Ngữ cảnh xã hội của thời đại CNTT

40 446 0
Ngữ cảnh xã hội của thời đại CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Doãn Vinh Nhóm Sinh viên K7 Thái Bình thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thúy Bùi Thị Hân Trần Thị Kim Nhung Nguyễn Hoài Thanh Nội dung I Lịch sử hình thành phát triển CNTT II Tình hình CNTT Thế Giới III Tình hình CNTT Việt Nam I Lịch sử hình thành phát triển CNTT Khái niệm thời đại CNTT Các giai đoạn phát triển thời đại CNTT Các đặc trưng thời đại CNTT Khái niệm thời đại CNTT Theo nghĩa hiểu thông thường CNTT gồm có hai lĩnh vực công nghệ thông tin: + Công nghệ tức đại, áp dụng khoa học- kĩ thuật đại, cao vào đời sống để giải vấn đề nhanh nhất, thông minh + Thông tin liệu, tin tức mà người cần, đáp ứng nhu cầu tìm tòi, trau dồi vốn kiến thức thêm phong phú vào kho tàng tri thức nhân loại Theo nghĩa rộng CNTT bao gồm địa hạt có mối quan hệ hữu với là: Điện tử (microelectronic), truyền thông, tin học (cả phần cứng phần mềm), ứng dụng CNTT khoa học kĩ thuật, quản trị, kinh doanh…trong lĩnh vực đời sống Khái niệm thời đại CNTT  Vậy thời đại CNTT thời đại khoa học - kĩ thuật đại, điện tử, truyền thông, tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống-xã hội Các giai đoạn phát triển thời đại CNTT Thời đại CNTT phát triển qua giai đoạn: Hệ thống trung tâm (Systems-centric system) 1964 đến 1981 Hệ máy tính cá nhân trung tâm (PC-centric system) từ 1981 đến 1994 Hệ mạng trung tâm ( Network- centric system) từ 1994 đến 2005 Hệ nội dung dự án trung tâm (projected content-centric system) phát triển khoảng 2005 đến 2015 Các đặc trưng thời đại CNTT Theo viết toàn cầu hóa CNTT công nghệ phần mềm tác giả Hà Dương Tuấn CNTT có đặc trưng sau: - Đầu tiên phải kể đến công nghệ thông tin công nghệ mũi nhọn - Là công nghệ có nhiều tầng lớp - Nó công nghệ dàn trải lĩnh vực - Là công nghệ chuyển đổi nhanh II Tình hình CNTT Thế Giới Mạng lưới công nghệ thông tin Cái nhìn tổng quan thị trường CNTT giới 10 kiện CNTT giới bật 2015 ICTnews bình chọn Những dự báo CNTT giới 2017 Cái nhìn tổng quan thị trường CNTT giới Thị trường CNTT giới: tăng tốc trở lại! Năm 2000, thị trường CNTT giới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Từ 2003, thị trường CNTT giới tăng trưởng mạnh với tốc độ tăng trưởng 5%, gấp đôi năm 2002 Từ 2003-2006, chi tiêu CNTT tăng mạnh trở lại theo dự kiến nhà phân tích thị trường, thị trường CNTT đạt đỉnh cao vào năm 2006-2010 Tốc độ tăng trưởng sau năm 2004 trở theo từ nhiều nguồn đáng phấn khởi: 6,5% cho năm 2005 6,8% cho năm 2006 Cái nhìn tổng quan thị trường CNTT giới Riêng thị trường PC, với tốc độ tăng trưởng 14% so với năm 2002, năm 2003 đánh dấu kiện thị trường máy tính khu vực Châu Á TBD vượt qua giai đoạn không ổn định Ông Wu Teng Guo - Tổng Giám đốc Toshiba Nam Đông Nam Á, cho biết: "Điểm sáng thị trường máy tính tăng trưởng máy tính xách tay chiếm tới 20% lượng PC toàn cầu Đặc biệt Singapore với lượng máy tính xách tay bán lẻ vượt qua mức bán máy tính để bàn" Có thể nói CNTT không ngừng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, công nghệ xử lý ngôn ngữ 10 c Đối với Nông nghiệp (tiÕp) o o o o 26 Phối hợp ngành chức năng, địa phương đơn vị liên quan tổ chức xây dựng bảo vệ sở hạ tầng thông tin nông thôn Phối hợp với đơn vị chủ quản tăng cường nội dung thông tin phù hợp với đối tượng hội viên, nông dân điểm Bưu điện - Văn hóa xã Phối hợp nghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước có sách ưu tiên CNTT nông nghiệp, nông thôn, nông dân; Phối hợp hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nhận nguồn lực hỗ trợ từ nước có ứng dụng CNTT thành công phục vụ nông nghiệp, nông thôn nông dân Ảnh hưởng mặt văn hoá_giáo dục: a • • 27 Về mặt Giáo dục: Ứng dụng CNTT giáo dục phổ thông có hai nội dung: phục vụ công tác quản lý từ cấp sở đến cấp trường; phục vụ dạy học, đổi phương pháp Ưu điểm bật phương pháp dạy học CNTT : thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý học sinh có dự đoán tính chất, quy luật a Về mặt Giáo dục:   28 Ưu tiên phát triển nguồn lực CNTT thông qua việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên; cập nhật giáo trình đại, tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh có sở vật chất tốt cho học tập CNTT Nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện đại hoá thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông b Về văn hoá 29  Thông qua Internet, đất nước Việt Nam xinh đẹp ngày nhiều người biết đến năm thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi giới Ngoài danh lam thắng cảnh tiếng, du khách truy cập biết phong tục tập quán dân tộc Những ăn ngon tiếng, loại hình văn học nghệ thuật dân gian truyền thống khắp miền đất nước Việt Nam  Không thể phủ nhận tiện ích mà Internet mang lại có phận không nhỏ người truy cập vào trang web “đen” tiªm nhiÔm c¸c thãi xÊu Các bạn trẻ nghiện game mà bị chi phối thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, học hành sa sút, nhiều trường hợp sinh viên, học sinh bị dừng học, …đánh thân c Một số lĩnh vực xã hội khác  o o 30 Lĩnh vực y tế : Việc ứng dụng CNTT việc chẩn đoán, khám chữa bệnh cßn chậm chạp Một số ứng dụng CNTT điển Viện Pasteur TP HCM ứng dụng CNTT giải mã gen virus cúm gà H5N1; Bệnh viện phụ sản Hà Nội quản lý việc sử dụng thuốc qua mạng máy tính, sử dụng phần mềm quản lý bệnh án điện tử; Trung tâm Y khoa TP HCM (Medic) sử dụng máy phân tích gen để điều trị bệnh Trước mắt, Trung tâm tin học (Bộ Y tế) phối hợp với văn phòng Bộ triển khai đào tạo CNTT sở y tế, bệnh viện nước, tiến hành khảo sát tất địa phương phạm vi toàn quốc Một số lĩnh vực xã hội khác (tiÕp) Lĩnh vực tài nguyên_môi trường: C¸c nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược ứng dụng phát triển CNTT tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020: • Tin học hoá việc thu nhận, cập nhật liệu tài nguyên môi trường thông qua trình điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc • Xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường • Tổ chức hệ thống mạng truyền liệu phục vụ chuyên ngành phục vụ cung cấp liệu tài nguyên môi trường cho nhu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế nhu cầu khác xã hội cộng đồng  31 Hướng phát triển CNTT Việt Nam Đẩy mạnh CNTT lĩnh vực ưu tiên : o Các lĩnh vực kinh tế - xã hội phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn o Trong an ninh quốc phòng o Trong dịch vụ hành nhà nước dịch vụ xã hội khác Trong hoạt động quan Đảng, Nhà nước o Xây dựng đưa vào hoạt động số hệ thống thông tin điện tử 32 Phát triển mạng viễn thông Internet quốc gia: o Phát triển mạng viễn thông Internet tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ sóng nước o Đẩy nhanh việc phổ cập Internet, với chất lượng tốt, giá cả… o Phát triển Internet để ứng dụng loại hình dịch vụ ứng dụng CNTT khác : báo chí điện tử, thương mại điện tử… o Mở cửa cho phép thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối (IXP), dịch vụ truy nhập (ISP), dịch vụ ứng dụng (OSP) … 33 Xây dựng ngành công nghiệp CNTT : o Công nghiệp phần mềm : Xây dựng CNPM thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 30 - 35%, thu hút vốn đầu tư nước Nhà nước đầu tư khoảng 50 - 70 triệu USD hỗ trợ dự án phát triển nguồn lực, thị trường, sản phẩm o Công nghiệp phần cứng: Phát triển lĩnh vực máy tính truyền thông Đẩy mạnh việc sản xuất thiết bị thông tin xử lý thông tin Có sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước huy động nguồn vốn đầu tư nước 34 Phát triển nguồn nhân lực: o Nâng cao chất lượng đào tạo CNTT Tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh có sở vật chất tốt cho học tập CNTT o Xây dựng số sở chuyên trách đào tạo chất lượng cao kỹ sư, cử nhân sau đại học CNTT o Xây dựng triển khai chương trình đào tạo CNTT thích hợp cho sinh viên ngành không chuyên CNTT o Nhà nước có sách hỗ trợ cho gửi đào tạo quy nước 35 o o o 36 Bổ túc kiến thức CNTT cho tất giáo viên cấp học, bậc học Xã hội hóa công tác giáo dục đào tạo CNTT, khuyến khích tổ chức xã hội, thành phần kinh tế cá nhân tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT Mỗi năm, khoảng 20% số cán làm việc tổ chức quan Đảng, Nhà nước cấp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức CNTT Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai CNTT: o Nắm bắt tiến công nghệ giới, thực có hiệu việc thích nghi hóa chuyển giao công nghệ vào Việt Nam; bước giải vấn đề CNTT đặc thù Việt Nam o Tổ chức việc đánh giá công nhận sản phẩm CNTT sản xuất nước đạt tiêu chuẩn chất lượng o Khuyến khích thành lập sở nghiên cứu - triển khai CNTT doanh nghiệp CNTT thuộc thành phần kinh tế o Tăng cường số sở nghiên cứu chủ chốt CNTT viện trường đại học 37 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi: Xây dựng triển khai sách ứng dụng phát triển CNTT: luật thông tin điện tử, sách tạo nguồn thông tin chuẩn hóa thông tin, bảo hộ sở hữu trí tuệ quyền tác giả, mua sắm, sử dụng trang thiết bị dịch vụ CNTT… Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước lĩnh vực CNTT: Xây dựng triển khai đề án tổ chức thống quản lý Nhà nước CNTT viễn thông với chế cần thiết 38 Nâng cao nhận thức CNTT toàn xã hội, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý Nhà nước: o Nâng cao chất lượng, hiệu đa dạng hóa hình thức thông tin, phổ biến kiến thức CNTT o Tổ chức hình thức, nội dung thông tin thích hợp cho lãnh đạo cấp chiến lược sách CNTT o Xây dựng triển khai việc đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức CNTT cho lãnh đạo cấp 39 Cám ơn bạn theo dõi mong nhận ý kiến đóng góp bạn để đề tài hoàn thiện! 40

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:22

Mục lục

  • NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)

  • I. Lịch sử hình thành và phát triển CNTT

  • 1. Khái niệm thời đại CNTT

  • 1. Khái niệm thời đại CNTT

  • 2. Các giai đoạn phát triển của thời đại CNTT

  • 3. Các đặc trưng cơ bản của thời đại CNTT

  • II. Tình hình CNTT Thế Giới

  • 1. Cái nhìn tổng quan về thị trường CNTT thế giới

  • 1. Cái nhìn tổng quan về thị trường CNTT thế giới

  • 2. Những ứng dụng nổi bật của thị trường CNTT thế giới

  • 2. Những ứng dụng nổi bật của thị trường CNTT thế giới

  • 2. 10 sự kiện CNTT thế giới nổi bật 2015 do ICTnews bình chọn

  • 3. Những dự báo CNTT thế giới 2017

  • III. Tình hình CNTT Việt Nam

  • 1. Ảnh hưởng về mặt chính trị_an ninh quốc phòng

  • 2. Ảnh hưởng về mặt kinh tế:

  • a. Đối với doanh nghiệp

  • a. Đối với doanh nghiệp (tiÕp)

  • b. Đối với Công nghiệp:

  • Đối với Công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan