Cảnh nào …vui đâu bao giờ (Truyện Kiều Nguyễn Du) Giải thích ngắn gọn cách hiểu của em về hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối cùng của đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đó

3 4.5K 1
Cảnh nào …vui đâu bao giờ (Truyện Kiều  Nguyễn Du) Giải thích ngắn gọn cách hiểu của em về hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối cùng của đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một yếu tố làm nên thành công cho kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc Đại thi hào có hai câu thơ thật hay để khái quát bút pháp nghệ thuật tài tình này: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Đạt đến thành công tuyệt vời thiên tài Nguyễn Du bút pháp tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều, SGK Văn học 9, tập 1): “Buồn trông bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi“ Bản thân tên gọi bút pháp hàm chứa phương thức biểu đạt “tả cảnh” “ngụ tình” Nghĩa hiển ngôn câu chữ tả thiên nhiên, cảnh vật qua nhà thơ muốn gửi gắm tình, ý cùa nhân vật trữ tình Như hai câu thơ đây: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Nhà thơ khẳng định mối quan hệ mật thiết cảnh tình: cảnh theo tình, tình buồn cảnh buồn theo Và thế, tranh phong cảnh trở thành tranh tâm cảnh Trong tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du vận dụng thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình Cảnh miêu tả theo kiểu tứ bình mắt trông bốn bể từ xa tới gần Cảnh mà Kiều trông cảnh cửa bể lúc chiều hôm: “Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa”… Không gian mênh mông rợn ngợp thời gian chiều tà muôn thuở gợi nỗi buồn trống vắng bơ vơ Giữa khung cảnh cánh buồm “thấp thoáng” vô định hữu ảo ảnh Hình ảnh cánh buồm dễ khiến ta liên tưởng đến chuyến đò ngược xuôi bến bờ quê hương xứ sở Cảnh gợi lòng người tha hương nỗi nhớ buồn cha mẹ, quê nhà cách xa, nỗi cô đơn khát khao sum họp Trên mặt nước mênh mông chốn biển lênh đênh, cánh hoa trôi man mác nước sa gợi lòng Kiều nỗi buồn thân phận trôi nổi, bị trôi dạt, bị vùi dập sao: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu “… Cảnh làm Kiều xót xa cho duyên phận, số kiếp Sau cửa biển cánh hoa dòng nước cảnh nội cỏ: "Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh" Cả nội cỏ trải mênh mông khác với cỏ ngày minh: "cỏ non xanh rợn chân trời" sắc cỏ "rầu rầu" - màu vàng úa gợi tới héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây màu xanh sống hy vọng mà gợi nỗi chán ngán vô vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh kết thúc Cảnh mờ mịt giống tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa hèn Thuý Kiều Và cuối cảnh sóng lên ầm ầm sau gió: “Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Tiếng sóng kêu báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều không buồn mà lo sợ, kinh hãi đứng trước sóng gió, bão táp đời đổ xuống đầu nàng Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động Cảnh ngày rõ để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn đến bão táp nội tâm Thiên nhiên chân thực, sinh động mờ ảo nhìn theo quy luật "cảnh cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Và thân, tang vật khứ khổ đau, lẻ loi bất hạnh báo hiệu tương lai khủng khiếp Tất hình ảnh vô định, mong manh, vô vọng, trôi dạt, bế tắc Bên cạnh từ láy, từ tượng thanh, tượng hình đầy sức gợi, đoạn thơ thành công việc dùng điệp ngữ “buồn trông” Điệp ngữ Nguyễn Du mượn ca dao: “Buồn trông nhện giăng tơ Buồn trông chênh chếch mai ” Bốn cặp câu lục bát bốn cảnh cặp câu liên kết nhờ điệp ngữ giàu tính truyền thống này: Buồn trông biển chiều hôm Buồn trông nước sa Buồn trông nội cỏ dàu dàu Buổn trông gió mặt duềnh "Buồn trông" nhìn xa mà trông ngóng mơ hồ đến làm thay đổi trông mà vô vọng "Buồn trông" có thảng lo âu, có xa lạ hút tầm nhìn, có dự cảm hãi hùng người gái lần đầu lạc bước đời Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đứng sau từ láy diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp sóng lòng Điệp ngữ tạo nên vần bằng, gợi âm hưởng trầm buồn man mác, diễn tả nỗi buồn mênh mang sâu lắng, vô vọng đến vô tận "Buồn trông" trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng Bằng gam màu nhạt lạnh, Nguyễn Du vẽ lên tứ bình tâm trạng độc đáo xúc động Nguyễn Du chọn cách thể "tình cảnh ấy, cảnh tình này" thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình Bút pháp tả cảnh ngụ tình bút pháp nghệ thuật tinh tế đặc sắc Phải có đồng cảm đến tri âm tri kỉ với nhân vật trữ tình đạt đến độ chín bút pháp Và vậy, với việc vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật việc diễn tả tâm trạng “Thúy Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du bộc lộ tâm hồn nhạy cảm, đa đoan tâm hồn nhân đến tuyệt vời

Ngày đăng: 24/09/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan