ĐẠI CƯƠNG CHUẨN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO

2 1.8K 7
ĐẠI CƯƠNG CHUẨN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I – TÔN GIÁO Câu : Anh (chị) phân biệt khác tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan? Tại công tác quản lý nhà nước tôn giáo lại cần phân biệt đó? I Nêu khái niệm: Tín ngưỡng : lòng tin vào thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời Ví dụ: thờ tổ tiên, thờ thần, tôn vinh người có công với đất nước Mê tín dị đoan là: tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình xã hội Ví dụ: lên đồng, lên cốt, gọi hồn, bói toán Tôn giáo là: hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Tôn giáo gọi Đạo: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài II Sự khác nhau: Sự giống khác tôn giáo tín ngưỡng 1.1 Sự giống tôn giáo tín ngưỡng Một là, người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tôn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt không nghe giọng nói đấng linh thiêng Sự giống thứ hai tôn giáo tín ngưỡng tín điều tôn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tôn giáo, loại hình tín ngưỡng 1.2 Sự khác tôn giáo tín ngưỡng Một là, tôn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian yếu tố Giáo chủ người sáng lập tôn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô mét sáng lập đạo Hồi,…); giáo lý lời dạy đức giáo chủ tín đồ; giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tôn giáo đó; tín đồ người tự nguyện theo tôn giáo Hai là, tín đồ tôn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tôn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta đình lễ Thánh Cũng tương tự vậy, người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu,… Ba là, tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) Hệ thống kinh điển tôn giáo kinh, luật, luận đồ sộ Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo luật” đạo Công giáo;

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:25

Mục lục

  • PHẦN I – TÔN GIÁO

    • Câu 1 : Anh (chị) hãy phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Tại sao trong công tác quản lý nhà nước về tôn giáo lại cần sự phân biệt đó?

    • Câu 2.Phân tích định nghĩa về tôn giáo của C.Mác “Sự khốn cùng của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của hiện thực, mặt khác là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng của hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của quần chúng bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan