Tìm hiểu về công tác tuyển dụng nhân sự tại ủy ban nhân dân huyện mường nhé – tỉnh điện biên

44 694 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tìm hiểu về công tác tuyển dụng nhân sự tại ủy ban nhân dân huyện mường nhé – tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Bố cục của bài báo cáo. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ 4 1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 4 1.1.1. Giới thiệu về Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 5 1.2. Hệ thống văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 7 1.3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 8 1.4. Đội ngũ nhân sự của cơ quan. 10 1.4.1. Số lượng nhân sự của cơ quan. 10 1.4.2. Chất lượng nhân sự của cơ quan. 10 1.5. Cơ sở vật chất, tài chính tại huyện Mường Nhé. 10 1.5.1. Trụ sở làm việc: 10 1.5.2. Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ công việc 10 1.5.3. Tài chính cơ quan. 11 Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ 13 2.1. Cơ sở khoa học về tuyển dụng công chức. 13 2.1.1. Cơ sở lý luận về tuyển dụng công chức. 13 2.1.1.1. Quan niệm về công chức,và tuyển dụng công chức ở Việt Nam hiện nay. 13 2.1.1.2. Vai trò của công chức trong nền hành chính quốc gia. 14 2.1.1.3. Những nguyên tắc và nội dung của việc tuyển dụng công chức hiện nay. 16 2.1.2. Cơ sở pháp lý về tuyển dụng công chức. 17 2.1.2.1. Khái niệm cán bộ công chức: 17 2.1.2.2. Căn cứ tuyển dụng công chức 18 2.1.2.3. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức: 18 2.1.2.4. Phương thức tuyển dụng công chức: 19 2.1.2.5. Nguyên tắc tuyển dụng công chức 19 2.1.2.6. Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức 19 2.1.2.7. Tập sự đối với công chức: 20 2.1.2.8. Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên. 22 2.2. Thực trạng tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé giai đoạn 2010 đến nay. 22 2.2.1. Đặc điểm công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 22 2.2.2. Thực trạng tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 25 2.2.2.1. Về căn cứ tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 25 2.2.2.2. Chỉ tiêu tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân huyện 26 2.2.2.3. Quy trình tuyển dụng. 29 Ủy ban nhân dân huyện Mườn Nhé căn cứ theo quy định tại Nghị định số 242010NĐCP ngày 15 tháng 3 năm 2010 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thể tiến hành quy trình: 29 2.2.2.4. Phương thức tuyển dụng. 30 2.2.3. Đánh giá về công tác tuyển dụng ở Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 31 Chương 3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ. 33 3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức nói chung. 33 3.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé. 35 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40  

Trang 1

MỤC LỤ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Bố cục của bài báo cáo 3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ 4

1.1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 4

1.1.1 Giới thiệu về Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 4

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện 5

1.2 Hệ thống văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 7

1.3 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 8

1.4 Đội ngũ nhân sự của cơ quan 10

1.4.1 Số lượng nhân sự của cơ quan 10

1.4.2 Chất lượng nhân sự của cơ quan 10

1.5 Cơ sở vật chất, tài chính tại huyện Mường Nhé 10

1.5.1 Trụ sở làm việc: 10

1.5.2 Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ công việc 10

1.5.3 Tài chính cơ quan 11

Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ 13

2.1 Cơ sở khoa học về tuyển dụng công chức 13

2.1.1 Cơ sở lý luận về tuyển dụng công chức 13

2.1.1.1 Quan niệm về công chức,và tuyển dụng công chức ở Việt Nam hiện nay 13

2.1.1.2 Vai trò của công chức trong nền hành chính quốc gia 14

Trang 2

2.1.1.3 Những nguyên tắc và nội dung của việc tuyển dụng công chức

hiện nay 16

2.1.2 Cơ sở pháp lý về tuyển dụng công chức 17

2.1.2.1 Khái niệm cán bộ công chức: 17

2.1.2.2 Căn cứ tuyển dụng công chức 18

2.1.2.3 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức: 18

2.1.2.4 Phương thức tuyển dụng công chức: 19

2.1.2.5 Nguyên tắc tuyển dụng công chức 19

2.1.2.6 Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức 19

2.1.2.7 Tập sự đối với công chức: 20

2.1.2.8 Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên 22

2.2 Thực trạng tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé giai đoạn 2010 đến nay 22

2.2.1 Đặc điểm công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 22

2.2.2 Thực trạng tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 25

2.2.2.1 Về căn cứ tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 25

2.2.2.2 Chỉ tiêu tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân huyện 26

2.2.2.3 Quy trình tuyển dụng 29

Ủy ban nhân dân huyện Mườn Nhé căn cứ theo quy định tại Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thể tiến hành quy trình: 29

2.2.2.4 Phương thức tuyển dụng 30

2.2.3 Đánh giá về công tác tuyển dụng ở Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 31

Chương 3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ 33

3.1 Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức nói chung 33

3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 35

Trang 3

KẾT LUẬN 38DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39PHỤ LỤC 40

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.

Trong mỗi một tổ chức, nguồn nhân sự chính là yếu tố quan trọng hàngđầu quyết định tới quá trình vận hành cũng như hiệu quả hoạt động Các cơ quannhà nước cũng là những tổ chức và nguồn nhân sự của họ chính là đội ngũ cánbộ công chức đang làm việc cho cơ quan Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Cánbộ, công chức là cái gốc của mọi công việc”, cùng với thực tiễn công việc củacác cơ quan nhà nước đã chỉ ra tầm quan trọng đặc biệt của những người là cánbộ, công chức.

Trong hoạt động của nền hành chính, vấn đề xây dựng đội ngũ công chứcluôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều nước trên thế giới Đội ngũ côngchức trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước trong quản lý xã hội,đảm bảo thựcthi pháp luật và là nhân tố quyết định hiệu lực,hiệu quả của nền hành chính Ởnước ta những thành tưụ đạt được trong những năm thực hiện công cuộc đổi mớicó phần đóng góp quan trọng của đội ngũ cán bộ,công chức.

Việc xây dựng một đội ngũ công chức bao gồm những người có trình độchuyên môn,có năng lực quản lý và có phẩm chất đạo đức tốt,làm việc nghiêmtúc vì trách nhiệm của mình trước công vụ là yêu cầu cấp thiết trước tình hìnhđổi mới đất nước để xây dựng một nền hành chính trong sạch,vững mạnh Côngtác tuyển dụng là bước đầu tiên để tuyển chọn được đội ngũ công chức có chấtlượng cao,nhưng trong thời gian qua do chưa được quan tâm đúng mức nênchúng ta chưa phát hiện,tuyển chọn được những cán bộ,công chức thực sự cóđức,có tài Để khắc phục những tồn tại hiện nay và đáp ứng được yêu cầu củacông cuộc đổi mới,vấn đề cấp bách là phải có chiến lược về con người,trong đóviệc tuyển dụng thực sự đã trở thành động lực cho sự phát triển của xã hội.

Bằng những kiến thức được giảng dạy đại học Nội Vụ và việc tìm hiểucác cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý, cùng với quá trình kiến tập tại phòng Nội Vụ

Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tôi đã chọn đề tài: “ Tìm

Trang 5

hiểu về công tác tuyển dụng nhân sự tại Ủy ban nhân dân huyện MườngNhé – tỉnh Điện Biên” làm nội dung báo cáo kiến tập cá nhân Với mục tiêu

đóng góp chút ít công sức của mình vào việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra cácgiải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng cán bộ, côngchức của huyện Mường Nhé nói riêng và trong cơ quan hành chính nhà nướccấp huyện nói chung để hoàn thiện hơn nữa về trình độ chuyên môn và thái độphục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ công chức Rất mong được sự đánh giá vànhận xét của thầy cô !

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Hiểu biết cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, hệ thống văn bản, tài chínhcơ quan, đội ngũ cán bộ công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé

Nắm vững một số cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của tuyển dụng cán bộ,công chức trong giai đoạn hiện nay và từ đó liên hệ tới thực trạng tuyển dụngcủa Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé

Đưa ra những giải pháp để cải thiện các tồn tại và hoàn thiện công táctuyển dụng tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Những nhiệm vụ cơ bản bao gồm:- Tìm hiểu về cơ quan kiến tập.

- Tìm hiểu cơ sở khoa học về tuyển dụng công chức.

- Tìm hiểu thực trạng tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyệnMường Nhé.

- Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng hiệu quả côngtác tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Là công tác tuyển dụng công chức Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Tại Ủy ban nhân dân huyện Mường nhé- Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay.

Trang 6

5 Phương pháp nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;- Phương pháp phân tích;

- Phương pháp thống kê;- Phương pháp phỏng vấn;

- Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn.

6 Bố cục của bài báo cáo.

Bài báo cáo bao gồm 3 chương:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNGNHÉ

Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦYBAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ

Chương 3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁCTUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNGNHÉ.

Trang 7

Về dân số: Toàn huyện có 6.850 hộ = 36.971 nhân khẩu với 10 dân tộccùng sinh sống trên địa bàn, trong đó dân tộc Mông chiếm 64,43%, Thái chiếm10,09%, Hà Nhì chiếm 11,69%, Si La 0,54%, Kháng 0,39%, kinh 4,23%, còn lạilà các dân tộc khác Đời sống kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, trình độdân trí thấp không đồng đều, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao

Đơn vị hành chính: huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số 95bản và nhóm bản, tỷ lệ xã có dân tộc Mông sinh sống bằng 09/11 xã, bản có dântộc mông sống bằng 88/95 bản.

Mường Nhé là một trong số 61 huyện nghèo của cả nước và là 1 trongbốn huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, giao thông đi lại khó khăn cách trung tâmthành phố Điện Biên Phủ 200km, xã xa nhất cách huyện lỵ 55 km Đời sốngsinh hoạt của nhân dân các xã còn nhiều khó khăn Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộđói nghèo cao Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tuyổn định nhưng tiềm ẩn những nhân tố phức tạp: vượt biên trái phép, tệ nạn xãhội gia tăng; một số phần tử tự tiếp tay cho những thế lực bên ngoài tuyêntruyền thành lập “Vương quốc Mông”, gây tâm lý hoang mang cho một số cánbộ, Đảng viên và một bộ phận quần chúng nhân dân.

Trong những năm qua, công tác cán bộ đã có chuyển biến về cả nhận thứcvà cách làm, công tác tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện chính sách đối

Trang 8

với cán bộ, công chức các cấp đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâmchỉ đạo, thực hiện, từ đó chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từngbước được nâng lên, ngày càng đáp ứng tốt hơn về tiêu chuẩn hóa cán bộ vàhiệu quả thực hiện nhiệm vụ; chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viênchức có nhiều thuận lợi so với trước, đại bộ phận cán bộ, công chức an tâm côngtác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

b Địa vị pháp lý của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé.

Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé do Hội đồng nhân dân huyện MườngNhé bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhànước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồngnhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên Ủy ban nhân dânhuyện Mường Nhé gồm Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch chuyên trách và 13 Ủy viên,là trưởng phòng chức năng, trưởng công an, trưởng ban chỉ huy quân sự huyện.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Căn cứ vào những quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phươngngày 19/6/2015, về nhiệm vụ quyền hạn, chức năng của Ủy ban nhân dân cấphuyện:

1 Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quyđịnh tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 của Luật nàyvà tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện.

2 Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.

3 Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch,nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựngđiểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tàinguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiênnhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.

Trang 9

4 Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến phápvà pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chínhsách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hànhchính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy địnhcủa pháp luật.

5 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền.

6 Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức khácthực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện là người đứng đầu Ủy ban nhândân huyện và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viênỦy ban nhân dân huyện; lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân huyện;

2 Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhândân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; điều động, đình chỉ công tác, cáchchức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; giaoquyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong trường hợp khuyết Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp xã giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp xã; bổ nhiệm, miễnnhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chứcthuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;

3 Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ thi hành Hiến pháp,pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân vàỦy ban nhân dân huyện; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội;bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhânphẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện cácbiện pháp quản lý dân cư trên địa bàn huyện;

4 Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chínhnhà nước từ huyện đến cơ sở, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành

Trang 10

chính; chỉ đạo công tác cải cách hành chính và cải cách công vụ, công chứctrong hệ thống hành chính nhà nước ở địa phương;

5 Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện và văn bản trái pháp luật của Ủy bannhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Đình chỉ việc thi hành văn bản tráipháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện để đềnghị Hội đồng nhân dân huyện bãi bỏ;

6 Chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; ủy quyền cho Phó Chủ tịchỦy ban nhân dân huyện hoặc người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyềncủa Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện;

7 Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiệnlàm việc và ngân sách nhà nước được giao trên địa bàn huyện theo quy định củapháp luật;

8 Tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý viphạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

9 Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chốngcháy, nổ; chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất,khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hộitrên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;

10 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền.

1.2 Hệ thống văn bản tại Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé.

a Văn bản quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổchức của cơ quan.

- Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

- Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính Phủvề quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Trang 11

b Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Ủy ban nhândân huyện Mường Nhé.

- Quyết định số 30/2011/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2011 của Ủy

ban nhân dân huyện Mường Nhé về quy chế làm việc tại Ủy ban nhân dânhuyện nhiệm kỳ 2011-2016.

c Văn bản quy định quy trình làm việc, cách thức tổ chức, thực hiệncủa ủy ban nhân dân huyện.

-

1.3 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé.

Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện được quy định tại Điều 27Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015:

1 Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.

Ủy ban nhân dân huyện loại I có không quá ba Phó Chủ tịch; huyện loại II vàloại III có không quá hai Phó Chủ tịch.

Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viênphụ trách công an.

2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và cơquan tương đương phòng.

Đối với Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé, thì số lượng phó chủ tịchỦy ban nhân dân chỉ có hai người Ngoài ra hai chức danh Ủy viên của phòng Ytế, và phòng Công Thương bị khuyết, nên số lượng Ủy viên Ủy ban nhân dânhuyện ngoài Chủ tịch Và hai phó chủ tịch thì còn 13 người.

Trang 12

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆNỦY BAN NHÂN DÂN

HUYỆN MƯỜNG NHÉ

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPCƠ QUAN HÀNH CHÍNH

Phòng Nội Vụ

Văn phòng HĐND và UBND huyện

Văn phòng đăngký quyền sự dụng

đấtBQL Dự án Đầu

tư và Xây dựngPhòng

TN & MTPhòng

TC - KHPhòngVH & TT

Phòng LĐ,TB & XH

PhòngGD & ĐTPhòng

Y tế

TrạmKhuyến nôngĐài truyền thanh

– truyền hìnhThanh tra huyện

PhòngTư Pháp

PhòngNN & PTNTPhòng

Công thương

Trung tâmDạy nghềTổ chức phát triển

quỹ đấtPhòng

Dân tộc

Trang 13

1.4 Đội ngũ nhân sự của cơ quan 1.4.1 Số lượng nhân sự của cơ quan.

Tổng số công chức đang làm việc và hưởng lương trong các cơ quan quảnlý nhà nước cùng với các cơ quan sự nghiệp văn hóa là 166 người Trong số đócó 109 người làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước và 57 người làm việc tạicác cơ quan sự nghiệp văn hóa

1.4.2 Chất lượng nhân sự của cơ quan.

Trong các cơ quan quản lý nhà nước, số công chức có trình độ đại học là71 người chiếm 65%, trình độ cao đẳng là 15 người chiếm 14%, trình độ trunghọc chuyên nghiệp là 19 người chiếm 17%, còn lại 4% là số lượng nhân viên cótrình độ chuyên môn khác.

Trong cơ quan sự nghiệp văn hóa khác, số công chức có trình độ đại họclà 22 người chiếm số lượng 39%, trình độ cao đẳng là 9 người chiếm 16%, trìnhđộ trung học chuyên nghiệp là 26 người 45%.

1.5 Cơ sở vật chất, tài chính tại huyện Mường Nhé 1.5.1 Trụ sở làm việc:

Trụ sở làm việc của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé được đặt tạitrung tâm xã Mường Nhé – Mường Nhé – Điện Biên Trụ sở Ủy ban nhân dânhuyện đặt chung với Hội đồng nhân dân

Bao gồm ba dãy nhà trong đó bao gồm các phòng ban chuyên môn, bộphận giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, khu vực để xe, khu vựcrửa xe công Phía sau của Ủy ban nhân dân còn đặt chi cục thi hành án huyện.Trụ sở Ủy ban được xây dựng kiên cố, hiện đại, đảm bảo an toàn cũng như yếutố thẩm mỹ Trong khuôn viên trụ sở có trồng các cây xanh nhằm điều hòa khíhậu, giúp cho các bộ công chức có một môi trường làm việc tốt nhất.

1.5.2 Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ công việc

Tất cả các phòng chuyên môn của Ủy ban nhân dân đều được bố trí phònglàm việc riêng, hiện đại, và đảm bảo cho giải quyết các công việc liên quan Cácphòng đều được bố trí máy vi tính có kết nối internet tốc độ cao, máy in, máy

Trang 14

fax cùng điện thoại để liên hệ Đối với văn phòng Ủy ban nhân dân thì có bố tríthêm máy photocopy Ủy ban cũng bố trí camera theo dõi ở bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa để tiện nắm bắthiệu quả giải quyết công việc ở đây.

Trong giai đoạn gần đây, Ủy ban nhân dân có cho lắp đặt điều hòa nhiệtđộ cho các phòng làm việc tạo không gian thoáng mát cho công chức làm việctrong mùa hè.

Ngoài ra, còn có xe ô tô phục vụ cho công việc Nhãn hiệu toyota fortunerchuyên chở cán bộ công chức đi công tác cho thuận tiện vì điều kiện đường sátại đây tương đối khó khăn cộng với các xã nằm cách rất xa huyện lỵ Xe đượcbảo quản cẩn thận, thường xuyên vệ sinh tại nhà rửa xe của Ủy ban.

1.5.3 Tài chính cơ quan.

Theo như báo cáo số 175/BC-UBND ngày 16 tháng 7 năm 2015 của Ủyban nhân dân huyện Mường Nhé về việc quyết toán thu chi ngân sách huyệnnăm 2014 (tại kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân huyện khóa III):

Về nhiệm vụ thu ngân sách:

Thu ngân sách trên địa bàn vượt dự toán tỉnh giao và Hội đồng nhân dânhuyện giao Cụ thể như sau: So với tỉnh giao: về tổng thu đại bàn tăng 423 triệuđồng, về phần huyện hưởng tăng 427 triệu So với Hội đồng nhân dân huyệnquyết định: về tổng thu địa bàn giảm 291 triệu đồng, về phần ngân sách huyệnhưởng giảm 287 triệu đồng (Sau khi đã loại trừ tiền thu từ đấu giá đất tăng sovới Hội đồng nhân dân huyện giao).

Nhìn chung, trong điều kiện kinh tế khó khăn thì kết quả thu trên địa bàncủa huyện như đã nêu là đã có phần tích cực.

Cùng với việc điều chỉnh chính sách thu của cấp trên, cơ quan thu cũng đãtriển khai thực hiện tốt các nhóm giải pháp để tăng cường công tác quản lý thu,chống thất thu và xử lý nợ động thuế.

Các cơ quan được giao nhiệm vụ thu ngân sách, cơ quan thanh kiểm tra,tài chính, kho bạc, có sự phối hợp tốt trong việc tuyên truyền, kiểm tra, tổ

Trang 15

chức thu và đôn đốc các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước Chỉ còn 01/11xã chưa thực hiện được chỉ tiêu thu được giao ( Ủy ban nhân dân xã Pá Mỳ).

Về nhiệm vụ chi ngân sách:

Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo các đơn vị và các xã thực hiện điềuhành chi ngân sách theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện quyết định Đảmbảo các hoạt động chi thường xuyên (tiền lương, các khoản chi cho conngười, ), chi chương trình mục tiêu và các nhiệm vụ phát sinh trong năm Đồngthời thực hiện các giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinhxã hội, khắc phục hậu quả mưa lũ, đảm bảo kinh phí thực hiện nhiệm vụ Quốcphòng – An ninh, chính trị Ủy ban nhân dân huyện đã tập trung chỉ đạo, điềuhành, yêu cầu các đơn vị sắp xếp, điều chỉnh các nhiệm vu chi, đảm bảo tiếtkiệm, hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các nguồn vốn năm kế hoạch.

Nguồn tiết kiệm chi thường xuyên 10% để thực hiện cải cách tiền lươngđược giữ lại tại các cơ quan, đơn vị theo đúng quy định.

Chi thường xuyên trong năm tăng chủ yếu do tỉnh bổ sung có mục tiêucho huyện để chi cải cách tiền lương, tăng chế độ phụ cấp, tăng biên chế, chínhsách an sinh xã hội, đảm bảo giao thông, diễn tập phòng thủ khu vực huyện, giảiquyết dân di cư, và thực hiện 1 số chính sách mới.

Tóm lại: Dưới sự lãnh đạo của Huyệ ủy, giám sát của Hội đồng nhân dân

huyện, sự chỉ đạo điều hành của Ủy ban nhân dân huyện và sự nỗ lực của các cơquan, đơn vị và Ủy ban nhân dân các xã thực hiện hoàn thành nhiệm vụ thu –chi ngân sách được giao.

Trang 16

Khái niệm công chức ở nước ta có lịch sử phát triển rất phong phú Ngaytừ những năm sau khi giành chính quyền,chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh76/SL ngày 22/5/1950 quy định chế độcông chức của nước Việt Nam Dân ChủCộng Hòa.Trải qua các thời kỳ lịch sử khái niệm nay có nhiều thay đổi Hiệnnay công chức được hiểu là:những công dân Việt Nam được tuyển dụng ,bổnhiệm,hoặc giao giữ một nhiệm vụ công cụ thường xuyên trong cơ quan Nhànước,tổ chức chính trị,tổ chức chính trị xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân màkhông phải là sỹ quan,hạ sỹ quan,quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốcphòng.

Tuyển dụng là một dạng hoạt động của quản lý hành chính Nhà nướcnhằm chọn được những cán bộ,công chức có đủ khả năng và điều kiện thực thicông việc trong các cơ quan Nhà nước Tùy theo tính chất,chức năng,nhiệm vụcủa từng loại cơ quan mà tiêu chuẩn,điều kiện,hình thức tuyển dụng có khácnhau Tuyển dụng là khâu đầu tiên có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đội ngũcán bộcông chức do đó cần phải tuân thủ những nguyên tắc chung nhất định vàquy trình khoa học từ hình thức đến nội dung thi tuyển.

Trang 17

2.1.1.2 Vai trò của công chức trong nền hành chính quốc gia.

Nền hành chính theo nghĩa rộng là hoạt động quản lý, điều hành công việccủa mọi tổ chức Nhà nước cũng như của các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị,xã hội…theo chức năng,nhiệm vụ,điều lệ của từng tổ chức hành chính nhà nướclà hoạt động chính của của các cơ quan thực thi quyền lực Nhà nước để quảnlý,điều hành các hoạt động trong các lĩnh vực đời sống xã hội theo pháp luật.Nền hành chính nhà nước có 3 yếu tố cấu thành đó là:

Thứ nhất,hệ thống thể chế để quản lý xã hội theo pháp luật,bao gồm hệthống các văn bản pháp luật là cơ sở để quản lý Nhà nước.

Thứ hai,cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính cáccấp,các ngành từ chính phủ đến chính quyền cơ sở.

Thứ ba,đội ngũ cán bộ,công chức hành chính bao gồm những người thựcthi công vụ trong bộ máy hành chính công quyền, không kể những người lâu naygọi là viên chức nhà nước nhưng làm việc ở các doanh nghiệp Nhà nước hoặccác đơn vị sự nghiệp,dịch vụ không thuộc bộ máy công quyền.

Như vậy cán bộ,công chức là một mắt xích quan trọng không thể thiếucủa bất kỳ nền hành chính nào Đội ngũ này có vai trò thực thi pháp luật để quảnlý các lĩnh vực của đời sống xã hội,bảo đảm hiệu lực của đường lối thể chế củagiai cấp cầm quyền Tuy nhiên mục đích thực thi pháp luật ở mỗi nền hànhchính khác nhau là không hoàn toàn giông nhau mà tùy thuộc vào chế độ chínhtrị,tính dân chủ…Khác với các nước tư sản công chức trong các nhà nướcXHCN trước đây và ở nước ta hiện nay đóng vai trò quan trọng trong việc duytrì trật tự,kỷ cương Nhà nước và bảo vệ lợi ích của quàn chúng lao động Độingũ công chức có nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộc sống,quản lýnhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội phù hợp với mục tiêu dân chủ XãHội Chủ Nghĩa.

Để khắng định được vai trò quản lý của mình,đội ngũ công chức phải tựxác định được nhiệm vụ,nâng cao tri thức để đảm nhận công việc phục vụ sựnghiệp cách mạng, quản lý Nhà nước và phục vụ nhân dân Theo LêNin hiệu

Trang 18

quả của bộ máy phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn đội ngũ cán bộ,côngchức,ông thường nhắc nhở rằng: “ Muốn quản lý được thì cần phải am hiểu côngviệc và phải là một cán bộ quản lý giỏi’’ và “ không thể quản lý được nếu khôngcó kiến thức đầy đủ, nếu không tinh thông khoa học quản lý” Để thực hiện đượcvai trò của mình mỗi công chức cần phải đấu tranh chống những biểu hiện thờơ,coi thường,lơ là trước những đòi hỏi của nhân dân,chống phương pháp làmviệc bàn giấy hình thức làm việc hoàn toàn không phù hợp với bản chất nhànước XHCN Đội ngũ công chức cần phải thể hiện vai trò của mình thông qualàm việc một cách cụ thể,chu đáo,trung thực và giải quyết nhiệm vụ chuyên mônmột cách khẩn trương,nhanh chóng Tuyệt đối không được để xảy ra tình trạnggiải quyết công việc tắc trách,vô tổ chức mà phải được tổ chức là việc có uytín,điều hành,giải quyết kịp thời,chính xác mọi yêu cầu chính đáng của nhândân Ở mỗi cơ quan,tổ chức công chức phải “ xúc tiến tiến trình chung của côngviệc, không được làm cho nó trì trệ”.

Trong hoạt động hành chính công chức phải chủ động hoàn thành tốt mọinhiệm vụ được giao và chống lại sự quan liêu,đùn đẩy trách nhiệm,phải giữvững mối quan hệ với quần chúng,thu hút quần chúng tham gia ngày càng đôngđảo vào công tác quản lý Theo Chủ Tịch HCM thì người cán bộ công chứckhông chỉ có tài mà còn phải có đức,Người quan niệm rằng người cán bộ,côngchức có tài mà không có đức thì như cây không rễ và thường gây ra những taihại không nhỏ Ngược lại nếu chỉ có đức mà không có tài thì chẳng khác nàoông bụt ngồi ở trong chùa Đạo đức luôn giữ vị trí hàng đầu,cơ bản,quyết địnhnhân của người cán bộ,công chức Trong bất cứ hoàn cảnh nào người cánbộ,công chức cũng phải đặt của nhân dân,của Đảng và nhà nước lên trên hết.

Với tiêu chí đạo đức đó,người công chức muốn thực hiện được tốt vai tròcủa mình thì không được quan liêu,xa rời dân vì vậy phải biết lắng nghe ý kiếnquần chúng,thành tâm hộc hỏi quần chúng,biết tổ chức,biết lãnh đạo,lời nói phảiđi đôi với việc làm…

Kế tục những tư tưởng lớn lao về vai trò của đội ngũ công chức trong nềnhành chính,từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước,Đảng ta luôn khắng

Trang 19

định tầm quan trọng của đội ngũ công chức Để đảm bảo hiệu lực,hiệu quả củanền hành chính trên các lĩnh vực thì nhất thiết phải xây dựng được đội ngũ côngchức giỏi về chuyên môn,kinh nghiệm,có phẩm chất chính trị và cách mạng,hiểubiết về quản lý hành chính Nắm vững được yêu cầu này sẽ giúp chúng ta xâydựng được đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính ở nước tahiện nay.

2.1.1.3 Những nguyên tắc và nội dung của việc tuyển dụng công chức hiện nay.

Một là, quan điểm xuyên suốt có tính nguyên tắc là công tác công chứcphải đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của ĐCSVN,bảo đảm nguyên tắc tậpthể,dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan,tổchức,đơn vị…

Hai là nguyên tắc công khai,bình đẳng: Tất cả các nội dung quy định củapháp luật có liên quan đến nghĩa vụ,quyền lợi và các hoạt động công vụ củacông chức phải được công khai và được kiểm tra,giám sát của nhân dân trừnhững việc liên quan đến bí mật quốc gia.

Ba là nguyên tắc ưu tiên: Biểu hiện việc đánh giá,sử dụng,bổ nhiệm côngchức giữ các chức vụ,vị trí trọng trách trong từng công vụ phải thông qua tàinăng thực sự,thành tích hoạt động thực tế và phải lập được công trạng Nó bảođảm được tính công bằng,khách quan,khuyến khích được mọi công chức tận tâmvới công vụ,hạn chế tính quan liêu,tùy tiện,cảm tình cá nhân,gia đình chủnghĩa…

Bốn là nguyên tắc dựa vào việc dể tìm người: đây là nguyên tắc quantrọng trong việc tuyển chọn,sử dụng công chức một cách có hiệu qủa và tăngcường hiệu lực quản lý của Nhà nước Xuất phát từ nhu cầu của công việc màNhà nước phải tìm được những người có đủ điều kiện,tri thức đảm đương côngviệc,tránh tình trạng vì người mà tìm việc Điều 3 pháp lệnh cán bộ, công chứcquy định: “ Khi tuyển dụng cán bộ, công chức…cơ quan, tổ chức tuyển dugj

Trang 20

phải căn cứ vào nhu cầu công việc,vị trí công việc của các chức danh cán bộ,công chức trong cơ quan, tổ chức mình và chỉ tiêu biên chế được giao.”

Năm là nguyên tắc quan niệm công chức là một nghề: Thừa nhận nguyêntắc này có nghĩa là không phải ai cũng làm được công chức Muốn trở thànhcông chức ngoài khả năng cá nhân,nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự đầu tư củaNhà nước Đã là nghề phải được đào tạo công phu,bài bản Để trở thành côngchức nhà nước phải trải qua những kỳ thi tuyển nghiêm túc bằng những hìnhthức khác nhau như: thi viết,thi vấn đáp… Nguyên tắc này bảo đảm,kích thíchtính năng động sáng tạo và chủ động đối với công chức Đồng thời đảm bảo sựổn định của đội ngũ công chức trong nền hành chính quốc gia liên lục và ổnđịnh.

2.1.2 Cơ sở pháp lý về tuyển dụng công chức.

2.1.2.1 Khái niệm cán bộ công chức:

Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4 số22/2008/QH12 ngày 03/11/2008:

 Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương( sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh( sau đây gọi chung là cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước.

 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở Trung ương , cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh đạo, quản lýcủa đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Công sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội( sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên

Trang 21

chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước: đối với công chức trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

2.1.2.2 Căn cứ tuyển dụng công chức

Điều 35, luật Cán bộ, Công chức 2008 quy định về căn cứ tuyển dụngcông chức: Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị tríviệc làm và chỉ tiêu biên chế.

Đây là nội dung quan trọng trong việc tuyển chọn, sử dụng công chức mộtcách có hiệu quả và tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước xuất phát từ nhucầu của công việc mà nhà nước phải tìm được những người có đủ điều kiện, tríthức đảm đương công việc, tránh tình trạng vì người mà tìm việc

Trong điều 3 pháp lệnh Cán bộ, Công chức quy định: “khi tuyển dụng cán bộ,công chức… cơ quan tổ chức tuyển dụng phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trícông việc của các chức danh cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ chức mình và chỉtiêu biên chế được giao”.

2.1.2.3 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức:

Được quy định tại Điều 36 luật Cán bộ, Công chức năm 2008:

1 Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:

a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;b) Đủ 18 tuổi trở lên;

c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;

g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.

2 Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:a) Không cư trú tại Việt Nam;

b) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

Trang 22

c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hànhxong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đangbị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.

2.1.2.4 Phương thức tuyển dụng công chức:

Được quy định tại Điều 37 luật Cán bộ, Công chức năm 2008:

1 Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển, trừ trườnghợp quy định tại khoản 2 Điều này Hình thức, nội dung thi tuyển công chứcphải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩmchất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.

2 Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật này cam kếttình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu,vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển.

3 Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển công chức.

Ngoài ra, hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngànhnghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩm chất, trình độ và năng lựcđáp ứng yêu cầu tuyển dụng

Trong hình thức thi tuyển tùy theo yêu cầu đặt ra nên tiêu chuẩn cũng đòihỏi những điều kiện nhất định về đối tượng, trình độ đào tạo Thi tuyển có thểthực hiện qua phần thi viết để đánh giá bằng chuyên môn, khả năng đáp ứng cácyêu cầu về nghiệp vụ trong từng ngành, lĩnh vực cụ thể Đồng thời có thể tiếnhành tuyển dụng cán bộ, công chức qua thi vấn đáp, thực hành… đối với nhữngngành, lĩnh vực có yêu cầu, đặc thù nhất định

2.1.2.5 Nguyên tắc tuyển dụng công chức

Được quy định tại Điều 38 luật Cán bộ, Công chức năm 2008:

1 Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.2 Bảo đảm tính cạnh tranh.

3 Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:48

Mục lục

  • 1.5.1. Trụ sở làm việc:

    • 1.5.2. Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ công việc

    • 2.1.2. Cơ sở pháp lý về tuyển dụng công chức.

      • 2.1.2.1. Khái niệm cán bộ công chức:

      • 2.1.2.2. Căn cứ tuyển dụng công chức

      • 2.1.2.3. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức:

      • 2.1.2.4. Phương thức tuyển dụng công chức:

      • 2.1.2.5. Nguyên tắc tuyển dụng công chức

      • 2.1.2.6. Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức

      • 2.1.2.7. Tập sự đối với công chức:

      • 2.2.2.2. Chỉ tiêu tuyển dụng công chức của Ủy ban nhân dân huyện

      • Ủy ban nhân dân huyện Mườn Nhé căn cứ theo quy định tại Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thể tiến hành quy trình:

      • Thứ ba, xây dựng trang thông tin điện tử (website) về tuyển dụng công chức. Thông báo tuyển dụng công chức là yêu cầu mang tính bắt buộc, được quy định trong các văn bản pháp lý nhằm đảm bảo tính công khai, bình đẳng trong tuyển dụng nhân sự cho cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền tuyển dụng đều đăng thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó có các website của mình. Tuy nhiên, người lao động vẫn khó tiếp cận thông tin bởi các lý do sau:

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan