Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện cao phong, tỉnh hòa bình giai đoạn 2015 2020

70 742 4
Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện cao phong, tỉnh hòa bình giai đoạn 2015   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 4 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO PHONG VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CAO PHONG 6 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Cao Phong 6 1.1.1. Tên, Địa chỉ, Số điện thoại 6 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 6 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong 8 1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 10 1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 13 1.2. Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 14 1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại 14 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 15 1.2.3. Tóm lược quá trình phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 18 1.2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 18 1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 20 1.2.6. Khái quát hoạt động quản trị nhân lực tại phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VỊ TRÍ CIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN CAO PHONG GIAI ĐOẠN 2015 2020 24 2.1. Cơ sở lý luận xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức 24 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 24 2.1.2 Vai trò của việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Cao phong 24 2.1.3.Ý nghĩa của việc xây dựng đề án đối với UBND huyện Cao Phong 25 2.1.4. Những nguyên tắc và phương pháp xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức 26 2.1.4.1. Nguyên tắc 26 2.1.4.2. Phương pháp xác định vị trí việc làm 26 2.2. Cơ sở thực tiễn 27 3.Thực trạng chung vấn để cần giải quyết 28 3.1. Khái quát chung về cơ chế chức nghiệp 31 3.2. Xác định cơ cấu ngạch công chức: 33 3.3. Thực trạng về biên chế đội ngũ công chức: 34 3.4. Đánh giá thực trạng 35 3.5. Nội dung cụ thể của đề án cần thực hiện 36 3.5.1. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh đạo,quản lý, điều hành đối với lãnh đạo HĐND, UBND huyện và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện 36 3.5.2. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc, hoạt động, chuyên môn, nghiệp vụ. 39 3.5.3. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc hỗ trợ phục vụ 42 3.6.Một số thuận lợi và khó khó khăn khi tiến hành thực hiện đề án 42 3.6.1. Thuận lợi 42 3.6.2. Khó khăn 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIAI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TRONG UBND HUYỆN CAO PHONG GIAI ĐOẠN 20152020 45 3.1. Các giải pháp cần thực hiện 45 3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện. 45 3.1.2. Xây dựng khung năng lực 45 3.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ và đổi mới công tác quy hoạch, bố trí đề bạt bổ nhiệm cán bộ, công chức theo trình độ 45 3.1.4.Nâng cao hiệu quả chất lượng Công tác tham mưu tuyển dụng 46 3.1.5. Tiếp tục nâng cao chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng 46 3.1.6. Đổi mới quy trình đánh giá phân loại cán bộ, công chức 46 3.1.7. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát 47 3.1.8. Xây dựng vị trí việc làm và số lượng người làm việc tương ứng với số lượng vị trí việc làm cần có 47 3.1.9.Xây dựng bản phân tích công việc cụ thể của từng vị trí việc làm. 48 3.1.9. Nâng cao vai trò của thủ trưởng đơn vị trong việc xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức vào thực tế. 48 3.1.10. Nâng cao nhận thực của bộ phận đội ngũ cán bộ,công chức 49 3.2 Tổ chức thực hiện triển khai xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức cho các cơ quan chuyên môn. 49 3.2.1 Phân công trách nhiệm thực hiện 49 3.2.1.1. Phòng Nội vụ 49 3.2.1.2. Phòng Tài chínhKế hoạch 50 3.2.1.3. Các phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện 50 3.3. Tiến độ thực hiện xây dựng đề án 50 3.4. Kinh phí thực hiện đề án 52 3.2. Dự kiến hiệu quả thực hiện đề án 53 3.3. Đề xuất một số kiến nghị 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 AN-QPAn ninh ,quốc phòng 2 CB,CCCán bộ, công chức 3 GD - ĐTGiáo dục và đào tạo 4 HĐNDHội đồng nhân dân 5 KT- XHKinh tế - xã hội 6 LĐTB & XHLao động thương binh và xã hội 7 NĐ- NPNghị định Chính phủ 8 NN & PTNTNông nghiệp và Phát triển nông thôn 9 QL6, QL 1BQuốc lộ 6, Quốc lộ 12B 10.QTNLQuản trị nhân lực 11.TC- KH Tài chính - Kế hoạch 12.TCVN 9001:2008Tiêu chuẩn Việt Nam 13.TN &MTTài nguyên và Môi trường 14.UBND Ủy ban nhân dân 15.VBQPPLVăn bản quy phạm pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra một cách nhanh chóng đã dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức và những thay đổi về các tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc chính điều này đã làm cho khoảng cách giữa yêu cầu của công việc và năng lực hiện có của người thực hiện công việc có xu hướng tách xa nhau, Do vậy mà nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ,công chức hành chính nhà nước cần phải nắm chắc những chính sách những quy định của pháp luật theo từng lĩnh vực công tác, bên cạnh những kiến thức về chuyên môn , kiến thức về quản lí nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế thì đội ngũ cán bộ, công chức cũng cần phải thường xuyên trau dồi các kỹ năng về lập kế hoạch, giao tiếp,phân tích và xử lý các vấn đề,có khả năng nhìn nhận được những tình huống cụ thể trong thực tế công việc và khả năng sẵn sàng đáp ứng được mọi sự thay đổi của công việc trong tương lai Trải qua quá trình đấu tranh và xây dựng bảo vệ tổ quốc, sự mạnh dạn trong đầu tư và không ngừng đổi mới đã đem lại cho nước ta được nhiều thành tựu đáng mừng như kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình kinh tế chính trị được ổn định, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng vị thế của nước ta ngày càng được nâng cao trên đấu trường quốc tế Đạt được những kết quá đáng mừng đó là nhờ vào sự đoàn kết, cố gắng của toàn đảng toàn dân và toàn quân ta Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến những đóng góp và nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công chức vào công cuộc xây dựng đất nước.Có thể thấy đội ngũ cán bộ, công chức với tư cách là những chủ thể giúp nhà nước thực thi các chính sách, pháp luật phổ biến đến với người dân giúp họ hiểu về quyền và trách nhiệm của mình đến với đất nước, đây cũng chính là yếu tố đảm bảo cho hoạt động công vụ được tiến hành có hiệu lực hiệu quả Đội ngũ cán bộ công chức đã và đang làm tốt vai trò là vị trí lòng cốt trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan hành chính là yếu tổ chính có ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, là người trực tiếp tham gia vào quá 3 trình xây dựng và thực thi pháp luật, quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội; tham mưu, hoạch định, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra việc thực thi các đường lối, chính sách Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được thì đội ngũ cán bộ công chức còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, cơ cấu vị trí công chức vẫn còn chưa đáp ứng được yêu quản lí, một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên là do công tác quản lý, sử dụng còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước trong thời kì mới Do vậy cần có những cách làm, những sáng kiến để tiếp tục đổi mới công tác quản lý, sử dụng, tuyển dụng, bố trí sắp xếp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đối với hoạt động công vụ ngày càng được tốt hơn đáp ứng được yêu cầu phát triển hiện đại hóa nên hành chính trong từng giai đoạn phát triển của đất nước Trong những năm qua được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính của huyện cao phong ngày càng phát triển Trình độ đào tạo về các mặt đã được nâng lên, đặc biệt là trình độ chuyên môn trên đại học chiếm 5,55% ; đại học và cao đẳng chiếm ;84,45% và trung cấp chiếm10,0%, nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức huyện đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thích ứng nhanh với nên kinh tế thị trường, từng bước đưa huyện cao phong trở thành một trong những huyện đi đầu về phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hòa Bình Tuy vậy, đứng trước yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thì công chức huyện còn bộc lộ một số hạn chế và yếu kém như: kỹ năng nghiệp vụ, khả năng sử dụng tin học, ngoại ngữ trong hoạt động công vụ, một số cán bộ công chức còn thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công việc, ý thức chấp hành kỷ luật chưa nghiêm, biểu hiện của tệ quan liêu, chưa thực sự vì dân, một phòng ban chưa bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý: chưa bố trí đúng chuyên ngành đào tạo, khả năng, năng lực của cán bộ chưa phù hợp với vị trí việc làm dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ, công chức, chính những tồn tại và yếu kém nêu trên là nguyên nhân gây ra sự ách tắc trì trệ và là trở ngại lớn trong quá trình tiếp xúc, giao dịch của các tổ chức, người dân đối với chính quyền nhà nước, gây lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, làm 4 mất đi cơ hội thu hút đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng trên thì việc xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong giai đoạn này là rất cần thiết, việc thẩm định và ban hành đề án sẽ là cơ sở quan trọng để các nhà lãnh đạo rà soát và đưa ra được những đánh giá, khách quan nhất từ đó có những phương pháp và cách thức quản lí phù hợp với yêu cầu của thực tế nước ta trong giai thời kì hội nhập và phát triển, đây cũng là nhiệm vu trọng tâm trong chiến lược hiện đại hóa nâng cao chất lượng nền hành chính của huyện Cao Phong nói riêng và nước ta nói chung Được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các bác lãnh đạo, các anh chị phòng ban liên quan đã giúp đỡ em trong việc cung cấp các số liệu cùng với những kiến thức cơ bản đã được học trên giảng đường được thầy cô hướng dẫn, qua thực tế em thấy đây là một đề tài hay và còn khá mới chính vì thế đã thôi thúc em tìm hiểu để có thể có một cái nhìn đầy đủ hơn, mới hơn về các công tác của hoạt động Quản trị nhân lực đối với cơ quan hành chính nhà nước Do đó em chọn đề tài " Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2020" làm Báo cáo thức tập 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng vị trí việc làm sẽ giúp cho Ủy ban nhân dân huyện xác định việc làm của từng cơ quan chuyên môn và ngạch công chức, rà soát, tổ chức lại bộ máy, tránh sự chồng chéo khi phân công nhiệm bên cạnh đó việc xác định vị trí việc làm góp phần khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực, giúp cho cán bộ công chức thấy được vị trí, vai tr, trách nhiệm của mình đối với công việc và đối với tổ chức - Xây dựng vị trí việc làm giúp xác định trong một cơ quan chuyên môn có bao nhiêu vị trí việc làm, thừa thiếu ra sao cần bao nhiêu người để có thể hoàn thành được chức năng nhiệm vụ của cơ quan đó, xác định biên chế cơ cấu công chức theo bậc, ngạch, từ đó đề xuất số biên chế cần thiết để bố trí công việc phù hợp vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn - Xây dựng vị trí việc làm sẽ là cơ sở căn bản giúp hỗ trợ trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng, tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 5 chưc có trình độ chuyên môn phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân - Đổi mới cách thức và phương pháp quản lý cho phù hợp, đánh giá cán bộ công chức trên từng lĩnh vực cụ thể, bố trí, sắp xếp nhân lực một cách hợp lý đảm bảo thực thiện nhiệm vụ được hiệu quả, công khai min bạch, phát huy năng lực khả năng công tác của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hỗ trợ và nghiên cứu hoạt động bố trí, sắp xếp nhân lực cho các vị trí theo yêu cầu công việc, hay chức danh nghề nghiệp tại UBND huyện cao phong thu thập các tài liệu, số liệu về việc Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức tại UBND huyện Cao phong - Tìm hiểu quy trình và cách thức thực hiện Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, -Thực trạng việc Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức tại UBND huyện từ đó đưa ra những nhận xét cơ bản và đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm giải quyết những vướng mắc còn tồn tại 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp: Quan sát - Phương pháp: Thu thập thông tin - Phương pháp: Thống kê, phân tích - Phương pháp: Ghi chép các sự kiện quan trọng - Phương pháp: Tổng hợp, Đánh giá - Phương pháp : Phỏng vấn, 5 Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Kết cầu đề tài ngoài phần mở đầu bao gồm ( Lý do chọn đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu thì phần nội dung bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong và Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong - Chương 2: Thực trang xây dưng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao phong giai đoạn 2015-2020 - Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị về Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong 6 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO PHONG VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CAO PHONG 1.1 Khái quát chung về UBND huyện Cao Phong 1.1.1 Tên, Địa chỉ, Số điện thoại Ủy ban nhân dân huyện Cao phong là cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện, Địa chỉ : số 257 khu 2 - Thị trấn Cao phong- Huyện Cao phong- Tỉnh Hòa Bình 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 12 tháng 02 năm 2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2001/NĐ về việc chia huyện Kỳ Sơn thành 2 huyện là: Kỳ Sơn và Cao Phong, huyện Cao Phong chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 3 năm 2002 với 12 xã và 1 thị trấn gồm các xã : Yên Thượng,Yên Lập, Dũng Phong, Nam Phong, Bắc Phong, Tây Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bình Thanh, Thung Nai và Thị trấn Cao Phong Là một huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình gần 20km, phía bắc giáp thành phố Hòa Bình và huyện Đà Bắc, phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây và tây nam giáp huyện Tân Lạc, phía đông nam giáp huyện lạc sơn Tổng diện tích Tự nhiên của toàn huyện là 25.527,83 ha Gồm 12 xã và một thị trấn Dân số toàn huyện có 4,2 vạn người gồm nhiều dân tộc cư trú và sinh sống lâu đời, chủ yếu là dân tộc Mường, Kinh, Dao , trong đó dân tộc Mường chiếm 73,2 % dân tộc kinh chiếm 24,6% địa hình phân bố thành 3 vùng chính gồm: vùng cao, vùng giữa và vùng lòng hồ sông Đà Địa bàn huyện nằm dọc QL 6 và QL 12B, có hệ thống cảng thủy nội địa thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, phát triển KT-XH của địa phương ở độ cao trên 300m so với mực nước biển, huyện có điều kiện đất đai màu mỡ khí hậu mát mẻ, phù hợp với chăn nuôi gia súc và phát triển nền nông nghiệp phong phú về các loại cây ăn quả Cao Phong nằm trên trục đường quốc lội 6A với chiều dài hơn 20km trục đường này chạy qua các xã Thu Phong, Bắc phong, thị trấn Cao phong, Tây Phong, Nam Phong 8 Đường 12B đi qua Kim Bôi, chạy qua xã Thu Phong đây là tuyến đường giao thông quan trọng thuận tiện cho việc đi lại và phát triển kinh tế của trên địa bàn huyện Cao Phong là huyện có địa hình tương đối phức tạp chiếm phần lớn diện tích là đồi núi thấp, Phía bắc, phía tây, phía đông, đồi núi được xen kẽ chia cắt bởi các con suối địa hình tương đối dốc, núi đá cũng có xong số lượng chiếm không đáng kể, độ cao địa hình trên 300m khí hậu ở cao phong thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều ;mùa đông lạnh và khô, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22240C và lượng mưa trung bình khá cao, dao động từ 1.800-2.200mm/năm Đất đai tương đối phì nhiêu đồng thời do cấu tạo địa hình nên có thể bố trí nhiều loại cây ăn quả và phát triển chăn nuôi.Tuy nhiên hạn chế lớn với cây sản xuất nông nghiệp là thiếu nước vào mùa khô đặc biệt là những nơi chưa có công trình thủy lợi ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất Cao Phong được biết đến với địa danh mường thàng là một trong bốn mường lớn của tỉnh Hòa Bình nơi có truyền thống văn hóa đặc sắc được lưu truyền từ đời này sang đời khác.Cao Phong còn là vùng đất có bề dày lịch sử nơi sinh sống lâu đời của người mường với một không gian văn hóacòn để lại dấu ấn đậm nét.qua thời gian các di chỉ, hang động được phát hiện như khu mộ cổ ở dũng phong có niên đại khoảng thế kỷ XV- XVI, ngoài ra cao phong còn có hàng chục ngôi chùa cổ như chùa khánh (xã Yên Thượng) chùa Quèn Ang (xã Tân Phong) thời gian qua huyện đã chú trọng đầu tư xây dựng tu bổ thêm các công trình, các di tích lịch sử văn hóa một mặt bảo tồn và giữ gìn văn hóa của địa phương,mặt khác các khu di tích lịch sử cũng trở thành những địa điểm du lịch thu hút khách thập phương đến thăm quan, quảng bá về hình ảnh một huyện Cao Phong đang trên đà đổi mới và phát triển Hòa theo không khí đổi mới của đất nước, huyện Cao Phong đã và đang từng ngày hội nhập và phát triển để có thể đưa huyện Cao Phong trở thành một trong những huyện đi đầu về tốc độ phát triển kinh tế so vơi các địa phương khác trên cả nước, với sự đoàn kết một lòng chung sức cùng nhau nỗ lực phấn đấu của các cấp ủy, chính quyền và toàn dân huyện cao phong sẽ thực hiện 9 thắng lợi các nhiệm vụ về phát triển KT-XH, giữ vững AN-QP đẩy lùi các tệ nạn, hứa hẹn sẽ đem đến nhiều thay đổi lớn thu hút đầu tư và khách du lịch đến với cao phong ngày càng đông hơn 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong Cơ cấu tổ chức của UBND huyện cao Phong bao gồm 1 Chủ Tịch, 2 phó chủ tich ( trong đó một chủ tịch phụ trách mảng kinh tế- nông nghiệp và một chủ tịch phụ trách mảng văn hóa), 13 phòng ban nằm trong khối UBND 10 KẾT LUẬN Xác đinh vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức được pháp luật xác định là nhiệm vụ bắt buộc đối với các bộ, ngành, địa phương để thực hiện đổi mới cơ chế quản lý cán bộ, công chức, thay đổi cũng cách cũng như tư duy hạn chế của cách quản lý cũ, công tác xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức được coi là một sự đổi mới mang tính chiến lược trong chủ chương của Chính phủ về cải cách hành chính, hiện đại hóa nền hành chính nhà nước nhằm hướng tới việc xây dựng một nền công vụ " chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, mình bạch và có hiệu quả" Việc xây dựng đề án vị trí việc làm không chỉ đem lại những hiệu quả cho công việc mà bên cạnh đó còn giúp cho những nhà quản lý có cách đánh giá cụ thể hơn, chính xác khách quan hơn giữa những người thực hiện công việc, qua đó tạo được uy tín và niềm tin đối với nhân dân nói chung và với người lao động nói riêng Tuy nhiên việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức là một vấn đề mới chính vì thế mà cũng còn gặp không ít khó khăn trong quá trình tiến hành thực hiện công việc, nhưng bằng sự nỗ lực và cố gắng tâm huyết của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân dân huyện cao phong cùng toàn thể các cán bộ, công chức sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát triển mà huyện đã đặt ra, hoàn thành tốt trách nhiệm mà đảng và nhà nước đã giao phó, đưa huyện Cao phong sớm trở thành một trong những huyện dẫn đầu trong toàn tỉnh về tiêu chuẩn đạt nông thôn mới theo đúng với chủ chương, chính sách của đảng và nhà nước 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo tổng kết về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016 2 Công văn số 433/UBND- NC ngày 16/5/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình về việc xây dựng vị trí việc làm và xây dựng kế hoạch biên chế công chức tỉnh Hòa Bình 3 Công văn số748/SNV- QLCC ngày 13/05/2014 của Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình về việc xác định vị chị việc làm trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp căn cứ bào chức năng nhiệm vụ của đơn vị, tính chất, đặc điểm công việc, mức độ hiện đại hóa công sở , các cơ quan sẽ tiến hành xác định danh mục vị trí việc làm của công chức trong cơ quan, đơn vị; 4 Kế hoạch số 50/KH-UBND của ủy ban nhân dân huyện Cao phong Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2016; 5 Luật Cán bộ, Công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 6 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; 7 Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức ( thông tư số 08/2011/TT- BNV ngày 02 tháng 6 năm 2011 của Bộ nội vụ hướng dẫn một số điều của nghị định số 06/2010/NĐCP của chính phủ 8 Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ 9 Quyết định giao chỉ tiêu biên chế công chức, viên chức, hợp đồng lao động hằng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình 10.Quyết định số 1557/QĐ- TTg, ngày 18/10/2012 hoàn thiện các quy định về vị trí việc làm và triển khai xác định vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức theo các cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương 11.Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP của Chính phủ 12 Tư liệu của bài báo cáo kiến tập 57 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, NHÂN VIÊN HIỆN CÓ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HÒA BÌNH STT Tên vị trí việc làm Hiện có 1 Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành Vị trí Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện 2 Vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện 2 3 Vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện 1 4 Vị trí UV thường trực Hội đồng nhân dân huyện 0 5 Vị trí Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện 1 6 Vị trí Phó Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện 3 7 Vị trí Trưởng phòng Nội vụ 1 8 Vị trí Trưởng phòng Lao động Thương binh và Xã hội 1 9 1 11 Vị trí Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch Vị trí Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vị trí Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng 12 Vị trí Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường 1 13 Vị trí Trưởng phòng Tư pháp 1 14 Vị trí Trưởng phòng Văn hoá và Thông tin 1 15 Vị trí Trưởng phòng Dân tộc 1 16 Vị trí Trưởng phòng Y tế 1 17 Vị trí Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo 1 18 1 20 Vị trí Phó Trưởng phòng Nội vụ Vị trí Phó Trưởng phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Vị trí Phó Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch 21 Vị trí Phó Trưởng phòng NN&PTNT 1 22 Vị trí Phó Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng 2 23 Vị trí Phó Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường 0 24 Vị trí Phó Trưởng phòng Tư pháp 1 25 Vị trí Phó Trưởng phòng Văn hoá và Thông tin 1 I 10 19 35 1 1 1 1 3 26 Vị trí Phó Trưởng phòng Dân tộc 1 27 Vị trí Phó Trưởng phòng Y tế 1 28 Vị trí Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo 2 29 Vị trí Chánh Thanh tra huyện 1 30 1 1 Vị trí Phó Chánh Thanh tra huyện Vị trí việc làm gắn với công việc chuyên môn, nghiệp vụ Văn phòng HĐND và UBND 2 người, gồm: Vị trí chuyên viên tổng hợp 2 Vị trí văn thư 1 3 Vị trí lưu trữ 0 4 Vị trí quản trị mạng 0 5 Vị trí phụ trách bộ phận tiếp nhận và trả kết quả 0 II 46 1 Phòng Nội vụ 3 người, gồm 7 Vị trí quản lý tổ chức bộ máy và biên chế 8 9 10 11 Vị trí quản lý công chức, viên chức Vị trí quản lý chính quyền cơ sở Vị trí quản lý thi đua khen thưởng, thanh niên Vị trí quản lý tôn giáo, địa giới hành chính Vị trí quản lý cải cách hành chính, tổ chức Hội, văn thư lưu trữ 12 0 1 0.5 1 0.5 Phòng Lao động TB và XH 6 người, gồm 13 Vị trí quản lý việc làm và dạy nghề 1 14 Vị trí quản lý về lao động, tiền lương, tiền công và an toàn lao động 1 15 Vị trí quản lý về bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo 1 16 Vị trí quản lý công tác người có công Vị trí quản lý công tác bảo trợ xã hội và phòng chống tệ nạn xã hội 1 17 18 Vị trí quản lý bảo vệ và chăm sóc trẻ em 19 Vị trí quản lý về bình đẳng giới 0.5 0.5 1 Phòng Tài chính và Kế hoạch 5 người, gồm 19 Vị trí quản lý công tác tài chính, ngân sách 2 20 21 22 Vị trí quản lý công tác kế hoạch và đầu tư Vị trí quản lý đăng ký kinh doanh và các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân Vị trí quản lý công sản và giá 1 1 1 Phòng Nông nghiệp và PTNT 4 người, gồm: 23 25 26 Vị trí quản lý công tác nông nghiệp Vị trí quản lý công tác thuỷ lợi và phòng, chống thiên tai Vị trí quản lý công tác lâm nghiệp Vị trí quản lý công tác phát triển nông thôn 0.5 1 27 Vị trí quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm 0.5 24 1 1 Phòng Kinh tế và hạ tầng 5 người, gồm: 28 Vị trí quản lý công tác giao thông vận tải 2 29 Vị trí quản lý công tác xây dựng 30 Vị trí quản lý công tác khoa học và công nghệ 1 31 Vị trí quản lý công tác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1 32 Vị trí quản lý về thương mại 1 33 Phòng Tài nguyên và Môi trường 4 người, gồm: Vị trí chuyên quản về đất đai 2 34 Vị trí chuyên quản về tài nguyên 1 35 Vị trí chuyên quản về môi trường 1 Thanh tra 2 người, gồm: 36 Vị trí thanh tra hành chính 1 37 Vị trí thanh tra phòng chống tham nhũng 1 38 Vị trí thanh tra giải quyết khiếu nạo tố cáo 0 39 Phòng Tư pháp 0 người, gồm: Vị trí xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật Vị trí kiểm soát thủ tục hành chính; bồi thường nhà nước; hoà giải ở cơ sở 0 Vị trí chứng thực và quản lý đăng ký hộ tịch 0 40 41 Phòng Văn hóa và Thông tin 4 người: 0 42 Vị trí chuyên quản về văn hoá 1 43 Vị trí chuyên quản về thể dục thể thao 1 44 1 46 Vị trí quản lý về du lịch và gia đình Vị trí chuyên quản về bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin Phòng Dân tộc 2 người, gồm: Vị trí chuyên quản các chính sách dân tộc 47 Vị trí chuyên quản các chương trình dự án 1 45 1 1 Phòng Y tế 1 người 51 Vị trí quản lý về y học dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm Vị trí chuyên quản về Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền Vị trí chuyên quản về dược phẩm, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm Phòng Giáo dục và Đào tạo 8 người, gồm: Vị trí chuyên quản về mầm non 52 Vị trí chuyên quản về tiểu học 2 53 Vị trí chuyên quản về trung học cơ sở 2 55 Vị trí tổ chức, nhân sự 1 55 Vị trí thi đua khen thưởng, kế hoạch và tổng hợp 1 III Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 20 1 Vị trí kế toán 8 2 Vị trí lái xe 1 48 49 50 1 0 2 * Nhân viên hợp đồng 68 1 Vị trí lái xe 3 2 Vị trí bảo vệ 4 3 Vị trí nhân viên kỹ thuật, 1 4 Vị trí nhân viên phục vụ, quản trị mạng, lưu trữ 3 Tổng 101 VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG VỊ TRÍ, CHỨC DANH CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ST T I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 II 1 VỊ TRÍ VIỆC LÀM Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Ủy viên Thường trực Hội đồng nhân dân huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Vị trí Chánh Văn Phòng HĐND&UBND Vị trí Trưởng phòng Nội vụ Vị trí Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng Vị trí Trưởng phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Vị trí Trưởng phòng Y tế Vị trí Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin Vị trí Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch Vị trí Trưởng phòng GD&ĐT Vị trí Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Vị trí Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT Vị trí Trưởng phòng Tư pháp Vị trí Trưởng phòng Dân tộc Vị trí Chánh thanh tra Vị trí Phó Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện Vị trí Phó Trưởng phòng Nội vụ Vị trí Phó Trưởng phòng Lao động, TB&XH Vị trí Phó Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch Vị trí Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT Vị trí Phó Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng Vị trí Phó Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Vị trí Phó Trưởng phòng Tư pháp Vị trí Phó Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin Vị trí Phó Trưởng phòng Dân tộc Vị trí Phó Trưởng phòng Y tế Vị trí Phó Trưởng phòng GD&ĐT Vị trí Phó Chánh Thanh tra huyện Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Văn phòng HĐND và UBND 6 người, gồm: Vị trí chuyên viên tổng hợp BIÊN CHẾ 40 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 3 1 51 1 2 3 4 5 Vị trí văn thư Vị trí lưu trữ Vị trí quản trị mạng Vị trí phụ trách bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Phòng Nội vụ 4 người, gồm 7 Vị trí quản lý tổ chức bộ máy và biên chế 8 9 10 11 Vị trí quản lý công chức, viên chức Vị trí quản lý chính quyền cơ sở Vị trí quản lý thi đua khen thưởng, thanh niên Vị trí quản lý tôn giáo, địa giới hành chính Vị trí quản lý cải cách hành chính, tổ chức Hội, văn thư lưu trữ Phòng Lao động TB và XH 4 người, gồm Vị trí quản lý việc làm và dạy nghề Vị trí quản lý về lao động, tiền lương, tiền công và an toàn lao động Vị trí quản lý về bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo Vị trí quản lý công tác người có công 12 13 14 15 16 17 Vị trí quản lý công tác bảo trợ xã hội và phòng chống tệ nạn xã hội 18 Vị trí quản lý bảo vệ và chăm sóc trẻ em 19 Vị trí quản lý về bình đẳng giới 19 20 Phòng Tài chính và Kế hoạch 5 người, gồm Vị trí quản lý công tác tài chính, ngân sách Vị trí quản lý công tác kế hoạch và đầu tư Vị trí quản lý đăng ký kinh doanh và các vấn đề về 21 22 23 24 25 doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân Vị trí quản lý công sản và giá Phòng Nông nghiệp và PTNT 4 người, gồm: Vị trí quản lý công tác nông nghiệp Vị trí quản lý công tác thuỷ lợi và phòng, chống thiên tai Vị trí quản lý công tác lâm nghiệp 1 1 1 2 Trưởng phòng kiêm nhiệm 1 0,5 1 0,5 1 0,5 0,5 1 1 1 Phó Trưởng phòng kiêm nhiệm Trưởng phòng kiêm nhiệm 2 1 1 1 1 1 1 26 Vị trí quản lý công tác phát triển nông thôn 27 Vị trí quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Phòng Kinh tế và hạ tầng 4 người, gồm: Vị trí quản lý công tác giao thông vận tải Vị trí quản lý công tác xây dựng Vị trí quản lý công tác khoa học và công nghệ Vị trí quản lý công tác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vị trí quản lý về thương mại Phòng Tài nguyên và Môi trường 4 người, gồm: Vị trí chuyên quản về đất đai Vị trí chuyên quản về tài nguyên Vị trí chuyên quản về môi trường Thanh tra 3 người, gồm: Vị trí thanh tra hành chính Vị trí thanh tra phòng chống tham nhũng Vị trí thanh tra giải quyết khiếu nạo tố cáo Phòng Tư pháp 2 người, gồm: Vị trí xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật Vị trí kiểm soát thủ tục hành chính; bồi thường nhà nước; hoà giải ở cơ sở Vị trí chứng thực và quản lý đăng ký hộ tịch Phòng Văn hóa và Thông tin 3 người: Vị trí chuyên quản về văn hoá Vị trí chuyên quản về thể dục thể thao Vị trí quản lý về du lịch và gia đình Vị trí chuyên quản về bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin Phòng Dân tộc 2 người, gồm: Vị trí chuyên quản các chính sách dân tộc Vị trí chuyên quản các chương trình dự án Phòng Y tế 2 người Vị trí quản lý về y học dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm 49 Vị trí chuyên quản về Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền 50 Vị trí chuyên quản về dược phẩm, mỹ phẩm, an toàn 1 Phó trưởng phòng kiêm nhiệm 1 1 1 0,5 0,5 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0,5 1 0,5 1 1 1 Phó Trưởng phòng kiêm nhiệm 1 51 52 53 55 55 III 1 2 3 4 5 thực phẩm Phòng Giáo dục và Đào tạo 8 người, gồm: Vị trí chuyên quản về mầm non Vị trí chuyên quản về tiểu học Vị trí chuyên quản về trung học cơ sở Vị trí tổ chức, nhân sự Vị trí thi đua khen thưởng, kế hoạch và tổng hợp Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ Vị trí kế toán * Nhân viên hợp đồng 68 Vị trí lái xe Vị trí bảo vệ Vị trí nhân viên kỹ thuật Vị trí nhân viên phục vụ Tổng 2 2 2 1 1 19 6 4 5 1 3 110

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG VỊ TRÍ, CHỨC DANH CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC

  • ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan