Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội

120 821 9
Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========*&*======= HOÀNG TUẤN ANH GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========*&*======= HOÀNG TUẤN ANH GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội” công trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn TS Trần Văn Bình Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu công trình sử dụng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật Nhà nước Kết nghiên cứu chưa công bố hình thức từ trước tới Tác giả Hoàng Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội” Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến quý báu để ngày hoàn thiện luận văn Xin chân thành anh/chị phòng Ban Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn chắn có thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề lựa chọn nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Hoàng Tuấn Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1 Khái quát cạnh tranh .5 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5 1.1.2 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh 1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 13 1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh .14 1.4 Khái quát bảo hiểm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 17 1.4.1 Một số khái niệm bảo hiểm .17 1.4.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 20 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm PNT .22 1.5 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 25 1.6 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm PNT 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI (MIC) 39 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển MIC .39 2.2 Khái quát chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 42 iii 2.3 Tổng quan kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội giai đoạn 2011-2015 48 2.4 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội .50 2.4.1 Tác động yếu tố vĩ mô 50 2.4.2 Tác động yếu tố thuộc môi trường ngành 54 2.4.3 Tác động yếu tố bên nội doanh nghiệp 62 2.5 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội 70 2.5.1 Kinh nghiệm 70 2.5.2 Các tiêu phản ánh lực tài 72 2.5.3 Các tiêu phản ánh quy mô hoạt động 74 2.5.4 Các tiêu hiệu hoạt động 86 2.6 Đánh giá khái quát lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội 92 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI (MIC) 96 3.1 Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội .96 3.1.1 Tái cấu trúc MIC sở xếp, tổ chức lại MIC công ty 96 3.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt công tác Giám định bồi thường 98 3.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas bảo hiểm trực tuyến 100 3.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing quảng bá thương hiệu 101 3.1.5 Phát triển công nghệ 101 3.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 102 3.2 Kiến nghị với quan quản lý 102 3.2.1 Kiến nghị Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam .102 3.2.2 Kiến nghị Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài 103 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm PNT : Phi nhân thọ TS&TH : Tài sản thiệt hại SK&TNCN : Sức khỏe tai nạn người PNI : Trách nhiệm dân chủ tàu TD&RRTC : Tín dụng rủi ro tài TNDS : Trách nhiệm dân VC : Vận chuyển BT : Bồi thường DPNV : Dự phòng nghiệp vụ LN : Lợi nhuận LNTT : Lợi nhuận trước thuế VĐL : Vốn điều lệ VCSH : Vốn chủ sở hữu CBNV : Cán nhân viên v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm PNT 35 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm thị trường 2013-2015 45 Bảng 2.2: Một số tiêu kinh doanh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội giai đoạn 2013-2015 50 Bảng 2.3 Số lượng cán nhân viên MIC giai đoạn 2013-2015 64 Bảng 2.4: Số vụ khiếu nại giải bồi thường giai đoạn 2013-2015 66 Bảng 2.5: Tốc độ giải khiếu nại bồi thường giai đoạn 2013-2015 67 Bảng 2.6: Tỷ lệ tái tục bảo hiểm năm 2015 (MIC) 68 Bảng 2.7: Kinh nghiệm doanh nghiệp bảo hiểm PNT 71 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng MIC toàn thị trường năm 2015 so với 2014 75 Bảng 2.9: So sánh doanh thu theo sản phẩm bảo hiểm năm 2015 với 2014 MIC PTI – BIC 78 Bảng 2.10: Các tiêu hiệu hoạt động mộ số doanh nghiệp BH PNT năm 2015 87 Bảng 2.11: Chi phí bồi thường theo loại hình bảo hiểm tốc độ tăng trưởng toàn thị trường 2014-2015 88 Bảng 2.12: Kết đánh giá lực cạnh tranh MIC so với PTI-BIC 92 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Năm áp lực cạnh tranh ngành M.Porter 28 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội 42 Hình 2.2: Các tiêu tài MIC so với PTI BIC năm 2015 73 Hình 2.3: Thị phần MIC giai đoạn 2010-2015 79 Hình 2.4: Thị phần doanh nghiệp thị trường bảo hiểm phi 80 nhân thọ năm 2015 80 Hình 2.5: Thị phần doanh nghiệp thị trường bảo hiểm phi 81 nhân thọ năm 2014 81 Hình 2.6: So sánh mạng lưới hoạt động MIC - PTI – BIC năm 2015 83 Hình 2.7: Mạng lưới hoạt động MIC giai đoạn 2010-2015 84 Hình 2.8: Tỷ lệ bồi thường gốc toàn thị trường 2014-2015 90 Hình 2.9: Tỷ lệ ROE giai đoạn 2013-2015 91 Hình 2.10: Lợi nhuận trước thuế MIC giai đoạn 2013-2015 91 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với đối thủ (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh liệt điều kiện (thị trường toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế) Nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức thật to lớn Mặc dù đời phát triển so với bề dày doanh nghiệp giới doanh nghiệp Việt Nam thể tính động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập, tự tin ý chí kinh doanh cao… kết hoạt động tích cực đáng khích lệ Trong đó, số doanh nghiệp khẳng định uy tín, chất lượng, hiệu thương hiệu thị trường nước quốc tế Hoàn toàn có sở khẳng định rằng, doanh nghiệp Việt Nam trở thành đội quân chủ lực nghiệp phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Theo thống kê Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài Chính: Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh, năm 1995 nước có doanh nghiệp bảo hiểm tính đến 31/12/2015, 61 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) hoạt động Việt Nam, gồm 29 DNBH phi nhân thọ, chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước Việt Nam, 17 DNBH nhân thọ, 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm (DNMGBH) doanh nghiệp tái bảo hiểm (DNTBH) Tổng doanh thu phí toàn thị trường năm 2015 ước đạt 68.688 tỷ đồng, tăng 23,45% so với năm 2014 Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 32.038 tỷ đồng, tăng 17,18% so với năm 2014; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 36.650 tỷ đồng, tăng 29,5% so với năm 2014 Tổng số tiền thực bồi thường trả tiền bảo hiểm DNBH năm 2015 ước đạt 21.562 tỷ đồng Tổng số tiền đầu tư + Quy mô hoạt động: tập trung doanh thu, mạng lưới cung cấp dịch vụ, từ có tiềm thu hút nhà đầu tư ngoại nhiều tăng nguồn lực để đầu tư vào công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, … nhằm hỗ trợ công ty trực thuộc cách hiệu + Tận dụng lợi kênh phân phối để bán chéo sản phẩm: công ty trực thuộc bán chéo sản phẩm lẫn nhau, tạo chế sản phẩm đa dạng, tận dụng tối đa nguồn nhân lực khách hàng hệ thống đồng thời cung cấp sản phẩm tài trọn gói cho khách hàng + Tiết kiệm chi phí: từ việc tận dụng mạng lưới bán chéo sản phẩm, chi phí phát triển kênh tiết giảm tối đa Bên cạnh đó, với 01 thương hiệu thống nhất, công ty trực thuộc tiết giảm chi phí PR, marketing… + Sử dụng, quản lý nguồn vốn linh hoạt có hiệu hơn, việc đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, mặt giúp giảm thiểu rủi ro tập trung, đồng thời đem lại tỷ suất lợi nhuận cao cho MIC từ việc chủ động phân bổ vốn cho lĩnh vực kinh doanh có hiệu cao, giảm vốn lĩnh vực kinh doanh có hiệu thấp -Gia tăng giá trị, mức độ hấp dẫn mời gọi cổ động chiến lược nước ngoài: Hiện nay, với tiềm định, thị trường bảo hiểm Việt Nam dành nhiều quan tâm nhà đầu tư tập đoàn bảo hiểm tài lớn từ kinh tế phát triển cao như: Mỹ, châu Âu, Úc, Nhật Bản, … Tuy nhiên, hoạt động đơn lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ với quy mô vừa phải nay, nhà đầu tư chiến lược nước bị giới hạn tỷ lệ tham gia đầu tư (tối đa 20% công ty bảo hiểm phi nhân thọ) nên không tạo sức hấp dẫn, khó tìm nhà đầu tư chiến lược tầm cỡ để tạo tác động cộng hưởng, đòn bẩy cho phát triển MIC Trong trường hợp chuyển đổi mô hình kinh doanh mẹ - con, MIC chịu chi phối Luật Doanh nghiệp quy định công ty niêm yết; theo giới hạn vốn góp đối tác nước lên tới 49% Ngoài nhu cầu vốn cho trình tái cấu làm tăng quy mô vốn chào bán cho cổ đông chiến lược Với quy mô, tỷ trọng, mức độ chi phối lớn hơn, cộng với nhiều hội kinh doanh đa dạng hơn, chắn làm tăng tính hấp dẫn cho đợt chào bán cổ phần cho đối tác chiến lược MIC tới 97 -Mô hình tái cấu trúc MIC: mô hình Công ty mẹ - con: + Công ty mẹ: có chức đầu tư điều phối vốn công ty con/ công ty liên kết hoạt động lĩnh vực bảo hiểm/ tài chính/ kinh doanh dịch vụ… theo quy định pháp luật Công ty mẹ thực công tác quản trị doanh nghiệp công ty trực thuộc thông qua điều phối vốn, hoạch định chiến lược phát triển dài hạn, phát triển thương hiệu, quản lý điều chuyển nguồn lực công ty trực thuộc nhằm đạt hiệu tổng thể cao + Mở rộng ngành nghề kinh doanh: đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên kết (hoạt động lĩnh vực: bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, môi giới bảo hiểm, đầu tư tài chính, quản lý tài sản, …) lĩnh vực khác theo quy định pháp luật + Có lộ trình tăng vốn thông qua chương trình ESOP, phát hành thêm vốn cho cổ đông chiến lược Nghiên cứu, thành lập thêm công ty trực thuộc hoạt động lĩnh vực: Bảo hiểm nhân thọ, Môi giới bảo hiểm, Quản lý kinh doanh tài sản, Giám định, Công nghệ thông tin, Dịch vụ đầu tư tài 3.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt công tác Giám định bồi thường Để khắc phục tồn thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua, việc nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng xem giải pháp quan trọng Điều có nghĩa doanh nghịêp bảo hiểm cần tiếp tục quan tâm đổi phương thức phục vụ, chăm sóc khách hàng sở xây dựng quy trình khai thác giải bồi thường công khai, minh bạch; thực giải bồi thường đầy đủ kịp thời theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; thiết lập phận chuyên giải đáp thắc mắc khách hàng hỗ trợ khách hàng cần thiết gặp tổn thất Nội dung thực nâng cao chất lượng dịch vụ: MIC cần thông qua việc tiếp xúc trực tiếp xây dựng sở liệu tương đối đầy đủ hoàn chỉnh khách hàng Cơ sở liệu bao gồm thông tin Tên khách hàng, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, ngày sinh nhật… xây 98 dựng cho khoa học, tiện tra cứu… Trên sở khai thác liệu hiệu góp phần đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng, gần gũi gắn bó với khách hàng, đồng hành khách hàng nhằm thiết lập đội ngũ khách hàng ngày rộng lớn trung thành Đối với áp lực từ khách hàng vấn đề giải khiếu nại bồi thường, phận dịch vụ khách hàng giải mâu thuẫn theo hướng: +Truyền thông tới khách hàng trình tư vấn bảo hiểm phục vụ khách hàng thông điệp: quyền lợi bảo hiểm tương xứng với mức phí bảo hiểm; việc chi trả hợp đồng đảm bảo công quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm +Linh hoạt giải quyền lợi bảo hiểm Khi khách hàng xảy tổn thất, không thuộc trách nhiệm bảo hiểm Nếu xác định khách hàng không trục lợi bảo hiểm, bồi thường thiện chí, bồi thường nhân đạo trường hợp rủi không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm +Nâng cao hiệu công tác tính phí bảo hiểm Xác định cấu phí hợp lý, vừa có tính cạnh tranh, vừa đáp ứng khả chi trả tương lai, tránh trường hợp dư thừa thiếu hụt quỹ dự phòng nghiệp vụ đồng thời quy định pháp luật +Xây dựng quy trình nghiệp vụ: Đơn giản, khoa học, thuận tiện, chuyên nghiệp cho đảm bảo trả lời kịp thời thắc mắc khách hàng, tránh để “cái sảy nảy ung”, “con kiến thành voi”, giải nhanh chóng đúng, đủ quyền lợi bảo hiểm +Để tạo khác biệt MIC cần lấy khách hàng làm trọng tâm, với nguyên tắc hoạt động “Chuyên nghiệp, Đẳng cấp, Tin cậy Công minh”, công tác giải bồi thường MIC phải tạo niềm tin khách hàng với phương châm phục vụ “Nhanh chóng - Thoả đáng – Chuyên nghiệp” Bằng việc thành lập Trung tâm bồi thuường Miền Bắc, Trung, Nam đưa thông tin tiến trình giải tổn thất khách hàng lên trang wed để khách hàng kiểm tra đồng thời phải đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ chuyên nghiệp, có kiến thức nhiều 99 kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng lưới giám định, cứu hộ, garage nhà cung cấp toàn quốc không ngừng bổ sung, từ đem đến hài lòng cho Khách hàng, tạo lợi kinh doanh cho Tổng Công ty 3.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas bảo hiểm trực tuyến Với thực trạng khó khăn kéo dài kinh tế, để đẩy nhanh việc tăng trưởng doanh thu, xu hướng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tập trung vào việc phát triển sản phẩm bán lẻ Việc tận dụng mạng lưới sẵn có nội ngành việc nghiên cứu triển khai nhiều sản phẩm tích hợp bán chéo thông qua kênh bancassurance doanh nghiệp tận dụng tối đa để tạo lợi cạnh tranh Bancassurance kênh phân phối chủ lực nước phát triển, kể quốc gia khu vực Đông Nam Á thị trường Việt Nam, kênh phân phối chưa thực phát huy hiệu Chính vậy, nhà phân tích chuyên gia nhận định kênh phân phối mà doanh nghiệp bảo hiểm nên nghiên cứu ưu tiên phát triển thời gian tới nhằm mục đích tiết giảm chi phí, tận dụng nguồn khách hàng mạng lưới ngân hàng để cung cấp dịch vụ tài trọn gói cho khách hàng Với mạnh đơn vị tốp đầu thị trường khai thác qua kênh Bancas bảo hiểm trực tuyến, MIC cần xây dựng sản phẩm phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu phát triển ngân hàng Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo hiểm Trong nhân viên ngân hàng đủ kiến thức sản phẩm bảo hiểm, đủ thời gian nguồn động lực tài nhân viên thuộc ngành bảo hiểm lại kinh nghiệm việc giao tiếp với đối tượng khách hàng đa dạng ngân hàng Chính vậy, việc sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo hiểm điều nên làm Những nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm cần đào tạo sản phẩm kỹ bán hàng Ngoài đào tạo ban đầu, nhân viên ngân hàng cần đào tạo nâng cao thường xuyên để cập nhật thông tin, nâng cao kiến thức MIC cần phối hợp thường xuyên mở lớp đào tạo cho đội ngũ giao dịch viên kiến thức bảo hiểm sản phẩm Bancassurance kỹ bán bảo hiểm nhằm 100 chuẩn bị tốt cho việc phân phối sản phẩm Thông qua khóa học, học viên cung cấp kiến thức tổng quan bảo hiểm sản phẩm triển khai qua kênh Bancassurance, học hỏi số kinh nghiệm công ty bảo hiểm có kinh nghiệm quốc tế quan hệ với khách hàng, chiến lược phân phối sản phẩm marketing, trực tiếp tư vấn bán sản phẩm bảo hiểm,… 3.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing quảng bá thương hiệu Để mở rộng quy mô hoạt động, doanh nghiệp phải thực đồng công cụ marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến hỗn hợp Đối với doanh nghiệp bảo hiểm vậy, để tăng doanh thu phí bảo hiểm, mở rộng thị phần MIC cần phải thực nhóm giải pháp liên quan đến vấn đề trên, ngoại trừ giải pháp liên quan đến chiến lược giá - Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu: khách hàng mục tiêu MIC đối tượng có quan hệ tín dụng, khách hàng Quân đội - Về sản phẩm: cần tập trung phát triển sản phẩm qua kênh bán lẻ, bảo hiểm trực tuyến, sản phẩm đặc thù phục vụ riêng cho lực lượng vũ trang - Về kênh phân phối: thông qua phát triển phổ cập internet mạng lưới rộng khắp tỉnh thành, MIC cần thúc đẩy kênh phân phối Bán lẻ bảo hiểm trực tuyến,Bancasurance,… - Chiến lược xúc tiến, hỗn hợp: thực cách có hệ thống sử dụng công cụ truyền thông quảng bá thương hiệu quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng 3.1.5 Phát triển công nghệ Để tăng tính cạnh tranh thị trường, MIC cần phải nâng cao trình độ công nghệ thông tin Trình độ phải đạt đến mức độ có liên kết liệu sở khách hàng, ấn chỉ, thu chi, toán định kỳ… đặc biệt phần mềm quản lý tập trung để giám sát kết khai thác cách thường xuyên, chặt chẽ từ đưa chương trình thúc đẩy, động lực sản phẩm có tỷ trọng doanh thu cao có hiệu cao, động viên khuyến khích đối tượng 101 khách hàng trung thành, đem lại nguồn thu phí bảo hiểm lớn cho MIC Điều khắc phục sớm chiều mà cần phải thời gian dài tốn nhiều chi phí Vì vậy, MIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực, sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin có 3.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực MIC có ưu điểm nguồn nhân lực trẻ, động nhược điểm, thiếu kinh nghiệm thị trường Tỷ lệ cán đào tạo chuyên nghành bảo hiểm khiêm tốn, cán lãnh đạo TCT cấp phận quản lý hầu hết cán Ngân hàng chuyển sang, chưa có cấp, kinh nghiệm chuyên sâu bảo hiểm Vì vậy, MIC cần xây dựng chế, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cán bộ, đơn vị với Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định kỳ chuyên sâu đối tượng cán Đối với cán lãnh đạo diện quy hoạch đề cử tham gia khóa đào tạo nâng cao kỹ quản trị điều hành 3.2 Kiến nghị với quan quản lý 3.2.1 Kiến nghị Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Việt Nam nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nơi phải gánh chịu đến 70% thảm họa thiên nhiên giới, nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á chịu tổn thất thiên tai nhiều Hàng năm, nước ta phải hứng chịu – bão, hàng chục trận lũ quét… Mười năm trở lại đây, tổn thất kinh tế thiên tai gây hàng năm tương đương với 1,2 – 1,5% GDP Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, Việt Nam quốc gia đứng thứ hai năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tác động biến đổi khí hậu Trong tương lai, nguy nước biển dâng, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung, có Việt Nam, từ tăng mạnh số lượng thảm họa thiên tai Ngành bảo hiểm đóng vai trò quan trọng việc bù đắp thiệt hại thiên tai, ổn định sản xuất đời sống, hỗ trợ tái thiết kinh tế – xã hội, đảm bảo an 102 sinh xã hội Mặt khác, ngành bảo hiểm/tái bảo hiểm chịu ảnh hưởng thảm họa Thế nhưng, trái ngược với mức độ cảnh báo nguy thiên tai, thảm họa, nhà bảo hiểm Việt Nam dường thờ loại hình bảo hiểm Nhiều năm qua, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam coi bảo hiểm thiên tai điều khoản khuyến mại bảo vệ tự động hợp đồng bảo hiểm cháy, đơn bảo hiểm rủi ro (CAR, EAR, CPM) có tính phí thấp Điều nguy hiểm, gây phản ứng dây chuyền cố xảy Theo khảo sát Vinare, tính riêng nghiệp vụ bảo hiểm tài sản bảo hiểm kỹ thuật, số tiền bảo hiểm giữ lại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam năm 2015 ước khoảng gần 20 tỷ USD Nếu thảm họa thiên tai xảy vùng kinh tế trọng điểm (Hà Nội, TP HCM…) thực thảm họa cho ngành bảo hiểm Việt Nam Cùng với việc cảnh báo thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, nhiều chuyên gia bảo hiểm quốc tế đề số giải pháp mang tính cấp bách cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Vì vậy, việc kiện toàn máy tổ chức Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đóng vai trò quan trọng để Hiệp hội thực vai trò cầu nối Công ty bảo hiểm quan quản lý Nhà nước Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam phải tham gia, kêu gọi Công ty bảo hiểm chung tay xây dựng quỹ bảo hiểm thiên tai ngành bảo hiểm Việt Nam Để làm điều này, trước hết tính đúng, tính đủ lệ phí để bảo hiểm cho thảm họa (lũ, lụt, bão,…) cho kiện có vòng 50 – 60 năm Thứ hai, phối hợp với Bộ Tài chính, bộ, ban ngành có liên quan cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp can thiệp, hỗ trợ trực tiếp vào bảo hiểm thảm họa thiên tai Thứ ba, cảnh báo đơn vị việc tái bảo hiểm toàn cầu, san sẻ bớt gánh nặng nghĩa vụ bồi thường trường hợp xảy thiên tai 3.2.2 Kiến nghị Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài Tiếp tục hoàn thiện chế, sách hoạt động kinh doanh bảo hiểm để thị trường phát triển lành mạnh, an toàn, phù hợp với yêu cầu hội nhập; bảo đảm 103 tính chủ động tự chịu trách nhiệm công ty bảo hiểm Sớm ban hành quy định cụ thể hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo nguồn vốn sử dụng an toàn, hiệu đảm bảo khả toán công ty bảo hiểm Chính phủ Ngân hàng Nhà nước sớm ban hành văn hướng dẫn hoạt động cho vay công ty bảo hiểm, tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho công ty bảo hiểm thực hoạt động cho vay theo Luật kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước sớm ban hành văn quy định tỷ lệ tài sản rủi ro so với tổng tài sản công ty bảo hiểm hướng dẫn việc trích lập dự phòng rủi ro cho hoạt động đầu tư nói chung hoạt động tín dụng nói riêng để công ty bảo hiểm có sở thực có chế để xử lý rủi ro rủi ro phát sinh Đơn giản hoá thủ tục hành phê duyệt thực dự án đầu tư, dự án đầu tư bất động sản; nâng dần tới xoá bỏ hạn chế đầu tư gián tiếp, đặc biệt tỷ lệ góp vốn công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước Nhà nước có sách khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm, ưu tiên phát triển sản phẩm bảo hiểm có tính chất đầu tư dài hạn; khuyến khích công ty bảo hiểm nghiên cứu triển khai sản phẩm bảo hiểm nông, lâm, ngư nghiệp, trọng mở rộng phạm vi hoạt động đến vùng sâu, vùng xa Nghiên cứu để tiến tới áp dụng quy định định giá danh mục đầu tư nhằm xác định xác chất lượng đầu tư gắn chất lượng đầu tư với khả toán công ty bảo hiểm Nhà nước có chế, sách để công ty bảo hiểm tự bổ sung vốn điều lệ cho phù hợp với tính chất hoạt động quy mô kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước không trực tiếp đầu tư thêm vốn vào lĩnh vực môi giới bảo hiểm Công ty bảo hiểm thành lập quỹ đầu tư, quỹ tín thác mà Công ty quản lý theo quy định pháp luật Cần cho phép công ty bảo hiểm lớn thành lập ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại thành lập công ty bảo hiểm Họ trở 104 thành tập đoàn tài mạnh mô hình nước khu vực giới Khuyến khích doanh nghiệp nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, kể thị trường bảo hiểm quốc tế khu vực, tham gia góp vốn vào Công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tái bảo hiểm hoạt động thành công nước thành lập Công ty kinh doanh bảo hiểm nước Khuyến khích công ty bảo hiểm đại hoá công nghệ quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ theo chuẩn mực quốc tế, thuê chuyên gia nước nước để quản lý số lĩnh vực hoạt động theo quy định pháp luật Đối với phương thức nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tiến dần tới thực nguyên tắc chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế Nhà nước giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hệ thống tiêu hoạt động công ty bảo hiểm kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật, không can thiệp hành vào hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt, cần trọng kiểm tra việc cho vay theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, nhằm đảm bảo cho vay mục đích, đối tượng, tránh thất thoát tài sản 105 KẾT LUẬN Trước bối cảnh hội nhập quốc tế thực tế cạnh tranh “quyết liệt nóng bỏng” thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội (MIC) phải đổi tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh xu thời đại Việc nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh MIC để đề xuất giải pháp “Để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội” cần thiết để MIC bảo đảm trì lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới, xu nước quốc tế để thành công kinh doanh, đạt mục tiêu đề doanh nghiệp có thị phần đứng thứ thị trường tương lai Trong trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, giúp đỡ, tạo điều kiện đơn vị với hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: i) Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh số tiêu, phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ii) Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh MIC thời gian qua đặc biệt nêu bật nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh MIC thời gian qua có so sánh số tiêu đánh giá lực cạnh tranh MIC với đối thủ cạnh tranh MIC, để rút mặt đạt được, hạn chế tồn để MIC rút kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh thị trường Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam J.H, Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press A Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I Chu Văn Cấp (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đỗ Tất Cường: Dịch vụ bảo hiểm nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 K Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB Sự thật Lê Hữu Thành: Sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 Lê Công Hoa Nguyễn Ngọc Huyền (đồng chủ biên), (2015): Quản trị kinh doanh đương đại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 Nguyễn Đức Hải: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Thế Nghĩa:Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, 2013, trang tin http://thongtinphapluatdansu 11 Ngô Kim Thanh (chủ biên) (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Từ điển Bách khoa (1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội, Báo cáo thường niên tổng kết thực kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2006-2015 14 Trương Đình Chiến 2014, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 107 15 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế - Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh Công ty, NXB Thế giới 16 Trang web: http://webbaohiem.net/ 17 Trang web: http://vneconomy.vn 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục công ty bảo hiểm PNT đến tháng 12/2015 TT Tên công ty Năm Vốn thành điều lệ lập (tỷ đồng) CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ: 29 Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt) 1964 1,500 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh) 1994 755 Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Pjico) 1995 709 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) 1995 336.345 Tổng công ty bảo hiểm PVI (PVI) 1996 1,500 Công ty liên doanh bảo hiểm Bảo Việt - Tokio Marine (Bảo 1996 300 Việt - Tokio Marine) Công ty bảo hiểm Liên hiệp (UIC) 1997 300 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (PTI) 1998 450 Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam 2001 388.906 2002 500 (Groupama) 10 Công ty TNHH thành viên bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam (Bảo Ngân) 11 Công ty TNHH bảo hiểm Samsung Vina (Samsung Vina) 2002 300 12 Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (VASS) 2003 400 13 Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát 2005 660 triển Việt Nam (BIC) 14 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA (AAA) 2005 675 15 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ Chartis (Việt Nam) 2005 375 16 Công ty TNHH bảo hiểm QBE (Việt Nam) (QBE) 2005 300.322 17 Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Việt 2006 380 Nam (AMIC) 109 18 Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) 2006 400 19 Công ty cổ phần bảo hiểm Phú Hưng 2006 300 20 Công ty TNHH bảo hiểm Liberty (Liberty) 2006 994.872 21 Công ty TNHH bảo hiểm ACE (ACE) 2006 337.455 22 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC) 2007 400 23 Công ty cổ phần bảo hiểm Hàng Không (VNI) 2008 500 24 Công ty cổ phần bảo hiểm SHB - Vinacomin (SVIC) 2008 300 25 Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương (BHV) 2008 300 26 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ MSIG Việt Nam 2008 300 (MSIG) 27 Công ty TNHH bảo hiểm Fubon (Việt Nam) (Fubon) 2008 300 28 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Xuân Thành (Xuân Thành) 2013 300 2014 305.976 1994 1,008 2015 460 (*) 29 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ Cathay (Việt Nam) (Cathay) CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM: 44 Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 45 Công ty tái bảo hiểm PVI (PVI Re) CÔNG TY MÔI GIỚI BẢO HIỂM: 12 46 Công ty TNHH Aon Việt Nam 1993 47 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc 2001 8.05 48 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông 2003 49 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt 2003 50 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Gras Savoye Willis Việt 2003 Nam 51 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Marsh Việt Nam 2004 8.746 52 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Thái Bình Dương 2005 24.75 110 53 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Cimeco 2006 30 54 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Sao Việt 2008 55 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Jardine Loyld Thompson 2008 30.675 Việt Nam 56 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á 2014 57 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Toyota-Tsusho 2015 4.81 111

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của luận văn

      • Nguồn gốc và bản chất của cạnh tranh

      • Tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài

      • Tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngành

        • Hình 1.1: Năm áp lực cạnh tranh ngành của M.Porter

        • Tác động của các yếu tố bên trong nội bộ doanh nghiệp

          • Bảng 1.1: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT

          • Quá trình hình thành và phát triển

          • Cơ cấu tổ chức

            • Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội

            • Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm của thị trường 2013-2015

            • Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội giai đoạn 2013-2015

            • Bảng 2.3. Số lượng cán bộ nhân viên của MIC giai đoạn 2013-2015

            • Bảng 2.4: Số vụ khiếu nại giải quyết bồi thường giai đoạn 2013-2015

            • Bảng 2.5: Tốc độ giải quyết khiếu nại bồi thường giai đoạn 2013-2015

            • Bảng 2.6: Tỷ lệ tái tục bảo hiểm năm 2015 (MIC)

            • ĐVT: nghìn khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan