GIAO AN HOA HOC LOP 9 - HK 2

29 1.8K 12
GIAO AN HOA HOC LOP 9 - HK 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 19 Tiết : 37 Bài 29 : AXIT CACBONIC & MUỐI CACBONAT I / - MỤC TIÊU : - HS biết được : • Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. • Muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bò phân hủy ở t o cao giải phóng khí CO 2 • Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. • Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bò nhiệt phân phân hủy của muối cacbonat. II / - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hoá chất : các dung dòch : HCl, Na 2 CO 3 ,NaHCO 3 ,NaOH, K 2 CO 3 ,CaCl 2 ,Ca(OH) 2 . - Dụng cụ : đèn cồn, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá sắt , ống nghiệm. III / - NHỮNG KIẾN THỨC BỔ SUNG:  Một số phản ứng về muối cacbonat: Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 : Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 ( r ) + H 2 O + CO 2 ( k ) Hoặc: Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ( r ) + H 2 O. Hoặc: Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaHCO 3 . CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 : CaCO 3 ( r ) + H 2 O + CO 2 ( k ) → Ca(HCO 3 ) 2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 : NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O Hoặc: NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O NaHCO 3 → CaCO 3 : NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 → NaHCO 3 : Na 2 CO 3 + HCl → NaHCO 3 + NaCl  Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang đôïng: - Trong các hang động như động Hương Tích (Chùa Hương), động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ(Vònh Hạ Long), động Phong Nha(Quảng Bình) . có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ mắt và rất đẹp. - Đó là kết quả lâu dài của sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO 3 ) 2 và CaCO 3 . Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO 3 .Khi gặp nước mưa và khí CO 2 trong không khí, CaCO 3 chuyển hóa thành Ca(HCO 3 ) 2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hang động . Dần dần Ca(HCO 3 ) 2 lại chuyển hóa thành CaCO 3 rắn, không tan. Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau: CaCO 3 ( r ) + H 2 O + CO 2 € Ca(HCO 3 ) 2 ( dd ) . • Nhiệt độ và áp suất cao của ruột đòa cầu đã nướng đá vôi thành ĐÁ CẨM THẠCH. •HÀN THE dễ tan trong nước còn gọi là bằng sa, bông sa, bôn sa hay nguyệt thạch gọi là Natriborat, có công thức là: Na 2 B 4 O 7 .10H 2 O. III / - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : A - Kiểm tra bài cũ :  Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của khí CO ?  Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của khí CO 2 ? B- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung * Trạng thái tự nhiên và lí tính : - Phần này GV cho HS đọc SGK. * Tính chất hoá học : ? Qua bài các oxit của cacbon em hãy cho biết H 2 CO 3 có tính chất hóa học như thế nào? → HS : H 2 CO 3 là 1 axit yếu và kém bền. - HS viết PTHH: - HS đọc nội dung SGK - HS đọc thông tin SGK. (Muối Na 2 CO 3 (Sô khan) khi pha thành dung dòch sẽ có tính bazơ. Vì muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu → q tím hoá xanh ) I/ Axit cacbonic: H 2 CO 3 (M = 62) - Dung dòch axit cacbonic làm q tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - H 2 CO 3 là axit yếu, không bền,, dễ bò phân huỷ thành CO 2 và H 2 O. H 2 CO 3 (dd) ƒ CO 2 (k) + H 2 O (l) II/- Muối cacbonat :  Phân loại : có 2loại. a– Muối trung hoà gọi là cacbonat: Na 2 CO 3 ,CaCO 3 , MgCO 3 … b- Muối axit gọi là hiđrô cacbonat : NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , KHCO 3 … Tính chất : a- Tính tan : - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 … - Hầu hết muối hiđrôcacbonat tan trong nước. b – Tính chất hoá học : - Một số PƯ của muối cacbonat như : CaCO 3, NaHCO 3 với dd HCl, nhiệt phân CaCO 3 … HS đã biết ở chương trước. - GV yêu cầu HS dự đoán: muối cacbonat có những tính chất HH của muối hay không ? → Để trả lời câu hỏi này cần kiểm tra bằng thực nghiệm. - GV có thể biểu diễn từng thí nghiệm để kiểm tra từng tính chất để rút ra kết luận. * Chú ý : Hầu hết muối cacbonat tác dụng dd axit mạnh, giải phóng khí CO 2 . - Không phải tất cả các muối cacbonat đều tác dụng với dd muối và dd kiềm. Do đó, cần nhắc lại chỉ muối cacbonat tan trong nước, thoả mãn ĐK để PƯ trao đổi thực hiện được mới có tính chất trên. 2 3 2 o 2 3 Na CO Ca(OH) :cóPƯ VD: Na CO KOH:K PƯ, +   +  vì k o có kết tủa. 2 3 2 o 2 3 K CO CaCl :cóPƯ Hoặc: K CO NaCl:K PƯ +   +  ⇒ Do đó chỉ nên nhận xét: * Tác dụng với axit : - Muối Cacbonat + dd axit mạnh →Muối mới vàgiải phóngkhíCO 2 Na 2 CO 3 (dd) + 2HCl( dd)→ 2NaCl(dd) + H 2 O(l ) + CO 2 ( k ) NaHCO 3 (dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H 2 O(l) + CO 2 ( k). * Tác dụng với dd bazơ : - Một số dd muối cacbonat + dd bazơ → Muối mới không tan + bazơ mới. K 2 CO 3 (dd) + Ca(OH) 2 (dd) → * Muối cacbonat không PƯ với kim loại để giải phóng kim loại trong muối vì không thoả mãn ĐK xảy ra PƯ. -GV biểu diễn thí nghiệm PƯ nhiệt phân của muối cacbonat (NaHCO 3 ),HS quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. →Hiện tượng chứng tỏ có PƯ: xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm và nước vôi trong vẩn đục. - HS đọc SGK và nêu thêm 1 số ứng dụng khác. Hoặc : - SX vôi, xi măng, nấu xà phòng, thuỷ tinh, dược phẩm, chữa cháy… - HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu nội dung. CaCO 3 (r) + 2KOH (dd) ( trắng ) - Muối hiđrôcacbonat + Kiềm → Muối trung hoà + H 2 O NaHCO 3 (dd ) + NaOH(dd) → Na 2 CO 3 + H 2 O(l) * Tác dụng với dd muối: - Dung dòch muối cacbonat +1số dd muối khác → Hai muối mới. → +Na CO + CaCl CaCO NaCl 2 3(dd) 2 3(r) (dd) * Nhiều muối cacbonat bò nhiệt phân huỷ ( trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm ). CaCO 3 ( r ) o t → CaO(r )+ CO 2 (k) 2NaHCO 3( r ) 0 t → Na 2 CO 3( r ) + +H 2 O( h ) + CO 2 ( k ) Ứng dụng : - CaCO 3 : SX vôi, xi măng. - Na 2 CO 3 : Nấu xà phòng, thuỷ tinh. - NaHCO 3 : dược phẩm, chữa cháy… III/-Chu trình cacbon trong tự nhiên : - Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon theo chu trình khép kín. C – Củng cố : - HS đọc phần “ Em có biết ? ” - Làm bài tập 1,3 ( SGK – 91 ). D – Dặn dò : HS học bài và làm bài tập còn lại ( SGK – 91 ) - Xem trước bài : 30. * GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK  HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 CO 3 H 2 CO 3 không bền bò phân huỷ ngay thành CO 2 và H 2 O: H 2 CO 3 ( dd ) → ¬  CO 2 ( k ) + H 2 O( l )  MgCO 3 có tính chất của muối cacbonat : - Tác dụng với dd axit : 2HCl ( dd ) + MgCO 3 ( r ) → MgCl 2 ( dd ) + CO 2 ( k ) + H 2 O ( l ) - MgCO 3 không tan trong nước nên không tác dụng với dd muối và dd kiềm. - Dễ bò nhiệt phân huỷ: MgCO 3 ( r ) 0 t → MgO( r ) + CO 2 ( k )  C ( r ) + O 2 ( k ) 0 t → CO 2 ( k ) CO 2 ( k ) + Ca(OH) 2 ( dd ) → CaCO 3 ( r ) + H 2 O ( l ) CaCO 3 ( r ) 0 t → CaO( r ) + CO 2 ( k ) 4/ - Cặp chất b) K 2 CO 3 và NạCl cùng tồn tại vì chúng không phản ứng với nhau. Các cặp a), c), d), e) không cùng tồn tại vì giữa chúng có phản ứng xảy ra, HS viết PTHH. 5 / - PTHH: 2NaHCO 3 ( dd ) + H 2 SO 4 ( dd ) → Na 2 SO 4 (dd ) + 2 H 2 O( l ) + 2CO 2 ( k) - Số mol CO 2 tạo thành bằng 2 lần số mol H 2 SO 4 : 980.2 80 = 20 ( mol ) - Thể tích khí CO 2 tạo thành ở ĐKC: 20 . 22,4 = 448 ( lít ) Tuần: 19 Tiết : 38 Bài 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT. I/- MỤC TIÊU: - HS biết được silic là phi kim hoạt đôïng hoá học yếu . Silic là chất bán dẫn ( Chất bán dẫn là chất có điện trở suất trung gian giữa kim loại và điện môi. Khi t 0 tăng điện trở suất giảm → dẫn điện tốt. Còn kim loại khi t 0 tăng thì dẫn điện kém). - SiO 2 là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét ,cao lanh, thạch anh … SiO 2 là 1 ôxit axit. - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kó thuật khác nhau , công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh… II / - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về 1 số đồ gốm, sứ. - Mẫu vật: đất sét, cát trắng ( nếu có ). III / - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : A - Kiểm tra bài cũ :  Nêu tính chất hoá học của axit H 2 CO 3 ? Phân loại muối cacbonat ?  Tính chất hoá học của muối cacbonat ? Viết PTHH minh hoạ ? Ứng dụng của muối cacbonat ? B- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung - HS tự đọc SGK mục I để hiểu về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng của silic. - HS thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét rồi tóm tắt nội dung chính. _ Si chiếm 1 4 khối lượng vỏ trái đất , sau ôxi: O(49%)>Si (26% ) >Al(7% )>Fe > Ca > Na > K > > Mg > H > các nguyên tố còn lại ( 2% ). I / - Silic:  Trạng thái thiên nhiên : - Si có nhiều trong vỏ trái đất. - trong thiên nhiên Si thường tồn tại dưới dạng hợp chất như: cát trắng, đất sét (cao lanh).  Tính chất : - Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém. - Si là phi kim hoạt động hoá học yếu. Si là chất bán dẫn. - Silic hoạt động hoá học yếu hơn Cacbon, Clo. _ Si làm vật liệu bán dẫn trong kó thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt… -GV nêu vấn đề: Si là 1PK, vậy SiO 2 có thể có tính chất gì? SiO 2 có tính chất gì đặc biệt? →HS đocï mục II(SGK- 92), thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, GV hoàn chỉnh kiến thức cần nhớ. - SiO 2 là oxit axit không tan trong nước. - HS đọc SGK và tóm tắt nội dung chính. - Đồ gốm gồm: gạch ngói, gạch chòu lửa và sành sứ. -Đất sét có công thức là: Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O. -Fenpat là khoáng vật. Thành phần gồm các ôxit của Si, Al, K, Ca. - Ximăng là nguyên -Si PƯ với xi ở t 0 cao: Si ( r ) + O 2 ( k ) → SiO 2 ( r ) II/ Silic điôxit(SiO 2 ) - SiO 2 là ôxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tan tạo thành muối silicat ở t 0 cao. → 0 t 2(r) 2 3(r) 2 (l) (dd) SiO + 2NaOH Na SiO +H O Natrisilicat li → 0 t 2(r) (r) 3 (r) SiO + CaO CaSiO Canxisi cat - SiO 2 không PƯ với nước. III / - Sơ lược về công nghiệp silicat:  Sản xuất đồ gốm, sứ: a - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. b – Các công đoạn chính: - Nguyên liệu nhào với nước tạo thành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô và nung ở t 0 thích hợp. c – Cơ sở SX đồ gốm ở nước ta: - Gốm sứ Bát Tràng, sứ Hải Dương, Đồng Nai, sông Bé… - Sản xuất ximăng: liệu kết dính trong xây dựng. –Thành phần chính của ximăng là những muối CaSiO 3 và Ca(AlO 2 ) 2 . - Phụ gia: quặng sắt, thạch cao… - Thành phần chính của thuỷ tinh thường gồm hỗn hợp của Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 → Thuỷ tinh không có t 0 nóng chảy nhất đònh. - Cát trắng: SiO 2 . - Thủy tinh nhão được lấy ra bằng các ống thép dài và được thổi theo khuôn hoặc không khuôn. - Cho thêm PbO thì được phalê có hệ số dãn nở đối với nhiệt và chiết quang cao. - Nếu thay Na 2 CO 3 bằng K 2 CO 3 thì được thuỷ tinh bền đối với các hoá chất. - Thuỷ tinh không phải a - Nguyên liệu chính; đất sét, đá vôi, cát. b – Các công đoạn chính: - Đá vôi, đất sét và cát được chế biến thành bùn ximăng và cho vào lò quay hoặc lò đứng tạo thành Clanhke. - Nghiền Clanhke nguội và phụ gia thành bột ximăng. c – Cơ sở SX ximăng ở nước ta: - Nhà máy SX ximăng Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng, Hà Nam, Nghệ An. Hà Tiên…  SX thuỷ tinh: a – Nguyên liệu chính: cát thạch anh (cát trắng), đá vôi CaCO3 và Sôđa ( Na 2 CO 3 ). b – Các công đoạn chính: - Trộn nguyên liệu với 1 tỉ lệ thích hợpvà nung khoảng 900 0 C được thuỷ tinhở dạng nhão. - Làm nguội được thuỷ tinh dẻo và ép thổi thành các đồ vật - Các PTHH: CaCO 3 ( r ) 0 t → CaO( r ) + CO 2 (r ) CaO ( r ) +SiO 2( r ) →CaSiO 3( r ) . → 0 t 2 3(r) 2(r) 2 3(r) 2 (k) Na CO +SiO Na SiO +CO c – Các cơ sở SX chính: - Nhà máy SX thuỷ tinh Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh… là hợp chất HH, do đó chỉ có thể biểu diễn 1 công thức gần đúng: Na 2 O.CaO.6SiO 2 . C – Củng cố : - HS đọc phần “ Em có biết ? ” ( SGK – 95 ) - Công nghiệp silicat gồm nhữnh lónh vực SX nào? Cho biết nguyên liệu SX đồ gốm, sứ, ximăng,thuỷ tinh ? D – Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 31 ( SGK – 96 ). – n lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8. ( * Cấu tạo nguyên tử ( lớp 8 ): - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều elctron mang điện tích âm. - Hạt nhân tạo bởi Prôton và nơtron.Trong mỗi nguyên tử:Số Prôton = Số electron. - Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp) Tuần: 20 Tiết: 39 Bài 31: SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. I / - MỤC TIÊU: - Học sinh biết: + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. + Qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3;nhóm I, VII. + Dựa vào vò trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. II / - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (phóng to). - HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8. III / - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A – Kiểm tra bài cũ:  Hãy mô tả các công đoạn chính SX đồ gốm, SX ximăng ?  SX thuỷ tinh như thế nào ? Viết các PTHH của PƯ xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh? B – Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - Đây là bài sơ lược về bảng tuần hoàn nên GV chỉ tập trung vào 3 chu kì đầu, 2 nhóm I và III. - HS cần chấp nhận qui luật biến thiên tính chất trong chu kì, nhóm. GV không mở rộng gây nặng nề cho bài giảng. - Không dùng bảng tuần hoàn khác ngoài bảng tuần Nội dung Bổ sung [...]... SO2)n - MA = 64 = ( 32 + 2* 16 ) * n → n = 1, vậy CTPT của A là SO2 b ) Số mol của 12, 8 g SO2 : 12. 8 = 0 ,2 (mol) 64 - nNaOH = 0,3 * 12 = 0,36 (mol) - Tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 0 ,2 : 0,36 = 1 : 1,8 - Vậy khi cho SO2 vào dd NaOH có các PƯ SO2 + NaOH → NaHCO3 (1) xmol x mol x mol SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + ( 0 ,2 – x) mol 2( 0 ,2 – x) mol ( 0 ,2 – x) mol - Ta có phương trình : x + 2( 0 ,2 – x ) = 0,36 → x =... lên là đựng Na2CO3 và CaCO3 Na2CO3( dd ) + 2HCl( dd ) → 2NaCl + H2O( l ) + CO2( k ) CaCO3( r ) + 2HCl ( dd ) → CaCl2( dd ) + H2O( l ) + CO2 ( k ) - Tiếp tục cho 2- 3 ml nước cất vào 2 ống nghiệm đựng 1 ít 2 chất còn lại, lắc nhẹ, hoá chất trong ống nghiệm nào không tan thì lọ đó đựng CaCO3, lọ kia đựng Na2CO3 * Cách khác: có thể thử tính tan trước để phân biệt CaCO3 , còn lại là NaCl và Na2CO3 thử bằng... CH4 > Ch3Cl > CH2Cl2 >CHCl3 - Cánh 1: Tính cụ thể % khối lượng của C trong từng chất - Cách 2: Phân tử các chất đều có 1 nguyên tử C, nhưng phân tử khối tăng dần  %C = 40%; %H = 6,67%; %O = 53,33%  -Hiđro cacbon: C6H6, C4H10 - Dẫn xuất của hiđro cacbon: C2H6O, CH3NO2, C2H3O2Na - Chất vô cơ: CaCO3, NaNO3, NaHCO3 Tuần: 22 Tiết: 44 Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ I /- MỤC TIÊU: - Hiểu được trong... → S ¬  SO2  SO2 (2 ) ↓ FeS t → (1): S( r ) + H2(k )  H2S(k ) t → (2) : S( r ) + Fe( r )  FeS( r) t → (3): S( r) + O2 (k )  SO2 (k ) 0 0 0 - GV cho HS làm bài tập 2 ( SGK - 103 ) - Hoặc: Cho dãy chuyển đổi sau đây: (1) (2)  → HCl ¬  Cl2  NaClO (3) ↓ FeCl3 - GV yêu cầu viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi đó, Sau đó thay tên loại chất vào chỗ công thức các chất cụ thể sẽ có sơ đồ 2 ( biểu diễn... nước vôi trong có PƯ: CO2( k ) + Ca(OH )2 ( dd ) → CaCO3 ( r ) + H2O( l ) nCO2 = 0,4 *3 = 0,6 (mol) 2 nCaCO3 = 0,6 (mol) - Khối lượng của CaCO3: 0,6 * 100 = 60 (g)  MnO2 ( r ) + 4 HCl( dd ) → MnCl2( dd ) + Cl2 ( k ) + H2O ( l ) ( 1 ) 1mol 1 mol 69, 6 =0,8 mol 88 Cl2 ( k ) 1mol 0,8 mol + 2NaOH( dd ) → NaCl( dd ) + NaClO ( dd ) + H2O( l ) ( 2 ) 2mol 1mol 1mol Số mol Cl2 tạo thành ở ( 1 ): 56,8 = 0.8 (mol)... đổi (2) , ít nhất có 2 PƯ là: t t C + O2  CO2 và C + 2CuO  2Cu + CO2 → → 0 0  Gọi công thức của oxit sắt: FexOy FexOy + y CO → xFe + y CO2 1mol y mol x mol ? ? 0,4 mol 22 ,4 = 0,4 (mol) 56 0,4 nFexOy = (mol) x 0,4 Ta có: ( 56x + 16y) * = 32 → x : y = 2 : 3 x nFe = Từ khối lượng mol là 160 g ⇒ Công thức phân tử của oxit sắt: Fe2O3 b) Khí sinh ra là CO2, cho vào bình nước vôi trong có PƯ: CO2( k )... nghiệm đựng dung dòch Ca(OH )2 b- Quan sát hiện tượng: - Viết PTPƯ, giải thích hiện tượng quan sát được ⇒ Hỗn hợp chất rắn sau khi đun chuyển từ màu đen sang màu đỏ, khí sục vào làm cho dd Ca(OH )2 vẩn đục trắng vì đã cócác PƯ: t C( r) + 2 CuO( r )  CO2 ( k ) + 2 Cu( r ) → đen đỏ CO2 ( k ) + CaCO3 ( dd ) → CaCO3 ( r ) + H2O ( l ) c- Ruý ra kết luận về tính chất của cacbon: - Ở nhiệt độ cao Cacbon có... ra 2 nhóm chất này bằng dd axit Khi đã phân biệt được NaCl, còn lại + HCl Na2CO3 và Ko có PƯ thể nhận ra bằng cáchCó bọt khí CO2 CaCO3 có thử tính tan Sơ đồ nhận biết: 0 0 Na2CO3, CaCO3 NaCl Hoà vào nước K0 tan Tan trong nước CaCO3 Na2CO3 b – Tiến hành thí nghiệm: - Đánh số 1 ,2, 3 vào 3 lọ đựng 3 loại hoá chất - Lấy 1 thìa nhỏ mỗi chất cho vào ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt vào mỗi lọ 1 -2 ml dd HCl - ng... chất tổng hợp) III /- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh: về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc - Hóa chất: bông, nến, nước vôi trong - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ IV/ - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra B- Bài mới: Hoạt động của thầy và Nội dung trò I/-Khái niệm về hợp chất hữu - GV có thể dùng tranh cơ: về các loại thức ăn, hoa  Hợp chất hữu... thành: Na2CO3, CO2, H2O t - PTHH: 2NaHCO3 ( r )  Na2CO3 ( r ) + H2O ( h ) + CO2( k ) → c – Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3: - Muối NaHCO3 dễ bò phân huỷ ở nhiệt độ cao  - Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua A – Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Trước tiên ta phân loại các chất và xác đònh cách tiến hành thí nghiệm NaCl, muối 3, CaCO + Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là Na2COcacbonat3 . 5 / - PTHH: 2NaHCO 3 ( dd ) + H 2 SO 4 ( dd ) → Na 2 SO 4 (dd ) + 2 H 2 O( l ) + 2CO 2 ( k) - Số mol CO 2 tạo thành bằng 2 lần số mol H 2 SO 4 : 98 0 .2 80. cacbonic 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 CO 3 H 2 CO 3 không bền bò phân huỷ ngay thành CO 2 và H 2 O: H 2 CO 3 ( dd ) → ¬  CO 2 ( k ) + H 2 O( l )

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan