LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH với VIỆC xây DỰNG hậu cần QUÂN đội TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 1954)

86 948 0
LUẬN văn THẠC sĩ   VAI TRÒ của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH với VIỆC xây DỰNG hậu cần QUÂN đội TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta (19451954), ngành Hậu cần Quân đội đã được hình thành,từng bước trưởng thành cả về tổ chức bộ máy, lực lượng và cơ chế hoạt động, phương thức bảo đảm. Trong quá trình đó, ngành Hậu cần Quân đội luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, Chính phủ, Bộ Quốc phòng và đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức, thời gian cùng với Trung ương Đảng chỉ đạo công tác hậu cần và xây dựng ngành Hậu cần Quân đội. Người đã trực tiếp ký các Sắc lệnh, Quyết định thành lập các tổ chức bộ máy của ngành Hậu cần, cùng với Bộ Quốc phòng chỉ đạo xác lập cơ chế hoạt động, phương thức bảo đảm hậu cần, xây dựng, giáo dục đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác hậu cần...Đặc biệt thông qua các bài viết, sách, báo, tài liệu, thư từ, bài nói chuyện...của Người với ngành Hậu cần Quân đội , với cán bộ, nhân viên hậu cần các cấp đã hình thành nên hệ thống quan điểm của Người về công tác hậu cần quân đội nói chung và công tác bảo đảm hậu cần trong chiến tranh nói riêng. Chính nhờ đó, ngành Hậu cần Quân đội không ngừng trưởng thành lớn mạnh, thể hiện bằng việc bảo đảm hậu cần cho hoạt động xây dựng, chiến đấu của QĐND Việt Nam qua từng trận đánh, từng chiến dịch, cùng cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.

MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Hậu cần mặt công tác quân gồm tổng thể hoạt động bảo đảm vật chất, quân nhu, quân y, xăng dầu, vận tải, tài cho LLVT xây dựng, huấn luyện, SSCĐ chiến đấu thắng lợi Cơng tác bảo đảm hậu cần có vị trí, vai trò quan trọng, tạo sức mạnh vật chất cho LLVT trình xây dựng chiến đấu Ngành Hậu cần QĐND Việt Nam đời, phát triển gắn liền với trình hình thành, xây dựng, chiến đấu trưởng thành QĐND Việt Nam anh hùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm hậu cần, tạo nên sức mạnh vật chất cho Quân đội góp phần quan trọng vào thắng lợi Quân đội ta xây dựng chiến dấu bảo vệ Tổ quốc sáu mươi năm qua Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc ta (1945-1954), ngành Hậu cần Quân đội hình thành,từng bước trưởng thành tổ chức máy, lực lượng chế hoạt động, phương thức bảo đảm Trong q trình đó, ngành Hậu cần Qn đội nhận quan tâm, đạo chặt chẽ Đảng, Chính phủ, Bộ Quốc phịng đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức, thời gian với Trung ương Đảng đạo công tác hậu cần xây dựng ngành Hậu cần Quân đội Người trực tiếp ký Sắc lệnh, Quyết định thành lập tổ chức máy ngành Hậu cần, với Bộ Quốc phòng đạo xác lập chế hoạt động, phương thức bảo đảm hậu cần, xây dựng, giáo dục đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác hậu cần Đặc biệt thông qua viết, sách, báo, tài liệu, thư từ, nói chuyện Người với ngành Hậu cần Quân đội , với cán bộ, nhân viên hậu cần cấp hình thành nên hệ thống quan điểm Người công tác hậu cần qn đội nói chung cơng tác bảo đảm hậu cần chiến tranh nói riêng Chính nhờ đó, ngành Hậu cần Qn đội khơng ngừng trưởng thành lớn mạnh, thể việc bảo đảm hậu cần cho hoạt động xây dựng, chiến đấu QĐND Việt Nam qua trận đánh, chiến dịch, dân tộc tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Nghiên cứu vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng ngành Hậu cần QĐND Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945-1954) việc làm cần thiết Làm tốt việc góp phần vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chủ tịch hậu cần quân đội nói chung hậu cần quân đội chiến tranh nói riêng Mặt khác cịn khẳng định vai trị to lớn Người với Trung ương Đảng thực tiễn đạo hoạt động xây dựng ngành Hậu cần Quân đội tổ chức máy, lực lượng, phương thức bảo đảm Qua thấy rõ vai trò to lớn Người nghiệp xây dựng QĐND Việt nam nói chung , dồng thời khẳng định thân nghiệp vẻ vang Hồ Chủ tịch-lãnh tụ tối cao Đảng, dân tộc ta, LLVT nói chung QĐND Việt Nam nói riêng Trong giai đoạn nay, QĐND Việt Nam xây dựng theo hướng cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại, đòi hỏi ngành Hậu cần phải xây dựng toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội Việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc cống hiến lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp có ý nghĩa quan trọng, khơng giúp nâng cao lịng tự hào, niềm kính u vơ hạn với Người, mà cịn cho ta kinh nghiệm q lãnh đạo, đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội nói riêng, xây dựng QĐND Việt Nam nói chung giai đoạn cách mạng Đó sở quan trọng để Đảng Nhà nước, Bộ Quốc phòng kế thừa, vận dụng vào lãnh đạo, xây dựng quốc phịng tồn dân hậu cần nhân dân, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: "Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng hậu cần quân đội kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954)" làm Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2-Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, có nhiều cống hiến lớn lao cho cách mạng Việt Nam giới Đồng thời, người sáng lập, giáo dục rèn luyện QĐND Việt Nam nói chung, ngành Hậu cần Quân đội nói riêng, nên có nhiều cơng trình tác giả Quân đội nghiên cứu thân thế, nghiệp, cống hiến Người Quân đội nhiều góc độ khác Trong lĩnh vực hậu cần qn đội, có nhiều cơng trình có liên quan cơng bố như: Lịch sử hậu cần QĐND Việt Nam tập (1944-1954) (Tổng cục Hậu cần),Nxb QĐND,Hà nội,1986; Về công tác hậu cần quân đội(Trần Đăng Ninh),Nxb QĐND,Hà nội,1970 ; cơng trình nghiên cứu công tác hậu cần chiến trường kháng chiến chống Pháp, chiến dịch Biên Giới, Hà Nam Ninh, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ (Ban khoa học hậu cần ); Tổng kết công tác Cục thuộc Tổng cục Cung cấp kháng chiến chống Pháp (19451954) (Ban Khoa học hậu cần),Tổng cục Hậu cần,1985; Lịch sử vận tải QĐND Việt Nam,Nxb QĐND,1992; Những chặng đường lịch sử (Võ Nguyên Giáp),Nxb QĐND,2001 Trong cơng trình mặt đề cập cách bản, hệ thống lịch sử hậu cần QĐND Việt Nam suốt kháng chiến chống Pháp Mặt khác, qua cơng trình đề cập khẳng định cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh việc xây dựng ngành Hậu cần Quân đội Đặc biệt, lời dạy Hồ Chủ tịch ngành Hậu cần Quân đội tập hợp in thành sách: Hồ Chí Minh cơng tác hậu cần quân đội, Nxb QĐND,1970 Mấy năm gần đây, việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác hậu cần quân đội lãnh đạo huy cấp ngành quan tâm đẩy mạnh Năm 2000, kỷ niệm 50 năm truyền thống ngành Hậu cần Quân đội, Tổng cục Hậu cần xuất tài liệu 50 năm ngành Hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy, ngồi lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác hậu cần quân đội, tài liệu nêu lên số quan điểm Hồ Chủ tịch, Đảng ta cơng tác hậu cần qn đội nói chung, cơng tác hậu cần chiến tranh nói riêng Trước đó, nhân kỷ niệm 108 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/189019/5/1998), Học viện Hậu cần tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề : Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác hậu cần qn đội (Kỷ yếu hội thảo khoa học,Nxb QĐND 1998) Các tham luận đề cập cách toàn diện, sâu sắc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác hậu cần qn đội, qua khẳng định vai trị to lớn Người với việc xây dựng ngành Hậu cần Quân đội Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Hồ Chủ tịch (19/5/1890-19/5/2000) 50 năm truyền thống ngành Hậu cần Quân đội (11/7/1950-11/7/2000), Tổng cục Hậu cần tổ chức Hội thảo khoa học: 50 năm ngành Hậu cần xây dựng hoạt động theo tư tưởng Hồ Chí Minh-kinh nghiệm phương hướng phát triển (Nxb QĐND,Hà nội 2000) Bên cạnh việc làm bật hai vấn đề: khái quát vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh hậu cần quân đội, thành tựu kinh nghiệm qua 50 năm hoạt động ngành Hậu cần Quân đội; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng ngành hoạt động nâng cao chất lượng nhiệm vụ phục vụ, tham luận khẳng định cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đạo xây dựng ngành Hậu cần Qn đội Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu phân tích quan điểm Hồ Chủ tịch hậu cần quân đội công tác bảo đảm hậu cần điều kiện chiến tranh Các công trình chưa làm rõ cách có hệ thống vai trò Hồ Chủ tịch việc đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Song kết nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu phong phú, tin cậy để tác giả kế thừa vào trình xây dựng luận văn 3- Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Làm sáng tỏ vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng ngành Hậu cần QĐND Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, qua góp phần khẳng định cống hiến Người xây dựng QĐND Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Luận văn xác định số vấn đề vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội vào trình xây dựng ngành Hậu cần Quân đội * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn hình thành quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội chiến tranh - Phân tích quan điểm Hồ Chủ tịch hậu cần quân đội chiến tranh - Làm rõ vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp Đồng thời xác định số vấn đề vận dụng quan điểm Người hậu cần quân đội vào xây dựng ngành Hậu cần Quân đội 4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Nghiên cứu vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng hậu cần quân đội * Phạm vi nghiên cứu Trong kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954) 5-Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh; Văn kiện Đảng đánh giá tổng kết ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp (1945-1954) * Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thuộc chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic; phương pháp đồng đại, lịch đại, so sánh, thống kê, tổng kết lịch sử 6-Ý nghĩa luận văn Kết Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơng hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng ngành Hậu cần Quân đội nói riêng, với QĐND Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) Đồng thời với số vấn đề tác giả đề xuất làm sở vận dụng vào nghiệp xây dựng ngành Hậu cần Quân đội Luận văn làm tư liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy số môn học hậu cần quân đội, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Quân đội 7-Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chương (5 tiết) Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ HẬU CẦN QUÂN ĐỘI TRONG CHIẾN TRANH 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội chiến tranh 1.1.1 Những tinh hoa tư tưởng nhân loại hậu cần quân đội Trước hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận Mác-Lênin chiến tranh quân đội Lý luận Mác-Lênin chiến tranh quân đội sở lý luận khoa học trực tiếp cho hình thành quan điểm Hồ Chủ tịch hậu cần quân đội chiến tranh nói riêng cơng tác hậu cần qn đội nói chung Lý luận Mác-Lênin chiến tranh quân đội trang bị cho Chủ tịch Hồ Chí Minh giới quan, phương pháp luận khoa học biện chứng vật, từ Người phân tích, đánh giá giá trị nhân loại dân tộc công tác bảo đảm hậu cần cho quân đội chiến tranh, làm sở cho việc Người tiếp thu, kế thừa, phát triển đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) tiếp tục sau kháng chiến chống đế quốc Mỹ Học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội rõ: Chiến tranh đọ sức toàn diện bên tham chiến, tất lĩnh vực đời sống xã hội V.I Lênin khẳng định, "sự thử thách lực lượng kinh tế lực lượng tổ chức dân tộc" [19 ,Tr.363], kinh tế đất nước, điều kiện vật chất công tác bảo đảm hậu cần cho quân đội nhân tố giữ vai trò định đến thắng lợi chiến tranh sức mạnh quân đội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin phân tích rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế chiến tranh, sức mạnh chiến tranh, thắng lợi hay thất bại chiến tranh phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế đất nước Ph.Ăngghen viết: "Cái "cái có trước" thân bạo lực? Đó lực lượng kinh tế, tức việc nắm phương tiện mạnh mẽ công nghiệp lớn" [1,Tr.245] đó, việc tiến hành chiến tranh phải phụ thuộc vào sức sản xuất "Tóm lại, đâu lúc điều kiện kinh tế tài nguyên kinh tế giúp cho "bạo lực" chiến thắng " [1,Tr.242] Nguyên lý mối liên hệ phụ thuộc chiến tranh với điều kiện kinh tế V.I Lênin khẳng định phát triển điều kiện lịch sử mới: chủ nghĩa tư độc quyền - chủ nghĩa đế quốc Bằng kiện, dẫn chứng thời đại, V.I.Lênin rút kết luận: chiến tranh đại, tổ chức kinh tế có ý nghĩa định, thời đại ngày nay, chiến tranh khắc nghiệt, đặt vấn đề - cách tàn nhẫn: chịu diệt vong, phải đuổi kịp nước tiên tiến vượt qua nước mặt kinh tế Từ Người khẳng định: "Khơng chuẩn bị đầy đủ mặt kinh tế việc tiến hành chiến tranh đại chống chủ nghĩa đế quốc tiên tiến điều làm được".[16,Tr.475] Do đó, theo Người phải chuẩn bị chiến tranh lâu dài, nghiêm túc việc phát triển kinh tế nước kinh tế phải trước bước Như vậy, nhà lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin khơng tính quy luật vận động mối liên hệ phụ thuộc chiến tranh với kinh tế, mà xu tất yếu vận động Cũng lý luận chiến tranh quân đội, nhà kinh điển Mác-Lênin rõ điều kiện kinh tế, công tác bảo đảm vật chất hậu cần cho quân đội điều kiện định đến sức mạnh quân đội thắng lợi quân đội chiến trường Ph.Ăngghen khẳng định: "Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quân đội hạm đội Vũ trang, biên chế, tổ chức, chiến thuật, chiến lược phụ thuộc trước hết vào trình độ sản xuất đạt thời điểm định vào phương tiện giao thông" [1,Tr.235] Khi nói đến ảnh hưởng định kinh tế hoạt động quân quân đội, Ph.Ăngghen cịn khẳng định: Tồn việc tổ chức phương pháp chiến đấu quân đội, thắng lợi thất bại, rõ ràng phụ thuộc vào điều kiện vật chất, nghĩa điều kiện kinh tế, vào nhân lực , vũ khí kỹ thuật đây, Ph.Ăngghen không đề cập đến mối liên hệ phụ thuộc tổ chức quân đội, hoạt động quân với kinh tế, mà đề cập đến vấn đề bảo đảm sở vật chất, phương tiện cho quân đội chiến tranh Có đảm bảo tốt sở vật chất, phương tiện, vũ khí cho qn đội họ chiến thắng chiến trường V.I.Lênin tiếp tục phát triển luận điểm Ph.Ăngghen khẳng định vai trò quan trọng công tác bảo đảm cho quân đội điều kiện có chiến tranh Người viết: " Muốn phịng thủ, phải có đội qn kiên cường vững mạnh, hậu phương vững chắc, muốn có đội quân kiên cường vững mạnh trước hết phải tổ chức thật vững công tác lương thực" [18,Tr.423] "Công tác lương thực" hiểu theo nghĩa việc bảo đảm đời sống cho đội nơi tiền tuyến Binh sỹ mặt trận chiến đấu chống lại kẻ thù để bảo vệ quốc gia, dân tộc, họ phải tiếp tế khơng sở vật chất, phương tiện chiến đấu, mà người, tinh thần, tư tưởng Từ phân tích yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng đến hoạt động chiến đấu đội chiến trường, V.I.Lênin kết luận công tác bảo đảm vật chất cho đội có ý nghĩa định đến thắng lợi họ chiến trường Người khẳng định: "Một đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị quân thù tiêu diệt không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện cách đầy đủ" [17,Tr.497] Sau Diễn văn "Kỷ niệm lần thứ 27 cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại", I.V.Xta-lin tổng kết: Khơng có vũ khí đại qn đội khơng thể chiến đấu chiến thắng Nhưng khơng thể chiến đấu chiến thắng khơng có bánh mỳ, khơng có lương thực Như vậy, khơng có vai trị định kinh tế, mà điều kiện vật chất công tác bảo đảm hậu cần cho qn đội chiến trường có vai trị quan trọng, đảm bảo cho quân đội chiến đấu chiến thắng Do đó, quân đội, điều kiện cung cấp, bảo đảm sở vật chất tốt, tạo nên sức mạnh cho họ chiến đấu SSCĐ Trong lý luận xây dựng quân đội kiểu mới, nhà lý luận Mác-Lênin xác định phải xây dựng quân đội cách toàn diện trị, tư tưởng, kỹ chiến thuật cơng tác hậu cần, cơng tác bảo đảm hậu cần trở thành phận thiếu nhân tố quan trọng định sức mạnh Quân đội Thiếu hoạt động bảo đảm hậu cần, hoạt động quân bị ngưng trệ Lý luận Mác-Lênin chiến tranh xây dựng quân đội rõ mối quan hệ hữu quân đội với nhân dân, hậu phương, quân đội phải dựa vào nhân dân để chiến đấu, dựa vào hậu phương để bảo đảm nguồn cung cấp , nhân dân hậu phương nơi cung cấp lực lượng, điều kiện vật chất cho quân đội chiến đấu.V.I Lênin đánh giá vai trò quan trọng hậu phương tiền tuyến, nhân dân quân đội việc cung cấp, nuôi dưỡng đội Người rõ: "muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương tổ chức cách vững chắc" [17,Tr.497] Kết luận rút từ thực tiễn V.I.Lênin lãnh đạo cách mạng chống lại lực đế quốc phản động Trong đấu tranh ấy, nhân dân Hồng quân chiến thắng họ có hậu phương vững Ngược lại bọn đế quốc thất bại - mà theo V.I.Lênin "nguyên nhân chủ yếu bất lực chúng đấu tranh hậu phương chúng không bảo đảm " Nhưng nhân dân Hồng qn Liên Xơ "nhờ lịng kiên đó, nhờ tinh thần anh dũng đó, họ lập nên hậu phương vững lực lượng đấu tranh " [20,Tr.56] Chính lẽ mà nhân dân Hồng quân chiến thắng, quân Đồng minh tan rã Vận dụng lý luận V.I.Lênin, từ thực tiễn chiến tranh vệ quốc vĩ dân quân đội Liên Xô, I.V.Xta-lin rút kết luận quan trọng vai trò hậu phương , nhân dân tiền tuyến qn đội Người viết: "Khơng có đội qn giới khơng có hậu phương vững mà lại chiến thắng Hậu phương có tầm quan trọng bậc tiền tuyến Chính hậu phương có hậu phương cung cấp cho tiền tuyến nhu cầu đủ loại, mà binh sỹ, tình cảm lẫn tư tưởng Hậu phương không vững chắc, định biến đội quân ưu tú cố kết thành đám quần chúng không vững vàng hèn yếu" [57,Tr.369] Như vậy, nhiều yếu tố có tác động tới sức mạnh thắng lợi, hay thất bại quân đội chiến trường, chiến tranh, nhân tố hậu phương nhân dân quan trọng Các nhà lý luận Mác-Lênin mối liên hệ tất yếu hậu phương chiến tranh, qn đội, mà qua thấy tính quy luật vận động mối liên hệ tất yếu đó: Hậu phương coi nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Trên số luận điểm nhà lý luận Mác-Lênin bàn mối quan hệ kinh tế, điều kiện vật chất công tác bảo đảm hậu cần, nhân tố hậu phương với chiến tranh quân đội Thực tiễn chiến tranh giới từ cổ chí kim, thực tiễn xây dựng quân đội quốc gia từ trước đến kiểm nghiệm chứng minh luận điểm hồn tồn đắn Đó sở lý luận khoa học mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng hình thành quan điểm công tác hậu cần quân đội điều kiện chiến tranh đạo xây dựng hậu cần quân đội kháng chiến chống thực dân Pháp Cùng với việc tiếp thu, vận dụng lý luận Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại hậu cần quân đội Người nghiên cứu tư tưởng qn đơng, tây, kim, cổ, tiếp thu có chọn lọc nhân tố có giá trị cơng tác bảo đảm hậu cần cho quân đội tư tưởng Người viết nhiều tài liệu, sách có giá trị kinh nghiệm quân từ nghiên cứu như: "Phép dùng binh Tơn Tử", "Cách huấn luyện cán quân ông Khổng Minh", "Kinh nghiệm du kích Tàu", "Kinh nghiệm du kích Pháp", "Kinh nghiệm du kích Nga" Trong tác phẩm đó, Người số nội dung hậu cần quân đội mà Người tiếp thu được: Xác định vị trí, vai trị công tác hậu cần chiến tranh, "Binh pháp Tôn Tử - Vấn đề quân nhu lương thực", Người khẳng định: Vấn đề quân nhu lương thực quan trọng cho dù quân có mạnh, có đơng, tướng có giỏi thiếu lương thực thắng trận Nếu thiếu việc cung cấp, bảo đảm hậu cần cho đội mặt trận họ bị thiếu thốn họ hết tinh thần chiến đấu Một nội dung tạo lực, tạo nguồn hậu cần cho quân đội, tiếp thu tư tưởng Tôn Tử "lấy địch đánh địch", Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Tướng giỏi phải tìm hết mưu kế để cướp lấy lương thực quân địch, lấy đấu gạo quân địch bớt 20 đấu cho phu ăn việc vận tải Như đỡ phí tổn hao hụt nhiều " [27,Tr.262] Cũng vấn đề này, tác phẩm "Chiến tranh du kích", Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: cần phải tích cực cướp đoạt khí giới, đạn dược, lương thực, thuốc men kẻ thù để đánh lại chúng Đó cách hữu hiệu góp phần tạo nguồn cung cấp hậu cần cho quân đội điều kiện cung cấp cho mặt trận gặp nhiều khó khăn Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn kế thừa, vận dụng phát triển tư tưởng nhà quân khác hậu cần quân đội động viên sức dân đóng góp ni qn, xây dựng hậu phương, địa Những tư tưởng góp phần làm phong phú, sâu sắc quan điểm Hồ Chủ tịch hậu cần cơng tác hậu cần qn đội nói chung cơng tác hậu cần chiến tranh nói riêng 1.1.2 Kế thừa truyền thống dân tộc Việt Nam bảo đảm hậu cần cho quân đội Lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy, luôn phải đương đầu với lực xâm lược ngoại bang lớn mạnh nhiều lần tiềm lực kinh tế quân (đó lực phong kiến phương Bắc: Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh), song dân tộc ta chiến thắng vẻ vang mà nguyên nhân - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tổng kết "Vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước góp sức" [55,Tr 215] Trong lịch sử chống ngoại xâm để lại cho dân tộc ta di sản vô quý báu kinh nghiệm, truyền thống đánh giặc dũng cảm, mưu trí, hệ thống tri thức quân sự, nghệ thuật tiến hành chiến tranh Trong nghệ thuật đánh giặc thời xưa, tổ tiên ta sáng tạo, tìm " kế sách" hay để tổ chức huy động nguồn cung cấp nước ,trong nhân dân , để đáp ứng nhu cầu chiến tranh chống kẻ thù xâm lược Có thể nói " kế sách" hồn tồn phù hợp với tình hình kinh tế đất nước lúc có tác dụng to lớn việc góp phần giành chiến thắng oanh liệt dân tộc ta thời Có thể dẫn số "kế sách" lớn công tác hậu cần mà ông cha ta sáng tạo, sử dụng chiến tranh chống lại lực phong kiến phương Bắc Đó “kế sách” chăm lo xây dựng "quốc thịnh, binh cường", nghĩa phải xây dựng đất nước vững mạnh tiềm lực kinh tế để xây dựng tiềm lực quân Thực “kế sách”này, tổ tiên ta biết dựa vào dân để tạo sức mạnh vật chất tinh thần Do đó, dựa vào dân trở thành "kế sách" tổng qt có tính quy luật tổ tiên ta lịch sử chống giặc giữ nước Xuất phát từ quan điểm "nước lấy dân làm gốc" mà Trần Quốc Tuấn đề xuất kế sách "Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, thượng sách giữ nước " ( 55 , Tr.215) Đó “kế sách” "ngụ binh nông" làm cho nông mạnh binh mạnh Bắt đầu từ triều Đinh đến triều Lý, Trần kế sách ngày hoàn chỉnh trở thành quốc sách nhà nước phong kiến Đại Việt Thực “kế sách” "ngụ binh nơng" có nhiều ý nghĩa, nhiều tác dụng việc phát triển kinh tế đất nước , binh lính phải tham gia lao động sản xuất lúc bình để tự cung cấp cho cho đất nước; việc tổ chức máy quân phù hợp mặt số lượng, cấu đủ mạnh để ứng chiến có chiến Trên sở quan điểm "cả nước đánh giặc, toàn dân lính ", tổ tiên ta biết dựa vào dân để lo tổ chức việc cung cấp cho quân đội Từ buổi đầu dựng nước , truyền thuyết toàn dân đóng góp lương thực ni Thánh Gióng, đóng góp khí giới cho người anh hùng diệt giặc thể quan điểm chiến tranh nhân dân, hậu cần nhân dân Các triều đình phong kiến Đại Việt biết dựa vào dân để lo tổ chức việc cung cấp cho quân đội đánh giặc, "quân đâu, già trẻ giỏ cơm, bầu nước theo trẩy hội" [9,Tr.50] Bên cạnh việc dựa vào dân để tổ chức cung cấp, nhà nước phong kiến Đại Việt tổ chức sở cung cấp nhà nước việc thành lập xưởng sản xuất vũ khí, xưởng sản xuất phương tiện vận tải (thuyền, xe vận chuyển, xe công thành ); xưởng sản xuất lương thực, thuốc Đó sở hậu cần chiến lược, bảo đảm cho sức mạnh đánh thắng quân đội Tổ tiên ta sử dụng “kế sách” triệt phá nguồn cung cấp, lấy giặc để đánh giặc Kẻ thù dân tộc ta từ xa xơi đến, ngồi khó khăn khơng quen khí hậu, địa hình, chúng cịn vấp phải khó khăn mn thuở xa nguồn cung cấp hậu cần Do đó, tổ tiên ta vận động nhân dân triệt để thực "vườn không, nhà trống", khiến cho kẻ địch giảm sút ý chí chiến đấu đói, thiếu thốn (điển hình thực kế sách quân dân nhà Trần ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên kỷ XIII) Đồng thời, quân dân ta triệt để thực việc lấy giặc để trang bị cho ta đánh lại giặc Nói kế sách , Nguyễn Trãi viết: " Nhà Lê biết "lấy địch trị địch", phàm cung, tên, giáo, mộc giặc chiến khí ta; vàng bạc, châu báu giặc quân tư ta Cái dùng để hại ta ngược lại lại hại nó, dùng để đánh úp ta, ngược lại lại đánh nó" [53,Tr.58] Có thể nói “kế sách”trên có tác dụng to lớn việc động viên, khơi nguồn nhân tài, vật lực đất nước ta, từ tạo khả to lớn để bảo đảm hậu cần cho quân đội nhân dân ta tiến hành chiến tranh thắng lợi Những “kế sách” xuất phát từ đường lối chiến tranh nhân dân, hậu cần nhân dân, dựa tinh thần yêu nước toàn dân sở nước chung sức đánh giặc Đó truyền thống, học kinh nghiệm quý báu để Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa, phát triển quan điểm hậu cần quân đội trực tiếp đạo công tác hậu cần quân đội kháng chiến chống thực dân Pháp 1.1.3 Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam phân tích, đánh giá kẻ thù Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà tư tưởng vĩ đại, mà Người nhà hoạt động thực tiễn linh hoạt, sáng tạo Những quan điểm Người xuất phát từ thực tiễn gắn liền với thực tiễn Quan điểm Người hậu cần quân đội chiến tranh hình thành sở phân tích thực tiễn cách mạng Việt Nam, thực tiễn xây dựng quân đội, thực tiễn xây dựng ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp từ phân tích, đánh giá đắn thực lực thực dân Pháp Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với vơ vàn khó khăn tất mặt đời sống xã hội Nước ta vốn nước thuộc địa nửa phong kiến, cách mạng thành cơng, hậu sách cai trị thực dân Pháp 80 năm trời, đặc biệt từ thực dân Pháp bị vào vịng Thế chiến thứ hai với sách vơ vét, bóc lột tàn khốc thuộc địa để phục vụ quốc, làm cho đất nước ta kiệt quệ kinh tế, tài chính; lạc hậu văn hoá - xã hội Hơn nữa, điều kiện quyền nhân dân non trẻ đời, vừa phải tập trung đạo khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế, vừa phải đối phó với bao vây thù giặc ngoài, lại vừa phải chuẩn bị cho kháng chiến chống thực dân Pháp mà biết chắn lâu dài gian khổ Trong đó, Pháp nước đế quốc có kinh tế phát triển, có qn đội quy, trang bị đại; có kinh nghiệm chiến tranh xâm lược thuộc địa, lại đế quốc Mỹ, Anh giúp sức Tuy nhiên, trở lại xâm lược nước ta, thực dân Pháp gặp phải khó khăn: cách xa nước Pháp hàng vạn kilơmét, gặp khó khăn việc tăng viện sức người, tài chính, vũ khí Đặc biệt bị quân dân ta tiến công mạnh mẽ từ sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 trở đi, làm cho mâu thuẫn nội nước Pháp ngày sâu sắc lún sâu, thất bại chiến trường Đông Dương Trong đó, phong trào đấu tranh độc lập dân tộc nhân dân nước thuộc địa Pháp phát triển mạnh mẽ ? Đông Dương, thực dân Pháp trở thành kẻ thù chung nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp, LLVT non trẻ, song Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, rèn luyện, sớm có tinh thần u nước chí căm thù giặc sâu sắc Quân đội ta quân đội cách mạng, từ nhân dân mà ra, gắn bó máu thịt với nhân dân, nhân dân tin yêu, đùm bọc Để đáp ứng yêu cầu kháng chiến, quân đội ta không ngừng lớn mạnh, với toàn dân tộc tiến lên đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, hoàn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, nên vấn đề bảo đảm cung cấp hậu cần mặt cho quân đội chưa bảo đảm đầy đủ, "lương thực, khí giới, chăn áo, thuốc men thiếu thốn" [50,Tr.37] Trong tiến trình kháng chiến chống Pháp, cơng tác bảo đảm hậu cần cho quân đội chiến đấu ln gặp khó khăn địch đánh phá, việc vận chuyển, chi viện từ hậu phương tiền tuyến vừa xa xơi, cách trở, vừa khó khăn đường sá, phương tiện, người Xuất phát từ thực tiễn thuận lợi, khó khăn đất nước, quân đội công tác cung cấp hậu cần, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiều nội dung quan điểm hậu cần quân đội cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện đất nước, quân đội ngành Hậu cần như: cần, kiệm, tự lực, tự cường; đẩy mạnh tăng gia sản xuất; tích cực lấy địch đánh địch, đồng thời tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế Người với Trung ương Đảng đạo hậu cần quân đội dựa vào dân, bám sát nhân dân để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, động viên cao sức mạnh nhân dân vừa chăm lo nuôi dưỡng LLVT, vừa tích cực kháng chiến tiến tới đánh bại kẻ thù.Do bám sát thực tiễn phát triển kháng chiến, thực tiễn xây dựng quân đội, ngành Hậu cần, nên Hồ Chủ tịch với Trung ương Đảng bước đạo xây dựng ngành Hậu cần tổ chức, người, phương thức bảo đảm để đến cuối kháng chiến chống Pháp, hậu cần quân đội tổ chức thành hệ thống thống toàn quân Đồng thời, nhờ bám sát thực tiễn xây dựng ngành Hậu cần, Hồ Chủ tịch kịp thời uốn nắn nhận thức, quan điểm chưa đắn phận cán hậu cần công tác bảo đảm, phục vụ; giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ người làm công tác hậu cần quân đội Có thể nói với nhãn quan nhà tư tưởng gắn liền với hoạt động thực tiễn, lãnh tụ , người sáng lập rèn luyện QĐND Việt Nam, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội chiến tranh bổ sung phát triển không ngừng thực tiễn xây dựng quân đội, xây dựng ngành Hậu cần Quân đội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo đảm cung cấp cho quân đội chiến đấu xây dựng suốt kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) giai đoạn cách mạng sau Chính quan tâm, đạo Người giúp cho toàn thể cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần vượt qua khó khăn thử thách, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào chiến thắng vĩ đại dân tộc ta đánh bại thực dân Pháp xâm lược * Theo Quyết định 221/QĐ ngày 13/1/1955 Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Cung cấp đổi tên thành Tổng cục Hậu cần ** - Sau Cục Quân lương, Quân trang hợp thành Cục Quân nhu - Theo Nghị định 221/CP ngày 10/9/1974 Chính phủ, Cục: Quân giới, Quân khí, Quản lý xe, Vật tư chuyển sang Tổng cục Kỹ thuật 2.3 Vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội vào xây dựng ngành Hậu cần quân đội Yêu cầu xây dựng QĐND Việt Nam ngành Hậu cần Quân đội giai đoạn Ngày nay, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN có bước phát triển nội dung, tính chất, phạm vi phương thức hoạt động, đặt yêu cầu cao QĐND Việt Nam với tư cách công cụ bạo lực Đảng, Nhà nước, lực lượng nòng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân tiến hành chiến tranh nhân dân, phải nâng cao sức mạnh chiến đấu, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược kẻ thù quy mô mức độ khác nhau, mà phải làm tròn nhiệm vụ đội quân công tác, tham gia vào hoạt động đời sống trị đất nước, thực nghĩa vụ quốc tế, phịng chống có hiệu chiến lược "Diễn biến hồ bình" Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX xác định đường lối xây dựng LLVT nay: "Xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, có lĩnh trị vững vàng, trung thành tuyệt Tổ quốc, với Đảng nhân dân; có trình độ học vấn chun môn nghiệp vụ ngày cao, quý trọng hết lịng phục vụ nhân dân; có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị ; có lực huy tác chiến thắng lợi tình nào; có trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu ngày cao, thường xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc an ninh quốc gia" [8,Tr.118 -119] Quán triệt Nghị Đảng, Đại hội Đảng Quân đội lần thứ VII xác định mục tiêu, phương hướng: xây dựng LLVT mà nòng cốt QĐND cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu trình độ SSCĐ khơng ngừng phát triển, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình huống, hồn thành nhiệm vụ quân sự, quốc phòng giai đoạn cách mạng Tổ chức Hậu cần Quân đội phận quan trọng hợp thành sức mạnh chiến đấu tổng hợp QĐND Việt Nam, để đáp ứng yêu cầu xây dựng, chiến đấu quân đội tình hình mới, địi hỏi ngành Hậu cần Qn đội phải xây dựng vững mạnh toàn diện, ngày quy đại Quán triệt quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: "từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần lực lượng vũ trang " Đảng Quân đội xác định chủ trương, mục tiêu, phương hướng công tác bảo đảm hậu cần - tài chính: tiếp tục hồn thiện phương thức bảo đảm hậu cần phù hợp với chế quản lý kinh tế tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Tập trung nỗ lực xây dựng trận hậu cần trận phòng thủ đất nước, chủ động tạo thế, tạo lực hậu cần trước bước, tích cực tham gia xây dựng hậu cần, kết hợp chặt chẽ hậu cần quân đội hậu cần nhân dân tạo nên trận hậu cần vững Bổ sung lực lượng vật chất dự trữ cho SSCĐ, nâng cao khả động lực lượng hậu cần Bảo đảm kịp thời, đầy đủ mặt hậu cần, đáp ứng yêu cầu SSCĐ, huấn luyện dã ngoại Phấn đấu bảo đảm tốt nhu cầu ăn, mặc, ở, điều kiện sinh hoạt chăm sóc sức khoẻ đội Chỉ đạo chặt chẽ, phát huy hiệu tăng gia sản xuất, chế biến, thực hành tiết kiệm để cải thiện đời sống Từ mục tiêu, phương hướng chung đó, ngành Hậu cần Quân đội xác định yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn tất mặt: Về nhiệm vụ tổ chức bảo đảm: phải tiếp tục hoàn thiện phương thức bảo đảm hậu cần phù hợp với chế quản lý kinh tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mà cụ thể xác định tiêu chuẩn, chế độ, điều lệ quy định hậu cần để đưa cơng tác vào nề nếp chặt chẽ, có hiệu suất, chất lượng cao Công tác hậu cần phải bảo đảm kịp thời đầy đủ nhu cầu cho LLVT quân đội huấn luyện chiến đấu SSCĐ tình Đồng thời, cơng tác hậu cần phải bảo đảm cho quân đội thực nhiệm vụ khác tham gia xây dựng phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt vai trò làm nòng cốt tham gia xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tham gia hoạt động phòng chống, khắc phục hậu thiên tai Ngoài ra, xu chung hội nhập quốc tế khu vực theo sách đối ngoại Đảng, Nhà nước, Qn đội ta, cơng tác hậu cần cịn phải bảo đảm cho quân đội thực nhiệm vụ quốc tế giúp quân đội Lào anh em mở rộng quan hệ hợp tác hậu cần với quân đội nước quân đội Nga quân đội nước khu vực Về nhiệm vụ tổ chức sản xuất tạo nguồn bảo đảm hậu cần: Đây nhiệm vụ ngành Hậu cần cấp, mặt tạo sở vật chất hậu cần trực tiếp bảo đảm cho quân đội, mặt khác cịn tham gia tích cực vào xây dựng, phát triển kinh tế đất nước Nhiệm vụ lại tiến hành chế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN, có quan hệ chặt chẽ đến chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế chung đất nước Do vậy, việc tổ chức sản xuất, tạo nguồn hậu cần cấp , hậu cần cấp chiến lược, chiến dịch cho phù hợp, có hiệu quả, giải tốt mối quan hệ kết hợp quốc phòng với kinh tế kinh tế với quốc phòng Đối với nhiệm vụ xây dựng ngành: Để thực tốt nhiệm vụ đây, ngành Hậu cần Quân đội phải xây dựng vững mạnh tồn diện theo hướng ngày quy, đại, tinh nhuệ Về mặt tổ chức máy: xây dựng máy hậu cần hoàn chỉnh từ xuống dưới, hình thành mạng lưới bảo đảm hậu cần hợp lý, vững nước; vật chất, trang bị: cải tiến, bổ sung trang bị kỹ thuật ngành Hậu cần cho cân đối, tương xứng với nhiệm vụ ngày tạo nên suất cao, chất lượng tốt; đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần: phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật đủ số lượng, đồng bộ, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn giỏi, có sức khoẻ dồi để làm chủ công tác, làm chủ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoàn cảnh Phải cải tiến lề lối làm việc cho khoa học, phù hợp với đòi hỏi việc tổ chức bảo đảm ngày cao, rộng lớn Như vậy, yêu cầu nhiệm vụ ngành Hậu cần Quân đội thời kỳ cao phức tạp, có nhiều nội dung mở rộng phát triển trước đây, đặt vấn đề phải xây dựng ngành ngang tầm với nhiệm vụ Thực tiễn trình xây dựng ngành Hậu cần Quân đội chịu tác động , tác động tiêu cực chế quản lý kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN: chế thị trường Cơ chế thị trường mặt làm cho người xã hội nói chung có cán hậu cần quân đội bớt tính thụ động, ỷ lại, dựa dẫm trở nên động, nhạy bén hơn, tính độc lập, nhiệt tình cơng tác họ khơi dậy phát huy Song mặt khác, chế thị trường tạo cạnh tranh, phân hoá giàu nghèo, chênh lệch mức sống, lối sống rõ rệt Nó kích thích "chủ nghĩa thực dụng", "chạy theo đồng tiền", làm cho khơng cán đảng viên có phận cán hậu cần quân đội "do thiếu tu dưỡng rèn luyện, thiếu lĩnh trị, bị tha hố phẩm chất đạo đức, lợi ích cá nhân họ sẵn sàng hy sinh lợi ích chung, lợi ích tập thể; chí có người khơng từ thủ đoạn tàn ác nào, bất chấp pháp luật để đạt mục đích, tiền tài, danh vọng quyền lực" [52,Tr.9] Nếu trước đây, chế bao cấp, phương thức bảo đảm hậu cần "nhận trên, cấp dưới", chế thị trường nay, ngành Hậu cần thực bảo đảm theo phương thức mới: tiền tệ hoá phần công tác bảo đảm, nghĩa bên cạnh việc bảo đảm phần vật có phần bảo đảm kinh phí theo phân cấp Phương thức tạo điều kiện cho đơn vị chủ động tìm nguồn, tạo nguồn khai thác bảo đảm hậu cần Song thực phương thức nảy sinh biểu tiêu cực phận cán hậu cần quân đội Đó việc họ lợi dụng chế mở tạo nguồn khai thác hậu cần để có thủ đoạn móc ngoặc "đơi bên có lợi" với người bán; "tiêu ít, khai nhiều" việc ký kết hợp đồng lựa chọn phương án tối ưu; mua bán vòng để ăn chênh lệch giá, ăn bớt tiêu chuẩn đội, vụ lợi cá nhân, thiếu ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ dẫn đến việc mua hàng giá , kể mặt hàng không đủ tiêu chuẩn Tất biểu làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình xây dựng ngành, ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu công tác bảo đảm hậu cần Để xây dựng ngành Hậu cần vững mạnh toàn diện, cần phải khắc phục thực trạng đó, đặc biệt khâu giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán hậu cần cấp Phương hướng vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội vào xây dựng ngành Hậu cần Quân đội Để xây dựng ngành Hậu cần nay, cần thực nhiều phương hướng, biện pháp đồng bộ, có nội dung quan trọng mà Đại hội Đảng Quân đội lần thứ VII ra, là: xây dựng hoạt động hậu cần quân đội phải quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh hậu cần quân đội Tư tưởng Hồ Chí Minh hậu cần quân đội trước hết thể quan điểm Người Những quan điểm khơng có giá trị đạo xây dựng hậu cần quân đội điều kiện chiến tranh, mà ngày cịn giá trị sâu sắc Đó quan điểm Đảng đạo công tác hậu cần xây dựng hậu cần quân đội giai đoạn Việc quán triệt vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vào xây dựng hậu cần quân đội phải toàn diện cụ thể, phù hợp với ngành Nhưng cần tập trung vào ba vấn đề sau đây: Một là, với xây dựng hậu cần quân đội để xây dựng hậu cần quân đội phải xây dựng phát huy sức mạnh hậu cần nhân dân Tư tưởng cốt lõi đường lối quân Đảng ta, học thuyết nghệ thuật quân Việt Nam, tư tưởng quân Hồ Chí Minh "chiến tranh nhân dân", "tồn dân giữ nước, nước đánh giặc" Đây tư tưởng học "lấy dân làm gốc" Đảng ta tổng kết Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định nhân dân người làm nên lịch sử, cội nguồn sức mạnh "Phải nhớ dân chủ Dân nước, cá Lực lượng nhờ dân hết" [23,Tr.101] Có dân có tất cả, "hậu phương lớn lòng dân" Chiến tranh chiến tranh nhân dân, cơng tác hậu cần hậu cần toàn dân Hậu cần nhân dân sở, chỗ dựa hình thành hậu cần quân đội Trong hai chiến tranh giải phóng dân tộc, hậu cần nhân dân đóng vai trò quan trọng, lực lượng to lớn phục vụ hậu cần quân đội Hậu cần nhân dân với hậu cần quân đội, hậu cần địa phương hợp thành hậu cần chiến tranh nhân dân Việt Nam Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc nay, sức mạnh tổng hợp đất nước có tác dụng, ý nghĩa to lớn tổ chức bảo đảm hậu cần Dựa vào dân, động viên toàn dân làm công tác hậu cần giải khó khăn tạo nguồn, vận chuyển, quản lý bảo vệ sở hậu cần chiến tranh xảy ra, điều kiện chiến trường phức tạp Dựa vào dân, cơng tác hậu cần phục vụ kịp thời cho yêu cầu tác chiến LLVT địa phương, khu vực Dựa vào dân, tổ chức động viên, phát huy sức mạnh hậu cần toàn dân vấn đề thuộc đường lối, quan điểm Đảng ta, phương thức để đạt mục đích cơng tác hậu cần, quy luật giành thắng lợi công tác hậu cần, sở để xây dựng hậu cần quân đội Hai là, công tác hậu cần xây dựng ngành Hậu cần phải quán triệt quan điểm "cần, kiệm, tự lực, tự cường" Đây quan điểm bản, đồng thời nguyên tắc đạo công tác hậu cần xây dựng ngành Hậu cần Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, sách lớn, vấn đề chiến lược quan trọng Đảng ta Nước ta sau gần 20 năm đổi mới, đạt thành tựu quan trọng: đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đời sống mặt nhân dân có LLVT cải thiện, nâng lên Tuy nhiên, giai đoạn cách mạng mới, phải đối đầu với nhiều thách thức, khó khăn, kinh tế, có ảnh hưởng tới nghiệp xây dựng chiến đấu quân đội Từ thực tế khó khăn đất nước, qn đội, nên cơng tác bảo đảm hậu cần xây dựng ngành Hậu cần Quân đội cần phải coi trọng "cần, kiệm, tự lực, tự cường" nhằm bảo đảm yêu cầu vật chất, kỹ thuật to lớn, phức tạp cho Quân đội hoàn thành nhiệm vụ Quán triệt thực quan điểm đó, cán bộ, chiến sỹ, nhân viên ngành Hậu cần đơn vị hậu cần phải tích cực, chủ động tìm biện pháp nâng cao khả bảo đảm hậu cần; chủ động tìm nguồn khai thác, sử dụng hợp lý nguồn cung cấp Trong công tác bảo đảm hậu cần phải phát huy nguồn chỗ, đồng thời có tích luỹ dự trữ vật chất hậu cần Thực triệt để tiết kiệm, chống tham lãng phí việc quản lý chặt chẽ, sử dụng mức khơng để thất thốt, hư hỏng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc quản lý, bảo vệ hàng hoá Quản lý, phân phối chế độ, tiêu chuẩn, sách quy định Để phát huy "cần, kiệm, tự lực, tự cường", ngành Hậu cần Quân đội phải biết tận dụng tiềm lao động, kỹ thuật để đẩy mạnh tăng gia sản xuất với quy mơ thích hợp nhằm tạo sản phẩm bổ sung chỗ, góp phần ổn định cải thiện đời sống đội Cùng với tồn qn, ngành Hậu cần Qn đội góp phần thực tốt kết hợp quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, vừa giải việc bảo đảm cho đội, vừa góp phần xây dựng kinh tế đất nước Ba là, tập trung xây dựng, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần đủ "đức", đủ "tài" Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới việc giáo dục, đào tạo đội ngũ cán cách mạng họ "cái gốc cơng việc", Người địi hỏi người cán cách mạng phải vừa "hồng", vừa "chuyên", tức có "đức" "tài" Đảng ta, chiến lược xây dựng đội ngũ cán nhấn mạnh phải "coi trọng đức tài, đức gốc" Trong xây dựng ngành Hậu cần Quân đội nay, việc đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần quan trọng họ chủ thể trực tiếp thực việc bảo đảm hậu cần đơn vị Xây dựng, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần phải ý hai mặt: lực trình độ chun mơn phẩm chất trị, đạo đức u cầu lực, trình độ chun mơn người cán bộ, nhân viên hậu cần tình hình gồm: Một mặt, người cán bộ, nhân viên hậu cần trước hết phải có chun mơn sâu, nghiệp vụ giỏi, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ cấp mình, ngành mình, mà đồng thời cịn phải hiểu biết công việc ngành khác, cấp khác; nắm chắc, làm tốt công tác tham mưu hậu cần theo chức trách; biết tổ chức, huy, quản lý, giáo dục lực lượng hậu cần phụ trách; có lực thực công tác bảo đảm hậu cần; biết tổ chức khai thác bảo đảm hậu cần theo yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Mặt khác, người cán bộ, nhân viên hậu cần phải nắm bắt tận dụng thành tựu khoa học - công nghệ, thông tin vào việc huy, quản lý, khai thác bảo đảm hậu cần Từ thực tiễn chiến tranh giới năm vừa qua Mỹ Liên quân tiến hành Côxôvô, Irắc cho thấy hình thức tác chiến chiến trường tác chiến liên hợp, kết hợp cao khả quân binh chủng tạo thành sức mạnh tổng hợp, cơng tác tổ chức, bố trí bảo đảm hậu cần Mỹ NATO chuẩn bị cách chu đáo, tỷ mỷ Từ chiến tranh cho thấy, tương lai, chiến tranh khơng cịn phân tuyến Trong cơng tác bảo đảm hậu cần, ranh giới bảo đảm theo tuyến một, tuyến hai, tuyến tiền phương, hậu phương theo ý nghĩa truyền thống trở nên mong manh mờ nhạt Hơn nữa, với việc xác định mục tiêu khơng kích qn sự, Mỹ NATO xác định trọng điểm đánh phá mục tiêu kinh tế sở hậu cần Do đó, yêu cầu người cán hậu cần phải có kiến thức hiểu biết tồn diện quân binh chủng, nghệ thuật quân theo chức trách mình; phải nhanh chóng nắm bắt nội dung nhất, kinh nghiệm hay rút từ thực tiễn; xử trí linh hoạt, sáng tạo tình huống, nâng cao khả tổ chức cách thức bảo đảm hậu cần cho chiến tranh đại xảy Để đạt lực, trình độ trên, cần phải quan tâm tới việc đào tạo, giáo dục nhà trường trực tiếp đào tạo cán bộ, nhân viên hậu cần Quá trình đào tạo vừa phải trang bị kiến thức bản, đồng thời phải cập nhật kiến thức mới, nội dung từ thực tiễn vào giảng dạy; ứng dụng công nghệ phù hợp với nội dung chuyên ngành để giảng dạy, đồng thời tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết lý luận theo kịp thực tiễn Cùng với việc giáo dục, đào tạo nhà trường, đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần phải nêu cao tinh thần tự học tập, nghiên cứu để nâng cao lực, trình độ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ giao Việc tự học tập, nghiên cứu không yêu cầu bắt buộc người cương vị cơng tác mà phải trở thành động lực từ bên họ, có việc học tập có hiệu quả, theo kịp thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc sinh thời dặn: muốn cho quân đội ta hùng mạnh người phải ln cố gắng học tập trị kỹ thuật để người tiến khơng ngừng Ngày "Tổ quốc địi hỏi Qn đội nhân dân tranh thủ thời gian có lợi để xây dựng học tập, nâng cao chất cách mạng, trình độ quy đại, sẵn sàng chiến đấu Tranh thủ thời gian xây dựng, học tập chủ động chiến lược Lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy" [48,Tr.28] Vấn đề xây dựng, giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần quan trọng, "cái gốc' người làm công tác hậu cần Yêu cầu phẩm chất đạo đức, trị người cán là: có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; tâm phấn đấu theo đường Đảng, Bác Hồ nhân dân lựa chọn; yên tâm với nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng ngành Hậu cần Quân đội; có tinh thần trách nhiệm cao, dân chủ, quy, mẫu mực, có lối sống sáng, lành mạnh, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Trong u cầu xây dựng phẩm chất trị, đạo đức nói trên, đặc biệt phải ý xây dựng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần lực lượng hàng ngày, hàng tiếp xúc với tiền bạc, hàng hoá, trực tiếp nắm, quản lý thực chi tiêu cấp phát vật chất, tiền bạc cho đội Thực tế có cán bộ, nhân viên hậu cần hội, thực dụng hoạt động bảo đảm để ăn bớt tiêu chuẩn đội, trục lợi, mua bán vịng để làm giàu bất chính, tham ơ, lãng phí cải vật chất; có người không vững vàng bị sa ngã trước cám dỗ vật chất, đồng tiền, non hiểu biết dẫn đến làm bừa, làm ẩu, bị kẻ xấu lợi dụng, tự đánh Chính việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần quan trọng cần thiết Ph.Ăngghen nói "Mỗi nghề nghiệp có đạo đức riêng mình" [2,Tr.425].) Đạo đức người cán hậu cần "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư" Việc giáo dục, rèn luyện đạo đức phải tập trung vào tiêu chí việc giáo dục, tuyên truyền hoạt động thực tiễn người Để vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội vào xây dựng ngành Hậu cần Quân đội trước hết phải coi trọng đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, quán triệt sâu sắc quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, trọng vào ba nội dung Công tác phải tất cấp, ngành, cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần thực hiện, coi nhiệm vụ trị trọng tâm Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phải tiến hành cách thường xuyên , có kế hoạch cụ thể, rõ ràng cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục, quán triệt Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải phù hợp đối tượng cán bộ, chiến sỹ, nhân viên chuyên môn hậu cần theo chức trách, nhiệm vụ cương vị họ Hình thức tuyên truyền, giáo dục, quán triệt phải phong phú đa dạng hoạt động tuyên truyền, học tập, thi tìm hiểu, phong trào thi đua theo ngành Đặc biệt hoạt động tập trung vào dịp kỷ niệm sinh nhật Hồ Chủ tịch, ngày truyền thống ngành Các hoạt động phải ln cấp, ngành, người huy, quan lãnh đạo kiểm tra, đôn đốc, đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương cá nhân, tập thể, đơn vị thực tốt Gắn với việc tuyên truyền, giáo dục, quán triệt học tập, ngành, cấp người cần tự kiểm điểm nghiêm túc, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, nêu cao ý chí chiến đấu, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật rèn luyện lối sống sáng, lành mạnh theo tinh thần lời dạy Hồ Chủ tịch Đồng thời đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, thực dụng, thiếu tinh thần trách nhiệm làm máy thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần xây dựng ngành Cùng với hoạt động tuyên truyền, giáo dục, quán triệt học tập, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua "Ngành Hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy" Qua 50 năm hoạt động xây dựng, chiến đấu trưởng thành, lãnh đạo Đảng, quan tâm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp lớp hệ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần quân đội bền bỉ phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, viết lên trang truyền thống vẻ vang ngành: tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, hết lịng phục vụ đội; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, sống sáng, lành mạnh; không ngừng rèn luyện, học tập, nắm vững nghiệp vụ, làm chủ khoa học; gắn bó với nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân công tác hậu cần Để giữ vững phát huy truyền thống vẻ vang đó, đồng thời đẩy mạnh việc học tập, vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vào xây dựng ngành Hậu cần Quân đội, từ năm 1995, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thị phát động phong trào thi đua: "Ngành Hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy" toàn quân Mục tiêu tổng quát phong trào là: thực hiệu: "Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại" Cán bộ, chiến sỹ, nhân viên ngành Hậu cần phấn đấu bảo đảm phục vụ ngày tốt nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khoẻ đội, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ công tác huấn luyện, SSCĐ chiến đấu thường xuyên đột xuất, xây dựng ngành Hậu cần vững mạnh Từ phát động, phong trào triển khai sâu rộng từ quan Bộ đến sở toàn ngành, toàn quân, sâu vào đời sống đội, góp phần làm phong phú cho phong trào thi đua thắng đơn vị Qua phong trào, hoạt động thực tiễn đáp ứng tình cảm cán bộ, chiến sỹ, nhân viên ngành Hậu cần nói riêng, tồn qn nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa giá trị tư tưởng Người vào sống Phong trào thi đua kế thừa hoạt động có ngành suốt 50 năm xây dựng, trưởng thành nâng lên tầm chất lượng cao hơn, thống toàn quân Phong trào tạo thi đua, khích lệ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tạo khơng khí mới, phấn đấu thực theo lời Hồ Chủ tịch dạy Phong trào thi đua "Ngành Hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy" hoạt động thiết thực, bổ ích với đời sống đội, nhân tố quan trọng thúc đẩy công tác hậu cần, ngành Hậu cần phát triển, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện Phát huy kết đạt được, nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm phục vụ nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc QĐND Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, ngành Hậu cần Quân đội cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua Lãnh đạo, huy cấp, đơn vị cần tăng cường đạo, quan tâm sâu sát đến phong trào; quan hậu cần, tham mưu, trị, kỹ thuật nêu cao trách nhiệm giúp đỡ huy điều hành, tham gia phong trào Cơ quan hậu cần giữ vai trò tham mưu, trung tâm hiệp đồng cần thể động, đề xuất chủ trương, phương hướng đắn giải pháp đồng bộ, thiết thực để cấp uỷ người huy có định xác điều hành, tổ chức thực phong trào có hiệu Tuy phong trào có tính chất ngành (ngành Hậu cần) song phong trào phải thực mở rộng tới tất đối tượng cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên QĐND Việt Nam , việc chăm sóc tới cơng tác hậu cần địi hỏi đóng góp cơng sức tồn qn, khơng riêng ngành Hậu cần Đương nhiên phong trào thi đua này, cán bộ, chiến sỹ, nhân viên làm công tác hậu cần phải lực lượng nòng cốt, gương mẫu thực Để phong trào thực tốt, cần tiếp tục có hình thức, biện pháp sáng tạo, phong phú Các đơn vị cần bám sát ngày kỷ niệm lớn dân tộc, Quân đội, ngày truyền thống ngành, đơn vị phát động thi đua ngắn ngày, thi đua đột kích gắn việc thực cơng tác đơn vị với công tác hậu cần Đồng thời sau đợt thi đua cần có sơ kết, tổng kết để đánh giá, rút kinh nghiệm để phong trào ngày hiệu Như vậy, vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội vào xây dựng ngành Hậu cần Quân đội cần thiết, phương hướng, giải pháp để xây dựng ngành Hậu cần Quân đội vững mạnh toàn diện, ngày quy, nay, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng chiến đấu QĐND Việt Nam giai đoạn cách mạng Đồng thời, thể tình cảm, lịng kính u cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, người cha thân yêu LLVT Việt Nam, ngành Hậu cần QĐND Việt Nam KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc ta (1945-1954), ngành Hậu cần Quân đội bước hình thành trưởng thành Trong q trình đó, ngành ln Đảng, Chính phủ, Bộ Quốc phịng đạo, lãnh đạo Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh - "bận trăm công, ngàn việc" - dành nhiều thời gian, cơng sức, tình cảm chăm lo xây dựng ngành đạo cơng tác hậu cần qn đội.Vai trị to lớn cống hiến Người ngành Hậu cần Quân đội , thể hai mặt: Thứ nhất, Người xác định quan điểm hậu cần quân đội chiến tranh Đó là: hậu cần quân đội phải dựa vào dân, phát huy sức mạnh hậu cần toàn dân, thực cần, kiệm tự lực, tự cường công tác hậu cần; hậu cần quân đội phải thấu suốt mục đích, nhiệm vụ phương châm hoạt động phục vụ đội Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin chiến tranh quân đội; mối quan hệ chặt chẽ chiến tranh, quân đội kinh tế, hậu phương nhân dân; chọn lựa, kế thừa tinh hoa, kinh nghiệm, truyền thống dân tộc ta, nhân loại lịch sử công tác bảo đảm hậu cần cho quân đội đánh giặc Những quan điểm kết phân tích, đánh giá đắn thực lực thực dân Pháp; phân tích thực tiễn cách mạng Việt Nam; thực tiẽn xây dựng quân đội ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Pháp Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần quân đội chiến tranh phận quan điểm Người hậu cần quân đội nói chung,đồng thời phận hữu tồn tư tưởng Người quân xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc Những quan điểm khơng có giá trị đạo thực tiễn xây dựng hậu cần quân đội điều kiện có chiến tranh, mà cịn có giá trị đạo to lớn toàn nghiệp xây dựng ngành Hậu cần Quân đội đáp ứng yêu cầu xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc QĐND Việt Nam Những quan điểm hậu cần quân đội chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh không tài sản quý giá cán bộ, chiến sỹ, nhân viên ngành Hậu cần Quân đội, mà di sản tư tưởng giá trị Quân đội ta, dân tộc ta Thứ hai, sở quan điểm xác định hậu cần quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội lãnh đạo công tác hậu cần phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân ta Hồ Chủ tịch trực tiếp ký nhiều Sắc lệnh, Quyết định thành lập tổ chức máy hậu cần quân đội ; đạo Bộ Quốc phòng xác lập chế hoạt động, phương thức bảo đảm hậu cần cho LLVT thông qua quy định, chế độ, tiêu chuẩn Người dành quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần lực chuyên môn công tác đạo đức cách mạng người quân nhân, người làm công tác phục vụ Những lời dạy Người trở thành "khuôn vàng, thước ngọc" cho hệ cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần học tập, phấn đầu, rèn luyện Cùng với việc đạo xây dựng ngành Hậu cần Quân đội, Hồ Chủ tịch Trung ương Đảng, Chính phủ lãnh đạo công tác hậu cần phục vụ quân dân ta chiến đấu Hậu cần quân đội làm trịn trách nhiệm lực lượng nịng cốt cho cơng tác hậu cần toàn dân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cung cấp, bảo đảm nhu cầu cho LLVT chiến đấu khắp chiến trường, chiến dịch tiến công tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược Vì vậy, thắng lợi vĩ đại quân dân ta đánh bại thực dân Pháp , mà đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ , có phần đóng góp quan trọng cơng tác hậu cần ngành Hậu cần Quân đội Chính trình phục vụ LLVT chiến đấu chiến dịch, ngành Hậu cần Quân đội có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu công tác phục vụ, bảo đảm Những kinh nghiệm vận dụng, phát huy công tác xây dựng ngành phục vụ chiến đấu kháng chiến chống Mỹ quân dân ta sau Trong giai đoạn cách mạng nay, ngành Hậu cần Quân đội cần phải xây dựng vững mạnh toàn diện, ngày quy để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong trình xây dựng hoạt động ngành Hậu cần Quân đội phải quán triệt sâu sắc vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hậu cần qn đội Đó khơng trách nhiệm, mà cịn thể tình cảm, lịng kính u, biết ơn sâu sắc cán bộ, chiến sỹ, nhân viên ngành Hậu cần Quân đội Chủ tịch Hồ Chí Minh; tâm tồn ngành thực "làm theo lời Bác Hồ dạy" DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1878), "Chống Duyrinh", C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 1994, tr.9-450 Ph.Ăngghen (1886), "Lutvich Phoiơbắc cáo chung Triết học cổ điển Đức", C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 1995, tr.378-451 Ban Khoa học hậu cần (1983) Tổng kết công tác Cục thuộc Tổng cục Cung cấp kháng chiến chống Pháp (1945-1954), (Lưu hành Quân đội), Tổng cục Hậu cần Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Hoàng Điền, Đinh Xuân Lâm (1977), Tìm hiểu cơng tác hậu cần thời xưa, Bộ Tham mưu, Tổng cục Hậu cần 10 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Nxb QĐND, Hà Nội 11 Võ Nguyên Giáp (2001), Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Học viện Hậu cần (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác hậu cần quân đội (kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb QĐND, Hà Nội 13 Học viện Hậu cần (2001), Lịch sử Học viện Hậu cần (1951-2001), Nxb QĐND, Hà Nội 14 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001) Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 15 V.I.Lênin (1917): "Tại hoạ đến phương pháp ngăn ngừa tai hoạ đó", V.I.Lênin Tồn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ-Matxcơva 1976, tr.203-267 16 V.I.Lênin (1918): "Lập trường Ban Chấp hành Trung ương Đảng công nhân dân chủ-xã hội (b) Nga vấn đề ký hồ ước riêng rẽ có tính chất thơn tính", V.I.Lênin Tồn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ-Matxcơva 1976, tr.473-477 17 V.I.Lênin (1918): "Phải đứng sở thực tế", V.I.Lênin Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộMatxcơva 1978, tr.496-498 18 V.I.Lênin (1918): "Báo cáo sách đối ngoại", V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộMatxcơva 1978, tr.403-427 19 V.I.Lênin (1919): "Báo cáo Đại hội II toàn Nga tổ chức Cộng sản", V.I.Lênin Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ-Matxcơva 1977, tr.360-374 20 V.I.Lênin (1920): "Diễn văn phiên họp trọng thể kỷ niệm lần thứ ba cách mạng Tháng Mười", V.I.Lênin Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ-Matxcơva 1977, tr.1-8 21 Hồ Chí Minh (1945), "Tun ngơn độc lập", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.1-4 22 Hồ Chí Minh (1945), "Chính phủ cơng bộc dân", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.22-23 23 Hồ Chí Minh (1946), "Bài nói chuyện buổi lễ tốt nghiệp khoá V trường huấn luyện cán Việt Nam", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.100-102 24 Hồ Chí Minh (1946), "Thư gửi đồng bào tồn quốc năm mới", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.137-138 25 Hồ Chí Minh (1946), "Trả lời nhà báo nước ngồi", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.161-162 26 Hồ Chí Minh (1946), "Gương sáng đời sống mới", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.183 27 Hồ Chí Minh (1946), "Binh pháp Tôn Tử - Vấn đề quân nhu lương thực", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.261-263 28 Hồ Chí Minh (1946), "Thư gửi đồng bào tồn quốc", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.445 29 Hồ Chí Minh (1946), "Lời khuyên sinh viên trường Quân y", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.456 30 Hồ Chí Minh (1946), "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.480-481 31 Hồ Chí Minh (1946), "Hỏi đáp", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.485-486 32 Hồ Chí Minh (1947), "Thư khen ngợi chiến sỹ bị thương tận tâm y sỹ, khán hộ, cứu thương", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.13 33 Hồ Chí Minh (1947), "Lời kêu gọi nhân kỷ niệm năm ngày kháng chiến tồn quốc", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.313-316 34 Hồ Chí Minh (1948), "Thư gửi Hội nghị Quân y", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.395-396 35 Hồ Chí Minh (1951), "Phong trào mua cơng trái", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.186 36 Hồ Chí Minh (1951), "Bài nói đến thăm đồn xe Qn đội", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.193 37 Hồ Chí Minh (1951), "Bài nói Hội nghị kiểm thảo chiến dịch Đường số 18", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.206-207 38 Hồ Chí Minh (1951), "Thư gửi lớp cán Cung cấp", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.295-297 39 Hồ Chí Minh (1951), "Bài nói chuyện trường trị trung cấp quân đội", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.316-322 40 Hồ Chí Minh (1952), "Tình hình nhiệm vụ (Báo cáo Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khố II)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.449-466 41 Hồ Chí Minh (1952), "Thực hành tiết kiệm, chống tham lãng phí, chống bệnh quan liêu", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.484-502 42 Hồ Chí Minh (1952), "Bài nói Hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.512-516 43 Hồ Chí Minh (1952), "Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.522-526 44 Hồ Chí Minh (1953), "Thư gửi Hội nghị cán giao thơng cơng chính", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.139 45 Hồ Chí Minh (1953), "Thư gửi đồng bào cán dân cơng cầu đường", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.140 46 Hồ Chí Minh (1953), "Thư gửi cán cung cấp đồng bào dân cơng", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.199 47 Hồ Chí Minh (1956), "Bài nói chuyện Lớp Nghiên cứu trị khố II - Trường Đại học nhân dân Việt Nam", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.276-280 48 Lê Khả Phiêu (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam 70 năm xây dựng trưởng thành Nxb CTQG, Hà Nội 49 Quân đội nhân dân Việt Nam (1986), Biên niên kiện lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1944-1954),(Lưu hành Quân độ)i, Tổng cục Hậu cần 50 Tổng cục Hậu cần (1995), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội 51 Tổng cục Hậu cần (2000), 50 năm ngành Hậu cần xây dựng hoạt động theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Kinh nghiệm phương hướng phát triển, Nxb QĐND, Hà Nội 52 Tổng cục Chính trị (1996), Tác động biến đổi kinh tế xã hội đến nhận thức trị, tư tưởng cán quân đội - Một số vấn đề đổi công tác tư tưởng, tổ chức Quân đội nay, Nxb QĐND, Hà Nội 53 Nguyễn Trãi (1969), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trung tâm từ điển bách khoa quân (1996), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 55 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 57 I.V Xtalin (1975), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: NHÂN DÂN ĐÓNG GÓP PHỤC VỤ KHÁNG CHIẾN VÀ CUNG CẤP CHO BỘ ĐỘI (1946-1954) Năm Các hình thức đóng góp ĐVT Số lượng (tiền, thóc) 1945 1946 Tuần lễ vàng Kg vàng 370 Quỹ độc lập Triệu đồng 20 ,, 40 Quỹ đảm phụ quốc phòng 1947 Thuế điền thổ ,, 78 1948 Thuế điền thổ ,, 174 Thuế điền thổ ,, 403 ,, 174 ,, 1.002 Công phiếu kháng chiến ,, 203 Quỹ công lương ,, 123 1951 Thuế nơng nghiệp Tấn thóc 238.480 1952 Thuế nơng nghiệp Tấn thóc 343.860 1953 Thuế nơng nghiệp Tấn thóc 362.040 1954 Thuế nơng nghiệp Tấn thóc 378.240 1949 Quỹ kháng chiến Thuế điền thổ 1950 Nguồn: Lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam tập (1944 - 1954) - Nxb QĐND 1945 - tr.304-305 Phụ lục 2: DÂN C֡NG PHỤC VỤ CHIẾN DỊCH (Chỉ tính chiến dịch lớn) TT Tên chiến dịch Lượng người Ngày công Chiến dịch Biên Giới 121.700 1.716.000 Chiến dịch Trung Du 299.917 2.856.805 Chiến dịch Đường số 18 110.000 1.288.000 Chiến dịch Hà - Nam - Ninh 70.000 1.157.000 Chiến dịch Hồ Bình 333.400 11.914.000 Chiến dịch Tây Bắc 191.626 7.000.000 Chiến dịch Thượng Lào 62.500 2.535.000 Chiến dịch Trung - Hạ Lào 54.075 1.975.000 Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 200.000 6.000.000 10 Chiến dịch Điện Biên Phủ 261.450 12.000.000 1.704.668 48.431.805 Cộng Nguồn: Lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam tập (1944 - 1954) - Nxb QĐND 1945 - tr.304-305 Phụ lục 3: TIÊU CHUẨN ĂN CỦA BỘ ĐỘI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Ngày 18/11/1946, Bộ Quốc phịng quy định sinh hoạt phí cho đội: 180 đồng người, tháng Ngày 18/11/1948, Sắc lệnh 259 quy định sinh hoạt phí cho đội: đồng ngày người (tiền ăn) Ngày 13/5/1950: Thông tư 43/TT-A Bộ Quốc phòng ấn định lại sinh hoạt phí cho đội tính theo khu vực: - Liên khu Việt Bắc: 17,5 đồng/người/ngày - Liên khu 3: 14,5 đồng/người/ngày - Liên khu 4: 12,5 đồng/người/ngày - Bình - Trị - Thiên: 15,5 đồng/người/ngày Ngày 21/7/1950: Thông tư 10/TT-C Bộ Quốc phòng ấn định lại sinh hoạt phí cho đội 30kg gạo tháng: - Gạo ăn: 22,5kg - Tiền thức ăn: 7,5kg - quy tiền Ngày 1/10/1950, Thông tư 828/VP-TCU quy định lại sinh hoạt phí tạm thời cho đội: - Gạo ăn: 700gam gạo/1 ngày vật - Tiền thức ăn: 250 gam gạo/ngày: tính tiền theo giá thị trường Ngày 26/9/1951, Tổng cục Cung cấp quy định tiêu chuẩn cung cấp gạo, muối, tiền thức ăn (thực thí điểm) cho đội chủ lực đội địa phương (tiêu chuẩn tính theo ngày): ∗ Bộ đội chủ lực Bộ đội địa phương - Gạo (hiện vật) 800 gam 750 gam Lao động nặng (pháo binh, phịng khơng, cơng binh, lái 900 gam - Muối (hiện vật) 16 gam 16 gam + Sơ cấp, chiến sỹ 400 gam 250 gam + Trung cấp 800 gam 600 gam 1.200 gam 1.200 gam xe) - Tiền thức ăn (gạo tính tiền) + Cao cấp ∗ Ngày 11/7/1952, Bộ Quốc phịng thức ban hành tiêu chuẩn cung cấp cho đội chủ lực đội địa phương (tiêu chuẩn tính theo người/ngày) - Gạo: quy định trước Về thành phần lao động nặng thêm: lái thuyền ca nô, nấu ăn đại đội xe ô tô, bốc dỡ, xây dựng, xẻ gỗ, nung vôi - Muối: + Đơn vị chiến đấu: 20 gam + Đơn vị hậu phương: 18 gam Phụ lục 4: PHỤ CẤP CẤP BẬC VÀ THÂM NIÊN (Theo Sắc lệnh 259/SL ngày 18/11/1948) - Binh nhì 30 đồng - Đại uý 200 đồng - Binh 40 đồng - Thiếu tá 280 đồng - Hạ sỹ 50 đồng - Trung tá 360 đồng - Trung sỹ 60 đồng - Đại tá 440 đồng - Thượng sỹ 80 đồng - Thiếu tướng 600 đồng - Chuẩn uý 100 đồng - Trung tướng 700 đồng - Thiếu uý 120 đồng - Đại tướng 800 đồng - Trung uý 160 đồng Những quân nhân đội từ năm trở lên tính hàng tháng số tiền phụ cấp thâm niên: - Sau năm: 30 đồng/tháng - Sau năm: 60 đồng/tháng Và lần tái đăng năm thêm 30 đồng tháng, cấp bậc hay giữ chức vụ Nguồn: Biên niên kiện lịch sử hậu cần QĐND Việt Nam 1944-1954 - Tổng cục Hậu cần - 1986 - tr.151 Phụ lục 5: * Các địa phương đóng góp cho chiến dịch Điện Biên Phủ Địa Gạo(tấn) Thịt (tấn) Rau(tấn) Muối(tấn) phương Thực phẩm khác(tấn) Tây Bắc 7.311 389 Việt Bắc 5.299 454 Liên khu 1.464 64 Thanh 9.052 85 23.126 992 800 226 266 51 640 Hoá Cộng 800 266 917 * Dân công phương tiện phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Địa phương Dân công Tây Bắc 31.818 Việt Bắc 36.519 8.065 3.130 tấn/thuyền Liên khu 6.400 1.712 736 xe súc vật kéo Nghệ An Xe đạp thồ Phương tiện khác 914 ngựa thồ 1.400 Thanh Hoá 186.714 9.814 Nguồn: Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam tập (1944-1954) - Nxb QĐND - 1995 - tr.290 Phụ lục 6: KẾT QUẢ CÔNG TÁC HẬU CẦN PHỤC VỤ MỘT SỐ CHIẾN DỊCH LỚN Chiến dịch Biên Giới: Đã vận chuyển 5.000 vật chất loại, cung cấp cho đội: 1.700 gạo; 113 ngô; 33 muối; 530 trâu bò; 200 vũ khí, đạn; điều trị cho hàng ngàn thương binh Chiến dịch Trung Du: Đã cung cấp cho đội 2.830 gạo; 42 muối; 2.166 trâu, bò, lợn; 81 lương khơ; 410 vũ khí đạn Chiến dịch Đường số 18: Đã cung cấp: 2.191 gạo; 40 muối; 53 lương khô; 696 trâu, bị, lợn, 226 vũ khí, đạn Chiến dịch Hà Nam Ninh: Đã cung cấp: 2.870 gạo; 66 muối; điều trị gần 2.000 thương binh Chiến dịch Hồ Bình: Đã cung cấp: 6.275 gạo; 70 muối; 70 thịt; 60 thực phẩm khác, 280 vũ khí đạn; điều trị 6.390 thương binh Chiến dịch Tây Bắc: Đã cung cấp: 9.360 gạo; 164 muối; 195 thịt; 71 thực phẩm khác; 33 đạn, dược; điều trị 2.535 thương binh Chiến dịch Điện Biên Phủ: Đã cung cấp: 14.150 gạo; 268 muối; 577 thịt, 1.034 thực phẩm; 177 vật chất khác; 1.200 đạn; 1.783 xăng dầu

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH  VỀ HẬU CẦN QUÂN ĐỘI TRONG CHIẾN TRANH

  • 1.1. Cơ sở hình thành những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hậu cần quân đội trong chiến tranh

    • 1.1.1. Những tinh hoa tư tưởng của nhân loại về hậu cần quân đội

    • 1.1.2. Kế thừa truyền thống của dân tộc Việt Nam về bảo đảm hậu cần cho quân đội

    • 1.1.3. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự phân tích, đánh giá đúng kẻ thù

    • 1.2. Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hậu cần quân đội trong chiến tranh

      • 1.2.1. Hậu cần quân đội phải dựa vào dân

      • 1.2.2. Cần, kiệm, tự lực, tự cường

      • 1.2.3. Quan điểm phục vụ bộ đội

      • 1.2. Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hậu cần quân đội trong chiến tranh

        • 1.2.1. Hậu cần quân đội phải dựa vào dân

        • 1.2.2. Cần, kiệm, tự lực, tự cường

        • 1.2.3. Quan điểm phục vụ bộ đội

        • Chương 2

        • CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CÙNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CHỈ ĐẠO  XÂY DỰNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

          • 2.1.1. Yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và xây dựng Quân đội trong giai đoạn mới

          • 2.1.2.  Sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng xây dựng bước đầu hậu cần quân đội (9/1945 - 6/1950)

          • 2.2.1. Yêu cầu đẩy mạnh xây dựng quân đội và hậu cần quân đội trước đòi hỏi mới của cuộc kháng chiến chống Pháp

          • 2.2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng tăng cường chỉ đạo xây dựng hậu cần quân đội tiếp tục phát triển

          • 2.2.1. Yêu cầu đẩy mạnh xây dựng quân đội và hậu cần quân đội trước đòi hỏi mới của cuộc kháng chiến chống Pháp

          • 2.2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng tăng cường chỉ đạo xây dựng hậu cần quân đội tiếp tục phát triển

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan