Kỹ năng giao tiếp, văn hóa công sở tại phòng nội vụ huyện lâm bình

63 678 12
Kỹ năng giao tiếp, văn hóa công sở tại phòng nội vụ huyện lâm bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT A. LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Nguồn tài liệu tham khảo 3 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Bố cục đề tài 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 5 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Bình 5 1.1.1. Vị trí và chức năng 5 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức 7 1.2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Phòng Nội vụ 9 1.2.1. Tổ chức và hoạt động của Phòng Nội vụ 9 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ 10 1.2.3. Vị trí làm việc và bản mô tả việc các vị trí trong Phòng 16 PHẦN II. CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 21 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ 21 I. Một số vấn đề chung về kỹ năng giao tiếp 21 1. Khái niệm 22 2. Bản chất của giao tiếp hành chính 22 3. Vai trò của giao tiếp hành chính 23 4. Các nguyên tắc giao tiếp 23 5. Một số kỹ năng trong giao tiếp hành chính 26 II. Một số vấn đề chung về văn hóa công sở 27 1. Khái niệm văn hóa 27 2. Khái niệm văn hóa công sở 27 2.1. Thế nào là công sở? 27 2.2. Văn hoá công sở là gì? 28 3. Biểu hiện của văn hóa 29 3.1. Giá trị tinh thần 29 3.2. Giá trị vật chất 29 4. Vai trò của văn hóa 29 5. Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước 30 6. Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở 31 6.1. Vai trò 31 6.2. Ý nghĩa 32 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 34 1. Ứng xử nơi công sở 36 2. Thái độ và cách làm việc trong công sở 38 3. Thời gian đi làm chưa được cải thiện 39 4. Trách nhiệm đối với công việc 40 5. Văn hóa trong các cuộc họp 41 6. Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ 41 7. Trang phục nơi công sở 42 8. Bài trí công sở 44 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 46 1. Tạo thiện cảm từ lời nói 47 2. Đến hình thức 48 3. Các yếu tố phi ngôn từ 49 4. Phong trào xây dựng văn hóa công sở ở cơ quan 51 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 52 3.1. Đánh giá chung 52 3.1.1. Ưu điểm 52 3.1.2. Hạn chế 53 3.1.3. Nguyên nhân 53 3.2. Đề xuất, kiến nghị 54 C. KẾT LUẬN 57 PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT A LỜI NÓI ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .2 Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Nguồn tài liệu tham khảo Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I .5 KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Bình 1.1.1 Vị trí chức 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành văn phòng Phòng Nội vụ .9 1.2.1 Tổ chức hoạt động Phòng Nội vụ 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Phòng Nội vụ 10 1.2.3 Vị trí làm việc mô tả việc vị trí Phòng 16 PHẦN II 20 CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 20 CHƯƠNG I 21 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA .21 CÔNG SỞ 21 I Một số vấn đề chung kỹ giao tiếp .21 Khái niệm 22 Bản chất giao tiếp hành 22 Vai trò giao tiếp hành 23 Các nguyên tắc giao tiếp 23 Một số kỹ giao tiếp hành 26 II Một số vấn đề chung văn hóa công sở .27 Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khái niệm văn hóa 27 Khái niệm văn hóa công sở 27 2.1 Thế công sở? 27 2.2 Văn hoá công sở gì? .28 Biểu văn hóa 29 3.1 Giá trị tinh thần 29 3.2 Giá trị vật chất 29 Vai trò văn hóa 29 Văn hóa công sở quan hành nhà nước 30 Vai trò, ý nghĩa văn hóa công sở 31 6.1 Vai trò 31 6.2 Ý nghĩa .32 CHƯƠNG II .34 THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 34 Ứng xử nơi công sở .36 Thái độ cách làm việc công sở 38 Thời gian làm chưa cải thiện 39 Trách nhiệm công việc 40 Văn hóa họp 41 Tính tuân thủ pháp luật hoạt động công vụ 41 Trang phục nơi công sở 42 Bài trí công sở 44 CHƯƠNG III 46 XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 46 Tạo thiện cảm từ lời nói 47 Đến hình thức 48 Các yếu tố phi ngôn từ 49 Phong trào xây dựng văn hóa công sở quan 51 PHẦN III 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 52 3.1 Đánh giá chung 52 3.1.1 Ưu điểm 52 3.1.2 Hạn chế 53 3.1.3 Nguyên nhân 53 3.2 Đề xuất, kiến nghị .54 C KẾT LUẬN 57 PHẦN PHỤ LỤC .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CCHC Cải cách hành CBCC Cán công chức Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm gắn liền lý luận thực tiễn công tác đào tạo, trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung khoa Quản trị Văn phòng nói riêng đề kế hoạch thực tập ngành Quản trị Văn phòng quan, đơn vị, tổ chức chuyến thực tập giúp cho chúng em làm quen với công việc quan, vận dụng kiến thức lý thuyết học ngối ghế nhà trường vào công việc thực tế quan Tạo tiền đề cho chúng em đúc kết kinh nghiệm làm việc, giao tiếp phục vụ cho công tác sau Trong thời gian thực tập Phòng Nội vụ huyện Lâm Bình (từ ngày 04/01/2016 đến ngày 11/03/2016), nhờ giúp đỡ anh, chị quan em có hội thực hành công tác văn phòng nhân viên thực thụ, đồng thời tác phong làm việc kỹ giao tiếp nơi công sở cá nhân em cải thiện nhiều, kết lớn mà em đạt Em viết báo cáo gửi tới nhà trường, khoa Quản trị Văn phòng để nhận đóng góp ý kiến thầy cô phụ trách môn học chuyên ngành này, nhằm giúp em hoàn thiện để bước vào kỳ thi tốt nghiệp tới đồng thời làm tảng cho công tác sau với hi vọng giúp sức phần cho đất nước công đổi Qua em xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường, khoa Quản trị Văn phòng giảng viên hướng dẫn Lâm Thu Hằng tạo điều kiện cho chúng em thực tập đơn vị, quan hướng dẫn em nội dung cần làm thời gian thực tập; phía Phòng Nội vụ em xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị phòng, đặc biệt anh Hoàng Văn Hanh tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Yến Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lý chọn đề tài Người xưa nói “lạt mềm buộc chặt” - lời nói ngào, dịu dàng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người tiếp xúc: "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe" Ca dao nhắc nhở, khuyên nói phải lựa lời, chọn lời, cân nhắc ý tứ Lời nói có sẵn, trường hợp cụ thể mà dành “lời hay ý đẹp” cho Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình, vật chất đọng lại văn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái muốn trường tồn phải có văn hóa riêng, văn hóa công sở quan, doanh nghiệp không nằm quy luật Theo thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnh hưởng tới phát triển quan, doanh nghiệp thực trạng văn hóa công sở trở thành tập tục, thói quen quan Văn hóa công sở vấn đề vô quan trọng quan hành Trong tất mối quan hệ xã hội phải giao tiếp, ứng xử với Để tạo nên mối quan hệ tốt cần phải có cách giao tiếp ứng xử tốt Cách ứng xử tốt, giao tiếp tốt nhân tố tạo nên thành công cá nhân xã hội Trong môi trường công sở, công vụ vấn đề ứng xử giao tiếp lại vô quan trọng Tuy nhiên, việc ứng xử, giao tiếp môi trường công sở bị lơ xem nhẹ, quan hành Nhà nước Trong môi trường tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã hội, việc ứng xử, giao tiếp công chức, người làm công vụ cần phải nâng cao, phải quan tâm trọng Vậy tìm hiểu việc ứng xử công sở Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cấp thiết cần thiết Do đó, đề tài “Kỹ giao tiếp, văn hóa công sở” có tính cấp thiết cao, cần nghiên cứu, tìm hiểu nhằm phục vụ cho công việc, công vụ công sở Giải tốt mối quan hệ thông qua cách ứng xử nơi công sở tạo nên nét văn hóa riêng công sở nét đẹp giao tiếp, ứng xử cá tác dụng làm nhân tố định hướng tốt công việc nơi công sở Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ giao tiếp, văn hóa công sở quan Phân tích thực trạng kỹ giao tiếp, văn hóa công sở quan nhằm đưa giải pháp khắc phục Trên sở chọn lọc biện pháp có tính khả thi quan để góp phần nâng cao hiệu công việc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kỹ giao tiếp quan, cách ứng xử, văn hóa công sở quan Phạm vi nghiên cứu: cán bộ, công chức Phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Nguồn tài liệu tham khảo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2013 UBND huyện Lâm Bình ban hành quy chế văn hóa công sở UBND huyện Lâm Bình Giáo trình Nghi thức nhà nước Giáo trình Kỹ giao tiếp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập nay, cách giao tiếp, cư xử người với người, đặc biệt quan hành nhà nước cần quan tâm trọng, nhằm giúp cho văn hóa xã hội ngày văn minh, Văn hóa chốn công sở văn hóa đưa vào thực tiễn xã hội từ năm 2007 Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước Từ quan nhà nước áp dụng vào mà đưa quy chế phù hợp với quan Có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề công sở chưa có tài liệu nghiên cứu phù hợp với quan vấn đề này, nên nghiên cứu nghiên cứu cụ thể Kỹ giao tiếp, văn hóa công sở phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Phương pháp nghiên cứu Áp dụng kiến thức học Thu thập thông tin quan có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực tế quan cách: quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá Bố cục đề tài Phần I: Khảo sát công tác văn phòng phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Phần II: Chuyên đề tự chọn: Kỹ giao tiếp, văn hóa công sở phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Bố cục đề tài phần II, gồm chương sau: Chương I: Những vấn đề chung kỹ giao tiếp, văn hóa công sở Chương II: Thực trạng kỹ giao tiếp, văn hóa công sở phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Chương III: Xây dựng kỹ giao tiếp, văn hóa công sở phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Phần III: Kết luận đề xuất, kiến nghị Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Bình Cũng giống việc tổ chức máy UBND cấp huyện tỉnh thành khác UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang quy định rõ về: Vị trí chức năng; nhiệm vụ, cấu tổ chức sau: 1.1.1 Vị trí chức Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình - Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện - Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt Quản lý, khai thác, sử dụng công trình giao thông kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp - Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện - Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương - Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phòng toàn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ - Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo Tổ chức thực nhiệm vụ giao chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt - Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp - Tổ chức thực việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp - Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp - Quản lý hồ sơ, mốc, giới, đồ địa giới hành huyện Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình cấp xem xét, định 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các phòng ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ giao Về cấu tổ chức, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình gồm phòng ban chuyên môn sau: (1) Văn phòng HĐND UBND huyện; (2) Phòng Kinh tế Hạ tầng; (3) Phòng Tài nguyên Môi trường; (4) Phòng Văn hóa Thông tin; (5) Phòng Dân tộc; (6) Phòng Tài Kế hoạch; (7) Phòng Nội vụ; (8) Phòng Tư pháp; (9) Phòng Y tế; (10) Phòng Giáo dục Đào tạo; (11) Phòng Lao động - Thương binh xã hội; (12) Phòng Thanh tra huyện Căn vào văn quy phạm pháp luật quy định cấu tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân huyện xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, Thành viên Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình bao gồm 01 Chủ tịch Ủy ban nhân dân; 02 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành viên Ủy ban, thành viên có nhiệm vụ sau: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện: Phụ trách chung, trực tiếp đạo, điều hành lĩnh vực công tác: Nội chính; tổ chức cán bộ; công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch đô thị; kế hoạch; đầu tư; tài chính, ngân sách; trật tự an toàn giao thông; công tác phòng chống tham nhũng; công tác đối ngoại; hợp tác đầu tư nước; công tác cải cách hành chính; thực quy chế dân chủ; công tác thi đua khen thưởng chủ tịch Hội đồng kỷ luật Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG III XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN LÂM BÌNH Xây dựng văn hóa công sở xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học, có trật tự kỷ cương, tuân theo nội quy, quy định chung không tính dân chủ Văn hóa công sở hình thành trình hoạt động công sở góp phần tạo dựng niềm tin, đoàn kết trí tập thể việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quan đơn vị Cách hành xử văn hóa chốn công sở thực tế mang lại nhiều lợi ích Văn hóa ứng xử nói chung văn hóa ứng xử nơi công sở nói riêng thước đo văn minh CBCC hay nói khác phản ánh nhận thức ý thức cá nhân môi trường làm việc nơi công sở Con người tác động đến việc hình thành văn hóa công sở đồng thời văn hóa với giá trị bền vững kế thừa tiếp thu có chọn lọc từ khứ đến tại, tương lai; từ môi trường bên đến bên công sở có tác động trở lại góp phần hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, đạo đức cho CBCC Xây dựng văn hóa công sở xây dựng môi trường làm việc đại, chuyên nghiệp, thân thiện hiệu Từ tạo bầu không khí cởi mở giúp CBCC hứng khởi làm việc đưa chất lượng hiệu công việc lên cao Xây dựng văn hóa công sở văn minh, tiến bộ, đại vô quan trọng Tuy nhiên, văn hóa công sở thực cấp ngành trọng, CBCC tự giác tuân thủ không ngừng xây dựng hay chưa? Thiết nghĩ, vấn đề nhà lãnh đạo thực đầu tư gương mẫu thực hiện, CBCC tự quản, tự giác có ý thức xây dựng, giữ gìn hiệu hoạt động quan đơn vị thực lớn Bởi cách thức ứng xử dầu bôi trơn cho tổ chức Cách thức ửng xử đơn giản biết cười, biết nói lời cảm ơn, biết xin phép hay nói lời xin lỗi… Vậy, xây dựng văn hóa công sở gì? - Văn hoá công sở ăn mặc đẹp, gọn gàng, lịch sự; - Văn hoá công sở văn hoá ứng xử; Hoàng Thị Yến 46 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Văn hoá công sở tiết kiệm (Tiết kiệm công việc, có ý thức tái sử dụng giấy in, phôto mặt để tiết kiệm văn phòng phẩm Tiết kiệm tài nguyên vô hình thể nét đẹp văn hoá công sở) - Văn hoá công sở phong cách làm việc; - Văn hoá công sở bảo vệ thương hiệu đơn vị Mặc dù văn hóa công sở hình thành thực hay không tùy thuộc vào ý thức CBCC phụ thuộc vào nhận thức đắn phương thức để có ứng xử văn minh công sở Giao tiếp ứng xử vấn đề quan tâm “dân công sở” Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp việc làm cần thiết Bởi văn hóa nơi công sở giống loại hình văn hóa khác, loạt hành vi quy ước mà người dựa vào để điều khiển mối quan hệ tương tác với người khác Tạo thiện cảm từ lời nói Nhắc đến ứng xử văn hóa, không nhắc đến Bác Hồ gương lớn ứng xử văn hóa gần gũi với người dân Bác dạy thiếu nhi chăm ngoan, kính thầy, yêu bạn; đội trung với Đảng, hiếu với dân; công an kính trọng dân người cán nhà nước, Bác dạy cần đức độ với dân Tất lời dặn Bác hướng tới lối ứng xử có văn hóa Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp nay, bên cạnh việc sáng tạo để tìm phương pháp làm việc đạt hiệu cao có cách tốt để xây dựng giá trị thân hình thành thói quen, lề lối làm việc, cách ứng xử hành vi văn minh, lịch nơi công sở Công sở nơi diễn hoạt động giao tiếp hàng ngày Giao tiếp nơi công sở cần có chuẩn mực văn hóa Văn hóa ứng xử thể chín chắn, khiêm nhường, biết lắng nghe biết tỏ thái độ mực Trong sống công việc hàng ngày, gặp muôn vàn kiểu giao tiếp ứng xử khác Do vậy, nên hòa đồng từ ngoại hình đến thái Hoàng Thị Yến 47 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội độ, cử chỉ, lời nói Một hoạt động giao tiếp “lời chào” Lời chào không phân biệt quốc gia, dân tộc Người nước coi trọng lời chào Thế nhưng, không cán bộ, công chức dùng lời chào để gây thiện cảm với người khác công sở Khi tiếp khách đến liên hệ công việc, điều chào tiếng nói chào chú, chào bác, chào anh, chào chị… Nếu bận rộn khách đông gật đầu chào chung chào nụ cười thiện cảm, sau hỏi là: Thưa chú/bác/cô/anh… đến liên hệ việc gì? Cần giải vấn đề ạ? Nếu phòng làm việc, mời khách ngồi ghế, rót nước mời xong, bắt đầu giải công việc cho khách Giao tiếp hoạt động văn hóa giao tiếp ứng xử có văn hóa tức người có trình độ Trong sống cần giao tiếp ứng xử có văn hóa nơi công sở lại cần Chỉ việc làm, lời nói, cử đủ để làm cho người ta nhớ đến nhau, song có việc làm, lời nói làm buồn lòng người khác Văn hóa ứng xử công sở ứng xử dựa bình đẳng nhân cách Mặc dù cương vị khác người có vị riêng, có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhằm thực mục đích chung Do vậy, ứng xử cần phải có tôn trọng tinh thần hợp tác làm việc Đến hình thức Giao tiếp không dừng lời ăn tiếng nói mà thể thông qua trang phục hàng ngày Bên cạnh vẻ đẹp tâm hồn hình thức góp phần đáng kể nhằm tôn vinh vẻ đẹp phẩm chất người Mỗi buổi sáng bạn đến công sở trang phục đoán bạn Sự gọn gàng, thoát, lịch lãm cho bạn tự tin giao tiếp công việc, chiếm cảm tình người khác Công sở nơi làm việc nơi thể phong thái lịch sự, trang nhã công chức Vì công chức mặt quan nên việc ăn mặc cá nhân phần thể mức độ phong thái làm việc nơi Hoàng Thị Yến 48 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nếu công chức đẹp góp phần làm cho quan, đơn vị trở nên chuyên nghiệp hơn, chu Trang phục công sở phải thể tôn trọng thân người xung quanh Trang phục công sở đẹp, phải mang đến thoải mái tiện dụng làm việc Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước, đơn vị nên xây dựng quy chế văn hóa công sở riêng, phù hợp với đặc điểm, tình hình đơn vị Quy chế phải cụ thể, có tính khả thi, có tiêu chí biện pháp đảm bảo thực để người phấn đấu Đồng thời, nội dung quy chế văn hóa công sở cần đưa thảo luận thường xuyên nội quan, đơn vị Các yếu tố phi ngôn từ Giao tiếp phi ngôn từ loại hình giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ mà dùng phương thức khác để truyền đạt thông tin phát âm, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu, cách đứng, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt, tư thế, trang phục, khoảng cách, vị trí Trong hoạt động giao tiếp trực tiếp, ngôn ngữ không nói lời có ý nghĩa quan trọng ngôn từ chiếm phần điều truyền đạt điều không nói lại quan trọng điều nói Chính yếu tố góp phần tạo nghĩa cho ngôn ngữ Hầu người tin "nói nào" nhiều "nói gì" Vì vậy, muốn nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp mình, cần nắm thói quen, quy tắc việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn từ để không hiểu ý đồ người khác, mà diễn đạt ý đồ cách đa dạng, phong phú Người giao tiếp giỏi người biết kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn ngôn ngữ có âm với ngôn ngữ âm giao tiếp Giọng nói: Trong giao tiếp ngôn ngữ nói, việc người nói phát âm có chuẩn hay không, có rõ ràng hay không, giọng nói họ nào, tốc độ nhanh hay chậm có ảnh hưởng lớn đến hiệu trình giao tiếp Phát âm: Trước hết, phát âm không chuẩn gây khó khăn cho người Hoàng Thị Yến 49 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghe việc hiểu ý nghĩa lời nói, chí hiểu sai không hiểu được, đặc biệt trường hợp người nói người nghe tiếp xúc với lần đầu Âm lượng cần mức để đủ nghe, người nghe yêu cầu nhắc lại thông tin nói Tôn giọng: Tôn giọng thường phản ánh cách chân thật cảm xúc, tình cảm người nói, có sức truyền cảm to lớn Cần nói giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình để giúp cho việc thể thông điệp cách xác Nhịp điệu, ngữ điệu: Trong nói, tốc độ, nhịp độ nói, cách nhấn giọng có ý nghĩa quan trọng Luôn phải nói rõ ràng, không lẩm bẩm hay luyến thoắng Tuỳ thuộc vào tình cụ thể mà nói nhanh hay chậm Tuy nhiên, nói nhanh làm người nghe khó theo dõi, nói chậm dễ làm người nghe buồn chán Cũng cần phải ý đến nhịp điệu, ngữ điệu nói, người nên nói lúc trầm, lúc bổng, lúc lên giọng, xuống giọng lời nói bật lên, hấp dẫn người nghe Lời nói có rõ ràng, khúc chiết, làm cho người nghe ý hay không phụ thuộc nhiều vào cách nhấn giọng: biết nhấn mạnh lời quan trọng lớt lời nói phụ Muốn nhấn giọng cho cần hiểu rõ muốn nói suy nghĩ, đắn đo lời Tránh lạm dụng lơ đãng từ lấp lỗ trống từ nghĩa "à", "ờ" Giọng nói, tốc độ, nhịp độ nói người bị chi phối nhiều đặc điểm giới tính, cấu tạo quản người đó, môi trường ngôn ngữ bao quanh họ từ ấu thơ, rèn luyện có ý nghĩa quan trọng Ngôn ngữ cử chỉ: Cử nét mặt, ánh mắt, động tác thể… Trong tình cụ thể, cử mang ý nghĩa định Có thể nói, cử thể thứ ngôn ngữ không lời giao tiếp Nó góp phần quan trọng vào thành công giao tiếp, đặc biệt giao tiếp mặt đối mặt Ánh mắt: Ánh mắt xem cửa sổ tâm hồn Ánh mắt phản ánh tâm trạng, xúc cảm, tình cảm người vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng hay yên tâm Ánh mắt cho ta biết mong muốn, ý nghĩ người đối thoại Ánh mắt không bộc lộ tâm hồn người mà Hoàng Thị Yến 50 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đường chủ yếu mà qua thông tin cảm tính từ môi trường bên cung cấp Phong trào xây dựng văn hóa công sở quan Tạo hòa đồng: Công sở nơi làm việc chung với nhiều người có trình độ, tính cách hoàn toàn khác biệt Thời gian làm tiếp xúc với đồng nghiệp đội nhiều người thân gia đình Do vậy, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp việc làm cần thiết Hãy hòa đồng, nhiệt tình giúp đỡ người công việc sẵn sàng tiếp nhận góp ý xây dựng đồng nghiệp để thân ngày hoàn thiện Giữ hòa khí nơi làm việc: tạo môi trường làm việc tích cực, cẩn trọng lời ăn tiếng nói, biết giữ lời hứa, chia sẻ thành tích, ý kiến, đóng góp ý kiến với người góp phần tạo nên môi trường làm việc vui vẻ, hiệu công việc cao, thắt chặt tình đoàn kết với người Xây dựng phong cách làm việc: tạo cho tác phong chuyên nghiệp tạo nét đẹp văn hóa người CBCC đại Thái độ lạc quan: thái độ lạc quan giúp làm việc tốt hơn, lạc quan nỗ lực phát huy hết trách nhiệm công việc Làm hăng say, chơi nhiệt tình: giải trí phần không quan trọng ngày, giúp giải tỏa căng thẳng, làm vơi bớt nỗi lo âu giúp có trạng thái cân sống Khi chơi, biết cư xử thoải mái với đồng nghiệp nơi làm việc luc thân sống với Mặt khác, đơn vị cần tăng cường tuyên truyền nhiều hình thức để nâng cao nhận thức văn hóa công sở cho đội ngũ cán bộ, công chức người lao động Yếu tố nhận thức vấn đề then chốt để cán bộ, công chức hiểu vai trò, trách nhiệm mình, từ nâng cao hành vi văn hóa công sở, thay đổi quan niệm, tác phong làm việc, thay đổi nhận thức suy nghĩ thái độ, hành vi ứng xử với người, tiến dần đến chuẩn mực hành “chuyên nghiệp đại” Hoàng Thị Yến 51 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá chung 3.1.1 Ưu điểm Chúng ta phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phong cách ứng xử chuẩn mực hoạt động công vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thiết nghĩ, công sở, đặc biệt nơi tiếp xúc với nhân dân, cán công chức cần nghiêm chỉnh tuân theo quy định cụ thể trang phục, cách giao tiếp, đặc biệt cần tôn trọng dân, ý ứng xử với dân cách có văn hoá Điều góp phần tạo môi trường văn hoá lành mạnh nơi công sở Văn hóa công sở quan hành thể quyền thông tin cách thức cung cấp thông tin cho công chúng Công dân đến công sở phải có quyền nhận thông tin mà họ cần Bưng bít thông tin với quần chúng tạo sở cho nạn tham nhũng, hối lộ Thực hành dân chủ sở biểu việc nâng cao văn hóa công sở quan hành Nhà nước Bên cạnh đó, văn hóa công sở thể cách thức cung cấp thông tin Cán bộ, công chức quan Nhà nước nên chủ động cung cấp thông tin thể trân trọng công chúng Mặc dù nhiều ca thán tình trạng công chức nhà nước quan hành nhà nước “hành” dân, thấy từ thực chương trình xây dựng quan, đơn vị có đời sống văn hóa, chương trình xây dựng văn hóa công sở cải thiện nhiều thông qua đội ngũ công chức ngày gương mẫu với tiêu chí: công chức có chuyên môn, nghiệp vụ; ứng xử văn hóa; ăn mặc đẹp, gọn gàng, lịch sự; tiết kiệm (thời gian, văn phòng phẩm, tiết kiệm điện…); công sở đẹp, an toàn, gắn với vận động xây dựng người cán công chức, viên chức “trung thành - sáng tạo - tận tụy - gương mẫu”, nhằm cải tiến lối làm việc, đẩy mạnh thực đề án “cải cách thủ tục hành nhà nước”, áp dụng chế cửa, công khai minh Hoàng Thị Yến 52 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bạch bước đơn giản thủ tục hành công 3.1.2 Hạn chế Tuy nhiên, phải khách quan, thẳng thắn điểm hạn chế văn hoá công sở cán bộ, đảng viên như: họp muộn, nói chuyện riêng buổi họp, cách ứng xử không nhã nhặn, không khiêm tốn, thiếu văn hóa, không mực với nhân dân đồng nghiệp, trang phục không phù hợp làm, tác phong làm việc không chuyên nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm với công việc giao, … Tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, thoái hóa, biến chất, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tự giác rèn luyện, phấn đấu, thiếu tinh thần đồng chí, đồng đội; tình trạng “Cháy nhà hàng xóm bình chân vại” số Văn hóa “Chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy cấp” Cùng với đó, việc thực quy định Quy chế văn hoá công sở có mặt hạn chế chưa có đồng cấp, ngành Văn hoá giao tiếp, ứng xử thi hành công vụ chưa trở thành ý thức thường trực cán bộ, công chức, viên chức chưa người đứng đầu số quan, đơn vị quan tâm mức 3.1.3 Nguyên nhân Những tồn nêu có nhiều nguyên nhân nguyên nhân phải kể đến việc thực văn hóa công sở gắn với công tác giáo dục bồi dưỡng nhận thức, lý tưởng cho cán nhiệm sở có mặt hạn chế, số cán thiếu tinh thần trách nhiệm, chưa tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng, việc kiểm tra, giám sát kỷ luật cán chưa nghiêm; mặt khác kinh tế nước ta nghèo, chí có mặt lạc hậu, làm thui chột tài cán Tinh thần tự quản, tự giác CBCC thấp, tính ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm công tác, thiếu nhiệt tình, nhiệt huyết công việc, tâm lý làm cho có làm, làm cho xong việc… Một số chưa biết nhận thức phải làm để có hành vi, ứng xử văn minh, lịch nơi công sở Hoàng Thị Yến 53 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chúng ta thiếu quy định chuẩn mực văn hóa công sở chế tài xử lý vi phạm, thiếu đào tạo, bồi dưỡng văn hóa công sở 3.2 Đề xuất, kiến nghị Mặc dù văn hóa công sở hình thành thực hay không tùy thuộc vào ý thức CBCC phụ thuộc vào nhận thức đắn phương thức để có ứng xử văn minh công sở Để thực văn hóa công sở thường xuyên có hiệu cần: Tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa công sở cho cán lãnh đạo, đội ngũ CBCC nhân dân Các quan công sở cần ban hành quy chế văn hóa với nội dung cụ thể, rõ ràng mang tính khả thi cao; có cam kết thực phòng ban, đơn vị trực thuộc; có kiểm tra, tổng kết, đánh giá định kỳ Song song với việc xây dựng thực quy chế văn hóa công sở, cần tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đề tiêu chí phấn đấu Phải có thống nhận thức chung, xem thực văn hóa công sở phần nhiệm vụ cải cách hành CBCC cần nhận thức công việc phục vụ nhân dân, người nộp thuế trả lương cho Các ngành, cấp phải nghiêm túc kiểm điểm hạn chế, thiếu sót nơi công sở quan, đơn vị, kể cách trí công sở, giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, cần phải thấy hạn chế, thiếu sót cản trở tiến trình đổi hội nhập kinh tế đất nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phải xây dựng môi trường văn hóa thấm đậm tinh thần dân chủ, kỷ cương, nhân văn toàn xã hội, đặc biệt đội ngũ cán công chức sở phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; văn hóa với ý nghĩa giá trị sáng tạo người, nguồn lực nội sinh vô tận, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đường phát triển quốc gia, dân tộc Trong xã hội ngày tiến bộ, người ngày văn minh Hoàng Thị Yến 54 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội văn hóa công sở đòi hỏi ngày phải tôn trọng thực thi làm cho suất, hiệu công tác cải thiện Cải cách hành có nhiều việc phải làm, trước hết phải xoá bỏ tư tưởng, thói quen, phong cách làm việc, ứng xử lỗi thời, lạc hậu hiệu cải cách hành chắn nâng cao Ngoài ra, để hạn chế bớt mặt chưa phát huy mặt đạt thực văn hóa công sở quan thân em xin đưa ý kiến đóng góp sau: - Đến công sở làm việc ăn mặc phải gọn gàng, phù hợp, đứng nhẹ nhàng, đặc biệt tránh giầy dép tạo tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc chung - Luôn ý thức giữ gìn vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng, ngăn nắp bàn làm việc, phòng làm việc, giữ vệ sinh công sở giữ vệ sinh nhà - Không lạm dụng máy tính quan vào trò tiêu khiển làm việc, vừa ảnh hưởng đến suất công việc, vừa tạo thói quen xấu cho thân - Điện thoại nên để chế độ rung im lặng, tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến đồng nghiệp ảnh hưởng đến không khí làm việc yên tĩnh quan - Gõ cửa trước vào phòng sếp hay phòng khác - Trong công việc, trả lời điện thoại cần nói mạch lạc, rõ ràng Tuyệt đối tránh dùng ngôn từ tục tĩu nơi làm việc trình giao tiếp, không nói nhanh, chậm, nhỏ lớn, không xen vào chuyện người khác, không cướp lời người khác nói - Cần thực hành văn hóa bắt tay công sở - Trong công sở nên xưng hô theo chức danh người có chức vụ, xưng hô tên người trang lứa, người lớn tuổi nên dùng đại từ nhân xưng, không nên xưng hô theo kiểu gia đình - Không buôn chuyện; không tạo bè kéo cánh để tranh chức, tranh quyền; Hoàng Thị Yến 55 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tránh thái độ xun xoe với người trên, hách dịch với người dưới; tránh lấy cớ hiệu công việc mà cố tình không thừa nhận lực gây khó dễ cho thành viên khác, đặc biệt người đến làm việc quan Người trước phải dẫn dắt người sau, bảo giúp họ tiến Từ thực trạng văn hóa công sở cho ta thấy, nhận thức văn hóa công sở CBCC nhìn chung chưa đầy đủ, số CBCC chưa thấy mối liên hệ qua lại trình độ văn hóa công sở với hiệu quả, suất công việc công sở Cần phải nhìn nhận rằng, thiếu quy định chuẩn mực văn hóa công sở chế tài xử lý vi phạm, thiếu đào tạo, bồi dưỡng văn hóa công sở Điều dẫn đến hiệu công việc quan hành Nhà nước thấp, cản trở trình hội nhập Thực tế cho thấy, nơi cán công nhân viên chức gương mẫu, thực tốt quy chế văn hóa công sở, nơi có đoàn kết, thống nội cao, chất lượng, hiệu công việc tốt hơn, nhiệm vụ trị đảm bảo, thực tốt mục tiêu, kế hoạch đề Chính điều góp phần quan trọng nâng cao hiệu công tác cải cách hành chính, đồng thời nhận đồng tình cao quần chúng nhân dân Hoàng Thị Yến 56 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C KẾT LUẬN Để tạo môi trường văn hóa tốt công sở, vấn đề quan trọng người đứng đầu quan phải tạo chế tốt để nhân viên có điều kiện phát triển, môi trường hòa đồng thân thiện có tính đoàn kết cao Và điều cốt lõi người lãnh đạo cần giải tốt toán quyền lợi thành viên quan cho công bằng, phù hợp với lực làm việc khả cống hiến người Có môi trường sống tốt có nhiều lời nói hay, nói đẹp - môi trường sống ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người: "Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng” Văn hóa công sở hình thành theo tính kế thừa tiếp thu có sáng tạo, có chọn lọc qua giai đoạn, văn hóa công sở không ngừng bổ sung ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội đại Để tạo nét văn hóa riêng cho công sở đòi hỏi phải có đồng thuận cố gắng tinh thần tự giác cá nhân tổ chức nói riêng toàn hệ thống nói chung Xây dựng văn hóa công sở thực chất xây dựng người Cần làm tốt chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ, phụ cấp, tạo môi trường động làm việc cho CBCC Hoàn thiện xây dựng văn hóa công sở có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn thể chất lượng hiệu xử lý, giải công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học đội ngũ CBCC nhằm góp phần vào trình cải cách hành quan hành cách hiệu quả, văn minh Một lần em xin cảm ơn nhà trường, khoa Quản trị Văn phòng, phòng Nội vụ huyện Lâm Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hoàng Thị Yến 57 Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01 Sơ đồ tổ chức máy UBND huyện Lâm Bình UBND HUYỆN LÂM BÌNH Ghi chú: Quan hệ trực quản Quan hệ phối quản - Các đơn vị nghiệp khác như: Ban quản lý dự án, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Ban quản lý chợ, trường học… - Phòng Thống kê, Công an Huyện, Chi cục thuế Huyện, Ban huy quân quận số đơn vị phối quản khác như: Kho bạc, Bảo hiểm xã hội, Quản lý thị trường, Trung tâm y tế… chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ ngành dọc cấp Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Phòng Dân tộc huyện Phòng Y tế Thanh tra NHà nước Phòng Lao động – TB&XH Phòng Giáo dục Phòng VH - TT Phòng Tư pháp Phòng Nội vụ Phòng Kinh tế Phòng TN - MT Phó Chủ tịch thường trực Phòng Quản lý đô thị Văn phòng HĐND -UBND Phó Chủ tịch Phòng Thống kê Chi cục thuế Thành phố Công an Thành phố BCH quân Thành phố Các đơn vị phối quản khác CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 02 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện Lâm Bình Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Các Chuyên viên Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật HĐND & UBND huyện Lâm Bình; Quyết định số 01/QĐ-PNV ngày 02 tháng 12 năm 2015 phòng Nội vụ việc phân công phụ trách lĩnh vực công tác công chức phòng Nội vụ huyện Lâm Bình; Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước; Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2013 UBND huyện Lâm Bình ban hành quy chế văn hóa công sở UBND huyện Lâm Bình; Giáo trình Nghi thức nhà nước; Giáo trình Quản trị văn phòng; Giáo trình Kỹ giao tiếp Hoàng Thị Yến Lớp: Quản trị Văn phòng K1D

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan