Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình tạo giá trị cho các sản phẩm khoa học và công nghệ (lĩnh vực cơ khí và tự động hóa) tại các trường đại học và viện nghiên cứu

145 346 0
Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình tạo giá trị cho các sản phẩm khoa học và công nghệ (lĩnh vực cơ khí và tự động hóa) tại các trường đại học và viện nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THU HẰNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÕNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGUYỄN VĂN TUẤN NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI LANGUAGE LINK VIỆT NAM LUẬNXÂY VĂNDỰNG THẠC MƠ SĨ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (LĨNH VỰC CƠ KHÍ VÀ TỰ ĐỘNG HĨA) TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ CHO CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (LĨNH VỰC CƠ KHÍ VÀ TỰ ĐỘNG HĨA) TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình tạo giá trị cho sản phẩm khoa học cơng nghệ (lĩnh vực khí tự động hóa) trường đại học viện nghiên cứu” tự thực dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu thân hướng dẫn PGS TS Trần Văn Bình Mọi thơng tin số liệu luận văn trực tiếp thu thập, tổng hợp nội dung kế thừa có trích dẫn rõ ràng Kết luận văn chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, tổng hợp số liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sỹ với tiêu đề “Nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình tạo giá trị cho sản phẩm khoa học cơng nghệ (lĩnh vực khí tự động hóa) trường đại học viện nghiên cứu” hoàn thành Xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Văn Bình, người tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô Viện Kinh tế Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng nghiệp đơn vị Bộ Khoa học & Công nghệ, bạn học lớp cao học 13BQTKD3 tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Văn Tuấn Lớp: 13B QTKD3 Đại học Bách Khoa Hà Nội ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TẠO GIÁ TRỊ CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Q trình chuyển hóa khoa học thành hàng hóa 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc giới hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu thƣơng mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ 13 1.3.1 Kinh nghiệm Pháp hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ: 13 1.3.1.1 Văn phịng sở hữu trí tuệ (Licensing Office) 14 1.3.1.2 Trung tâm tạo giá trị (Cellule de Valorisation) 15 1.3.1.3 Vườn ươm doanh nghiệp (Incubateur) 16 1.3.1.4 Doanh nghiệp trường đại học (Entreprise Universitaire) 17 1.3.1.5 Công viên khoa học (Technopole Scientifique Parc) 19 1.3.1.6 Trung tâm cạnh tranh: 20 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ 25 1.3.2.1 Mơ hình thúc đẩy nghiên cứu, thương mại hóa cơng nghệ trường đại học ngành công nghiệp: 26 iii 1.3.3.2 Mơ hình khu ươm tạo công nghệ 30 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ 32 1.3.3.1 hái quát sách qu n l , h tr nghiên cứu thương mại hóa cơng nghệ Hàn Quốc 32 1.3.3.2 Các sách h tr cụ thể năm gần 35 1.3.4 Kinh nghiệm đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ 40 1.3.4.1 Giới thiệu tổng quan đại học Thanh Hoa: 40 1.3.4.2 Mơ hình tập đồn cơng nghiệp đại học Thanh Hoa: 41 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ THƢƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 46 2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu, trƣờng đại học Việt Nam 46 2.1.1 Tổng quan tổ chức KH&CN 46 2.1.2 Tổng quan tổ chức hoạt động Viện nghiên cứu 48 2.1.3 Tổng quan tổ chức hoạt động trường đại học 52 2.1.4 Kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ 54 2.2 Hệ thống chế, sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN 59 2.3 Nghiên cứu, phân tích trạng quản lý, hỗ trợ thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN lĩnh vực Cơ khí Tự động hóa 66 2.3.1 Lĩnh vực khí 66 2.3.1.1 Đặc điểm phát triển lĩnh vực khí 66 2.3.1.2 Phân tích, trạng ứng dụng thương mại hóa kết qu R&D lĩnh vực Cơ khí 71 2.3.1.3 Một số kết qu R&D đư c thương mại hóa điển hình 80 iv 2.3.2 Lĩnh vực Tự động hoá 82 2.3.2.1 Đặc điểm phát triển lĩnh vực Tự động hố 82 2.3.2.2 Phân tích, trạng ứng dụng thương mại hóa s n phẩm KH&CN lĩnh vực điện tử - tự động hóa 89 2.3.2.3 Một số s n phẩm H&CN đư c thương mại hóa điển hình 100 2.4 Hợp tác quốc tế số dự án tài trợ cho hoạt động đổi sáng tạo Việt Nam 101 2.4.1 Hoạt động hỗ trợ dự án BIPP 101 2.4.2 Hoạt động hỗ trợ dự án FIRST 106 2.4.3 Hoạt động hỗ trợ dự án IPP 110 2.5 Nhận dạng nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý, hỗ trợ thƣơng mại sản phẩm khoa học công nghệ 114 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TẠO GIÁ TRỊ CHO CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM 119 3.1 Tính cấp thiết, nguyên tắc định hƣớng cho trình đổi hoạt động quản lý, hỗ trợ thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN 119 3.2 Đề xuất mơ hình Trung tâm tạo giá trị thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 122 3.2.1 Mơ hình hoạt động Trung tâm tạo giá trị giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Web of Science) 124 3.2.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm tạo giá trị 124 3.2.3 Quy trình tuyển chọn, ươm tạo tạo giá trị sản phẩm KH&CN 126 3.2.4 Giải pháp triển khai 129 Kết luận kiến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ KH&CN : Bộ Khoa học Công nghệ Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CGCN : Chuyển giao công nghệ CN : Công nghệ DN : Doanh nghiệp ĐMCN : Đổi công nghệ DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KH&CN : Khoa học công nghệ HĐH : Hiện đại hóa NCPT : Nghiên cứu phát triển R&D : Nghiên cứu phát triển NCKH : Nghiên cứu khoa học KHKT : Khoa học kỹ thuật SHTT : Sở hữu trí tuệ TW : Trung ương TMH : Thương mại hóa WTO : Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số sách quy định trực tiếp gián tiếp tới hoạt động quản lý, hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ Hàn Quốc 34 Bảng 1.2 Thông tin trang thiết bị quy mô tuyển sinh trường Thanh Hoa 40 Bảng 2.1 Phân bố viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN theo vùng địa lý 47 Bảng 2.2 Số lượng viện nghiên cứu theo lĩnh vực KH&CN 49 Bảng 2.3 Nhân lực viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN theo lĩnh vực KH&CN 50 Bảng 2.4 Nhân lực viện NC&PT theo lĩnh vực KH&CN 51 Bảng 2.5 Cơ cấu lĩnh vực KH&CN theo trình độ chun mơn viện NC&PT 52 Bảng 2.6 Sinh viên đại học cao đẳng 53 Bảng 2.7 Đầu tư từ NSNN cho KH&CN (chưa tính kinh phí nghiệp mơi trường an ninh, quốc phịng) 54 Bảng 2.8 Chi cho hoạt động KH&CN viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN theo loại chi (tỷ đồng) 56 Bảng 2.9 Chi hoạt động KH&CN viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN theo nguồn cấp kinh phí 56 Bảng 2.10 Kinh phí viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN theo lĩnh vực KH&CN (tỷ đồng) 57 Bảng 2.11 Kinh phí hoạt động viện NC&PT tính theo lĩnh vực KH&CN 58 Bảng 3.1 Số lượng công bố quốc tế Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Web of Science) 124 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuyển đổi ý tưởng khoa học thành sản phẩm sử dụng công nghiệp Hình 1.2 Mối quan hệ đơn vị tham gia trình chuyển giao cơng nghệ 14 Hình 1.3 Sơ đồ phân bố khu Technopole Pháp 20 Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Thanh Hoa Holdings 42 Hình 1.5 Cơng viên khoa học đại học Thanh Hoa 44 Hình 1.6 Mơ hình cơng viên khoa học hệ thống vườn ươm Tsinghua 44 Hình 2.1 Máy phay CNC - sản phẩm Chương trình KC.05 06-10 81 Hình 2.2 Sản phẩm CNC cơng ty BK Mech 81 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm tạo giá trị 125 viii  Cần xây dựng số tổ chức chuyên nghiệp định hướng thị trường đảm nhận chức quản lý sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền sở hữu viện - trường sản phẩm KH&CN tạo từ tổ chức, sàng lọc sản phẩm có tiềm thị trường, ươm tạo nâng cao giá trị sản phẩm KH&CN trước đem chào bán thị trường, tư vấn góc độ pháp lý quyền lợi bên sản phẩm thương mại hóa,  Huy động nguồn lực nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi nước tham gia vào q trình nghiên cứu, ươm tạo thương mại hoá sản phẩm KH&CN Viện - trường đóng góp vào sở vật chất, vốn thương hiệu nhà khoa học đóng góp giá trị sản phẩm KH&CN Sự kết hợp trí thức nhà khoa học với kinh nghiệm quản lý, tinh thần doanh nhân nhà đầu tư bên sẻ làm tăng khả thành công doanh nghiệp38  Các nhà khoa học phải trở thành chủ thể góp vốn, trí tuệ công sức xây dựng doanh nghiệp Học tập kinh nghiệm nước, nhà nước cần cho phép nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu phép thành lập công ty nhằm thương mại hóa sản phẩm KH&CN họ sáng tạo Họ góp vốn vào doanh nghiệp giá trị sản phẩm KH&CN, góp vốn vật chất Một 38 Hiện bước đầu xây dựng dự án hướng đến mục tiêu thúc đẩy “Quốc gia Khởi nghiệp” Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư tích cực tham gia tài trợ cho dự án Khởi nghiệp Cụ thể, ngày 2013, Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ phê duyệt đề án tài trợ cho Dự án “Thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình thung lũng Silicon” 38 với mục tiêu thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ ưu tiên thuộc lĩnh vực lượng, y sinh, khí, tự động hóa, vật liệu mới, cơng nghệ thơng tin viễn thơng theo mơ hình Thung lũng Silicon xây dựng mối quan hệ Quỹ đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp khởi nghiệp Thung lũng Silicon Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ nhằm tạo hệ sinh thái khởi nghiệp gồm doanh nghiệp khởi nghiệp đào tạo để nâng cấp sản phẩm mình, chuyên gia truyền đạt, tư vấn bí kinh doanh chương trình Tổ chức Thúc đẩy Kinh doanh Trong giai đoạn 2013-2014, Đề án chọn nhóm khởi nghiệp từ 100 hồ sơ đăng ký, nhóm đầu tư 10.000 USD để đào tạo, thúc đẩy kinh doanh; đồng thời thành lập quỹ đầu tư xã hội dành cho ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đặt tên “Quỹ Khởi nghiệp Việt Nam” Trong nhóm lựa chọn hỗ trợ khởi nghiệp trải qua trình tập huấn tập trung (bootcamp) vịng 04 tháng năm 2014 Sau tốt nghiệp, startup có thành cơng bước đầu, có cơng ty kêu gọi vốn tới vài trăm nghìn USD định giá tới gần triệu USD… 120 quyền lợi họ đảm bảo họ gắn bó phát triển doanh nghiệp tạo thêm động lực để có sản phẩm KH&CN chuyển giao cho doanh nghiệp  Các cho q trình chuyển đổi: Nhà nước khuyến khích chuyển đổi thông qua loạt văn pháp quy từ Luật đến Thông tư, quy chế định hướng cho q trình chuyển đổi mơ hình nghiên cứu, ứng dụng kết vào sản xuất, kinh doanh; cụ thể như:  Luật hoa học Công nghệ ngày 18/06/2013;  Luật công nghệ cao ngày 13/11/2008;  Luật chuyển giao cơng nghệ;  Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ;  Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hoa học Công nghệ công lập;  Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Doanh nghiệp hoa học Công nghệ;  Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 16/01/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập;  Quyết định số 2075/QĐ-TTg Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ;  Quy chế qu n l hoạt động môi giới H&CN Việt Nam So với quốc gia láng giềng Trung Quốc hệ thống văn pháp luật chưa đầy đủ văn luật pháp đủ chế tài để viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học hưởng ưu đãi triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ Nghiên cứu xin đưa số đề xuất xây dựng mơ hình Trung tâm tạo giá trị cho sản phẩm KH&CN phù hợp với Việt Nam (gọi tắt Trung tâm tạo giá trị) 121 Trung tâm tạo giá trị có sứ mệnh thúc đẩy nâng cao hiệu trình nghiên cứu hoàn thiện (làm sản phẩm mẫu sơ khởi đến làm pilot, chí phát triển đến tận sản xuất loạt thử nghiệm, gọi “Sản xuất Serie 0”) đưa vào ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu viện nghiên cứu trường đại học Việt Nam 3.2 Đề xuất mơ hình Trung tâm tạo giá trị thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 3.2.1 Mô hình hoạt động Trung tâm tạo giá trị Hiện gắn kết khối trường - viện nghiên cứu nước ta với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư cịn yếu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu Một số trường đại học, viện nghiên cứu chưa có đơn vị, tổ chức chăm lo triển khai công việc cách chuyên nghiệp, chưa có nghiên cứu xem thực kinh tế cần gì? Năng lực viện - trường đến đâu? Những vấn đề khoa học công nghệ cần triển khai hợp tác gì? Các nguồn lực cần huy động để triển khai chương trình hợp tác lấy từ đâu? Đây yếu điểm cần khắc phục Thực tế qua nghiên cứu mơ hình triển khai trường đại học nước vùng lãnh thổ cho thấy họ làm việc tốt từ Nhật, Pháp, Bỉ, Hàn Quốc, Trung Quốc Đài Loan Nhìn chung viện – trường nước họ thành lập tổ chức đóng vai trị làm cầu nối viện – trường với cộng đồng doanh nghiệp bên Trên sở nghiên cứu trạng, học tập kinh nghiệm số nước giới, nghiên cứu đề xuất xây dựng Trung tâm tạo giá trị cho sản phẩm KH&CN theo mơ hình kết hợp Pháp Nhật Bản Trung tâm này, bên cạnh nhiệm vụ tìm kiếm, tuyển chọn từ phịng thí nghiệm đề tài, dự án nghiên cứu nghiệm thu giai đoạn nghiên cứu có tiềm ứng dụng cao để đưa vào ươm tạo, nâng cao giá trị cho sản phẩm KH&CN trước chuyển giao thị trường Trung tâm đảm nhiệm chức hỗ trợ nhà khoa học, phịng thí nghiệm tiến hành thủ tục đăng kí phát minh sáng chế, giải 122 pháp hữu ích, xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhà trường sản phẩm KH&CN Tức là, Trung tâm tạo giá trị xây dựng Việt Nam mơ hình kết hợp Trung tâm tạo giá trị Pháp kiêm thêm số nhiệm vụ Văn phịng Sở hữu trí tuệ (theo kinh nghiệm Nhật Bản) Lý đề xuất Trung tâm tạo giá trị Việt Nam cần “kết hợp” kinh nghiệm Pháp Nhật tích hợp chức năng, nhiệm vụ số lượng sản phẩm KH&CN có chất lượng cịn chưa nhiều Cụ thể, báo cáo sơ kết giai đoạn 2011-2015 Bộ Khoa học Công nghệ, tổng số báo, cơng trình khoa học cơng bố quốc tế Việt Nam 11.738 lượt, gấp 2,2 lần so với năm trước (đạt mức cao so với mục tiêu) Kết tín hiệu đáng mừng cho thấy nỗ lực toàn ngành, nước khác tăng gấp đôi: “Trong Việt Nam 2.000 cơng trình, Malaysia có tới 10.000, Trung Quốc lên đến 260.000, Mỹ gần 500.000” So với nước giới, tổng công bố quốc tế Việt Nam xếp thứ 59 (năm 2006-2010 xếp thứ 66 2001-2005 xếp thứ 73) thứ tư Đông Nam Á (xem bảng 14), sau Singapore (32), Malaysia (38) Thái Lan (43) Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, phần lớn công bố quốc tế xuất phát từ Việt Nam báo, công trình đứng chung tên với tác giả nước ngồi, số trích dẫn quốc tế số tác động khoa học cịn chưa đạt mức trung bình giới Về số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ Việt Nam năm qua tăng 62% so với giai đoạn 2006-201039 Tuy nhiên, số lượng đơn tổ chức, cá nhân Việt Nam đăng ký cịn ít, với khoảng 20% tổng số đơn đăng ký Một số lĩnh vực điển dược - mỹ phẩm, lượng đơn văn bảo hộ sáng chế chủ đơn nước ngồi chiếm tuyệt đại đa số, chủ yếu từ nước công nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Pháp, Nhật Bản, Bỉ, Anh Số đơn sáng chế bảo hộ quốc tế có nguồn gốc Việt Nam thấp 39 Theo số liệu từ Bộ Khoa học Công nghệ, hàng năm, ngân sách dành 1,3-1,5% tổng chi cho khoa học công nghệ, phần lớn chi đầu tư chi thường xuyên Do vậy, khoảng 3.000 tỷ đồng dành cho đề tài công nghệ từ cấp nhà nước đến cấp tỉnh Ngành phải tận dụng tối đa lực viện, trường để hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ Chính phủ thành lập Quỹ đổi công nghệ quốc gia Hiện Quỹ đổi cơng nghệ có kinh phí hoạt động Bộ KH&CN tiếp nhận hồ sơ 200 doanh nghiệp có nhu cầu vốn, tới lựa chọn để hỗ trợ 123 B ng 3.1 Số lư ng công bố quốc tế Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Web of Science) Trên sở kế thừa phát triển ý tưởng tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, PGS.TS Văn Đình Đệ, TS Nguyễn Trọng Đức, KS Hồ Thành Nam 40 , nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Trung tâm tạo giá trị cho viện nghiên cứu, trường đại học lớn Việt Nam Đối với viện, trường có kết tiềm liên kết với thành lập Trung tâm tạo giá trị để “hợp tác” hoàn thiện đưa sản phẩm thị trường, đưa vào ươm tạo thành lập doanh nghiệp Mơ hình tóm tắt hình 3.1 3.2.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm tạo giá trị Mục tiêu Trung tâm Mục tiêu việc thành lập trung tâm tạo điều kiện, nguồn lực cần thiết môi trường thuận lợi chuyên nghiệp để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ; tạo động lực thúc đẩy nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực ưu tiên; tăng hiệu quả, chất lượng nghiên cứu; hướng sản phẩm KH&CN đáp ứng nhu cầu kinh tế nhằm chuyển giao ứng dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn Trung tâm tạo mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học cơng nghệ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu Từ sản phẩm khoa học có chất lượng đóng góp hiệu 40 Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học Bách Khoa Hà Nội 124 cho hoạt động KH&CN nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập Trung tâm có sứ mệnh hoạt động sở tiền ươm tạo nhằm hỗ trợ nhà khoa học trình nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm KH&CN phục vụ trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Như Trung tâm có nhiệm vụ gắn kết với đối tác kinh tế nhằm xác định nhu cầu sản phẩm KH&CN, tập trung phối hợp nguồn lực, tìm kiếm nguồn tài chính, tuyển chọn đề tài, dự án, ý tưởng KH&CN đưa vào nghiên cứu ứng dụng, tạo giá trị; nâng cao hiệu thương mại sản phẩm khoa học cơng nghệ Tư vấn Sở hữu trí tuệ (SHTT): Văn phịng luật sư Phạm liên danh, Cơng ty BROSS, Công ty IPMAX, Công ty WINCO… Cục SHTT – Bộ Khoa học & Cơng nghệ (NOIP) (5)Trình đăng ký (2) Đánh giá sơ (CN khả thị trường) Nguồn cung sản phẩm KH&CN: - Các Viện nghiên cứu; - Các Phịng TN khí, Tự động hóa; - Các Khoa, Viện Trường đại học; - Các nhà khoa học; - Sinh viên (1) Nộp kết nghiên cứu (3) Thông tin SC, GPHI… Trung tâm tạo giá trị (9) Thông báo kết phân bổ tiền quyền Đào tạo, tập huấn SHTT (6) Thông báo kết (4) Cung cấp thông tin (7) Sử dụng quyền KQ Các doanh nghiệp (8) Trả tiền quyền, (10) Bảo vệ quyền SHTT Luật KHCN, Luật SHTT, Luật CGCN Đầu tư Quỹ đầu tư mạo hiểm, Ngân hàng, tổ chức, cá nhân đầu tư Hình 3.1 Mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm tạo giá trị 125 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Trung tâm tạo giá trị nhƣ sau: H tr nhà khoa học, tổ chức chủ trì tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ; Tìm kiếm, tuyển chọn từ phịng thí nghiệm đề tài, dự án nghiên cứu đư c nghiệm thu giai đoạn nghiên cứu b n có tiềm ứng dụng cao để đưa vào ươm tạo, nâng cao giá trị; Giúp nhà khoa học trình thương th o k kết h p đồng nghiên cứu, h p đồng sử dụng dịch vụ với tổ chức, cá nhân bên (tương tự Trung tâm tạo giá trị Pháp); Tư vấn xây dựng hồ sơ tìm kiếm nguồn tài tr phủ, tổ chức quốc tế, cấp quyền địa phương nhằm hồn thiện cơng nghệ đến quy mơ cơng nghiệp để thương mại hố chuyển giao sang giai đoạn ươm tạo doanh nghiệp (tương tự Trung tâm tạo giá trị Pháp); Đào tạo tư vấn b o vệ quyền sở hữu trí tuệ thương th o h p đồng chuyển giao công nghệ (tương tự Trung tâm tạo giá trị Pháp); H tr nhà khoa học trình thành lập chuyển sang giai đoạn ươm tạo doanh nghiệp (tương tự Trung tâm tạo giá trị Pháp); Lưu trữ, giới thiệu s n phẩm khoa học công nghệ tổ chức với khách hàng bên ngoài; Phổ biến hướng nghiên cứu đư c Chính phủ ưu tiên, hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ đư c dự án nước tài tr 3.2.3 Quy trình tuyển chọn, ƣơm tạo tạo giá trị sản phẩm KH&CN Quy trình tuyển chọn tạo giá trị cho dự án tạo giá trị cho sản phẩm KH&CN thực trung tâm (TT) sau: Nộp hồ sơ đăng ký Các đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu nộp hồ sơ TT (Bước 1) 126 TT xem xét tài liệu kiểm tra việc nộp đơn đáp ứng tiêu chí đánh giá cơng nghệ khác nhìn vào khía cạnh tổng thể kết nghiên cứu, chẳng hạn công nghệ, thị trường triển vọng kinh doanh Các tiêu chí nên đội ngũ chuyên gia Trung tâm xây dựng sở tham vấn từ nhà Đánh giá sơ khoa học nước nước ngồi lĩnh vực khí - tự động hóa Tuyển chọn từ kết R&D đơn vị đề tài dự án nghiệm thu có tiềm kết thúc giai đoạn nghiên cứu Ưu tiên đề tài, dự án có phát minh, sáng chế Việc đánh giá sơ nên để cán Trung tâm tiến hành đánh giá sơ theo tiêu chí:  S n phẩm có bị trùng lặp  Nhu cầu thị trường có đủ lớn  Đư c nhà tài tr quan tâm  Chủ nhiệm dự án có tâm theo đuổi (Bước 2) Cán TT đề xuất Ban lãnh đạo TT thành lập Hội đồng KH&CN để xem xét sản phẩm KH&CN yếu tố sau: Tiềm cơng nghệ: Mức độ hồn thiện cơng nghệ, Đánh giá trình độ cơng nghệ so với công nghệ tương tự thị trường, xu hướng công nghệ công nghiệp Tiềm thương mại hóa: Thị trường sản phẩm có, đối tác, bước triển khai cụ thể phát triển thị 127 sản phẩm mức độ hoàn thiện (Bước 3) Tƣ vấn chuyên gia bên TT lấy ý kiến tư vấn chuyên gia bên ngồi lĩnh vực khác cơng nghệ cần thiết (Bước 4) - Bộ KH&CN (Dự án First, IPP, BIIP…), Bộ GD&ĐT, Tìm kiếm nguồn tài trợ - Các tổ chức quốc tế, - Các nhà đầu tư, doanh nghiệp… (Bước 5) Các dự án tuyển chọn nhận khoản tài trợ định, tùy thuộc vào dự án nên có định mức tối đa tùy vào nguồn lực huy động tổ chức Theo kinh nghiệm Pháp, khoản tiền tối đa cho Ƣơm tạo đến quy mô dự án 45.000 Euro dùng để chi trả dịch vụ công nghiệp dự án mà không nhận tiền trực tiếp Các dịch vụ (tạo giá trị) Trung tâm đứng thuê tổ chức chuyên nghiệp thực theo yêu cầu dự án bao gồm:  Nghiên cứu thị trường;  Thiết kế lại kiểu dáng công nghiệp, bao gói s n phẩm ;  S n xuất thử nghiệm ;  Tìm kiếm khách hàng, xây dựng thương th o h p đồng thương mại h tr nhóm hồn thiện hồ sơ chuyển sang giai đoạn ươm tạo DN 128 (Bước 6) Thƣơng mại hóa/ Lập doanh nghiệp TT xem xét dự án cụ thể sau ươm tạo giá trị trước định thương mại hóa lập doanh nghiệp cho Viện, trường, giới thiệu đến vườn ươm (Bước 7) 3.2.4 Giải pháp triển khai Vấn đề mấu chốt để mơ hình đề xuất áp dụng thực tế vào liệt từ quan quản lý nhà nước Cụ thể Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Giáo dục & Đào tạo cần phải có chế hỗ trợ cho tất viện nghiên cứu, trường đại học triển khai thành lập Trung tâm Trong thời gian đầu (từ đến năm) 02 Bộ phải có nguồn kinh phí rót trực tiếp cho Trung tâm thơng qua bảng dự tốn kinh phí hoạt động báo cáo kết hoạt động tốn kinh phí hàng năm dựa mơ hình Trung tâm tạo giá trị Pháp41 Bên cạnh Bộ Khoa học & Cơng nghệ Bộ Giáo dục & Đào tạo nên đẩy mạnh việc xây dựng dự án tìm kiếm đối tác quốc tế hỗ trợ Việt Nam giai đoạn đầu triển khai42 Về lâu dài cần tạo chế để thu hút tham gia doanh nghiệp, nhà đầu tư vào Trung tâm tạo giá trị Chúng ta cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản để xây dựng nâng cao lực mạng lưới Trung tâm tạo giá trị toàn quốc 41 Xem mục 1.3.1.6 Trung tâm cạnh tranh từ trang 20 đến trang 24 báo cáo Cộng đồng châu Âu có chương trình tài trợ cho mạng lưới trường đại học Á – Âu vấn đề trường đại học Alicant Tây Ba Nha chủ trì 42 129 Kết luận kiến nghị Bằng việc ban hành đưa vào áp dụng loạt chế, sách từ Luật khoa học cơng nghệ, Luật cơng nghệ cao, Nghị định 115 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở kha học công nghệ - công lập Nghị định 80 việc thành lập doanh nghiệp KH&CN cho thấy sách tầm vĩ mơ nhà nước Việt Nam lĩnh vực KH&CN dường thông thoáng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở nghiên cứu, trường đại học nước ta đánh giá thấp43 Một nguyên nhân kết yếu chưa có mơ hình, quy trình triển khai chế quản lí thích hợp Luật, Nghị định thơng thống chí tiền không thiếu, số triển khai cụ thể dừng giai đoạn thử nghiệm Trong năm gần đây, nhiều cán trường đại học, viện nghiên cứu thân trường chủ động thành lập doanh nghiệp nhằm thương mại hóa tiềm chất xám thân mà xã hội cần Tuy nhiên, quan điểm vấn đề khác Trên sở tham khảo mơ hình thành cơng số nước giới, nghiên cứu đưa đề xuất mơ hình Trung tâm tạo giá trị cho trường đại học, viện nghiên cứu Các viện trường tham khảo tùy theo điều kiện cụ thể mà có lộ trình áp dụng cho phù hợp (quy mơ, tài chính, nhân lực ) Về phía quan quản lý bộ: Bộ KH&CN Bộ Giáo dục & Đào tạo cần tiếp tục có nghiên cứu có hộ trợ kịp thời để xây dựng điển hình nhân rộng mơ hình Trung tâm tạo giá trị 43 Xem trang thơng tin www.vietnamnet.vn: Phạm Đức Chính: Vì khoa học Việt Nam không phát triển Ngày 08/05/2008 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Văn Bình (2010), “Mơ hình thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ trường Đại học Pháp học rút cho Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 2010 PGS TS Trần Văn Bình, “Trung tâm cạnh tranh – Mơ hình liên kết hiệu doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học Pháp”, Báo cáo hội thảo - Mơ hình chế phát triển doanh nghiệp trường đại học Việt Nam, Hà Nội, ngày 27-01-2010 Bộ KH&CN (2015), Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Bộ KH&CN (2003), Khoa học công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội, tr61 Bộ KH&CN (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Luật KH&CN 2000 đánh giá thực trạng KH&CN Bernard Carrière (2009), Les réformes de l’Enseignement Supérieur et de la Recherche en France ETATS GENERAUX DE LA FRANCOPHONIE, Colloque, Université et diversité Hanoi, 30-31 Mars 2009 Chang-Man Im (2009), Đánh giá chuyển giao công nghệ Hàn Quốc, Korea technology transfer Center Phạm Đức Chính (2008), “Vì khoa học Việt Nam khơng phát triển?” (http://www.Vietnamnet.vn, ngày 08/05/2008) Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2010), Giáo trình Qu n l Cơng nghệ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 GS TS Nguyễn Thành Độ cộng (2008), Xây dựng mơ hình trung tâm ươm tạo doanh nghiệp trường đại học Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Bộ 11 Tài liệu phiên họp thường kỳ lần thứ IV, ngày 25 2014 Hội đồng sách KH&CN Quốc gia 131 12 Hội đồng khoa học Quốc gia cộng hòa Trung Hoa (2008), Sách trắng khoa học công nghệ (2007 – 2010) Viện Chiến lược Chính sách KH&CN dịch, Hà Nội 13 Vũ Quốc Huy (2012), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN) 14 TS Cao Tô Linh (2010), “Nghiên cứu chuyển giao công nghệ, phát minh trường đại học doanh nghiệp Hàn Quốc”, Báo cáo hội thảo - Mô hình chế phát triển doanh nghiệp trường đại học Việt Nam, Hà Nội, ngày 27-01-2010 15 UNESCO (1984), “Manual on the National Budgeting of Scientific and Technology Activites”, Paris Unesco 16 Trần Anh Tài, Trần Văn Tùng (2009), Liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghiên cứu, Nhà xuất Đại học Quốc gia - 181 trang 17 Tạp chí khoa học cơng nghệ (2003), “Quản lý nhà nước KH&CN – Tiếng nói từ nhà nghiên cứu”, số 2003 18 Tạp chí khoa học cơng nghệ (2004), “Tiếp tục đổi quản lý KH&CCN địa phương”, số 12 2004 19 Tạp chí khoa học cơng nghệ (2004), “Đẩy mạnh đổi chế quản lý KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển”, số 11/2004 20 PGS.TS Đồng Thị Bích Thủy (2010), “Mối quan hệ doanh nghiệp KHCN trường chủ quản”, Báo cáo hội thảo - Mơ hình chế phát triển doanh nghiệp trường đại học Việt Nam, Hà Nội, ngày 27-01-2010 21 Bảo Trúc (2009), “Phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học” (http://www.Vietnamnet.vn, ngày 18/12/2009) 22 Trường ĐHBK Hà Nội (2008), “Đề án thành lập công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ Bách khoa Hà Nội” 132 23 Hồ Đức Việt (2006), “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Báo cáo khoa học Tổng hợp đề tài cấp Nhà nước Đề tài độc lập - 2003 22, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Hà Nội Một số văn pháp luật Việt Nam Nghị Quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Luật KH&CN số 29 2013 QH13 ngày 18 2013 Nghị định 115 2005 NĐ-CP ngày 05/9/2005 Nghị định 80 2007 NĐ-CP ngày 19/5/2007 Nghị định số 123 2008 NĐ-CP ngày 08/12/2008 Nghị định số 124 2008 NĐ-CP ngày 11/12/2008 Nghị định 96 2010 NĐ-CP ngày 20/9/2010 Nghị định số 218 2013 NĐ-CP ngày 26/12/2013 Nghị định số 91 2014 NĐ-CP ngày 01/10/2014 10 Nghị định số 95 2014 NĐ-CP ngày 17/10/2014 11 Thông tư liên số 55-TTLB ngày 12/10/1992 12 Thông tư số 93 2006 TTLT BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 13 Thông tư số 12 2006 TTLT BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 14 Thông tư số 44 2007 TTLT BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 15 Thông tư số 11 2007 TTLT BCA-BKHCN 16 Thông tư số 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 17 Thông tư số 19 2013 TT-BKHCN ngày 15/8/2013 18 Thông tư số 17 2014 TT-BKHCN ngày 16 2014 (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19) 19 Thông tư số 36 2011 TTLT BKHCN-BTC-BNV ngày 26 12 2011 (sửa đổi, bổ sung Thông tư 12) 20 Thông tư số 49/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 23/4/2014 133 21 Thông tư số 121 2014/TTLT/BTC-BKHCN ngày 25/8/2014 22 Thông tư số 17 2012 TTLT BKHCN-BTC-BNV 23 Quyết định số 08 2007 QĐ-BKHCN 24 Quyết định số 592/2012 QĐ-TTg ngày 22/05/2012 25 Quyết định số 2075/2013 QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Website tham khảo http://baodientu.chinhphu.vn http://www.most.gov.vn http://bschool.washington.edu http://www.tmp.ucsb.edu http://www.jita.org.jp http://www.villanova.edu http://www.seas.upenn.edu http://www.uopxonline.com http://www.umuc.edu 10 http://www3.open.ac.uk 11 http://www.ou.edu.vn 12 http://www.femhut.edu.vn 13 http://www.neu.edu.vn 14 http://thql.andisw.com/ 15 http://www.dlu.edu.vn 16 http://www.hoasen.edu.vn/ 134

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan