CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG

46 436 0
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa của đề tài 5 6. Kết cấu đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN NĂNG LƯỢNG 6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện 6 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện 7 1.2.1. Nghiên cứu chiến lược, chính sách và quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia 7 1.2.2. Nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường và phát triển năng lượng 8 1.2.3. Tư vấn và khoa học dịch vụ công nghệ 12 1.2.4. Lĩnh vực đào tạo và hợp tác khoa học công nghệ 13 1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện 14 1.4. Cơ cấu tổ chức của bộ phận quản trị nhân lực tại Viện 15 1.4.1. Đội ngũ nhân lực của Viện 15 1.4.2. Sơ đồ cơ cấu của bộ phận quản tri nhân lực 15 1.5. Khái quát công tác quản trị nhân lực của Viện 16 Chương 2. LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG 17 2.1. Lí luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 17 2.1.1. Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 17 2.1.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng 17 2.1.1.2. Vai trò của đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 18 2.1.2. Mục tiêu, mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 19 2.1.3. Nguyên tắc của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 19 2.1.4. Những yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 20 2.1.5. Các điều kiện để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 21 2.1.6. Nội dung và phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 2.1.6.1. Nội dung đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 2.1.6.2. Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 2.2. Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện Năng lượng 26 2.2.1. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở Viện 26 2.2.2. Tình hình chung của nguồn nhân lực của Viện 27 2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện 28 2.2.3.1. Nội dung, chương trình ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện 29 2.2.3.2. Hình thức ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện 29 2.2.4. Vấn đề kinh phí đào tạo và sử dụng lao động sau khi đào tạo 32 2.2.5. Đánh giá hiệu quả công tác ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện 32 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG 36 3.1. Phương hướng công tác quản trị nhân lực tại Viện 36 Tổ chức sắp xếp công việc cho phù hợp với năng lực trình độ của nhân viên để đạt được hiệu quả cao trong công việc. 36 Làm tốt hơn nữa công tác động viên tinh thần thi đua, khen thưởng nhân viên. 36 3.2. Một số giải pháp nâng cao công tác đào bồi, dưỡng nguồn nhân lực tại Viện 36 3.2.1. Về phía Nhà nước 36 3.2.2 Về phía cơ quan 37 3.2.3. Về phía học viên 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nghiên cứu viên Lê Văn Hùng giảng viên Nguyễn Văn Tạo tận tình hướng dẫn em thực báo cáo Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .5 Kết cấu đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN NĂNG LƯỢNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện 1.2.1 Nghiên cứu chiến lược, sách quy hoạch phát triển lượng quốc gia 1.2.2 Nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường phát triển lượng 1.2.3 Tư vấn khoa học dịch vụ công nghệ .12 1.2.4 Lĩnh vực đào tạo hợp tác khoa học công nghệ .13 1.3 Cơ cấu tổ chức Viện 14 1.4 Cơ cấu tổ chức phận quản trị nhân lực Viện 15 1.4.1 Đội ngũ nhân lực Viện 15 1.4.2 Sơ đồ cấu phận quản tri nhân lực 15 1.5 Khái quát công tác quản trị nhân lực Viện .16 Chương 16 LÍ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG 17 2.1 Lí luận chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 17 2.1.1 Khái niệm vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 17 2.1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 17 2.1.1.2 Vai trò đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 18 2.1.2 Mục tiêu, mục đích cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 19 2.1.3 Nguyên tắc công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực .19 2.1.4 Những yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 20 2.1.5 Các điều kiện để đảm bảo hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 21 2.1.6 Nội dung phương pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực24 2.1.6.1 Nội dung đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 2.1.6.2 Phương pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 24 2.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Năng lượng 26 2.2.1 Sự cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện .26 2.2.2 Tình hình chung nguồn nhân lực Viện 27 2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện 28 2.2.3.1 Nội dung, chương trình ĐTBD nguồn nhân lực Viện 29 2.2.3.2 Hình thức ĐTBD nguồn nhân lực Viện 29 2.2.4 Vấn đề kinh phí đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo 32 2.2.5 Đánh giá hiệu công tác ĐTBD nguồn nhân lực Viện 32 Chương 36 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG 36 3.1 Phương hướng công tác quản trị nhân lực Viện 36 - Tổ chức xếp công việc cho phù hợp với lực trình độ nhân viên để đạt hiệu cao công việc .36 - Làm tốt công tác động viên tinh thần thi đua, khen thưởng nhân viên .36 3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác đào bồi, dưỡng nguồn nhân lực Viện 36 Để công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đạt hiệu cao cần có phối hợp đồng Nhà nước, Viện thân cán công nhân viên ĐTBD 36 3.2.1 Về phía Nhà nước .36 - Nhà nước phải có thêm sách, quy địnhvề ĐTBD CB,CC 36 cho phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện tốt để học viên tham gia ĐTBD đạt kết tốt 36 - Có quan tâm kích thích tinh thần người tham gia ĐTBD CB, CC cách hỗ trợ kinh phí cao 36 - Cần kiểm tra giám sát việc sử dụng kinh phí ĐTBD cấp cho quan tổ chức có sử dụng hiệu quả.Kế hoạch chương trình đào tạo có phù hợp khơng để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời 37 3.2.2 Về phía quan 37 3.2.3 Về phía học viên 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhìn lại phát triển nhân loại qua giai đoạn lịch sử, học xuyên suốt mà quốc gia, dân tộc đúc kết phải phát huy vai trò nhân tố người với tư cách chủ thể lịch sử Chính nhà kinh điển C Mác, Ph Ăng-ghen, V I Lê-nin khẳng định tác phẩm vị trí, tầm quan trọng lực lượng sản xuất Đặc biệt nhấn mạnh vai trò nhân tố người lực lượng sản xuất nhân tố hàng đầu cho vận động phát triển lịch sử nhân loại V I Lê-nin rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động” Đối với Việt Nam chúng ta, trình dựng nước giữ nước, bậc đế vương xưa quan tâm chăm lo xây dựng phát triển nhân tố người với tư cách chủ thể trình dựng nước giữ nước sách khoan thư sức dân, khuyến khích học tập trọng dụng hiền tài Tại Văn miếu Quốc Tử Giám - chứng tinh thần trọng dụng nhân tài cha ông biết đến với câu khắc bia khoa bảng năm 1442: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững nước mạnh thịnh, ngun khí nước yếu suy, đấng thánh đế minh vương không không chăm lo xây dựng nhân tài” Tấm bia năm 1448 lại nhắc, “nhân tài quốc gia quan hệ lớn” “phải có đào tạo sau có nhân tài” Trong thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta ln chăm lo phát triển nhân tố người, đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực để thực thành công hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, giải phóng Miền Nam thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Trong thời kỳ đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta khẳng định nhận thức sâu sắc tầm quan trọng nhân tố người Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị người nói chung nguồn nhân lực nói riêng, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta quan tâm việc xây dựng phát huy nhân tố người, phát triển nguồn nhân lực tiến xã hội phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Điều thể rõ quan điểm mục tiêu phát triển người nêu Nghị quyết, Chỉ thị Đảng nhiều nhiệm kỳ Nghị Trung ương khóa VIII “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” khẳng định tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa “nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Nghị số 29 -NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” tiếp tục khẳng định quan điểm đạo giai đoạn mới, là: “Phát triển giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội ” Gần nhất, Nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định: “ Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Chính nhờ chăm lo phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam bước đầu thực có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội Khẳng định vai trò, vị Việt Nam phương diện tổ chức hợp tác mà Việt Nam thành viên Đồng thời trình kiến tập Viện Năng Lượng em thấy công tác đào tạo bồi dưỡng cán Viện có quan tâm có nhiều sách đạt hiệu đào tạo bồi dưỡng nhân lực nhiều hạn chế Là sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị nhân lực em mong muốn tìm hiểu, học hỏi vấn đề kiến thức thuộc chuyên nghành để học tốt có thêm kiến thức chuẩn bị cho cơng việc trường.Đặc biệt vấn đề đào tạo bồi dưỡng nhân lực Số lượng đề tài nghiên cứu vấn đề vấn đề liên quan hạn chế Xuất phát từ tất lý em chọn đề tài: '' Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Năng lượng'' Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Năng lượng * Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Năng lượng từ năm 2013 đến năm 2015 - Không gian nghiên cứu: Viện Năng Lượng số 6, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức, lí giải tác dụng đào tạo bồi dưỡng người lao động tổ chức - Tìm hiểu thực trạng, đánh giá ưu điểm hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Năng lượng - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng giúp Ban lãnh đạo Viện nhìn nhận nắm bắt cách tường tận vấn đề để có chiến lược quản trị nhân lực sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực hợp lí hiệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp tham khảo tài liệu thu thập nguồn thông tin qua sách, báo, internet tài liệu số liệu Viện Ý nghĩa đề tài - Hệ thống hóa lí luận đào tạo bồi dưỡng nhân công tác đào tạo bồi dưỡng nhân phù hợp với xu hướng phát triển chung thời đại - Nêu hạn chế tồn sách đào tạo bồi dưỡng nhân lực Viện - Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề quản trị nhân lực đặc biệt đào tạo bồi dưỡng nhân lực quan nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung Viện Năng lượng Chương 2: Lí luận cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực Viện Năng lượng Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực Viện Năng lượng quốc gia hội nhập quốc tế Thực trạng nêu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân chủ yếu thiếu sách cần thiết để đào tạo, bồi dưỡng, phát triển khai thác hiệu lực đội ngũ nhân lực KH&CN Để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện nay, cần thiết phải có sách phù hợp việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước cách bản, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Viện Năng lượng quan nghiên cứu khoa học công nghệ, quy hoạch tổng thể phát triển lượng điện lực Đội ngũ nhân lực Viện chuyên nghiên cứu khoa học công nghệ lượng điện nên không nằm ngồi u cầu cấp thiết 2.2.2 Tình hình chung nguồn nhân lực Viện Viện gồm 18 phòng trung tâm với gần 250 cán công nhân viên, có tiến sĩ chuyên ngành, 45 thạc sĩ, 129 người có trình độ đại học Cán khoa học kĩ thuật Viện có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm tốt, có kỹ trình độ cơng nghệ thơng tin đáp ứng u cầu nhiệm vụ chế thị trường Chất lượng nguồn nhân lực Viện tương đối cao Có thể thấy chất lượng nguồn nhân lực Viện qua bảng 2.1: 27 Bảng 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực Viện Trình độ nhân lực Tỉ lệ % Đại học Số lượng (người) 129 Thạc sĩ 54 21.6 Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ Cán kĩ thuật 1.6 0.8 50 20 Lao động khác 11 4.4 51.6 (Nguồn: Báo cáo chất lượng nhân lực Viện Năng lượng năm 2010-2015) Từ bảng báo cáo chất lượng nhân lực ta cán có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao 51.6%, cịn trình độ sau đại học chiếm tỷ trọng nhỏ, thấp trình độ phó giáo sư tiến sĩ chiếm 0.8%, cán kỹ thuật chiếm tỷ trọng trung bình Qua đó, ta thấy chất lượng nguồn nhân lực Viện lượng tương đối cao thấp so với yêu cầu thực tế Điều đặt yêu cầu ĐTBD nhân lực cho Viện Năng lượng giai đoạn 2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Viện Viện Năng lượng quan nghiên cứu khoa học công nghệ, quy hoạch tổng thể phát triển lượng điện lực trực thuộc Bộ Cơng thương nên chế độ sách đào tạo bồi dưỡng theo quy định quy chế nhà nước.Nhân lực Viện cán bộ, công chức Viện lựa chọn cho phương pháp đào tạo riêng, Viện đặt kế hoạch đào tạo theo tiêu hàng năm, có quỹ riêng khuyến khích đào tạo - Thi lên bậc lương - Những cán cần phải có trình độ phù hợp với thay đổi công 28 viêc hay nâng cao tay nghề, Viện cử đào tạo nhiều phương pháp khác - Khuyến khích dự án mới, phát minh khoa học cán - Với cán cách gửi học nâng cao trình độ - Đối với công nhân: đào tạo tai nơi làm việc xa nơi làm việc… 2.2.3.1 Nội dung, chương trình ĐTBD nguồn nhân lực Viện - ĐTBD lý luận trị: Đây khóa học nhằm cung cấp cho học viên nội dung mang tính chất đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm mục tiêu thường xuyên xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức (CB, CC) có lập trường trị đắn - ĐTBD kiến thức chuyên môn: Nhằm xây dựng đội ngũ cán kĩ thuật giỏi, có lực nghiên cứu khoa học hồn thành tốt nhiệm vụ giao,có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa cho lĩnh vực lượng ngành điện, cho đất nước - Ngoài việc cử CB, CC tham gia lớp ĐTBD lý luận trị Viện cịn cử CB, CC tham gia khóa đào tạo quản lý phát triển nguồn nhân lực, tài 2.2.3.2 Hình thức ĐTBD nguồn nhân lực Viện - Các hình thức ĐTBD cán quản lý Đội ngũ cán quản lý có vai trị định thành công hay thất bại quan, tổ chức Viện nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ nên có chủ trương “Đẩy mạnh cơng tác ĐTBD, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý để đáp ứng nhu cầu thị trường, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, quản lý điều hành chiến lược phát triển Viện Mở lớp học phù hợp với lực, thời gian đối tượng” Viện tổ chức nhiều lớp học chủ yếu lớp học đào tạo tập trung ngắn hạn thời gian học thường ngắn 29 Hình thức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt, tạo điều kiện cho cán công tác tốt Tuy nhiên, dài hạn cần phải tạo khóa đào tạo dài hạn, chuyên sâu phải bố trí thời gian, bố trí cơng việc cho đối tượng đào tạo cho phù hợp với người học mục tiêu hoạt động phát triển Viện Tình hình ĐTBD nguồn nhân lực Viện năm gần thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Tình hình ĐTBD cán quản lý năm 2013- 2015 Số lượng Vị trí/đơn vị công tác Người cử ĐTBD Nội dung Viện trưởng Viện trưởng Lý luận cao cấp Phó Viện trưởng Viện trưởng Phát triển Viện Phịng Tổ chức hành Trưởng phịng Nhiệm vụ quản lý nhân lực Phịng Tài kế tốn Trưởng phịng Phòng Kế hoạch Trưởng phòng Hướng dẫn chế độ báo cáo tài phát triển tài Kế hoạch phát triển Viện Cán kỹ thuật Giám đốc Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật (Nguồn: Báo cáo số lượng,thành phần, nội dung ĐTBD cán nhân viên 2013- 2015) Theo bảng Viện đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho 11 tổng số 33 cán quản lý chiếm 33.3% Mục đích hoạt động ĐTBD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý Thời gian đào tạo thường ngắn hạn

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan