LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM với QUÁ TRÌNH đổi mới tư DUY KINH tế GIAI đoạn 1979 1986

77 821 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM với QUÁ TRÌNH đổi mới tư DUY KINH tế GIAI đoạn 1979   1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế là một trong những lĩnh vực rất cơ bản, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người . trong xã hội có giai cấp, cơ sở kinh tế có ý nghĩa quyết định đến kiến trúc thượng tầng chính trị và tồn tại xã hội. Chính vì vậy, tư duy, đường lối, chính sách kinh tế của mỗi giai cấp, chính đảng cầm quyền bao giò cũng giữ vị trí nền tảng quan trọng, là nhân tố xét đến cùng chi phối và quyết định trình độ phát triển kinh tế cua mỗi quốc gia, dân tộc và mỗi chế độ xã hội.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế lĩnh vực bản, có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát triển xã hội loài người xã hội có giai cấp, sở kinh tế có ý nghĩa định đến kiến trúc thượng tầng trị tồn xã hội Chính vậy, tư duy, đường lối, sách kinh tế giai cấp, đảng cầm quyền bao giị giữ vị trí tảng quan trọng, nhân tố xét đến chi phối định trình độ phát triển kinh tế cua quốc gia, dân tộc chế độ xã hội Đối với Việt Nam, trình tồn phát triển, kiến tạo nên kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đặc trưng xứ sở nhiệt đới Đơng Nam Đặc biệt, từ có đảng đến nay, sở phát huy truyền thống, sức sáng tạo nhân dân lao động sản xuất, kinh tế độc lập tự chủ đất nước ngày xây dựng củng cố, góp phần to lớn tạo nên thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nước độ lên CNXH Ngày nay, lãnh đạo Đảng, công đổi đất nước ta giành thành tựu to lớn, quan trọng, đưu nước ta khoie khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước sang thời kỳ phát triến mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thắng lợi cách mang Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kết tổng hợp nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân hàng đầu quan trọng định đảng ta có đường lối độc lập, tự chủ sáng tạo Trên sở nắm vững vận dụng sáng tạo lý luận Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh, trí tuệ mình, Đảng ta thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, hoạch định đường lối đắn, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn đất nước xu thời đại Từ cuối năm 70, đầu năm 80 kỷ XX, đất nước ta lâm vào khung hoảng kinh tế Nhưng vào thời điểm đó, cách mạng khoa học- công nghệ giới phát triễn mạnh mẽ; CNTB đại có điều chỉnh thích nghi có bước phát triển mới; hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng, xu hướng cải cách, cải tổ diễn ra; chủ nghĩa chống cộng lực lượng thù địch đứng đầu đế quốc Mỹ điên cuồng chống phá cách mạng giới việc đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ, chĩa mũi nhọn vào nước XHCN, Việt nam trọng điểm…Thực tiễn lịch sử đòi hỏi Đảng ta phải tìm tịi, đổi tư lý luận TDKT nhằm lãnh đạo đất nước khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức trước mắt, tìm kiếm đường thích hợp đưa cách mạng Việt Nam tiến lên Thực chất qúa trình bước chuyển hoá tư duy, đường lối cũ, giáo điều máy móc sang tư khoa học biện chứng; từ bảo thủ, trì trệ sang canh tân, đổi Quá trình diễn suốt năm 1979-1986, góp phần trực tiếp hình thành đường lối đổi tồn diện đất nước Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam với trình đổi tư kinh tế từ năm 1979 đến trước Đại hội VI (12/1986)” làm luận tốt nghiệp cử nhân, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đổi tư TDKT vấn đề lớn, quan trọng hàng đầu nghiệp đổi Đảng ta Chínhvì vậy, khía cạnh nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Các nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta có nhiều viết vấn đề này, tiêu biểu như: Trường Chinh (1987), Đổi đòi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đào Duy Tùng (1998), Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Đức Bình (2003), Về CNXH đường lên CNXH Việt N am, Nxb CTQG, Hà Nội… Có cơng trình nghiên cứu dạng sách chuyên luận, chuyên khảo, báo chí, tham luận khoa học đề cập đến vấn đề trên, điển hình như: Hữu Thọ (1987), Đổi tư duy-Nông nghiệp phải thực mặt trận kinh tế hàng đầu, Nxb Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp,, nông thôn nông dân Việt Nam 1976-1990, Nxb Thống kê, Hà Nội; Lê Đăng Doanh (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn công đổi kinh tế Việt nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội… Dưới góc độ chuyên ngành Lịch sứ Đảng có số đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu đổi kinh tế TDKT như: Đoàn Ngọc Hải (1995), Công đổi với phát triển nhận thức đường xây dựng CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1994), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Văn Lượng (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đổi phần, tiến lên đổi toàn diện,, đồng triệt để thời kỳ 1979-1986, Luận văn cao học, Học viện Chính trị quân sự; Nguyễn Văn Sự (2006),Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội từ 1986 đến 1996, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội… Song, cơng trình chủ yếu đề cập tới q trình đổi nói chung, chưa sâu luận giải làm sáng tỏ trình đổi TDKT với tư cách vấn đề nghiên cứu cụ thể Tuy vậy, tài liệu quý sở khoa học để tác giả kế thừa, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiêm cứu đề tài * Mục đích: Làm sáng tỏ sở khoa học trình đổi TDKT, sở khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lối kinh tế Đảng ta hoạch định lãnh đạo; đồng thời đúc rút kinh nghiệm bước đầu ứng dụng vào thời kỳ * Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ tính tất yếu trình đổi TDKT Đảng từ 1979 đến 1986 - Trình bày trình nhận thức thực tiễn đôir TDKT Đảng từ 1979 đến trước đại hội VI (12/1986) - Đánh giá thành tựu, khuyết điểm, hạn chế, nguyên nhân rút mọtt số kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo đổi TDKT thời kỳ 1979-1986 Đối tượng, phạm vi ngiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đường lối, chủ trương đạo Đảng trình đổi TDKT * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm sáng tỏ trình đổi TDKT Đảng từ 1979 đến trước Đại hội VI (12/1986) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Nghiên cứu trình bày đề tài này,tác dựa sở lí luận chủ nghĩa MácLênin,tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối quan điểm sách kinh tế Đảng cơng sản Viêt Nam *Phương pháp nghiên cứư Đề tài chủ yếu sử dụng phươnh pháp lịch sử,phương pháp lơ gíc kết hợp chạt chẽ hai phương pháp đó,Ngồi ra,cịn sử dụng số phương pháp như:phân tích,tổng hợp,thống kê,so sánh đồng đại,lịch đại,phương phap chuyên gia… ý nghĩa đề tài -Kêt nghiên cứu bước đầu đề tài lam sở tổng kết qua trình Đảng lãnh đạo đạo hoat động kinh tế công đổi -Đề tài tài kiệu tham khảo phục vụ nghiên cứu,giảng dạy môn lịch sử Đảng công sản Viêt Nam nhà trương quân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu,kết luận,danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục,đề tài kết cấu thành chương,4 tiết Chương TÍNH TẤT YẾU VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ CỦA ĐẢNG TỪ 1979 ĐẾN 1986 1.1 Tính tất yếu đổi tư kinh tế Đảng 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chi Minh tư kinh tế TKQĐ lên CNXH TDKT mới, khoa học biện chứng yếu tố quan trọng thiếu hoạt động nhận thức lãnh đạo kinh tế đảng vơ sản Nói đến TDKT nói đến trình độ nắm bắt quy luật kinh tế khách quan, nói đến việc suy nghĩ theo địi hỏi quy luật áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước; q trình tìm tịi sáng tạo ý kiến mới, biện pháp cách làm nhằm mang lại hiệu thực tiễn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, trình độ sản xuất vật chất hay sức mạnh kinh tế tiêu chuẩn để đánh giá trình độ phát triển xã hội loài người, đồng thời nhân tố định cuối thắng lợi chế độ xã hội định Và, CNXH muốn chiến thắng CNTB, muốn xác lập tồn mình, tất yếu phải tạo suất lao động lớn hơn, phải phát triển kinh tế đạt trình độ cao sở Ngay từ sớm, C.Mác Ph Ăngghen dự đoán rằng, thời đại ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp Vì thế, hai ơng địi hỏi đảng cộng sản trình xây dựng CNXH với việc cố hoàn thiện QHSX XHCN, phải ưu tiên phát triển LLSX, khai thác sử dụng nguồn lực khác nhau, nguồn lực người quan trọng định nhất, đặc biệt với nước phát triển độ lên CNXH C.Mác Ph Ăngghen đặc biệt nhấn mạnh vai trò sở kinh tế tác động biện chứng ý thức xã hội, đến TDKT giai cấp nhà nước Theo ông, sở kinh tế định chi phối ý thức xã hội Vì vậy, yêu cầu khách quan đổi TDKT giai cấp, đảng nhà nước bắt nguồn từ sở kinh tế, từ thực trạng kinh tế nước Bởi vì, “cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng [34,15] Trong “Tuyên ngôn đảng cộng sản”, C.Mác rõ: “Những người cộng sản tóm tắt lý luận thành luận điểm là: Xoá bỏ chế độ tư hữu” [33, 616] Đứng vững lập trường vật biện chứng, xem xét tiến trình vận động lịch sử xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen cho người cộng sản rằng, việc xoá bỏ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất phải nghiệp lâu dài khơng đơn giản Chính hai ông thận trọng việc tìm cách thức phù hợp để xoá bỏ chế độ tư hữu nước Tây Âu Theo C.Mác, bên cạnh biện pháp đột biến, cách quốc hữu hố tồn sở kinh tế lớn giai cấp tư sản để tập trung tay nhà nước, cần thiết phải tiến hành đồng thời biện pháp cải tạo dần dần, bước; rằng: Giai cấp vô sản dùng thống trị để bước đoạt lấy toàn tư tay giai cấp tư sản Xoá bỏ chế độ tư hữu sở hữu tư nhân TBCN trình lịch sử quy luật khách quan định Tư tưởng cịn phản ánh cụ thể tác phẩm “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”, trả lời câu hỏi: “Liệu xố bỏ chế độ tư hữu không?”, Ph Ăngghen quyết: “Không, được, khơng thể làm cho LLSX có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế cơng hữu; cải tạo xã hội cách tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu” [33, 469] Đối với thời đại sau C.MácPh.Ăngghen sống nước trình độ phát triển thấp kém, TDKT ông sức sống khoa học giá trị thực tiễn, khác hình thức, biện pháp thực chủ trương mà thơi Vì lời dặn ông “Trong nước khác nhau, biện pháp dĩ nhiên khác nhiều” [33, 627], - cịn có giá trị thực tiễn q báu Đặc biệt, nước mà sản xuất nhỏ phổ biến, tiến lên CNXH q trình xố bỏ tư hữu, cải tạo thành phần kinh tế lâu dài phức tạp Nếu không nhận thức vấn đề mà nóng vội xố bỏ ngay, xoá bỏ sớm sở hữu thành phần kinh tế dựa chế độ tư nhân TBCN - trái với quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX V.I.Lênin, lãnh tụ vĩ đại phong trào cộng sản công nhân quốc tế, tiếp tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, có dự báo khoa học phát triển TDKT mácxít TKQĐ lên CNXH Trước hết, theo Lênin, đặc điểm kinh tế bật TKQĐ “còn tồn nhiều thành phần kinh tế”, nghĩa tồn hai kết cấu kinh tế - xã hội: TBCN XHCN Các thành phần kinh tế đan xen, hổ trợ, tác động lẫn sản xuất lưu thông, quy mơ sản xuất, trình độ kỷ thuật, lợi ích kinh tế Khẳng định luận chứng đó, Lênin TKQĐ tồn năm thành phần kinh tế là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; Sản xuất hàng hoá nhỏ; CNTB tư nhân; CNTB nhà nước; CNXH nhà nước [37, 248] Về hình thức, theo Lênin, độ lên CNXH nước khác không giống Đối với nước CNTB trung bình nước Nga phải có bước độ phức tạp lên CNXH Cịn nước tiểu nơng sản xuất nhỏ phải độ gián tiếp, phải bắc cầu nhỏ vững xuyên qua CNTB nhà nước tiến thẳng lên CNXH Nếu khơng có điều kiện đó, theo Lênin, khơng thực thắng lợi bước độ lên chủ nghĩa cộng sản, xét phương diện kinh tế Về thời gian, theo Lênin, TKQĐ thời kỳ trải qua “cơn đau đẻ” kéo dài; nước tiểu nơng TKQĐ lên CNXH dài nhiêu Song, nhận thức quy luật, xác định mục tiêu, đề sách đắn cho thời kỳ, biết tranh thủ yếu tố thời đại khả rút ngắn TKQĐ kinh tế Điều tuỳ thuộc lớn trước hết vào TDKT giai cấp lãnh đạo Vì vậy, vấn đề mấu chốt rút người cộng sản từ dẫn Lênin là: Xây dựng sở vật chất kỷ thuật cải tạo thành phần kinh tế TKQĐ nhiệm vụ lâu dài, khó khăn, phức tạp, phải có hình thức, đường, biện pháp phù hợp, khơng thể nóng vội làm trái quy luật Cùng với việc đặc trưng kinh tế bật, Lênin người “thiết kế lý luận”, xác định rõ nhiệm vụ kinh tế mà nhà nước XHCN phải tiến hành TKQĐ, là: - Sử dụng cải tạo toàn kinh tế quốc dân theo hướng CNXH; - Xây dựng sở vật chất kỷ thuật CNXH cách tiến hành cơng nghiệp hố XHCN; - Xây dựng hệ thống kinh tế quản lý kinh tế TKQĐ TDKT nghiệp xây dựng CNXH giai cấp vơ sản cịn minh chứng sinh động qua thực tiễn nước Nga Sau Cách mạng Tháng Mười, Lênin Đảng Bơnsêvích thực “Chính sách cộng sản thời chiến” (1918- 1920), giải pháp tình để thích ứng với tình trạng khơng bình thường kinh tế mà nhờ đó, nước Nga đứng vững trước thử thách Song việc áp dụng q lâu sách chứa đựng sai lầm lý luận mà sau Lênin dũng cảm tự phê phán tâm từ bỏ Mùa xn 1921, TDKT Đảng Bơnsêvích Nga hình thành với việc áp dụng “Chính sách kinh tế mới” (NEP) thay cho “Chính sách cộng sản thời chiến” vốn chứa đựng nhiều yếu tố không phù hợp kìm hãm sản xuất, mở đầu thời kỳ cải cách Trong NEP, Lênin sai lầm trước Đảng Bơnsêvích lãnh đạo kinh tế, là: Đã áp dụng phương thức mệnh lệnh hành tập trung quan liêu, thiên ý chí chủ quan quyền lực nhà nước để xây dựng sở vật chất kỷ thuật CNXH theo kiểu trực tiếp, tới chủ nghĩa cộng sản; khơng tính đến chế ước hồn cảnh lịch sử nước Nga lạc hậu; không trọng thực lợi ích người lao động - mà họ biển lớn người tiểu nông mong đợi lợi ích thường nhật ngày sau cách mạng Rõ ràng, nhận thức sai quy luật, hoạt động khơng quy luật khách quan tất yếu kinh tế trì trệ khủng hoảng phát sinh Lênin rõ: Cần phải chuyển sang mô hình độ gián tiếp cho phù hợp với phát triển rút ngắn cách quan tâm đến lợi ích thiết thân người lao động, phát triển sản xuất, kinh tế hàng hố, dùng địn bẩy lợi ích kinh tế, áp dụng biện pháp táo bạo vào mục đích xây dựng CNXH Tuy nhiên, “chính sách kinh tế không thay đổi kế hoạch kinh tế thống nhà nước khơng vượt ngồi giới hạn kế hoạch đó, thay đổi biện pháp thực kế hoạch đó” [37,131] Lênin đặc biệt đề cao vai trò quản lý kinh tế nhà nước nhấn mạnh cần thiết phải sử dụng mặt tích cực kinh tế tư nhà nước để xác lập sở kinh tế TKQĐ lên CNXH Như vậy, với NEP, người cải cách Lênin thay đổi quan niệm trước CNXH Và, tư tưởng Lênin NEP dẫn lý luận cần thiết; kinh nghiệm thực NEP nước Nga “khai sáng” cho nước tiến trình xây dựng sở vật chất, kỹ thuật CNXH, có nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở kế thừa phát triển TDKT khoa học biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, Người hình thành tư tưởng kinh tế mảnh đất thực tiễn Việt Nam Ngay từ thời kỳ Trung ương Đảng 10 lãnh đạo nghiệp kháng chiến - kiến quốc chống thực dân Pháp xâm lược, Người chủ trương phải phát triển kinh tế quốc gia vững mạnh với sáu thành phần, là: “- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; - Kinh tế quốc doanh có tính chất XHCN; - Kinh tế hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp, hội đổi công nông thơn, có tính chất XHCN; - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; - Kinh tế tư tư nhân; - Kinh tế tư quốc gia” {30,229} Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần vậy, theo Người nhằm hai mục đích bản: Một là, kinh tế, thực củng cố mối quan hệ sản xuất giai cấp, thành phần nhằm đơi bên có lợi; hai là, đoàn kết phát huy tối đa sức mạnh kinh tế toàn dân phục vụ kháng chiến lâu dài nhằm xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo đường XHCN Quan niệm tồn kinh tế nhiều thành phần Người phát triển rõ thêm thực xây dựng CNXH miền Bắc Người rõ đặc điểm “to nhất” miền Bắc lên CNXH từ nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Căn khách quan quy định tính chất phức tạp, khó khăn nghiệp cải tạo xây dựng kinh tế CNXH Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến việc tìm kiếm lựa chọn hình thức, bước phù hợp phát triển kinh tế XHCN: “Chúng ta phải dùng phương pháp gì, hình thức gì, theo tốc độ để tiến dần lên CNXH” [31, 494] Người địi hỏi phải có kế hoạch rõ ràng, kế hoạch lập phải chắn cân đối; đem chủ quan thay cho thực tế Về cách làm, “muốn đỡ bớt mò mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm, phải học tập kinh nghiệm nước anh em áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo” [31, 494]; chống dập khuôn, giáo điều, chủ quan 63 sách tài chính-giá cả, tiền tệ- tín dụng; giải vấn đề giálương- tiền phạm nhiều khuyết điểm để lại hậu xấu cho kinh tế Ba là, vận dụng máy móc mơ hình đường lối kinh tế nước ngồi Xét mặt lý luận,CNXH có chất chung mo hình biện pháp xây dựng nước, hồn cảnh lịch sử lại khơng giống Vì đường lối, quan điểm, sách xây dựng kinh tế nước XHCN đớ không giống Nhưng thực tế, thời kỳ 1979-1986, Việt Nam chủ trương xây dựng CNXH phát triển kinh tế XHCN theưo mơ hình đường Liên Xơ Theo đó, vội vã đẩy mạnh cơng nghiệưp hố XHCN chưa có đủ tiền đề bản; không thừa nhận sản xuất hàng hoá, chế thị trường quy luật kinh tế khách quan TKQĐ đưới CNXH, suất phát điểm đất nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến Mặt khác, đẫ nóng vội cải tạo thành phần kinh tế, chủ quan xoá bỏ thành phần kinh tế “phi” XHCN cịn tồn tạikhách quan phát huy tác dụng TKQĐ, muốn thiét lập sản xuất quy mô lớn với hai hình thức sở hữu chủ yếu quốc doanh tập thể… Nhận thức hành động rõ ràng giáo điều hồn tồn khơng phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam Bốn là, đội ngũ cán đảng viên thiếu trình đọ, lực, đặc biệt kiến thức kinh tế Trong chiến tranh gian khổ, thực tiễn khắc nghiệt rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên chiến đấu trưởng thành Song, sang thời bình xây dựng đất nước, họ vừa thiếu yếu kiến thức kinh té, vừa chưa có đủ kinh nghiệm lãnh đao, quản lý… nên thực tế bộc lộ họ hạn chế cố hữu kìm hãm sản xuất phát triển như: tư tưởng chủ quan, nóng vội, tư tiểu nông, sản xuất nhỏ… 64 2.2.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình đổi tư kinh tế Đảng từ 1979 đến 1986 * Kinh nghiệm một: Muốn có quan điểm, sách kinh tế đắn, Đảng phải thường xuyên đổi nhận thức lý luận TDKT Vào năm cuối thập kỷ 70-đầu thập kỷ 80, đất nước ta lâm vào khủng hoảng sâu sắc toàn diện Đổi tư duy, đặc biệt TDKT yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn u cầu phải đổi nhận thức lý luận TDKT không vấn đề mang tính thời mà cịn yêu cầu xúc thực tiễn, không cgỉ tượng cá biệt mà tượng phổ biến diễn toàn Đảng, cấp ngành người dân Sau Cách mạng Tháng Mười, Lênin Đảng Bơn-sê-vích Nga có đổi TDKT, việc thực “Chính sách kinh tế mới” thay cho “Chính sách cộng sản thời chiến” lỗi thời, lạc hậu Sau đó, tư duy, sách kinh tế tiếp tục người cộng sản Liên Xô vận dụng công xây dựng CNXH mà nhờ đó, Liên Xơ đạt thành tựu to lớn, trở thành cường quốc kinh tế Ở Việt Nam, Đảng ta có nhiều thành tựu to lớn tư lý luận, TDKT thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc (1954-1975) phạm vi nước năm đầu sau chiến tranh Đặc biệt, đường lối chung đường lối kinh tế Đại hội IV Đại hội V Đảng đời sản phẩm q trình nhận thức, đổi tư lý luận, TDKT sở vận dụng lý luận Mác - Lênin vào thực tiễn TKQĐ lên CNXH nước ta Mười năm sau chiến tranh, thời kỳ 1979-1986, có nhiều cố gắng nổ lực tìm cách khắc phục khó khăn đất nước, vực kinh tế lên Thế nhưng, quan niệm chưa đúng, nhận thức khơng sát thực tế, tư tưởng cịn chủ quan, phương hướng, cách làm chưa khoa học…nên dù công sức bỏ nhiều song khó khăn khơng giảm, trái lại gay gắt 65 Các quan điểm, sách kinh tế Đảng Nhà nước ban hành vào triển khai thựchiện không làm chuyển biến tình hình kinh tế Nguyên nhân tình trạng có nhiều, song quan trọng bẩn Đảng ta lạc hậu lý luận TDKT Từ năm 1979, tư tưởng đổi mang tính đột phá hình thành, Đảng có chủ trương, sách tình nhằm giải yêu cầu kinh tế đặt Từ bước đột phá Hội nghị Trung ương đến Chỉ thị 100 Ban Bí thư, từ Quyết định 25/CP Chính phủ đến Hội nghị Trung ương bước đột phá định Hội nghị Bộ Chính trị tháng 8/1986…TDKT Đảng ngày đổi mới, phát triển đắn Tuy nhiên, TDKT đời lúc dễ dang sống chấp nhận Có thời điểm Đảng có sách đắn knông tạo thống cao nhận thức hành động, trình tổ chức thực lại khơng qn triệt đúng, khơng thực đúng, làm sai làm không đến nơi đến chốn Thực tiễn làm cho kinh tế thêm khó khăn, khủng hoảng nặng nề Sự đời phát triển TDKT thời kỳ 1979-1986 đồng thời gắn liền với trình đấu tranh khắc phục ấu trĩ, lạc hậu TDKT cũ Q trình diễn thăng trầm sinh hoạt nội tổ chức hệ thống trị, hợp tác xã, cơng ty, xí nghiệp; qua việc thảo luận, trao đổi thực dân chủ nhiều diễn đàn, hội nghị Trung ương địa phương; qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động nghiên cứu lý luận cuối kết luận quan lãnh đạo cao Đảng: Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương… Các quan điểm, sách kinh tế đắn ban hành, phù hợp với thực tiễn Việt Nam kết trình Đảng thường xuyên nhận thức đổi tư Vì vậy, đổi nhận thức lý luận TDKT phải diễn thường xuyên, trình vận động liên tục, song tảng phải 66 dựa lý luận Mác-Lênin Nói cách khác, q trình nhận thức vạn dụng sáng tạo nguyên lý, quy lụât kinh tế chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn Việt nam, từ đề quan điểm, sách kinh tế dắn phù hợp Thực tế cho thấy sai lầm, khuyết điểm thời gian qua bệnh giáo điều, hiểu sai làm knông với nũng nguyên lý, quy luật chủ nghĩa mác-Lênin Có quan điểm trước đúng, điều kiện khơng cịn phù hợp nên phải thay đổi nhận thức, đổi tư duy, bổ sung luận khoa học cho phù hợp Ví như, tồn chế độ bao cấp chiến tranh chừng mực định phát huy tác dụng nó, song sang thời bình xây dựng kinh tế trì kìm hãm sản xuất…Mặt khác, có quan điểm trước đúng, đúng, nhậnthức sai, làm trái quy luật phải thay đổi cách nghĩ, cách làm không để quay lại với điển nhạn thức khơng sản xuất hàng hoá, chế thị trường, quy luật giá trị; sai lầm xoá bỏ tư hữu, cải tạo HCN…Đung Lênin nói: Những thiếu sót người dường sụ tiếp tục ưu điểm người, ưu điểm tồn mức cần thiết lại vào lúc cần thiết, chỗ cần thiết lúc chúng trở thành khuyết điểm…Thực tế cho thấy hậu nặng nề nhận thức không làm trái quy luật * Kinh nghiệm hai: Đổi tư kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn đất nước ta Theo quan điểm vật biện chứng, thực tiễn tồn hoạt động mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thục tiễn có vai trị quan trọng tư duy, nhận thức người; sở chủ yếu, động lực, mục đích cuối trình tư duy, nhận thức Lênin rõ: Bản chất linh hồn chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ 67 thể Muốn có nhận thức hành độnh đúng, muốn đề quan điểm, sách kinh tế phù hợp không bám sát thực tiễn sinh động Quan điểm thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin Đường lối, sách kinh tế Đảng vận dụng TDKT MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam, bảo đảm cho đường lối, quan điểm, sách có chỗ đứng vữngc thực tiễn nhanh chóng thực hoá sống Thực tiễn Việt Nam sở , tiêu chuẩn khẳng định tính cách mạng, khoa học, đắn phù hợp tư duy, đường lối kinh tế Đảng ta Thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng cho thấy, Đảng ta giữ vững độc lập tự chủ, phát huy chất cách mạng sáng tạo, ln xuất từ thực tiễn Việt Nam cách mạng giành thắng lợi ngược lại Chính vận động, biến đổi không ngừng thực tiễn làm xuất nhân tố mới, tượng mới, nhu cầu mới, địi hỏi Đảng phải ln bám sát thực tiễn, dõi theo vận động phát triển nó, nắm bắt kịp thời nhu cầu để có tư duy, nhận thức quan điểm khoa học, đề đường lối đắn, phù hợp Vào cuối thạp kỷ 70, đầu thập kỷ 80, Việt Nam lâm vào khủng hoảng kinh tế nặng nề kéo dài Thực chất, khủng hoảng tư duy, nhận thức đường lói kinh tế Đảng, Thực tiễn khắc nghiệt, phức tạp buộc Đảng phải tìm tịi đổi mới, trước hết then chốt đổi TDKT để bước tháo gỡ khó khăn, tiếp tục đưa nghiệp xây dụng CNXH tiến lên khơng ngừng Như vậy, thực tiễn đất nước, thực trạng đồi hỏi bách kinh tếlà nguồn gốc trực tiếp để TDKT Đang hình thành phát triển Chính nhưĩng khó khăn gay gắt kinh tế thực tiễnc sinh động buộc Đảng ta phải đổi suy nghĩ, phân tích tình hình, ngun nhân, tìm biện pháp thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu sống Mặt khác, tìm toi, đổi cục địa phương thục tiễn sinh động 68 cung cấp tư liệu trực tiếp cho hoạt động tư cử Đảng việc đề sách cụ thể, có tính chất đổi phần, phận Ví như, tổng kết phong trào “khốn chui” hợp tác xã nông nghiệp số địa phương Đảng ta đề Chỉ thị 100, đánh dấu bước phát triển TDKT Đang nơng nghiệp, có tác dụng cải biến thực tiễn sản xuất thời gian Từ tượng “xé rào” doanh nghiệp, Dảng phân tích, khái quát ban hành Quyết định 25/CP, đổi tu chế quản lý sản xuất nông nghiệp Tất nhân tố cụ thể bước Đảng khái quát, qua tư duy, lý luận nâng lên thành quan điểm, sách, đáp ứng đồi hổi thiết kinh tế đất nước Tổng kết đổi tưng phần, lĩnh vực cụ thể kinh tế thời kỳ 1979-1986 Đảng có khoa học cà kinh nghiệm thực tiễn, đề đường lối đổi toàn diện, đồng bộ, triệt để Đại hội VI Trên lĩnh vực cụ thể kinh tếnhư nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, phân phối, lưu thông…Đảng Nhà nước bám sát thực tiễn, giải đáp trúng yêu cầu gay gắt thực tiễn đặt Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi phát triển khoa học-cơng nghệ, cải tổ, cải cách kinh tế nước XHCN, điều chỉnh chiến lược kinh tế CNTB…cũng khơng xem thương, chúng có tác động mạnh mẽ, thúc đẩy trình đổi tư duy, dịnh đường lối knih tế Đảng ta Muốn đổi TDKT đắn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đồi hỏi Đảng phải thường xuyên đỏi tư lý luận, tổng kết thực tiễn; đ thời phải xuất phát từ nguyện vọng nhân đan, biết nắm bắt nhu cầu quần chúng, biết khơi dậy phát huy mạnh mẽ nguồn lực sản xuất nhân dân Đổi TDKT phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm bước đầu rút từ trình đảng lãnh đạo đổi tùng phần thời kỳ 1979-2986 hơm nay, học nhiều giá trị to lớn 69 * Kinh nghiệm ba: Đổi kinh tế phải toàn diện, đồng triệt để lĩnh vực, có hình thức cách làm phù hợp Đại hội IX Đảng khẳng định: Đổi phải diện, đồng triệt để với bước đi, hình thức cách làm phù hợp Theo đó, kinh tế, lĩnh vực đời sống xã hội, phải đổi theo tinh thần Đổi nước ta thời kỳ 1979-1986 bắtư tưởng đầu từ vấn đề xúc kinh tế cấu chế quản lý kinh tế, phát triển công nghiệp, nơng nghiệp, hàng tiêu dung, cơng nghiệp hố cải tạo XHCN… Đổi kinh tế diễn lĩnh vực thân lĩnh vực bao hàm đổi nhiều mặt Đổi TDKT yêu cầu bách trước tiên có ý nghĩa cách mạng nhằm khai thơng, mở đường cho đổi lĩnh vực cụ thể Đổi TDKT đổi tư mặt trận kinh tế, không nông nghiệp,công nghiệp mà phân phối, lưu thông; không đổi hợp tác xã nơng nghiệp màcịn tiến hành cải cach xí nghiệp quốc doanh Nhận thấy yêu cầu thiết phải cải thiện đời sông nông dân, Đảng ban hành Chỉ thị 100, áp dụng mở rộng hình thức khốn hợp tác xã; sau đại hội V chủ trương coi nơng nghiệp mặt trận knih tế hàg đầu Cuối năm 1985, tình hình phân phối, lưu thơng trở nên rối ren, Đảng tâm khai thơng việc thực chế “một giá”, điều chỉnh giá lương Thực tế cho thấy, đổi phần, tưng lĩnh vực, tưng mặt kinh tế cách lẻ tẻ manh mún khơng đem lại hiệu vững hắc, thạm chí gây thiệt hại cho kinh tế Hởu nặng nề tác đônghj xấu gây từ điều chỉnh giá, lườg, tiền (lần năm 1981; lần 1986-1986) nề kinh tế nước ta thấy thực tế Trong nhấn mạnh tính tồn diện, đồng vàg tiệt đẻ, q trình đổi knih tế đồng thời phải xác định hình thức cách làm thích hợp, Trong hình thức phải xác định nội dung chủ yếu khâu định, cách làm cần phải nắm vấn đè then chơt, phương pháp tối ưu 70 nhất, có hiệu mang lại thực tế cao, đáp ứng kịp thời tốt yêu cầu, địi hỏi thường nhật kinh tế… Đó thực chất nghệ thuật đạo thực đưa đường lối kinh tế theo tư vào thực hoá sống, tạo nên chuyển biến tích cực kinh tế Kinh nghiệm cho thấy rằng, có phương pháp, cách làm đắn, phù hợp thực tiễn cụ thể mang lại hiệu quả, yếu tố định thắng lợi ngược lại Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến Tư tiểu nông, nếp nghĩ thói quen người sản xuất nhỏ vốn tồn lâu dài thời kỳ chiến tranh giải phóng Nay tiến hành xây dựng CNXH, phát triển kinh tế điều kiện thời bình, tư duy, nếp nghĩ, phong cách làm việc theo lối tư cũ cịn tồn phổ biến, khơng dễ dàng xố bỏ sớm chiều Trong đó, tư mới, nếp nghĩ cách làm lại chưa hình thành thực tiễn, có đơn lẻ, khơng phổ biến Vì vậy, phải vừa làm, vừa tìm tịi thử nghiệm bước một, làm thử lại nhiều lần hình thành hồn thiện hơn, có khả phát huy thực tiễn, lúc sơng chấp nhận Q ttrình đổi kinh tế, phải chống hai khuynh hướng sai lầm: Một là, đầu óc bảo thủ, trì trệ, sợ đổi mới…kìm hãm sản xuất; hai là, tư tưởng nóng vội, chủ quan, ý chí gây tác hại lớn, làm chậm bước tiến kinh tế Nghị trung ương khoá VI (3/1989) rõ: Phải có bước đi, hình thức cách làm phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, vừa khẩn trương vừa vững chắc, không đẻ cho khuynh hướng bảo thủ nóng vội chi phối, làm cản trở gây tổn thất cho trình phát triển kinh tế đất nước Mấu chốt vấn đề rút là, muốn đổi kinh tế thành công, phải giải đắn mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị đổi lĩnh vực đòi sống xã hội, tiến hành cách đồng thời toàn diện Phải coi đổi kinh tế trọng tâm, đổi trị thực 71 bước Trong q trìh đó, trc hết phải đổi tư trị lẫn TDKT, hai mặt tác đọng biện chứng bổ sung cho Nhận thức học đó, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đát nước hôm nay, Đảng ta xác định phát triển kinh tế tri thức mũi nhọn, khâu đột phá định để đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 * Kinh nghiệm bốn: Giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước trình đổi kinh tế Tư duy, quan diểm sách kinh tế Đảng cội rễ đổi nói chung, đổi kinh tế nói riêng Thực tiễn cho thấy, trình đổi kinh tế nước ta thời kỳ 1979-1986, trước hết manh nha từ đổi TDKT Đảng, sách cách làm cụ thể Nhà nước, từ tìm tịi thí điểm qn chúng Vì vậy, việc giữ vững vai trò lãnh đạo đảng, quản lý Nhà nước trình đổi kinh tế yêu cầu cần thiết khách quan vấn đề tính ngun tắc có ý nghĩa định thắng lợi tình đổi kinh tế Tổng kết công tác lãnh đạo Đang 10 năm 1976-1986, đại hội VI khẳng định: “Tất làm chưa làm chứng tỏ lành đạo Đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn mới” [VK6, 123] Nguồn gốc sâu xa khủng hoảng kinh tế nước ta năm trước đổi trước hết Đảng chậm đổi tư duy, TDKT nhiều khuyết điểm công tác xây dựng Đảng Do vậy, để phát huy vai trò lãnh đạo Đảng ngang tầm với đòi hỏi nghiệp đổi kinh tế, cần tạo điều kiện thuận lợi làm tốt yêu cầu sau đây: Một là, phải tạo điều kiện cần thiết cho trình đổi TDKT Đảng đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Theo đó, cần tạo bầu khơng khí dân chủ rộng rãi xã hội (sự đồng thuận xã hội), sinh hoạt Đảng nghiên cứu lý luận; nêu cao tinh thần tôn trọng thật, tôn 72 chân lý, thiết lập hệ thống thơng tin đồng xác Mặt khác, phải thực tự phê bình phê bình thường xuyên, nghiêm túc tổ chức sinh hoạt đảng; coi trọng làm tốt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm cung cấp luận khoa học cho việc đổi TDKT Đảng Hai là, thường xuyên đổi công tác cán Sức mạnh Đảng tổ chức Vấn đề cán bộ, cán lãnh đạo có vai trị đặc biệt quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Cán gốc việc, mn việc thành công hay thất bại cán tốt hay đổi công tac tổ chức công tác cán phải liền tiến hành co hiệu Sự trì trệ, chậm đổi cơng tác cán nguyên nhân trực tiếp làm cho lãnh đạo Đảng năm gần khơng đáp ứng địi hỏi tình hình mới, đặc biệt đòi hỏi bách kinh tế Vì vậy, tâm đổi cơng tác cán bộ, trước hết đổi đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp “mắt xích quan trọng mà Đảng ta phải nắm để thúc đẩy cải cách có ý nghĩa cách mạng” [VK6, 132] Theo đó, phải đổi quan điểm đánh giá cán bộ; đổi việc sử dụng, bố trí cán cách khoa học phù hợp; thực dân chủ hố cơng tác cán băng quy chế rõ ràng; thực chế quản lý cán cách chặt chẽ… Ba là, đổi phong cách lãnh đạo lề lối làm việc Đây yêu cầu xúc việc làm cấp thiết Bởi phong cach lãnh đạo lề lối làm việc theo kiểu hành chính, quan liêu chưa đuợc xoá bỏ triệt để; tư tiểu nơng cịn ảnh hưởng nặng nề, giai dẳng, hạn chế sáng tạo Đồng thời với việc giữ vững vai trò lãn đạo Đảng, cần phải tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Bởi lẽ, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước nhiệm vụ quan trọng, điều kiện tất yếu bảo đảm huy động lực lượng to lớn quần chúng nhân dân để hồn thành nhiệm vụ trị Đảng đề ra, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Thực tiễn thời kỳ 1979-1986, tình hình kinh tế- xã hội nước ta phức tạp, khủng hoảng có 73 nhiều ngun nhân, khơng thể khơng nói đến vai trị quản ký, điều hành Nhà nước Muốn vậy, trước hết phải tiến hành cải cách tổ chức máy Nhà nước theo hướng gọn nhẹ, coi trọng chất lượng, chất lượng hiệu quản lý kinh tế đội ngũ cán cấp Mặt khác, cần tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; làm tốt công tác giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, đảng viên quần chúng; kết hợp chặt chẽ, đồng biện pháp hành chính, kinh tế giáo dục KẾT LUẬN Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng định đưa nước lên CNXH Chủ trương đắn hồn tồn 74 phù hợp với thực tiễn nước ta xu thời đại Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH nhiệm vụ trực tiếp đặt cho tồn đảng, tồn dân Trong đó, thực tiễn thời đại có biến đổi sâu sắc, tồn diện, có tính bước ngoặt tạo thuận lợi khó khăn tác động nhiều chiều tới cách mạng nước ta nước, khó khăn khách quan sai lầm chủ quan hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước khiến kinh tế đất nước trở nên khó khăn, trì trệ, có dấu hiệu khủng hoảng ngày nghiêm trọng từ cuói năm 70 kéo dài đến đầu năm 80 kỷ XX Đổi tư duy, nhận thức mà trước hết TDKT năm 19791986 tất yếu khách quan, trở thành vấn đề sống cịn, định sinh mệnh trị Đảng, thịnh suy kinh tế; tồn vong chế độ XHCN…u cầu khchs quan khơng bắt nguồn từ xu thời đại mà quan trọng từ thực trạng kinh tế đất nước ta bước vào TKQĐ lên CNXH Từ cuối năm 70, kinh tế Việt Nam ngày khó khăn, sức ẩn xuất giảm sút nghiêm trọng, dấu hiệu khủng hoảng xuất ngày trầm trọng kéo dài Trong khó khăn, thử thách đó, TDKT Đảng bứoc hình thành phát triển Từ bước đột phá tiên phong Hội nghị Trung ương đến nhận thức kinh tế chặng đường củaĐại hội V; từ bước đột phá đệm Hội nghị Trung ương (khoá V) đến bước đột phá định Hội nghị Bộ Chính trị (8/1986), TDKT Đảng khơng ngừng vận động, phát triến, nhận thức sau sữa chữa, khắc phục hạn chế, ấu trĩ nhận thức trước.Đố nổ lực, cố gắng đáng ghi nhận, thể tâm trí tuệ, lĩnh tư khoa học , cách mạng đảng nhằm khắc phục khó khăn, ngăn chặn sốt khủng hoảng, vực kinh tế lên 75 Những chủ tương ban hành, nhgững biện pháp áp dụng chưa toàn diện, chưa khắc phục triệt để khủng hoảng kinh tế, song tìm tịi thử nghiệm quần chúng tư kinh Đảng năm 1979-1986 tạo tiền đè trực tiếp, điều kiện cần thiết cho chín muồi TDKT nói riêng đường lối đổi toàn diện, đồng triệt để Đại hội VI sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (2003), CNXH đường lên CNXH Việt nam, Nxb CTQG, Hà Nội 76 Trường Chinh (1987), Đỏi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dânViệt Nam 1976-1990, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1996), Cơ sở khoa học thực tiễn công đỏi kinh tế Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị quân Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Hội nghi lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương, khoá IV, Nxb Sựthật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 41, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương, khoá IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương, khoá V, Sxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Hồng Hà (2000), Sức mạnh nhân dân, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đồn Ngọc Hải (1995), Cơng đổi với phát triển nhận thức đường xây dựng CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1994), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 V.I, Lênin, tồn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 15 Nguyễn văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 16 Nguyễn văn Lượng (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đổi phần, tiến lên đổi toàn diện, đồng triệt để thời kỳ 1979-1986, Luận văn Cao học, Học viện Chính trị quân 17 C Mác- Ph Angghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 18 C Mác- Ph Angghen, toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 24 Lê Thanh Sinh (2000), sách kinh tế V.I Lênin với công đổi Việt Nam , Nxb CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Sự (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi đưa đát nước bước khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội từ 1986 đến 1996, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Hữu Thọ (1987), Đổi tư duy- Nông nghiệp phải thực mặt trận kinh tế hàng đầu, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đào Duy Tùng (1998), Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt nam, Nxb CTQG, Hà Nội

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan