nhân Các đội Cận vệ đỏ chiến đấu bảo vệ tồ báo đến tra hơm đó, tờ báo lời kêu gọi khởi nghĩa, lật đổ Chính phủ lâm thời Đêm 6-11 (tức ngày 24 tháng M ời, lịch Nga), Lênin đến điện Smônni trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Ngời thị thời cách mạng Nga nh sau: "Vô luận cách khơng đợc để quyền nằmtrong tay Kêrenxki bèlũ đến ngày 25, việc tuyệt đối phải định chiều hôm hay đêm Lịch sử không tha thứ ngời cách mạng hơm chiến thắng (và định thắng lợi hơm nay), mà lại chậm trễvì đợi đến ngày mai, không khéohọ lại bị hết cả" Ngày 7-11, khởi nghĩa thắng lợi Pêtơrôgrát, đánh dấu thắng lợi vĩ đại cách mạng xã hội chủ nghĩa nớc Nga Tr.279 61 Năm 1836, công nhân Đức thành lập Pari hội bí mật lấy tên Đồng minh ngời nghĩa Năm 1840, trụ sở Hội chuyển sang Luân Đôn (Anh), mở rộng hoạt động, thu nạp công nhân nhiều nớc khác Mục tiêu Hội đấu tranh cho nhân quyền (nên gọi Hội nhân quyền)

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:32

Mục lục

  • Xuất bản lần thứ hai

  • NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

  • VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ T­ỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Quảng Châu, ngày 12-11-1924

    • Quảng Châu, ngày 12-11-1924

    • Quảng Châu, ngày 10-1-1925

    • Xin gửi lời chào cộng sản

    • THUẾ MÁU

      • Những ngày hội ở Biên Hoà

      • VIỆC ĐẦU ĐỘC NGƯỜI BẢN XỨ

      • CÁC QUAN THỐNG ĐỐC

      • CÁC QUAN CAI TRỊ

      • NHỮNG NHÀ KHAI HOÁ

      • TỆ THAM NHŨNG TRONG BỘ MÁY CAI TRỊ

      • BÓC LỘT NGƯỜI BẢN XỨ

      • CHÍNH SÁCH NGU DÂN

      • CHỦ NGHĨA GIÁO HỘI

      • NỖI KHỔ NHỤC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ BẢN XỨ

      • NÔ LỆ THỨC TỈNH

      • "Hội Liên hiệp thuộc địa"

        • GỬI THANH NIÊN AN NAM

        • Bài viết của đại diện các thuộc địa Pháp bên cạnh Quốc tế Cộng sản

        • Vấn đề Đông D­ơng

          • Công tác đã làm đ­ợc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan