Báo cáo Quản lý kinh tế dược

105 6.3K 82
Báo cáo Quản lý kinh tế dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KHOA DƯỢC  BÁO CÁO MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ DƯỢC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp : Khóa : Năm 2015 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC QUẢN LÝ KINH TẾ DƯỢC Người hướng dẫn khoa học: Sinh viên thực hiện : HẬU GIANG - 2015 LỜI CAM ĐOAN  Nhóm …xin cam đoan đây là bài báo cáo do nhóm nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Ths…… Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nhóm thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Hậu Giang , ngày … tháng… Năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ DNTN : Doanh nghiệp tư nhân CMND : Chứng minh nhân dân ĐKKD : Đăng ký kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập cá nhân GTGT: Giá trị gia tăng NSNN: Ngân sách nhà nước TSCĐ: Tài sản cố định ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế GMP: Thực hành tốt sản xuất thuốc GLP :Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GSP :Thực hành tốt bảo quản thuốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU KHOA DƯỢC GVHD: ThS PHẦN I LUẬT DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Việt Nam , doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng,… Cũng theo luật trên, ta có thể phân loại các doanh nghiệp thành: - Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty (có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ -của công ty - Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp - Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn - Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Đặc điểm Căn cứ vào quy định luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp có những đặc điểm sau: SVTH: Trang 9 KHOA DƯỢC GVHD: ThS - Là đơn vị kinh tế, hoạt động trên thương trường, có trụ sở giao dịch ổn định, có tài sản, - Đã được đăng ký kinh doanh , - Hoạt động kinh doanh Theo Luật Doanh nghiệp thì “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” 1.1.3 Thành lập đăng ký doanh nghiệp 1.1.3.1 Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp Tất cả các tổ chức là pháp nhân, gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, không phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính và mọi cá nhân, không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch đều có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 18 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: - Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; - Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; - Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; - Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân; SVTH: Trang 10 KHOA DƯỢC GVHD: ThS Bảng 4.2 Tổng kết chi phí dự trù mở nhà thuốc SVTH: Trang 91 KHOA DƯỢC GVHD: ThS Bảng 4.3 Thống kê số lượng thuốc không theo đơn nhập vào SVTH: Trang 92 KHOA DƯỢC SVTH: GVHD: ThS Trang 93 KHOA DƯỢC GVHD: ThS Bảng 4.4 Thống kê số lượng thuốc theo đơn nhập vào SVTH: Trang 94 KHOA DƯỢC GVHD: ThS * Dự toán kết quả kinh doanh : Giả sử trong 1 tháng doanh nghiệp đạt doanh thu 30triệu , chi dược phẩm 15triệu , chi phí điện nước 2triệu , thuê mặt bằng 120tr/năm,Lương nhân viên bán hàng 2 người: 6tr Nhà thuốc đăng kí kinh doanh theo theo hình thức hộ gia đình Doanh thu khoán 30 triệu Bảng 4.5 Dự đoán kết quả kinh doanh trong một năm BẢNG DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG MỘT NĂM Chỉ tiêu Cả năm 1 Doanh thu 35.000.000 420.000.000 2 Giá vốn 7.033.533 84.402.400 Dược phẩm 6.000.000 72.000.000 Khấu hao tài sản cố định 1.033.533 12.402.400 4.Chi phí bán hàng 6.000.000 72.000.000 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.000.000 144.000.000 Chi phí điện nước 2.000.000 24.000.000 Thuê mặt bằng 10.000.000 120.000.000 6 Lợi nhuận trước thuế 8.932.933 119.597.600 7 Thuế TNCN 150.000 1.800.000 8 Thuế môn bài 1.000.000 9.Thuế GTGT 300.000 3.600.000 8 Lợi nhuận sau thuế 8.482.933 113.197.600 * Thời gian hoàn vốn Giả sử doanh thu năm sau tăng 7% so với năm trước Chi phí tăng 7% so với năm trước Tiền thuê mặt bằng và điện nước tăng 10% so với năm trước Tiền lương nhân viên tăng 10% so với năm trước SVTH: Trang 95 KHOA DƯỢC GVHD: ThS Bảng 4.6 Tính thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn = 2 + (29.717.300/118.262.800) = 2,25 năm Vậy sau 2 năm 3 tháng nhà thuốc có thể hoàn lại vốn BƯỚC 7 : XÂY DỰNG CHIÊN LƯỢC MARKETING PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ĐE DỌA VÀ CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG: Đó là những áp lực môi trường có thể ảnh hưởng tới nhà thuốc, áp lực này có thể là những cơ may hoặc những đe dọa đối với nhà thuốc • Nhà cung cấp: Cung cấp các mặt hàng thuốc trong nước và ngoài nước cho nhà thuốc: *Cơ hội: Thị trường dược phẩm sôi động, mỗi mặt hàng có thể có rất nhiều nhà cung cấp, và mỗi nhà cung cấp lại có thể có hàng loạt mặt hàng khác nhau Mức giá và chất lượng của sản phẩm cũng không giống nhau, nên nhà thuốc có quyền lựa chọn mặt hàng và nhà cung cấp cho mình để có lợi nhất trong kinh doanh Các sản phẩm có thể lấy từ các nguồn như công ty, xí nghiệp sản xuất trong nước, nước ngoài, các công ty trách nhiệm hữu hạn, xuất nhập khẩu… *Thách thức: Nhiều nguồn cung cấp khác nhau nhưng không phải nguồn cung cấp nào cũng đảm bảo chất lượng và giá cả phù hợp Phải quyết định lựa chọn đúng đắn để tránh những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, không có số đăng kí, qúa hạn…Vì nếu sử dụng những thuốc này sẽ ảnh hưởng đến uy tín của nhà thuốc SVTH: Trang 96 KHOA DƯỢC • GVHD: ThS 2 Đối thủ cạnh tranh và hàng hóa dịch vụ thay thế : Lượng khách hàng không tăng đáng kể nhưng số lượng nhà thuốc mở ra thì ngày càng nhiều, ví dụ như : chỉ cách hiệu thuốc An Dược mấy chục mét đã có hiệu thuốc khác bán cạnh tranh => môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị phần giảm Bên cạnh đó còn có các loại dịch vụ khác thay thế như: cơ sở y học cổ truyền, phòng khám tư, quầy thuốc của bệnh viện, trạm y tế, đại lý thuốc, các hình thức khác,…đều có các cách thức chăm sóc khách hàng tốt Chính những áp lực đó cũng là động lực để các hiệu thuốc phải phấn đấu để phát triển tốt hơn, vượt lên các đối thủ của mình • Khách hàng: Khách hàng bao gồm những người có nhu cầu về thuốc: bác sĩ, bệnh nhân,…là những nguời có quyền lựa chọn cho mình việc mua thuốc ở đâu? như thế nào? Nhưng ở nước ta phần lớn người dân tin tưởng vào nhà thuốc, tâm lý của họ là khi ốm vẫn đến địa chỉ nhà thuốc đầu tiên, sau đó mới khám bác sĩ hay vào viện Việc nắm bắt được tâm lí khách hàng sẽ tạo ra cơ hội cho nhà thuốc Tuy nhiên hiện nay có nhiều nhà thuốc không đảm bảo về chất lượng và giá cả của thuốc, tự cho phép tăng hoặc giảm giá làm ảnh hưởng tới uy tín chung của các nhà thuốc Mặt trái của nền kinh tế thị trường như việc kê đơn, móc ngoặc với các nhà thuốc của bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế làm giảm sự tin tưởng của khách hàng đối với các nhà thuốc nói chung và nhà thuốc An Dược nói riêng Chính vì vậy mà nhà thuốc đã hết sức cố gắng trong việc chăm sóc khách hàng và đảm bảo uy tín cho mình • Thị trường thuốc : Thị trường thuốc của Việt Nam chưa ổn định, giá thuốc còn ở mức cao so với khu vực và trên thế giới do tình trạng cung ứng độc quyền còn phổ biến, thuốc nhập khẩu song song chưa ổn định Danh mục thuốc trong nước còn nghèo nàn các thuốc đặc trị còn thiếu do các công ty ít nhập Nhà thuốc đã luôn cố gắng thích ứng tốt nhất với những điều kiện của thị trường hiện nay SVTH: Trang 97 KHOA DƯỢC SVTH: GVHD: ThS Trang 98 KHOA DƯỢC • GVHD: ThS Yếu tố kinh tế chính trị và pháp luật : Kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, mức sống của nhân dân ngày càng tăng, tốc độ tăng GDP năm 2014 tăng 6 % => nhận thức của người dân về vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng.Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2014 là 31 USD Kinh tế phát triển còn kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường, bệnh tật gia tăng với nhiều bệnh mới và nhiều bệnh xã hội khác =>Nhu cầu sử dụng thuốc của người dân ngày càng tăng=> thị trường dược phẩm Việt Nam có nhiều tiềm năng Mặt khác nhà nước rất quan tâm đến dịch vụ nhà thuốc tư nhân, đã có những chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho nhà thuốc tư nhân phát triển HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỤ THỂ Liên kết với các xí nghiệp Dược , Công ty Dược , Bệnh viện Có các chương trình khuyến mãi hợp lý , thu hút người tiêu dùng Chiết khấu %: Chiết khấu từ 10 – 15% cho phòng khám tư và nhà thuốc Giảm giá sản phẩm: Mua trên 15 hộp giảm giá 5% Mua trên 25 hộp giảm giá 10% Mua trên 35 hộp giảm giá 17% SVTH: Trang 99 KHOA DƯỢC GVHD: ThS TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bài giảng môn Quản lý kinh tế dược 2 Website: http://thuvienphapluat.vn/ - Luật Doanh nghiệp – 2014 - Luật Phá sản – 2014 - Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 3 Pgs.Ts Phan Đức Dũng – Nguyên lý kế toán – NXB Thống Kê năm 2010 4 Pgs.Ts Nguyễn Văn Được – Kế toán tài chính – NXB Thống Kê 2010 5 Ts Nguyễn Minh Kiều – Tài chính doanh nghiệp căn bản – NXB Lao Động 2011 6 Ts Nguyễn Văn Nhiệm – Những lưu ý khi thực hành nghề kế toán tại doanh nghiệp – NXB Thống Kê 2009 7 Website: http://s.cafef.vn/ - Bảng thống kê chỉ số tài chính bình quân ngành qua các năm Và một số tài liệu khác được sưu tầm trên báo, tạp chí và các trang web khác SVTH: Trang 100

Ngày đăng: 27/09/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN I LUẬT DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Những vấn đề chung

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Đặc điểm

      • 1.1.3 Thành lập đăng ký doanh nghiệp

      • 1.2 Doanh nghiệp tư nhân

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Đặc điểm :

        • 1.2.3 Thuận lợi và khó khăn của DNTN

        • 1.2.4 Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân

        • 1.2.5 Quy chế pháp lý về hình thành và chấm dứt hoạt động của DNTN

        • 1.2.6. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp tư nhân

        • PHẦN II THUẾ

          • 2.1 Những vấn đề chung

            • 2.1.1 Khái niệm

            • 2.1.2 Đặc điểm

            • 2.1.3 Phân loại thuế

            • 2.1.4 Hệ thống thuế ở Việt Nam

            • 2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp

              • 2.2.1 Khái niệm

              • 2.2.2 Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp

              • 2.2.3 Vai trò của thuế TNDN

              • 2.2.4 Cơ sở pháp lý

              • 2.2.5 Đối tượng nộp thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan