Năng suất sinh sản và khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái f1(yorkshire móng cái) và f1(yorksire meishan) phối với lợn đực pidu25 tại công ty TNHH MTV giống gia súc hải dương ”

74 784 3
Năng suất sinh sản và khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái  f1(yorkshire móng cái) và f1(yorksire meishan) phối với lợn đực pidu25 tại công ty TNHH MTV giống gia súc hải dương ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MUC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN : MỞ ĐẦU PHẦN : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LỢN YORKSHIRE, MÓNG CÁI VÀ MEISHAN NUÔI TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Giống lợn Yorkshire 2.1.2 Lợn Móng Cái 2.1.3 Lợn Meishan 2.1.4 Lợn Duroc 2.2 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 2.2.1 Khái niệm lai giống 2.2.2 Ưu lai 2.3 CƠ SỞ SINH LÝ SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.3.1 Tuổi thành thục tính 2.3.2 Tuổi thành thục thể vóc 2.3.3 Chu kì động dục lợn nái 2.3.4 Cơ chế hoạt động sinh dục lợn 2.3.5 Các giai đoạn phát triển thai lợn 2.4 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI 2.4.1 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố di truyền 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Năng suất sinh sản chung lợn nái lai F1(YMS) F1(YMC) phối với đực PiDu25 3.2.2 Khả sinh trưởng lai tổ hợp lai F1(YMC) F1(YMS) phối với đực PiDu25 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3.1 Theo dõi suất sinh sản lợn nái lai F1(YMS) F1(YMC) phối với đực PiDu25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADG CS Du ĐVT F1(ĐB x MC) F1(LY) F1(YMC) F1(YMS) KL L LY PiDu Cs TA TTTA Y Tốc độ tăng khối lượng hàng ngày Cai sữa Lợn Duroc Đơn vị tính F1 (Đại Bạch x Móng cái) F1(Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Móng Cái) F1 (Yorkshire x Meishan) Khối lượng Lợn Landrace Landrace x Yorkshire Pietrain x Duroc Cộng Thức ăn Tiêu tốn thức ăn Lợn Yorkshire MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi nghành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp ngày coi trọng phát triển Nghành chăn nuôi đảm bảo cung cấp nhu cầu thực phẩm người mà góp phần không nhỏ kinh tế quốc dân Trong năm qua, nghành chăn nuôi lợn nước ta có nhiều chuyển biến tích cực mặt suất, chất lượng, quy mô hình thức chăn nuôi Chất lượng giống cải thiện bước, nhiều giống có suất chất lượng cao nhập vào Việt Nam Duroc, Pietrain để nuôi lai tạo tổ hợp lai mới, có suất chất lượng thịt cao, ứng dụng rộng rãi thực tế mang lại hiệu cao Hải Dương tỉnh có nghành chăn nuôi phát triển đồng sông Hồng Các trang trại chăn nuôi Hải Dương ngày mở rộng hình thức quy mô theo hướng sản xuất hàng hóa Cơ cấu giống lợn có nhiều biến đổi tích cực Nhưng đa phần kinh tế trang trại lên từ quy mô nông hộ nên tình trạng chăn nuôi nhiều hạn chế, mà vấn đề khó khăn gặp phải suất đàn nái ngoại thấp, không ổn định, tốc độ tăng trọng không cao,… Lợn Meishan lợn Móng Cái hai giống lợn có khả sinh sản cao, khả thích nghi tốt, nhiên có đặc điểm khả sinh trưởng chất lượng thịt hạn chế Để nâng cao suất sinh sản lợn nái, tận dụng đặc điểm tốt giống người ta cho lai với lợn Yorkshire để tạo lai F1(YMS) F1(YMC) dùng làm nái cho phối với lợn đực lai PiDu25 (25% Petrain 75% Duroc) Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 khả sinh trưởng lai PiDu25 F(YMC), F1(YMS) Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài:” Năng suất sinh sản khả sinh trưởng tổ hợp lai lợn nái F1(Yorkshire Móng Cái) F1(Yorksire Meishan) phối với lợn đực PiDu25 công ty TNHH MTV giống gia súc Hải Dương.” Mục đích yêu cầu Mục đích - Khảo sát, đánh giá tình hình chăn nuôi Công ty TNHH MTV giống gia súc Hải Dương - Đánh giá suất sinh sản khả sinh trưởng tổ hợp nái lai F1(Yorkshire×Meishan) F1(Yorskhire ×Móng Cái) với đực lai PiDu25 Yêu cầu Thu thập theo dõi đầy đủ xác số liệu hoạt động chăn nuôi trang trại, đặc biệt tiêu suất sinh sản khả sinh trưởng lợn nái lai F1(YMC) F1(YMS) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ GIỐNG LỢN ĐANG ĐƯỢC NUÔI CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1.1 Giống lợn Yorkshire - Nguồn gốc xuất xứ: Yorkishire giống lợn phổ biến giới, nuôi nhiều nơi Ở nước ta lợn Yorkshire nhập vào miền Nam từ năm 1920 để tao lợn Thuộc Nhiêu Nam Bộ Đến năm 1964 lợn nhập vào miền Bắc thông qua Liên Xô cũ Đến năm 1978, lợn Yorkshire nhập từ CuBa Giống lợn giống nước ta sử dụng nhiều cho chương trình nạc hóa đàn lợn - Đặc điểm ngoại hình: toàn thân có màu trắng, đầu to vừa phải thô, tai to thẳng hướng phía phía trước, thân dài, lưng vồng lên, chân cao khỏe vận động tốt, chắn, tầm vóc lớn - Khả sản xuất: Trọng lượng sơ sinh trung bình từ 1,2-1,4 kg/con, lợn trưởng thành đạt 300-400kg Lợn thuộc giống cho nhiều nạc tỉ lệ nạc đạt 5255% Lợn nái đẻ trung bình 10-13 con/lứa, bình quân 2-2,2 lứa/năm, cai sữa 60 ngày tuổi đạt 16-20 kg/con - Hướng sử dụng: Yorkshire nuôi chủ yếu để lai công thức lai kinh tế với giống khác Lợn có suất sinh sản khả chống chịu tốt nên thường sử dụng làm nái sinh sản 1.1.2 Lợn Móng Cái - Nguồn gốc xuất xứ: Lợn Móng Cái giống lợn nội hình thành phát triển từ lâu vùng Đông Bắc Việt Nam Trước lợn Móng Cái Ỉ hai giống lợn nội nuôi phát triển rộng rãi miền Bắc miền Trung nước ta Có thể xem vùng Hà Cối (huyện Đầm Hà), Tiên Yên (Đông Triều) tỉnh Quảng Ninh nơi hình thành lên giống lợn Móng Cái Do đặc điểm sinh sản tốt nên từ năm 60 – 70 trở lợn Móng Cái phát triển nhanh khắp đồng Bắc Bộ làm cho vùng nuôi lợn ỉ bị thu hẹp dần Từ sau 1975 giống lợn lan nhanh tỉnh miền Trung kể phía Nam - Đặc điểm ngoại hình: Giống lợn Móng Cái có đầu lớn, đen, trán có điểm trắng hình tam giác hay bầu dục mõm trắng, vai cổ có vành trắng vắt ngang kéo dài tới bụng chân, lưng mông màu đen kéo dài xuống ½ bụng bít bín mông làm nên loang “yên ngựa” thân hình dài vừa phải, cổ ngắn to, lưng dài rộng, võng bụng xệ, mông rộng xuôi, lông thưa nhỏ, da mỏng, mịn ốn chân tương đối cao thẳng, móng xòe, đa số có 12 vú trở lên - Khả sản xuất: Lợn Móng Cái có khả sinh sản cao, đẻ từ 11 – 16 con/lứa, trung bình 11,8 con/lứa Khối lượng sơ sinh đạt 0,5 – 0,7 kg/con Khối lượng cai sữa trung bình -8 kg/con Tỉ lệ nạc 38,6%, độ dày mỡ lưng 3,6 cm ( Giang Hồng Tuyến (2003) Hiện số lượng Móng Cái lên đến 30 vạn chăn nuôi rộng rãi tỉnh đồng sông Hồng, ven biển miền Trung Tây Nguyên - Hướng sử dụng: Lợn Móng Cái sử dụng với hướng làm nái để lai với Yorkshire Landrace cho sản phẩm lai để lấy thịt chiến lược nạc hóa đàn lợn sử dụng lợn ngoại nuôi tới nông hộ thiếu giống lợn lai, mà chủ yếu giống lợn lai có góp phần máu lợn Móng Cái 1.1.3 Lợn Meishan - Nguồn gốc xuất xứ: Giống lợn có nguồn gốc từ vùng hồ thung lũng Trung Quốc, chúng xem lợnTaihu từ hồ Taihu, Fengjing Minzhu, miền Bắc miền Trung giống lợn Meishan chủ yếu nuôi miền Bắc Trung Trung Quốc, số vùng ven sông Chang Jiang bờ biển phía Đông Nam - Đặc điểm ngoại hình: Giống lợn cỏ màu đen, mặt da nhăn, lông đen toàn thân cỏ vành lông trắng vắt qua vai bao gồm chân trước ngực Lợn cỏ đầu nhỏ thanh, cổ dài hẹp thân Toàn thân chắn vận động tốt, thích hợp với hệ thống chăn nuôi chăn thả đồng cỏ - Khả sản xuất: Giống lợn Meishan có khối lượng tương đối lớn so với giống lợn châu Á Lợn nái trưởng thành có chiều cao 57.8 cm, vòng ngực 100 cm trọng lượng 61,6 kg Tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 68%, tỷ lệ mỡ cao Lợn có khả sinh sản tốt, đẻ trung bình 15-16 con/lứa, có 20 -22 Lợn có khả tăng trọng tương đối tốt - Hướng sử dụng: Nước ta không lựa chọn giống lợn Meishan chương trình nạc hóa đàn lợn giống lợn đưa vào Việt Nam thông qua công ty chăn nuôi PIC (Anh Quốc) từ năm 1995 theo giống lợn ngoại khác để tạo giống lợn có máu giống lợn khác (Landrace, Yorkshire, Duroc, Peitrain, Meishan) có suất cao chất lượng thịt tốt 1.1.4 Lợn Duroc - Đặc điểm ngoại hình: toàn thân có màu đỏ nâu vàng, giống lợn có mũi chân mõm đen, tai đứng, có khả thích nghi với điều kiện khí hậu tốt - Khả sản xuất: có khả sinh sản thấp, trung bình đẻ 9,3 con/lứa, tốc độ tăng trọng đạt 785g/ngày, trọng lượng đạt 99,88kg 171,87 ngày tuổi, độ dày mỡ lưng 3,09 cm, diện tích thăn 30,45 cm2 - Hướng sử dụng: sử dụng lợn Duroc vào tổ hợp nái lai F1(Y×MC), F1(Y × MS) 1.2 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 1.2.1 Khái niệm lai giống Khi cho giao phối động vật thuộc hai hay nhiều giống khác người ta gọi lai giống Lai khác dòng cho giao phối động vật thuộc giống dòng khác Mặc dù lai khác giống xa huyết thống lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền hai kiểu lai lại tuơng tự (Nguyễn Hải Quân cs, 1995) Lai giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử hệ sau giảm đi, ngược lại tần số kiểu gen dị hợp tử hệ sau tăng lên Lai giống phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến đổi di truyền quần thể gia súc Lai giống có ưu việt lai thường có ưu lai số tính trạng định 1.2.2 Ưu lai Khái niệm: Ưu lai thuật ngữ biểu thị sức sống, sức sản xuất lai vượt trội so với cha mẹ chúng Ưu lai khong thể sức chịu đựng mà bao gồm ưu sức sống, tốc độ sinh trưởng, khả cho sữa, khả sinh sản tỷ lệ chết Mức độ ưu lai tính trạng suất tính công thức: 1 ( AB + BA) − ( A + B) H (%) = ( A + B) Trong đó: H : Ưu lai tính theo % AB: giá trị trung bình kiểu hình lai bố A, mẹ B BA: giá trị trung bình kiểu hình lai bố B, mẹ A A: giá trị trung bình kiểu hình giống (dòng) A B: giá trị trung bình kiểu hình giống (dòng) B Hiện tượng thể rõ lai thu từ giao phối dòng tự phối với Con lai có sức sống mạnh, miễn dịch tốt, sức sản xuất nâng cao Ưu lai hoàn toàn ngược lại với suy thoái cận huyết suy giảm sức sống cận huyết khắc phục trở lại lai giống Để tìm hiểu nguyên nhân làm xuất ưu lai người ta đưa giả thuyết tác động hai gen locus biểu diễn mô hình tác động gen Từ dó giải thích ưu lai giả thuyết: + Thuyết trội: giả thuyết cho bên cha mẹ có cặp gen trội đồng hợp tử khác Khi tạp giao hệ F1 có gen trội tất locus, bố mẹ có kiểu gen AABBCCddeeff mẹ có kiểu gen aabbccDDEEFF hệ F1 có kiểu gen làAaBbCcDdEeFf Trong trường hợp trội hoàn toàn hệ lai F1(AABBCCddeeff × aabbccDDEEFF) có kiểu hình giống cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội AABBCCDDEEFF Giá trị lai hệ F1(AABBCCddeeff × aabbccDDEEFF) vượt giá trị trung bình hai bên cha mẹ + Thuyết siêu trội: alen locus thực chức Ở trạng thái dị hợp tử hai chức đồng thời biểu Mỗi gen có khả tổng hợp riêng, trình thực điều kiện môi trường khác Do vậy, kiểu gen dị hợp tử có khả thích nghi tốt với thay đổi môi trường Ưu lai tượng siêu trội locus, tượng trội tổ hợp nhiều locus nguyên nhân khác gây Khả thích ứng môi trường cá thể dị hợp tử tạo nên tượng siêu trội sở ưu lai + Tương tác gen: thuyết cho lai giống hình thành nên tổ hợp gen có tác động tương hỗ alen không locus nguyên nhân tạo nên ưu lai - Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai: thời gian nuôi ngắn giảm bệnh tật cho đàn lợn, tránh thiệt hại kinh tế - Thời gian nuôi thịt Chỉ tiêu chịu ảnh yếu tố như: mức tăng trọng lợn khối lượng bắt đầu nuôi Nếu tăng trọng khối lượng bắt đầu nuôi thịt thấp thời gian nuôi kéo dài ngược lại Qua bảng ta thấy thời gian nuôi thịt hai tổ hợp lai nằm khoảng 99 -101 ngày Theo Võ Trọng Hốt cs thời gian nuôi thịt lợn lai F2 L x F1(ĐB x MC) 140 ngày lợn lai F2 ĐB x F1(ĐB x MC) 150 ngày Kết thu thấp kết tác giả trên, có kết khối lượng XC thấp Một phần quan trọng trung tâm áp dụng kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, công tác phòng bệnh tốt làm cho lợn thịt tăng trọng nhanh Từ yếu tố tác động làm cho thời gian nuôi thịt trung tâm rút ngắn lại Bên cạnh tâm lý người nuôi muốn tránh rủi ro nên rút ngắn thời gian nuôi nhằm đảm bảo vốn ban đầu - Tăng trọng bình quân lợn thịt Chỉ tiêu phụ thuộc nhiều vào giống, phần ăn, thời gian nuôi khối lượng xuất bán Từ bảng cho thấy tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) tăng trọng bình quân lợn thịt với 679,30 g/con/ngày cao so với tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) với 671,38 g/con/ngày, chênh lệch không đáng kể (P>0,05) Theo kết nghiên cứu Võ Trọng Hốt cs tăng trọng bình quân g/con/ngày lợn lai F2 L x F1(ĐB x MC) 575 g, lai F2 ĐB x F1(ĐB x MC) 527 g, thấp kết hai tổ hợp lai mà nghiên cứu Một nghiên cứu khác Vũ Đình Tôn cs (2008) cho biết lai Du×F1(LY) có mức tăng khối lượng/ngày 778,35 g/ngày, kết theo dõi Nguyễn Thị Thu (2009) mức tăng khối lượng/ngày 690,90 g/ngày so sánh với kết kết tổ hợp lai thấp Sở dĩ có kết cao công ty trọng đến phần ăn lợn thịt áp dụng kỹ thuật chăm sóc vào hoạt động chăn nuôi như: Khâu xây dựng chuồng trại, khâu vệ sinh phòng bệnh tốt - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng TTTA/ kg tăng trọng phụ thuộc vào giống, loại thức ăn, khối lượng xuất bán kỹ thuật chăm sóc Từ kết theo dõi bảng nhận thấy tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lợn thịt tổ hợp lai là: tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 2,63 kg, tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 2,67 kg, chênh lệch không đáng kể (P>0,05) Theo kết Võ Trọng Hốt cs tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn thịt lai F2 L x F1(ĐB x MC) 3,7 kg, lợn lai F2 ĐB x F1(ĐB x MC) 3,9 kg Lê Thanh Hải (2001) cho biết TTTA/kg tăng khối lượng lai Du×F1(LY) 3,3 kg So sánh với kết kết thu TTTA/kg tăng trọng thấp so với nghiên cứu tác giả Nguyên nhân thấp chất lượng thức ăn chăn nuôi cải thiện nhiều so với thời điểm trước 3.6 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO ĐÀN LỢN 3.6.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh - Gồm khâu dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi - Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp - Dọn phân rửa chuồng, tắm chải: chuồng trại quét dọn, rửa chuồng hàng ngày - Máng ăn bê tông rửa đến lần ngày - Sát trùng: chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ không định kỳ thuốc sát trùng Biocid, GPC – 8, từ – lần tuần - Nguồn nước uống: nước uống cho lợn lấy từ máy đảm bảo vệ sinh 3.6.2 Phòng bệnh vacxin Bên cạnh công tác vệ sinh công tác phòng bệnh vacxin công ty quan tâm đặc biệt Lịch phòng bệnh vacxin trình bày bảng Bảng Quy trình phòng bệnh cho lợn công ty Ngày tuổi Loại lợn ngày Fe-Dextran-B12 (10%) Resspisure 15 ngày BSL-PS 100 giốngTrước phối ướTr đoGi ạn Lợn hậu bị Lợn ngày Nái đẻ nuôi Vacxin-thuốc 21-22 ngày 24-26 ngày 35 ngày 4045ngày 50 ngày 55 ngày 75 ngày 14–15 tuần tuần Phòng bệnh Cách dùng Thiếu máu Tiêm bắp Mycoplasma (lần 1) Rối loạn hô hấp sinh sản Tiêm bắp Resspisure Mycoplasma (lần 2) Tiêm bắp Phó thương hàn Phó thương hàn Dịch tả lợn Dịch tả lợn Dưới da, bắp Dưới da LMLM Lở mồm long móng Dưới da Đóng dấu +THT Dịch tả lợn LMLM Đóng dấu + THT lợn Dịch tả lợn (lần 2) Lở mồm long móng Viêm phổi, màng phổi Giả dại Parvo,dấu son,6chủng,lepto Dưới da Dưới da Tiêm bắp APP Aujesky tuần Farrowsure tuần Dịch tả + LMLM tuần Aujesky+Farrowsure tuần tuần tuần tuần Aradicator Litterguard\TGE Aujesky LMLM Giả dại,Parvo,dấu son,lepto Tụ huyết trùng lợn Ecoli – Clostridium Giả dại Lở mồm long móng tuần Litterguard\TGE Ecoli – Clostridium Đẻ OTC, Tetracylin LA 24 - 48 Dufamox Dịch tả + LMLM Viêm vú, viêm tử cung Trừ sản dịch, viêm tử cung Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Dưới da, bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi số tiêu suất số tổ hợp lai nái lai F1(YMS) F1(YMC) với đực lai PiDu25 công ty TNHH MTV giống gia súc Hải Dương rút số kết luận sau: 4.1.1 Năng suất sinh sản tổ hợp nái F1(YMS)và F1(YMC) với đực giống PiDu25 - Số đẻ ra/ổ tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 12,78 con/ổ Trong PiDu25×F1(YMC) có phần thấp 10,20 con/ổ - Số đẻ sống/ổ hai tổ hợp cao cụ thể PiDu25×F1(YMS) 11,46 con/ổ Tổ hợp PiDu25×F1(YMC) 9,2 con/ổ - Khối lượng sơ sinh khối lượng cai sữa hai tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 1,43kg 6,94 kg Tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 1,40kg 6,68 kg - Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ hai tổ hợp lợn lai cao đạt 16,10 kg/ổ 72,35 kg/ổ PiDu25×F1(YMS) Tổ hợp lợn lai đạt 13,32 kg/ổ 63,16 kg/ổ PiDu25×F1(YMC) - Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 5,33 kg có phần cao tổ hợp lai Tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 6,24 kg 4.2 Năng suất sinh sản tổ hợp nái F1(YMC) với đực lai PiDu25 qua lứa đẻ - Số đẻ ra/ổ, số đẻ sống, số đẻ nuôi/ổ, số cai sữa/ổ qua lứa đẻ có khác biệt rõ, cụ thể lứa có số đẻ ra/ổ, số cai sữa/ổ 11,60; 10,10 con/ổ cao hoàn toàn so với lứa 8,80; 7,80 con/ổ Điều chứng tỏ ảnh hưởng lứa đẻ đến tiêu - Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lứa 14,27; 72,15 có phần cao so với lứa 12,38; 54,18 kg - Khối lượng sơ sinh/con, khối lương cai sữa/con lứa 1,46; 6,68 cao so với lứa có khối lượng 1,40; 6,66 kg 4.3 Năng suất sinh sản tổ hợp nái F1(YMS) với đực giống PiDu25 qua lứa đẻ - Các tiêu số đẻ ra/ổ, số đẻ sống, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ có tăng dần qua lứa 1, lứa 2, lứa giảm dần lứa 4, lứa Điều chứng tỏ ảnh hưởng lứa đẻ đến suất sinh sản lợn nái - Khối lương sơ sinh/ổ qua lứa có biến động tăng dần qua lứa cao lứa thấp lứa giảm dần lứa 4, lứa - Khối lượng cai sữa/ổ cao lứa 4, thấp lứa 1, có tăng dần qua lứa giảm dần lứa 4.4 Tốc độ sinh trưởng lai lợn nái F1(YMS) F1(YMC) phối với lợn đực PiDu25 giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày - Tăng trọng trung bình lai hai tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 363,25 g/con/ngày cao tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 342,10 g/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 1,39 kg tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 1,52 kg 4.5 Tốc độ sinh trưởng lai lợn nái F1(YMS) F1(YMC) phối với lợn đực PiDu25 giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến XC - Tăng trọng trung bình lai F1 PiDu25×F1(YMS) 679,30g/con/ngày tương đương so với tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) có tăng trọng 671,38g/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tổ hợp lai PiDu25×F1(YMC) 2,67kg tương đương so với tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) 2,63kg 4.6 Đề nghị Qua trình theo dõi suất sinh sản tổ hợp lai công ty TNHH MTV giống gia súc Hải Dương có số đề nghị sau: - Tiếp tục phát triển chăn nuôi đàn nái hai tổ hợp lai PiDu25×F1(YMS) PiDu25×F1(YMC) tiếp tục mở rộng - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên số lượng mẫu theo dõi chưa lớn, cần tiếp tục theo dõi đánh giá để đưa thông tin xác suất tổ hợp lai TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn Báo cáo khoa học chăn nuôi – thú y NXB Nông nghiệp, trang: 116-124.“ Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái cụ kỵ L06, L11 L95 trại lợn giống hạt nhân tam điệp” Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn “Nghiên cứu bước đầu suất sinh sản dòng lợn nái cụ kỵ PIC L06, L11 L95 trại lợn giống hạt nhân Tam điệp”, Tạp chí Chăn nuôi (Số 52003) Phạm Thị Kim Dung1, Nguyễn Ngọc Phục2, Nguyễn Văn Đồng2, Trịnh Hồng Sơn3 Vũ Văn Quang3, Lê Thị Kim Ngọc2, Trần Thị Minh Hoàng4 “ nhân tố ảnh hưởng tới suất sinh sản dòng lợn cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân tam điệp” Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn (2003) “Kết bước đầu làm tươi máu dòng lợn cụ kỵ Trung tâm nghiên cứu lợn thụy phương” Lê Thanh Hải*, Nguyễn Quế Côi,Tạ Thị Bích Duyên ctv “ Khuynh hướng diền tính trạng số sơ sinh sống dòng lợn cụ kỵ nuôi trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp” báo cáo khoa học VCN 2009(37) Đào Thị Bình An, Lê Thanh Hải, Đinh Hữu Hùng, Nguyễn Thành Chung “Khả sinh sản tham số di truyền số sơ sinh sống hai dòng lợn VCN02 VCN05” báo cáo khoa học VCN 2009(3) Viện Kinh Tế Nông Nghiệp (tháng - 2005) Báo cáo tổng quan “ Các nghiên cứu nghành chăn nuôi việt nam” Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chinh Vũ Ngọc Sơn Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trại lợn giống ngoại Thanh Hưng Hà Tây Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật CNTY 19992001 NXB Nông nghiêp (2001) tr 65-69 10 Tổng cục thống kê (2006) ‘Niên giám thống kê’, NXB Thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=13876 11 Trần Tiến Dũng (2005).Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 VõTrọng Hốt, Trần Đình Miên, Vũ Đình Tôn Đinh Thị Nông(2005) Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh(2010) ‘Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang’ Tạp chí Khoa học Phát triển - ĐHNN Vũ Đình Tôn, Võ Trọng Thành (2006) ‘Năng suất hiệu chăn nuôi lợn trang trại quy mô vừa nhỏ vùng đồng sông Hồng’ Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kỹ thuật chăn nuôi-Hội Chăn nuôi Việt Nam (số 11) 14 Vũ Huy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng Tôn Thất Sơn ‘Dinh dưỡng thức ăn gia súc’ – NXB Nông nghiệp Hà Nội 1999 15 Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Duyên, Đặng Hoàng Biên, Lê Thanh Hải, Phạm Văn Định “ Khả sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt nhóm lợn nái chất lượng cao L71 L72 tạo từ nguồn gen PIC” 16 Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quan, Đinh Văn Hùng: “ Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn nái lai TD1 có máu Meishan” Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương 17 Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh : “ Năng suất sinh sản nái lai F1( Yorkshire× Móng Cái) phối với đực giống Landrace, Duroc ( Pietrain×Duroc) Tạp chí khoa học phát triển 2008: Tập VI, Số 4: 326-330 18 Võ Trọng Hốt, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Khôi (1993) Sử dụng lợn nái F1 làm nái để sản xuất lai máu ngoại làm sản phẩm thịt, kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật khoa Chăn nuôi – thú y (1991 – 1993), NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Võ Trọng Hốt, Đinh Văn Chỉnh, Trịnh Xuân Cương (1995), Sử dụng lợn nái lai F1(ĐB x MC) làm nuôi điều kiện nông hộ đẻ sản xuất lai nuôi thịt có suất tỷ lệ nạc cao, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – thú y (1991 – 1995) NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Vũ Văn Chức (2009),Đánh giá suất tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với lợn đực (Pietran ×Duroc) trại ông Hồ Vũ Doanh, xã Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên 21 Vũ Đình Tôn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy Nguyễn Công Oánh (2008) ‘Năng suất sinh sản số tổ hợp lợn lai nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain × Duroc)’ Tạp chí Nông nghiệp &Phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp PTNT Số 11-Tháng11/2008 22 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005) ‘So sánh suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực giống Duroc Pietran’, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp 23 Nguyễn Thị Thu (2009) ‘Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc đực Landrace số trang trại thuộc xã Bảo Đại, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang’ Tài liệu nước Colin T, Whittemore s(1998) ‘The science and practice of pig production’, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 Dzhuneibaev E T., Kurenkova N (1998) ‘Carcass quality of purebred and crossbred pigs’, Animal Breeding Abstracts, 66(4),ref., 2573 Tuz R Koczanowski J.Klocek C.Migdal W.(2000) ‘Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars’ Animal Breeding Abstracts,68(8), ref 4740; Tung, D.X.N.T and T.C Thang 2005 Curent Status and Prospects of the Pig Sector in Viet Nam: A Desk Study Pro-Poor Livestock Policy Initiative Research Report Richard M Bourdon (2000) ‘Understanding animal breeding’ Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 Buchanan D S and R K Johnson Reproductive performance for four berrds of swine: Crossbred females and purebred and crossbred boars Journal of animal science, vol 59, no 4, (1984) 948 - 956 Dube B., S.D Mulugeta, R.R van der Westhuizen & K Dzama Nongenetic factors affecting growth performance and carcass characteristics of two South African pig breeds South African Journal of Animal Science (2011) 41: 161-176 NRC(National Research Council).Nutrient Requirements of Swine 10th rev ed National Academy Press, Washington, DC 1998 Tantasuparuk W, Lundeheim N, Dalin AM, Kunavongkrit A, Einarsson S Reproductive performance of purebred landrace and Yorkshire sows in Thailand with special reference to seasonal influence and parity number Theriogenology 54(3) Aug (2000), 481-96 10 Ramesh S., T Sivakumar ,Tensingh Gnanaraj, Ra Murallidharanand M Murugan Comparative performance of Landrace Large White Yorkshire pig under tropical maritime monsoon climate J Vet Anim Sci 40 (2009): 42-46 PHỤ LỤC QUY TRÌNH KĨ THUẬT CHĂN NUÔI CÔNG TY Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng định thành công hay thất bại việc chăn nuôi Năng suất chăn nuôi lợn nái sinh sản phụ thuộc vào số lượng lợn sống đến cai sữa lợn nái/năm Số lượng lợn cai sữa định số lượng khối lượng lợn thịt nái/năm Quan sát biểu động dục từ xác định thời điểm phối giống thích hợp, đồng thời có kĩ thuật phối giống tốt để đạt tỷ lệ thụ thai cao  Quy định phối giống Lợn nái phối giống đạt 115-120 kg trở lên tháng tuổi, không cho phối lần động dục mà để sang chu kỳ động dục lần thứ thứ  Nuôi dưỡng nái trước phối giống Với nái sau cai sữa chuyển sang chờ phối, ngày cho ăn mức 1kg/ngày không cho lợn ăn nhằm mục đích ức chế tiết sữa, ngày thứ hai cho ăn 2kg sau cho lợn ăn tăng dần lên mức 2,5-3 kg/ngày để lợn nhanh hồi phục thể trạng sớm lên giống Nếu nái chậm động dục sử dụng biệm pháp như:tiêm thuốc kích thích động dục, cho lợn đực vào kích thích nái lên giống, cưỡng cho nái vận động  Thời điểm phối giống Thường xuyên quan sát quan sinh dục biểu nái Những lợn nái thời kỳ động dục thường phối vào chiều ngày phát động dục lần vào sáng chiều ngày hôm sau  Phương pháp phối giống Trang trại sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo Vệ sinh dụng cụ,cơ quan sinh dục lợn nái, dẫn tinh Lượng tinh lần phối:60ml Những lợn nái thời kỳ động dục thường phối vào chiều ngày phát động dục lần vào sáng chiều ngày hôm sau Sau chu kỳ động dục khoảng 17-24 ngày, lợn nái không động dục trở lại thụ thai  Nuôi dưỡng nái mang thai Trong trình chăn nuôi giai đoạn nái mang thai quan trọng định đến suất sinh sản lợn nái lợn sinh trưởng tốt giai đoạn kế tiếp, đồng thời giảm tỷ lệ đẻ non, thai chết lưu từ làm giảm tỷ lệ loại thải hàng năm Cơ thể nái mang thai có nhiều thay đổi với phát triển bào thai nên cần chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với giai đoạn Thức ăn chia làm bữa/ngày, vào sáng chiều, tùy theo thể trạng gầy hay béo mà phần điều chỉnh Giai đoạn Khối lượng thức ăn (kg) Loại thức ăn Nái chửa kỳ I ( 1-84 ngày) 2,0 – 2,5 18A Nái chửa kỳ III (84-112 ngày) 2,5 – 18A Chăm sóc lợn nái đẻ nuôi Nái chửa đưa lên chuồng đẻ trước 5-7 ngày Mục đích cho lợn lên sớm là: - Phòng ngừa trường hợp đẻ sớm - Dễ dàng chăm sóc quản lý, dễ dàng phát lợn đẻ - Giúp lợn yên tĩnh tập làm quen với chế độ chăm sóc nuôi dưỡng chuồng đẻ  Chuẩn bị ổ đẻ Ổ đẻ chuẩn bị trước tuần Sau cai sữa, chuồng lau rửa sát trùng NaOH Kiểm tra vòi uống nước lợn lợn mẹ  Khẩu phần ăn cho nái đẻ Tùy theo thể trạng lợn mẹ, số lượng lợn điều kiện thời tiết người ta điều chỉnh thức ăn tăng lên giảm cho hợp lý (mùa hè giảm so với mùa đông) Giai đoạn Ngày 113 – 114 Ngày đẻ thứ Ngày đẻ thứ 2- Ngày đẻ thứ 7- 20 Ngày đẻ thứ 21 Ngày đẻ thứ 22 – 23 Ngày đẻ thứ 24 Khối lượng thức ăn (kg) 2,5 2,5 – 6–7 1kg không ăn Loại thức ăn 18B 18B 18B 18B 18B 18B 18B  Những biều lợn đẻ Lợn có biểu không yên tĩnh, đứng nằm không yên Phá máng, chuồng, lấy chân cào chuồng , ỉa đái nhiều lần, phân nát, Âm hộ sưng mọng, sa thấp xuống Nếu dùng tay bóp đầu vú thấy có sữa lợn đẻ sau 810 Khi bóp đầu vú có sữa thành dòng, nước ối chảy kèm theo phân xu lợn bắt đầu đẻ  Đỡ đẻ cho lợn - Chuẩn bị đỡ đẻ: chuẩn bị dụng cũ đỡ đẻ khăn lâu, kìm bấm nanh, kẹp, cân đồng hồ… - Thao tác đỡ đẻ: Khi lợn đẻ ta dùng khăn lau nhớt mũi , miệng lợn Sau tiến hành cắt đuôi, cắt để lại chừng 1,5 – cm Dùng kìm bấm nanh, bấm hết toàn nanh, cân khối lượng lợn cho bú Chú ý bấm nanh cần bấm dứt khoát, tránh làm vỡ nanh gây chảy máu, tổn thương đến lợi gây viêm cho lợn sau + Thuốc trợ sức, trợ lực: Canxi B12+ VitaminB1+ Anagin C + Thuốc chống viêm đường sinh dục: Amoxcillin, Lincomycin……… + Oxytoxin: Tránh sót nhau, đẩy dịch bên đường sinh dục  Xử lý cố đẻ - Lợn đẻ khó: Ta trợ giúp lợn mẹ cách móc lợn nằm lâu mà không đẻ ta nên đánh cho lợn ngồi đứng dậy, xoa vú bụng kích thích lợn đẻ - Lợn bị ngạt: lấy hết nhớt mũi miệng lợn con, thổi ngạt  Chăm sóc lợn - Khi lợn đẻ nhanh chóng lau chùi mũi, miệng toàn thân khăn mềm, sau cắt rốn ,bấm nanh, cắt đuôi Khi lợn tự đứng lên cho bú sữa đầu .Đối với nái đẻ ghép ổ, cho nái đẻ nhiều sang nái đẻ Chú ý ghép có ngày đẻ không chênh ngày ghép có khối lượng tương đương - Tiêm sắt cho lợn vào ngày tuổi thứ thứ sau đẻ dung dịch Fe-Dextran-B12 (10%), lần tiêm 2ml/con, tiêm nhắc lại vào ngày thứ - Tập cho lợn ăn sớm từ - 14 ngày trở bắt đầu cho lợn tập ăn - Lợn đực thiến 7-10 ngày tuổi Sau cai sữa lợn chuyển xuống khu chuồng lợn sau cai sữa Các loại thức ăn dùng chăn nuôi lợn công ty Thức ăn công ty sử dụng: Lợn nuôi theo hướng công nghiệp, sử dụng thức ăn Công ty thức ăn chăn nuôi Proconco Khẩu phần ăn cho lợn nái sinh sản điều chỉnh cho giai đoạn cách hợp lý Để từ kiểm soát thể trạng lợn nái không gầy hay béo trình sinh sản, nhằm nâng cao khả sinh sản đời lợn nái Bảng Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng cho lợn Chỉ tiêu Giai đoạn sử dụng Loại cám CP (%) ME (kcal/kg) Xơ thô (%) Ca (%) P (%) Lysine (%) Độ ẩm tối đa (%) TĂ lợn nái Chửa Nuôi Con 1-112 113ngày Ngày – CS 18A 18B 14,5 16,5 2900 3050 8 0,6-1,6 0,6-1,6 0,4-1,5 0,4-1,5 0,6 0,9 13 13 TĂ lợn lợn thịt Tập ăn – GĐ1 GĐ2 Cai sữa 14-25 CS-60 60 – xuất ngày Ngày Bán 14B 14A 16 21 20 17,5 3500 3400 3100 5 0,6-1,6 0,6-1,6 0,5-1,6 0,4-1,5 0,4-1,5 0,4-1,4 1,55 1,3 1,0 13 13 13 [...]... lợn đực PiDu25 và theo dõi số liệu thứ cấp tại công ty 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Công ty TNHH một thành viên giống gia súc Hải Dương, xã Quý Dương, huyện Cẩm Giàng, thành phố Hải Dương - Thời gian nghiên cứu: tháng 01 năm 2016 đến tháng 7 năm 2016 2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Năng suất sinh sản chung của lợn nái lai F1(YMS) và F1(YMC) phối với đực PiDu25 Năng suất. .. biết, nái lai có ưu thế về sản xuất sữa, khối lượng sơ sinh, con lai sinh trưởng tốt và có năng suất thịt xẻ cao Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến để nâng cao năng suất sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998) Ở Mĩ, công tác giống lợn được sử dụng mô hình hình tháp để quản lí giống; với đàn lợn cụ kị, thường sử dụng lợn nái Yorshire cho phối với lợn đực Yorshire để sản. .. Leroy và cs (1996) sử dụng nái lai( LY) phối với Pietrain để sản xuất con lai 3 giống, sử dụng nái lai (LY) phối với đực lai Pidu để sản xuất con lai 4 giống khá phổ biến tại Bỉ Một nghiên cứu ở Pháp cho thấy khi nghiên cứu trên lợn Y và L vào 2 năm 1991 và 1992 đã cho kết quả SCĐRCS/ổ của lợn Y là 11,4 và 1,5; còn ở lợn L và 11,7 và 12 ở các năm 1991 và 1992 (theo Lê Thanh Hải và cs (1977) Stoikov và. .. so với các giống đa dụng như Landrace và Large White (Blasco và cs 1995) Các giống chuyên dụng “dòng m ”, đặc biệt một số giống nguyên sản của Trung Quốc như Taihu (điển hình là Meishan) có năng suất sinh sản đặc biệt cao nhưng năng suất thịt kém Cuối cùng là nhóm các giống “nguyên sản có năng suất sinh sản cũng như năng suất thịt thấp nhưng chúng có khả năng thích nghi tốt với môi trường riêng của. .. thai và số con sinh ra trong ổ bằng cách sử dụng hơn một đực cho một lợn nái (phối kép) Điều này tạo cơ hội để sử dụng tối đa lợn đực có khả năng thụ tinh và khả năng phù hợp trên lợn cái (Diehl và cs, 1996) Vì vậy, lợn đực phối có ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái - Chế độ nuôi nhốt Nuôi nhốt lợn cái hậu bị hoàn toàn ảnh hưởng đến quá trình sinh lý và gây trở ngại cho phối giống, ...+ Công thức lai: Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi công thức lai Theo Trần Đình Miên và cs (1994), mức độ ưu thế lai đạt được có tính cách riêng biệt cho từng trường hợp lai cụ thể Theo Trần Kim Anh (2000), ưu thế lai của mẹ có lợi cho đời con của chúng, ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con,... hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái Nếu khẩu phần ăn thiếu Protein thì lợn sẽ chậm động dục và giảm lứa đẻ/năm Trong giai đoạn mang thai mà không bổ sung đủ Protein thì khối lượng sơ sinh của lợn con giảm và nếu thiếu trong giai đoạn nuôi con thì sẽ giảm khả năng sinh trưởng của lợn con - Nhu cầu vitamin và khoáng chất: Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho lợn nái và lợn con theo mẹ... vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá Các giống chuyên dụng “dòng b ” như Duroc (Du), Pietrain (Pi), Landrace Bỉ, Hampshire (HP) và Poland - China có năng suất sinh sản trung bình nhưng năng suất thịt cao Các giống “dòng b ” thường có năng suất sinh sản thấp hơn so với các giống đa dụng Ngoài ra chúng có chiều hướng kém về khả năng nuôi con, điều này được minh chứng là chúng có tỉ lệ lợn. .. Khả năng tiết sữa của lợn nái Khả năng tiết sữa của lợn mẹ là chỉ tiêu nói lên khả năng nuôi con của lợn mẹ, đặc điểm của giống và kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc của lợn nái cơ sở chăn nuôi Lợn không có bể sữa, do đó không thể đo lượng sữa của lợn mẹ bằng cách vắt sữa mà chỉ có thể đo lượng sữa thông qua tăng khối lượng đàn con Khi so sánh đàn lợn con nào có khối lượng cao hơn thì khả năng tiết sữa của. .. rất rõ ràng và có ý nghĩa đến năng suất sinh sản của lợn nái Chế độ nuôi dưỡng, bệnh tật, phương thức phối, lứa đẻ, mùa vụ, nhiệt độ, thời gian chiếu sáng đều có ảnh hưởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái - Chế độ nuôi dưỡng Điều quan trọng đối với cái hậu bị và lợn nái là cần đủ số lượng và chất lượng dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo cho khả năng sinh sản tốt Zimmerman và cs (1996)

Ngày đăng: 24/09/2016, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan