Báo cáo xác định các thông số vật lý – thạch học bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan, lấy ví dụ giếng khoan

32 499 1
Báo cáo xác định các thông số vật lý – thạch học bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan, lấy ví dụ giếng khoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấm và chứa là hai đặc tính rất quan trọng của vỉa, hai đặc tính này quyết định khả năng chứa chất lưu và cho phép chất lưu lưu thông qua đất đá. Vì vậy, xác định đặc trưng thấm chứa của đất đá là một việc rất quan trọng trong quá trình thăm dò dầu khí tại các bồn trũng, việc nghiên cứu tính thấm chứa được bắt đầu trong giai đoạn đầu của quá trình thăm dò. Có hai phương pháp dùng để đánh giá tính thấm chứa của đất đá là phương pháp mẫu lõi và phương pháp địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK). Việc đánh giá tính thấm chứa dựa trên phương pháp phân tích mẫu lõi thì mất rất nhiều thời gian, rất tốn kém và chỉ áp dụng khi lấy được mẫu lõi. Trong khi đó, phương pháp ĐVLGK cũng có thể đánh giá được tính thấm chứa tuy kết quả chưa được tin cậy bằng phương pháp mẫu lõi nhưng lại đáp ứng được rất nhiều nhu cầu khác như: tiết kiệm thời gian, ít tốn kém. Vì vậy, các phương pháp ĐVLGK là công cụ đắc lực để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở giai đoạn ban đầu, nó giúp các nhà địa chất có thể đánh giá sơ bộ tính thấm chứa của vỉa để đưa ra những quyết định kế tiếp. Ngày nay, phương pháp ĐVLGK không ngừng được mở rộng phạm vi ứng dụng bằng cách bổ sung các phương pháp đo ghi mới và khai thác triệt để các thông tin tiềm chứa trong các số liệu đo ghi của các phương pháp hiện đang sử dụng. Với sự cải tiến của các thiết bị đo, các ảnh hưởng gây nhiễu của môi trường đối với kết quả đo đã được giảm thiểu đáng kể, làm cho kết quả đo được chính xác hơn. Trên cơ sở phân tích, để tài “Xác định các thông số vật lý – thạch học bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan, lấy ví dụ giếng khoan 1X, mỏ Bạch Hổ” sẽ áp dụng các phương pháp ĐVLGK để tính toán các thông số vỉa phục vụ cho quá trình tính toán trữ lượng dự kiến và phát triển mỏ tiếp theo.

Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Tp.HCM Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí Bộ môn Địa chất Dầu khí GVHD: THS NGUYỄN XUÂN KHÁ THS TRƯƠNG QUỐC THANH SVTH: NGUYỄN NGUYÊN CHƯƠNG HUỲNH MINH CƯỜNG 31200383 31200422 Nội dung  KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM BỒN TRŨNG CỬU LONG  ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ  ĐẶC TRƢNG THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG NỨT NẺ - HANG HỐC  CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐVLGK THƢỜNG DÙNG TRONG ĐÁ MÓNG  ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FRP XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ – THẠCH HỌC GIẾNG 1X, MỎ BẠCH HỔ  KẾT LUẬN  KIẾN NGHỊ  TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái quát đặc điểm bồn trũng Cửu Long  Nằm vị trí có toạ độ địa lý khoảng 9o00’ 11o00’ Bắc 106o30’ - 109o00’ Đông  Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía TN đới nâng Khorat- Natuna phía ĐB đới cắt trƣợt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh  Diện tích khoảng 36.000 km2 Khái quát đặc điểm bồn trũng Cửu Long  Đƣợc bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn trung tâm bể đạt tới km  Đến bể Cửu Long đƣợc xem bể chứa dầu lớn thềm lục địa Việt Nam bao gồm mỏ đƣợc khac thác: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sử Tử Đen mở đƣợc thẩm lƣợng nhƣ: Sƣ Tử Vàng, Sƣ Tử Trắng, Emerald,… Khái quát đặc điểm bồn trũng Cửu Long   Đá móng cổ Trƣớc Kainozoi  Về mặt thạch học đá móng xếp thành nhóm chính: granite granodiorite – diorite, gặp đá biến chất thành tạo núi lửa  Theo đặc trƣng thạch học tuổi tuyệt đối xếp tƣơng đƣơng với phức hệ: Hòn Khoai, Định Quán Cà Ná Trầm tích Kainozoi  Hệ Paleogen Thống Eocen Thống Oligocen Thống Miocen  Hệ Neogen Thống Pliocen – Đệ Tứ Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ • Mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long • Bồn thuộc thềm Sunda nằm phía Đông Nam khối ổn định bán đảo Đông Dƣơng • Phía Tây bị tách khỏi bồn trũng Thái Lan đới nâng Corat • Phía Nam bị tách khỏi bồn trũng Nam Côn Sơn Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ  Thời kỳ Mesozoi – đầu Kainozoi  Giai đoạn Oligocen sớm  Giai đoạn Oligocen muộn  Giai đoạn Miocen  Giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ Thời kỳ Mesozoi – đầu Kainozoi - Bể Cửu Long xảy hoạt động tạo núi mạnh, magma nhiều pha Thành tạo trƣớc Kainozoi bị đập vỡ phân tách thành khối Cấu tạo mỏ Bạch Hổ đƣợc tạo thành thời gian Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ Giai đoạn Oligocen sớm - Xảy trình tách giãn gây sụt lún mạnh Biên độ gradient sụt lún thay đổi theo chiều dày phía Tây mỏ Phần nhô cao phần trung tâm vắng mặt trầm tích Oligocen sớm Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ Giai đoạn Oligocen muộn Hoạt động kiến tạo phía Tây mỏ Bạch Hổ mạnh phía Đông mang tính chất ép nén - Hệ thống đứt gãy phía Tây có hƣớng cắm chủ yếu phía sụt lún mảng - Phần nhô cao mỏ thời kỳ có phƣơng kinh tuyến - Cấu trúc phía Tây Đông mỏ có đặc trƣng áp vào khối nhô móng => Là điều kiện thuận lợi cho di chuyển Hydrocarcbon vào móng, đồng thời tạo nên tập chắn - Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác định đới đá móng nứt nẻ Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác định thành phần thạch học đá móng nứt nẻ Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác định thông số vật lý đá móng nứt nẻ  Độ rỗng  Block Value  Độ rỗng thứ sinh  Độ rỗng hang hốc – nứt nẻ  Lọc  Độ độ rỗng thứ sinh hang hốc – nứt nẻ rỗng khe nứt – vi khe nứt  Độ bão hòa nƣớc  Độ thấm Độ rỗng – Block Value Độ rỗng – độ rỗng thứ sinh Độ rỗng – độ rỗng hang hốc-nứt nẻ Độ rỗng – lọc độ rỗng thứ sinh hang hốc-nứt nẻ Độ rỗng – độ rỗng khe nứt vi khe nứt Độ bão hòa nước Độ thấm • K: độ thấm đá móng nứt nẻ • ∅2: độ rỗng thứ sinh (%) • Swr: độ bão hòa nƣớc dƣ, chọn 0.15 • DT: thời gian đo lƣờng sóng âm • DTbl: thời gian sóng âm qua khung đá Kết tổng hợp Kết luận • Do đặc thù ngành khai thác dầu khí Việt Nam chủ yếu đá móng nứt nẻ - hang hốc nên việc nghiên cứu đặc tính vật lý – thạch học đá móng điều cần thiết quan trọng • Trong số phần mềm minh giải Fracture Reservoir Petrophysics (FRP)-Well Insight đƣợc biết đến phần mềm đƣợc thiết kế để minh giải tầng chứa truyền thống nứt nẻ, công cụ phân tích địa vật lý giếng khoan hữu hiệu cho loại tầng chứa bao gồm: o tầng móng granite nứt nẻ o tầng chứa carbonate o tầng chứa truyền thống • FRP cung cấp cho nhà minh giải địa vật lý tầm nhìn trực quan, dễ sử dụng, cung cấp workflow cho nhiều zone nhƣ nhiều giếng, cung cấp over line cho việc phân lọai đá granitoid, module giải phƣơng trình khoáng vật cho phép hiệu chỉnh mô hình thạch học phức tạp, cung cấp phƣơng pháp riêng biệt để tính toán dự báo độ rỗng nứt nẻ, độ thấm độ bão hòa Đó lý mà nhóm chọn phần mềm để thực đề tài đồ án • Do thời gian thực gấp rút, thiếu kinh nghiệm tài liệu mẫu lõi việc minh giải nên việc hiệu chỉnh thông số điều khó khăn nhóm chƣa thể thực đƣợc Kiến nghị • Cần nghiên cứu rõ chi tiết đặc tính vật lý – thạch học đá móng nứt nẻ để có thêm nhiều thông tin nhƣ làm cho việc minh giải đƣợc xác góp phần phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò, đánh giá khai thác dầu khí • Cần so sánh đối chiếu với tài liệu địa vật lý giếng khoan khác để nâng cao độ xác công tác minh giải Tài liệu tham khảo  Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Nhiều tác giả  Luận văn tốt nghiệp, Trần Nam Thái  Luận văn tốt nghiệp, Nguyễn Thị Ý Nhi  Well Insight Manual [...]... giải địa vật lý tầm nhìn trực quan, dễ sử dụng, cung cấp phƣơng pháp riêng biệt để tính toán, dự báo độ rỗng nứt nẻ, độ thấm và độ bão hòa… Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác định các đới trong đá móng nứt nẻ Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác định thành phần thạch học trong đá móng nứt nẻ Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X, mỏ Bạch Hổ Xác. .. ra, chƣơng trình sẽ tính toán thử dần để ra những đƣờng cong lý thuyết với hệ số tƣơng quan tƣơng ứng dùng để so sánh với đƣờng cong thực tế  Bƣớc 3: Nếu giá trị của hệ số tƣơng quan không đạt nhƣ mong muốn (R

Ngày đăng: 24/09/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan