TÌM HIỂU về CÔNG TRÌNH THỦY điện THÁC bà HUYỆN yên BÌNH, TỈNH yên bái

109 493 0
TÌM HIỂU về CÔNG TRÌNH THỦY điện THÁC bà HUYỆN yên BÌNH, TỈNH yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG THỊ VUI TÌM HIỂU VỀ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN THÁC BÀ HUYỆN N BÌNH, TỈNH N BÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG THỊ VUI TÌM HIỂU VỀ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN THÁC BÀ HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn ThS Phí Thị Toan – tận tình giúp đỡ, bảo cho em để khóa luận hồn thành có chất lượng thời hạn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, khoa Sử Địa, phịng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt q trình nghiên cứu khố luận Cho em xin chân thành cảm ơn quan ban ngành huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, Ban giám đốc Nhà máy thủy điện Thác Bà giúp đỡ, cung cấp thơng tin cho em q trình tìm tài liệu nghiên cứu Đồng thời, Em xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K51 – ĐHSP Sử Địa động viên, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Dƣơng Thị Vui MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp khóa luận Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chƣơng 1:KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.3 Truyền thống lịch sử 11 1.4 Chủ trương Đảng Nhà nước việc xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà .14 Chƣơng 2: Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN THÁC BÀ 21 2.1 Quá trình xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà 21 2.2 Hoạt động nhà máy thủy điện Thác Bà 25 2.2.1 Hoạt động nhà máy thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1971 – 1975 .25 2.2.2 Hoạt động nhà máy thời kì độ nước lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ 1975 – 1986 29 2.3 Hoạt động nhà máy thủy điện Thác Bà thời kì đất nước thực công đổi từ năm 1986 đến 30 Chƣơng 3: VAI TRÕ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN THÁC BÀ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 37 3.1 Thủy điện Thác Bà – cơng trình ngành thủy điện Việt Nam 37 3.2 Vai trò nhà máy thủy điện Thác Bà công xây dựng phát triển đất nước 40 3.2.1 Đối với huyện Yên Bình 40 3.2.2 Đối với nước .42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Đất nước ta thời kì đổi – thơi ki qua đô ̣lên Chu nghia xa ̀ ̀ ́ ̉ ̃ hôị Do đo, sư p ̣ hat triển kinh tế, xã hội, khoa hoc ̣ ki thuâṭđăṭra yêu cầu ́ ́ ̃ cao, đăc ̣ biêṭđối vơi nganh công nghiêp ̣ Dưạ vao ưu thế môṭquốc gia co ́ ̀ ̀ ̣thống sông ngoi day đăc ̣ ViêṭNam , tạo điều kiện cho nước ta nhiều tiềm ̀ ̀ phat triển công nghiêp ̣ lương ̣ , đăc ̣ biêṭla thuy điêṇ ́ ̀ ̉ Thưc ̣ hiêṇ Nghi q ̣ uyết ĐaịhôịĐang toan quốc lần thư III (tư ngày đến ̉ ̀ ́ ̀ ngày 10/9/1960), xây dưng ̣ Chu nghia xa hôịơ miền Bắc , đấu tranh giai phong ̉ ̃ ̃ ̉ ̉ Miền Nam thống đất nươc Vơi chu trương “Điện phai trươc môṭ bươc ”, ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ Đang va nha nươc đa quyết đinḥ xây dưng ̣ nha may thuy điêṇ Thác Bà – đưa ̉ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ́ ̉ đầu long cua nganh thuy điêṇ ViêṭNam , thuôc ̣ huyêṇ Yên Binh , Tỉnh Yên ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ Bái Đây la công trinh ̣ điểm quốc gia , có tầm chiến lược quan trọng , thể ̀ ̀ hiêṇ sư đ ̣ ung đắn cua Đang , Nhà nước việc xây dựn g va phat triển thuy ́ ̉ ̉ ̀ ́ điêṇ Đờng thời, có vai trị nhằm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ nước ta (1961 – 1965), móng sở vật chất, kĩ thuật cho công cuôc ̣ xây dưng ̣ Chu nghia xa hôịcua đ ất nước , sưc đẩy manḥ ̉ ̃ ̃ ̉ ́ kinh tế, xã hội phát triển , đưa đất nươc thoat khoi khung hoang kinh tế hâu ́ ́ ̉ ̉ ̉ chiến tranh để lại Trong quátrinh̀ xây dưng ̣ vàhoaṭđông, ̣ nhà máy thủy điện Thác Bà gặp nhiều khó khăn sởvâṭchất , chiến tranh tàn phá, đươc ̣ sư ̣giúp đỡcủa Liên Xơ cơng trinh̀ đa ̃hồn thành với cơng suất thiết kế108 MW, sản lượng bình quân 400 triêu KWh/năm, mởđầu cho ngành lương ̣ điêṇ ViêṭNam Công trinh̀ thủy điện làkết quảcủa mối quan ̣đăc ̣ biêṭViêṭNam – Liên Xô, nâng cao tinh̀ hữu nghi Việṭ– Xô lên tầm cao Tuy nhiên, đến hầu hết những nghiên cứu cơng trình vẫn cịn hạn chế, chưa cócơng trinh̀ nghiên cứu đầy đủ hồn chỉnh nhà máy thủy điện Thác Bà cách hệ thống , toàn diện, chưa sâu vào nghiên cứu q trình hình thành , vị trí vai trị cơng trình nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì việc nghiên cứu cơng trình thủy điện Thác Bà mơṭcách chi tiết, cu thể vấn đề cấp thiết đặt Do đó, tơi qút đinḥ choṇ vấn đề “ Tìm hiểu cơng trình thủy điện Thác Bà huyệ n Yên Binh̀ , tỉnh Yên Bái” m khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà máy thủy điện Thác Bà đứa đầu lòng nghành thủy điện Việt Nam Là nhà máy thủy điện xây dựng miền Bắc nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Vì an tồn cơng trình , cho đến số tài liệu quan trọng nhà máy cịn giữ bí mật chưa công bố Thế nửa thế kỉ vừa qua nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học cơng trình thủy điện Thác Bà công bố như: + Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Yên Bình” Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái, khái quát toàn lãnh đạo Đảng Yên Bình- Yên Bái suốt trình từ khởi cơng xây dựng đến hồn thành + Cuốn “25 Năm nhà máy thủy điện Thác Bà” – nhiều tác giả khái quát lại chặng đường từ xây dựng đến vào hoạt động nhà máy với bao thăng trầm lịch sử + Cơng trình: “Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm Hồ Thác Bà” Ts Vũ Tuấn Cảnh – 2004 + Cơng trình “Bảo tờn phát huy giá trị văn hóa vùng Hờ Thác Bà , Yên Bái gắn với phát triển du lịch , những vấn đề đặt từ góc nhìn quản lý văn hóa” Ts Lê Thu Phương, ̣ Cơng đồn văn hóa vàdu licḥ tỉnh n Bái Các cơng trình đề cập đến Nhà máy thủy điện Thác Bà những khía cạnh, góc độ khác như: Kinh tế, xã hội, du lịch … Thế nhưng, cho đến vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cơng trình thủy điện Thác Bà cách cu thể chi tiết, trình tự hệ thống trình xây dựng phát triển nhà máy thủy điện Thác Bà nhiều vấn đề khoa học vẫn chưa làm rõ cu thể như: + Vị trí, vai trị nhà máy thủy điện Thác Bà nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta + Tác động Thủy điện Thác Bà mơi trường khí hậu khu vực Đông Bắc nước ta + Vấn đề di dân lịng hờ sơng Chảy: học kinh nghiệm… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu góp phần giúp cho chúng tơi tiếp tuc định hướng nghiên cứu sâu làm rõ những vấn đề mà cơng trình trước chưa có điều kiện thực hiện; đờng thời ng̀n tài liệu cho chúng sâu vào nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đóng góp khóa luận 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Q trình xây dựng hoạt động cơng trình thủy điện Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều nguồn tài liệu nhà máy thủy điện Thác Bà tỉnh n Bái để làm rõ tồn q trình ch̉n bị, khởi công xây dựng hoạt động Nhà máy Thủy điện Thác Bà Đóng góp nhà máy thủy điện Thác Bà việc cung cấp nguồn lượng điện phát triển kinh tế - xã hội ng̀n lợi khác 3.3 Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần bổ sung ng̀n tài liệu nghiên cứu Thác Bà nói riêng vùng kinh tế Đơng Bắc nói chung Qua khóa luận góp phần làm phong phú thêm lí luận Cơng nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa nước ta Đồng thời đề tài góp phần làm rõ khẳng định vai trị sứ mệnh giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì xây dựng Xã hội chủ nghĩa nước ta Khóa luận cịn góp phần củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam – Liên Bang Nga giai đoạn Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu khóa luận, dùng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, có kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, diễn giải… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu , kết lṇ, tài liệu tham khảo , phu luc, khóa luận đươc ̣ kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung về lịch sử huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Chương 2: Quá trình xây dựng và hoạt động của công trình thủy điện Thác Bà Chương 3: Vai tròcủa nhàmáy thủy điêṇ Thác Bàđối với công cuôc c xây dựng và phát triển đất nước Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên n Bình huyện miền núi nằm phía Đơng Nam tỉnh Yên Bái Trung tâm huyện cách thành phố Yên Bái km phía Đơng Nam, cách thủ Hà Nội 170 km Huyện có diện tích tự nhiên 762,18 km bao kín ba mặt hờ Thác Bà, phía Bắc giáp huyện Luc Yên; phía Tây Văn Yên, Trấn yên, thành phố Yên Bái, phía Nam tỉnh Phú Thọ phía Đơng giáp tỉnh Tun Quang Trên địa bàn có quốc lộ 70 từ Hà Nội Yên Bái Lào Cai chạy qua trung tâm số xã huyện Về địa lý, n Bình nằm khu đời núi thấp rộng lớn thuộc thung lũng sông Chảy Ở có đỉnh núi cao 1000 m mà chỉ sàn sàn 500 – 600 m Sự giảm độ cao đột ngột giải thích bằng việc đo địa khối nâng lên nhân cấu trúc toàn miền Đông Bắc cấu tạo chủ yếu bằng đá phiến, đá cát kết, đá phiến kết tinh đá biến chất khác trải qua thời kì bóc mịn lâu dài nên đỉnh núi bị san bằng sườn khơng cịn độ dốc nữa Có thể bắt gặp những dãy núi đá vơi có hóa thạch thành đá hoa ven sông Chảy Ở số vùng có những khoảng đất rộng bao gờm gị đồi thấp nhiều mặt bằng thung lũng khai thác thành nương ngơ ruộng lúa Phía chân trời, núi khép kín lại với khoảng rừng rậm rạp, làm cho giao lưu vùng tương đối khó khăn Từ thung lũng sông Chảy muốn thung lũng sơng Hờng phải vượt qua dãy Con Voi có độ cao trung bình 1000 m Trong phạm vi huyện đáng kể chỉ có núi Biền Sơn, cách lị sở phủ n Bình dặm phía Đông, hai ngọn song song cao theo dãy, có đền thờ Cao Vương Đặc trưng khí hậu huyện nhiệt đới gió mùa ẩm, thay đổi nhiều mùa Bên cạnh những thuận lợi lớn làm cho giống lồi phát triển nhanh chóng phong phú, tạo nên tính đa dạng sinh học vùng, địa phương gánh chịu nhiều hậu đặc điểm thời tiết gây Mùa đông, nhiều đợt rét buốt tràn về, gây sương muối tác hại cho trồng, vật nuôi sức khỏe người Mùa hè, bão tố khơng ảnh hưởng gió lốc thường xuất hiện, tàn phá mùa màng nhà cửa Chế độ thủy văn huyện đặc biệt phong phú nhờ có sơng Chảy, hờ Thác Bà hệ thống sông suối dày đặc Sông Chảy phu lưu lớn sơng Lơ cịn gọi Trơi Thủy sông Đạo Ngạn, hàng năm sông Chảy vận chuyển 5,3 tỷ m nước từ Minh Chuẩn (Luc Yên) qua hồ Thác Bà tới Hán Đà với nhiều ghềnh thác tạo ng̀n thủy lớn “Hờ Thác Bà có diện tích 23.400 ha, mặt nước chiếm tới 19.000 ha, lại 1.300 đảo lớn nhỏ, chiều dài hồ 80 km, chiều rộng từ – 15 km, sâu từ 15 – 34 m, chứa – 3,9 tỷ mét khối nước Ngồi sơng Chảy cịn có hệ thống sơng ngịi lớn nhỏ đổ vào hờ ngịi Hành, ngịi Tráng, ngói Bích Đà, ngòi Lòi, ngòi Dầu, ngòi Cát, ngòi Úc, ngòi Biệc…chứa lượng phù sa thức ăn cho thủy sinh vật phát triển Hờ có 130 lồi cá tự nhiên có giá trị kinh tế cao (Trôi, Chép, Măng, Ngão, Quả, Vền, Nhưng, Ngạnh, Chiên, Lăng, Quất, Bống Tượng…), tạo nguồn đặc sản xuất khẩu (Ba Ba, Trê Phi, Trê lai, Lươn, Ếch)” [1, tr.13] Hơn thế nữa hồ Thác Bà có tác dung lớn việc bảo vệ cải tạo môi trường, làm giảm nhiệt độ mùa hè xuống – 0C, tăng độ ẩm tuyệt đối mùa khô lên 20% lượng mưa từ 1700 mm lên 2000 mm, tạo điều kiện cho thảm thực vật xanh tốt thích nghi cho nghề trờng chè suốt cao Đây cịn ng̀n thủy nhà máy thủy điện Thác Bà công suất 108.000 KW/h Cũng cần phải thấy điểm đặc sắc vùng thung lũng sơng Chảy mạng lưới sơng ngịi dày đặc khiến cho địa hình bị chia cắt dữ dội Vào mùa mưa, nước ồ ạt từ núi chảy tràn xuống sông suối làm nước lũ lên đột ngột Khi mùa khô hanh đến, nhiều suối nhỏ bị khô hạn, trơ lại đá tảng cuội sỏi Yên Bình huyện có nhiều tiềm rừng khoáng sản Trên dãy Con Voi, núi Ngàng, núi ́n vừa có nhiều gỗ quý mng thú Lát (Xuân Long, Bạch Hà), Nghiến (Tích Cốc, Cảm Nhân), Đinh, Lim, Sến, Táu

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan