Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở uỷ ban nhân dân huyện điện biên

55 197 0
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở uỷ ban nhân dân huyện điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4.Phạm vi nghiên cứu 2 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7.Kết cấu đề tài bao gồm: 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 5 1.1.Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên 5 1.1.1. Vị trí, chức năng 5 1.1.2.Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1.3.Cơ cấu tổ chức. 6 1.2.Khái quát về phòng Nội vụ huyện Điện Biên 8 1.2.1.Vị trí,chức năng của phòng Nội vụ huyện Điện Biên 8 1.2.2.Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ huyện Điện Biên 8 1.2.3.Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Điện Biên. 11 1.3. Khái quát chung về các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Phòng Nội vụ uyện Điện Biên. 12 1.3.1.Công tác hoạch định nhân lực 12 1.3.2.Công tác phân tích công việc 13 1.3.3.Công tác tuyển dụng nhân lực 13 1.3.4.Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực 14 1.3.5.Công tác đào tạo, bồi dưỡng 14 1.3.6.Công tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công việc 14 1.3.7.Quan điểm trả lương cho người lao động. 15 1.3.8.Quan điểm và các phúc lợi cơ bản 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 16 2.1.Cơ sở lí luận về công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ công chức tại Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên. 16 2.1.1. Khái niệm về Đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục CBCC 16 2.1.2. Đối tượng Đài tạo, Bồi dưỡng cán bộ công chức 17 2.2. Tầm quan trọng của công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18 2.2.1. Vai trò của công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18 2.2.2. Mục tiêu của công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC 19 2.3. Sự cần thiết của công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC tạ ủy ban nhân dân huyện Điện Biên 19 2.4. Tình hình chung của đội ngũ CBCC ở UBND Huyện Điện Biên. 21 2.4.1. Số lượng đội ngũ CBCC, Viên chức của UBND huyện Điện Biên 21 2.5. Thực trạng của công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại ủy ban nhân dân Huyện Điện Biên 25 2.5.1. Đối tượng nội dung, hình thức Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 25 2.5.1.1. Đối tượng Đào tạo, bồi dưỡng 25 2.5.1.2. Nội dung chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng 25 2.5.1.3. Nhu cầu Đào tạo,Bồi dưỡng 27 2.5.1.4. Hình thức Đào tạo, bồi dưỡng 28 2.5.2. Đánh giá công tác Đào tạo bồi dưỡng CBCC 28 2.5.2.1. Những kết quả đạt được của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011 2015 28 2.5.2.2. Những mặt đạt được, những thuận lợi của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 31 2.5.2.3. Những tồn tại, hạn chế 33 2.5.2.4.Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 36 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 37 3.1. Nhận xét chung về Tình hình Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC 37 3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 37 3.2.1. Đối với tổ chức 38 3.2.2. Đối với CBCC 39 3.2.3. Giải pháp về nhận thức 39 3.2.4. Làm tốt công tác tuyển dụng 40 3.2.5. Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CBCC làm cơ sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng 40 3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng CBCC với quy hoạch 40 3.2.7. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của CBCC 41 3.2.8. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 41 3.2.9. Xây dựng hệ thống thể chế về công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đồng bộ, hệ thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở 42 3.3. Những khuyến nghị để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng CBCC 44 3.2.1. Khuyến nghị quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng 44 3.2.2. Khuyến nghị về chất lượng cán bộ 44 3.2.3. Kinh phí chi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 45 3.2.4. Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp 45 3.2.5. Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng 45 3.2.6. Xây dựng chương trình quản lý cán bộ đi đào tạo 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài bao gồm: .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 1.1.Khái quát chung Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên 1.1.1 Vị trí, chức 1.1.2.Nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.3.Cơ cấu tổ chức .6 1.2.Khái quát phòng Nội vụ huyện Điện Biên 1.2.1.Vị trí,chức phòng Nội vụ huyện Điện Biên 1.2.2.Nhiệm vụ, quyền hạn phòng Nội vụ huyện Điện Biên 1.2.3.Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Điện Biên 10 1.3 Khái quát chung hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Nội vụ uyện Điện Biên 12 1.3.1.Công tác hoạch định nhân lực 12 1.3.2.Công tác phân tích công việc 12 1.3.3.Công tác tuyển dụng nhân lực 13 1.3.4.Công tác xếp, bố trí nhân lực .13 1.3.5.Công tác đào tạo, bồi dưỡng 13 1.3.6.Công tác kiểm tra đánh giá kết thực công việc 14 1.3.7.Quan điểm trả lương cho người lao động 14 1.3.8.Quan điểm phúc lợi .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 16 2.1.Cơ sở lí luận công tác Đào tạo, Bồi dưỡng cán công chức Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên 16 2.1.1 Khái niệm Đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục CBCC .16 2.1.2 Đối tượng Đài tạo, Bồi dưỡng cán công chức 17 2.2 Tầm quan trọng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18 2.2.1 Vai trò công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18 2.2.2 Mục tiêu công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC 18 2.3 Sự cần thiết công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC tạ ủy ban nhân dân huyện Điện Biên .19 2.4 Tình hình chung đội ngũ CBCC UBND Huyện Điện Biên 21 2.4.1 Số lượng đội ngũ CBCC, Viên chức UBND huyện Điện Biên 21 2.5 Thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC ủy ban nhân dân Huyện Điện Biên 25 2.5.1 Đối tượng nội dung, hình thức Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 25 2.5.1.1 Đối tượng Đào tạo, bồi dưỡng .25 2.5.1.2 Nội dung chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng 25 2.5.1.3 Nhu cầu Đào tạo,Bồi dưỡng 27 2.5.1.4 Hình thức Đào tạo, bồi dưỡng .28 2.5.2 Đánh giá công tác Đào tạo- bồi dưỡng CBCC 28 2.5.2.1 Những kết đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011- 2015 .28 2.5.2.2 Những mặt đạt được, thuận lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 31 2.5.2.3 Những tồn tại, hạn chế 33 2.5.2.4.Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .35 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ - CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 36 3.1 Nhận xét chung Tình hình Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC 36 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 37 3.2.1 Đối với tổ chức 37 3.2.2 Đối với CBCC .38 3.2.3 Giải pháp nhận thức .39 3.2.4 Làm tốt công tác tuyển dụng 39 3.2.5 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CBCC làm sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng .39 3.2.6 Xây dựng chế phối hợp hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng CBCC với quy hoạch .40 3.2.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập CBCC 40 3.2.8 Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC 40 3.2.9 Xây dựng hệ thống thể chế công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đồng bộ, hệ thống từ trung ương đến địa phương xuống tận sở 41 3.3 Những khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 43 3.2.1 Khuyến nghị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng 43 3.2.2 Khuyến nghị chất lượng cán 43 3.2.3 Kinh phí chi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 44 3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp .44 3.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng 44 3.2.6 Xây dựng chương trình quản lý cán đào tạo 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung viết tắt CBCC Cán bộ, công chức UBND UBND LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy cô khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực định hướng đề tài, giải đáp thắc mắc cung cấp hướng dẫn chi tiết cụ thể giúp hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị Phòng Nội vụ huyện Điện Biên nhiệt tình bảo, cung cấp số liệu, hướng dẫn cách tiếp cận đề tài tạo điều kiện giúp hoàn thiện báo cáo Tuy nhiên, kiến thức hạn chế, hiểu biết thực tế thiếu, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khai thác tài liệu Bài báo cáo có sai sót định, mong nhận đánh giá, góp ý từ thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay, để phát huy vai trò Đội ngũ Cán bộ, công chức (sau viết tắt CBCC) đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác Đào tạo, bồi dưỡng, để họ thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Với đường lối đổi đắn sáng tạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Bằng cải cách mạnh mẽ kinh tế xã hội, đưa đất nước vững bước lên chủ nghĩa xã hội, hội nhập vào phát triển khu vực giới Cùng với công cải cách kinh tế, công đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị bước triển khai.Hệ thống pháp luật ngày phát triển bước hoàn chỉnh để điều chỉnh ngày có hiệu quan hệ kinh tế - xã hội Bộ máy nhà nước chấn chỉnh nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành quản lý xã hội Thực tế chứng minh, nơi CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành thông suốt, trôi chảy Trước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, cán cốt cán có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Thực vậy, hiệu hoạt động máy nhà nước suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Do nhiệm vụ đặt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước thời gian cần đảm bảo nhiều yếu tố trình độ lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin học… để có lực thực thi nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đội ngũ CBCC có vai trò vô quan trọng, định chất lượng, hiệu hoạt động quyền cấp nói chung quyền cấp sở nói riêng Hiệu lực quản lý nhà nước thực số lượng chất lượng đội ngũ CBCC, Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Cán phong trào ấy” Do nhận biết thực trạng đội ngũ CBCC xã, huyện yếu tố có tính định góp phần đưa giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý nhà nước quyền cấp xã, huyện Chính thực tế nói muốn tìm hiểu rõ công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Trong thời gian thực tập Phòng Nội vụ huyện Điện Biên, chọn đề tài “Công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên” để tiến hành nghiên cứu Từ tìm điểm phù hợp hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND huyện Điện Biên, rút kinh nghiệm cho thân phục vụ cho trình tác nghiệp sau Do khuân khổ thời gian có hạn, lực nghiên cứu thiếu sót định, kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì đổi mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn đội ngũ CBCC Bộ máy Hành Nhà nước tạo thành nguồn lực lớn phục vụ cho trình tổ chức hoạt động Nhà nước CBCC thời kì chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập chung sang kinh tế thị trường cần trang bị kiến thức để đương đầu với thay đổi thời cuộc, cần phải có chuẩn bị, chọn lọc chu có đội ngũ CBCC trung thành với lý tưởng Xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường lối cách mạng Đảng, vững vàng đủ phẩm chất lĩnh trị, có lực lí luận, pháp luật, chuyên môn có nghiệp vụ hành khả thực tiễn để thực công tác đổi Đặc biệt bối cảnh nay, với phát triển vũ bão Khoa học công nghệ đòi hỏi nhân lực máy nhà nước phải nâng cao lực trí tuệ quản lý, lực điều hành xử lí công việc thực tiễn Do hoạt động công tác Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC đặt cấp thiết Ngay từ nhà nước độc lập, Đảng nhà nước ta quan tâm đặt công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC vào vị trí có tâm quan trọng có ý nghĩa định Đó yêu cầu cấp thiết công đổi toàn diện đất nước Nghị Trung ương (khóa III) xác định: “Xây dựng đội ngũ Cán bộ, công chức có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Đối với công tác Đào tạo, bồi dưỡng Nghị xác định rõ CBCC cần phải Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện; trước hết đường lối trị, quản lí nhà nước, quản lí kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy Cơ quan Quản lý Nhà nước quan tâm đến việc Đào tạo CBCC nhiên nhiều nơi việc tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu chức công việc Những hạn chế xuất phát từ lý quan, tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng chưa có kế hoạch hợp lí gây lãng phí thời gian, tiền nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực không nơi, đào tạo không lúc, chỗ UBND huyện Điện Biên quan hành nhà nước năm qua quan tâm đến công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC; xác định yếu tố để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước Với kiến thức học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua thời gian thực tập Phòng Nội vụ huyện Điên Biên xin trình bày thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND huyện Điện Biên đưa số ý kiến đánh giá, kiến nghị giải pháp mang tính cá nhân công tác qua đề tài “Công tác Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban Nhân dân huyện Điện Biên” 2.Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo thực tập nhằm khái quát vấn đề Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Qua lý luận thực tiễn có thời gian thực tập, xin đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC UBND huyện Điện Biên 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài trọng nghiên cứu phạm vi phòng, ban, đơn vị thuộc UBND; đề cập sâu vào nhìn nhận thực trạng Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Uỷ ban nhân dân Huyện, từ đưa nhận xét đánh giá số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác Đào tạo, bồi dưỡng UBND huyện Điện Biên 4.Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC quan nhà nước phụ thuộc vào tiêu nhu cầu Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố định có kế hoạch, với lí năm có thay đổi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng huyện Điện Biên không nằm ngoại lệ, chọn phạm vi nghiên cứu cho báo cáo từ năm 2011 đến để có so sánh, đánh giá thay đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Điện Biên so với thời gian trước, có mặt tiến hạn chế nào, cụ thể sau: Thời gian: Từ năm 2011 đến Không gian: Nghiên cứu Phòng Nội Vụ - UBND huyện Điện Biên Nội dung nghiên cứu: Công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND huyện Điện Biên 5.Phương pháp nghiên cứu Trog trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài như: Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu phương pháp sử dụng nghiên cứu này, trình thực đề tài tìm hiểu loại liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quyết định, văn Quản lý nhà nước liên quan tới công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, bên cạnh đề tài dựa báo cáo tổng kết phòng Nội vụ phòng khác có liên quan để tham khảo nghiên cứu Phương pháp vấn: Phỏng vấn cách thu thập thông tin cách trực tiếp không tốn thời gian hiệu mang lại lớn Phương pháp sử dụng nhiều trình thực tập phòng Nội Vụ huyện Điện Biên, vấn giúp tìm hiểu nắm rõ vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu đề tài Những cán phòng Nội vụ trưởng phòng, phó phòng chuyên viên phòng Nội vụ người vấn nhiều công tác nhân quan đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC để thu thập thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đây hai phương pháp sử dụng để phục vụ cho trình thu thập thông tin phân tích tài liệu mình, chúng giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách dễ dàng Ngoài ra, tham khảo vài phương pháp khác phương pháp ghi chép kiện quan trọng, phương pháp quan sát để thấy cách thức thực công việc cán quan từ phục vụ cho báo cáo hoàn thiện 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài Báo cáo phân tích rõ số sở lí luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Điện Biên Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng việc đào tạo CBCC thời gian tới Một phận khác có tâm lý chạy theo cấp để có chỗ máy nhà nước Đội ngũ công chức cấp sở đào tạo lại, bồi dưỡng yếu kém, đông số lượng chất lượng nhiều hạn chế trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp chưa cao kiến thức quản lý đại Mặt khác trình độ cán công chức chưa đồng đều, khó khăn lớn việc thực công vụ, ảnh hưởng tới tiến độ chất lượng công việc phối hợp kém.Trình độ tin học, ngoại ngữ CBCC nhiều hạn chế trở ngại không nhỏ cho trình hội nhập quốc tế nước ta Sự kết hợp quan có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng chưa nhịp nhàng, việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa thật quan tâm nên việc nắm bắt tình hình cán công chức học đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người học gặp nhiều khó khăn Qúa trình đánh giá kết công tác cán sau đào tạo, bồi dưỡng chưa thật quan tâm quan Do nguồn ngân sách hạn chế nên việc cấp kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cao năm trước so với nhu cầu thấp, việc đào tạo cán trẻ, đưa cán đào tạo sau đại học Còn chưa thống quản lý Đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương đến sở, chưa đồng việc ban hành chủ trương, chế độ Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Công tác quy hoạch, kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng chưa trọng, kế hoạch chưa xuất phát từ nhu cầu đơn vị Nội dung, chương trình Đào tạo, bồi dưỡng có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lí thuyết, thực hành kỹ làm việc thực tế Phương pháp Đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa trang thiết bị dạy – học chưa tăng cường cho phù hợp với yêu cầu đại hóa Đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa trọng, bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ Việc sử dụng kinh phí Đào tạo, bồi dưỡng chưa hợp lý có hiệu quả, chừng mực đó, nói chưa thực quản lý cách có hiệu nguồn kinh phí Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Bên cạnh đội ngũ cán công tác quản lý Đào tạo, bồi dưỡng chưa trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết nên kết công tác chưa cao 34 Đối với bộ, ngành, địa phương điểm yếu công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC công tác quy hoạch chưa làm tốt Đào tạo, bồi dưỡng chưa thực gắn với sử dụng có tình trạng người không quy hoạch lại cử Đào tạo, bồi dưỡng CBCC CBCC học xong lại không bố trí công việc phù hợp Một số bộ, ngành, địa phương chưa quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng củng cố sở Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Sự phối hợp đợn vị chức thực nhiệm vụ quản lý với sở đào tạo số bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ hiệu chưa cao Đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với nhu cầu kế hoạch sử dụng, chưa nhằm vào mục tiêu, đối tượng cụ thể, nhiều trường hợp học để đối phó với yêu cầu tiêu chuẩn hoá CBCC Việc xây dựng hệ thống Văn quy phạm pháp luật, hệ thống chương trình, giáo trình thống việc phục vụ Đào tạo, bồi dưỡng việc triển khai nghiên cứu, xếp tổ chức đổi chế hoạt động sở Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhiều hạn chế Nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy học tập chậm đổi mới, chất lượng Đào tạo, Bồi dưỡng chưa cao, quản lý tạo lỏng lẻo Đánh giá chung công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi 2.5.2.4.Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Do nội dung số chương trình, giáo trình thiếu, chưa có thống từ Trung ương tới địa phương …nhất giáo trình chuyên môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập CBCC như: lớp bồi dưỡng quản lí nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên chính; lớp bồi dưỡng kĩ chuyên môn, giao tiếp hành chính… Công tác quy hoạch CBCC sâu sát chưa thể giải tồn năm trước Sự dập khuân, máy móc công tác đào tạo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán phụ thuộc lớn định kinh phí quan cấp Thiếu sáng tạo đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng gây cho người học nhàm chán ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 35 Cán lãnh đạo, quản lý chưa thật quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng Huyện Công tác Đào tạo, Bồi dưỡng thiếu cân đối đồng bộ, thiên đào tạo lý luận trị, bồi dưỡng kiến thức quản lí nhà nước, việc Đào tạo, Bồi dưỡng văn hóa, chuyên môn Kĩ quản lý hành nhà nước chưa ý, quan tâm mức kết đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu Hoạt động quản lí nhà nước công tác Đào tạo, bồi dưỡng chưa thông suốt, nhịp nhàng, hiệu Năng lực hoạt động sở yếu chưa ngang tầm nhiệm vụ Nguồn kinh phí hạn chế nên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ - CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN 3.1 Nhận xét chung Tình hình Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC Qua nghiên cứu tình hình Đào tạo, bồi dưỡng Cán - công chức nước ta nói chung Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên nói riêng ta thấy vai trò đội ngũ CBCC lực lượng đầu định phồn thịnh đất nước Là phận đề đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đồng thời lực lượng phổ biến sách, đường lối đến sở hướng dẫn thực hiện, chịu trách nhiệm kết đạt thực sách Đảng Nhà nước Là lực lượng đầu, đạo thực công việc tầm vĩ mô vi mô Trong trình thực công việc, lượng kiến thức yêu cầu trình độ hiểu biết đặt buộc họ không ngại nâng cao kiến thức cho Để đáp ứng điều công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vị trí trước bạn bè quốc tế Trên thực tế Đảng Nhà nước ta tiến hành triển khai công việc hiệu góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ CBCC đáp ứng thời kỳ đổi 36 Nhưng trình thực triển khai công tác tránh khỏi việc gặp phải khó khăn, vướng mắc cần giải Đánh giá chung công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kì công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Khi chủ trương phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ lượng lớn thông tin luôn biến đổi ngày, giải pháp nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần thiết 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đào tạo bồi dưỡng cần phải tiến hành sở xác định nhu cầu phục vụ công việc kế hoạch đào tạo quan, phải thường xuyên rà soát, đánh giá trình độ, chất lượng đội ngũ cán công chức cần tiến hành cách thường xuyên liên tục 3.2.1 Đối với tổ chức - Hoàn thiện máy phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán vấn đề ủy ban nhân dân lãnh đạo Huyện cần quan tâm hoàn thiện máy thực công tác Huyện phải thành lập phận chuyên trách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Bộ phận đòi hỏi người có đủ chuyên môn nghiệp vụ, đủ lực để đảm bảo công tác nghiên cứu nhu cầu, phương pháp, cách thức tiến hành… công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - Cần rà soát, sửa đổi, bổ sung chương trình Đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền; - Rà soát, sửa đổi tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên vên bảo đảm không trùng lặp, có kết cấu hợp lí lý thuyết thực tiễn, kiến thức tiêu chuẩn ngạch vị trí làm việc; - Tổ chức biên soạn tài liệu Đào tạo, Bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, trưởng, phó phòng Huyện lãnh đạo chủ chốt cấp xã, bảo đảm gắn kết lí luận thực tiễn; 37 - Tổ chức, rà soát, sửa đổi chương trình, tài liệu Đào tạo, Bồi dưỡng cho công chức chuyên môn cấp xã, phù hợp với vị trí, chức danh đặc thù vùng miền; - Cần đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có điều cần bổ sung phát triển từ thực tiễn, có điều đề chưa làm được, cần tổng kết rút kinh nghiệm, sở xây dựng chiến lược, kế hoạch cho lâu dài, đồng thời có việc cần phải làm cho công tá đào tạo, bồi dưỡng cán - Cần nhanh chóng khắc phục mặt hạn chế thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, với đào tạo bản, cần ý nhiều tới đào tạo kĩ quản lý, lãnh đạo; với kiến thức lí luận cần tăng thêm kiến thức thực tiễn; bên cạnh đào tạo chuyên môn cần ý đào tạo phẩm chất đạo đức, trước hết học tư cách làm người, cần chấn chỉnh tư tưởng học hành qua loa, cốt để lấy bằng, để đề bạt…Tất cá giảng, người lên lớp phải mẫu mực, phải theo đường lối quan điểm Đảng, lý luận Mac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Cần gắn đào tạo với quy hoạch cán bộ, tạo nguồn chuẩn bị đội ngũ cán chất lượng tương lai, chấn chỉnh tình trạng nhiều lớp chức, chất lượng không cao, coi trọng lớp đào tạo tập trung Phải đào tạo cán trình độ cao cấp theo chức nhiệm vụ, không chạy theo quy mô mà trọng chất lượng đào tạo - Bên cạnh tổ chức cần tạo điều kiện để giúp học viên hoàn thành trình học tập, rèn luyện cách hiệu 3.2.2 Đối với CBCC Những cán tổ chức, quan tạo điều kiện cho học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cần nghiêm túc việc học tập, không ngừng học tập rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức để trở thành cán có chất lượng cao Sau trình Đào tào, bồi dưỡng CBCC cần có trách nhiệm thực tốt công việc giao, áp dụng có hiệu kiến thức đào tạo, bồi dưỡng 38 Với giải pháp nêu trên, áp dụng vào thực tiễn tin công tác đào tạo, bồi dưỡng cán huyện Điện Biên thu kết lớn như: Có đội ngũ cán có chất lượng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức, lý luận trị nhiều mặt tích cực khác 3.2.3 Giải pháp nhận thức Nhận thức đắn công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm sở vững cho việc xây dựng kế hoạc Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Do vậy, cần phải quán triệt toàn diện từ cấp ủy Đảng, cấp quyền, lãnh đạo huyện đến Trưởng, Phó phòng Thủ trưởng đơn vị, đoàn thể quần chúng đến CBCC, viên chức huyện công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC, phải nhận thức Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC khâu công tác cán bộ, hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội ngũ CBCC đáp ứng điều kiện thay đổi môi trường thực thi công vụ phát triển Kinh tế- Xã hội 3.2.4 Làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng thực nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào CBCC, viên chức Qua góp phần tạo thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên Thực tế năm qua, UBND huyện làm tốt công tác tuyển dụng CBCC, tuyển dụng đội ngũ công chức động, nhiệt tình tâm huyết với công việc.Vì giai đoạn tới huyện cần tiếp tục làm tốt công tác 3.2.5 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CBCC làm sở cho việc lập quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Việc xây dựng quy hoạch Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức phải sở đánh giá thực trạng, vào yêu cầu công việc, vào mặt mạnh, yếu cán bộ, khả đáp ứng yêu cầu đội ngũ CBCC chủ chốt, đương chức dự bị kế cận trước yêu cầu Phát triển Kinh tế Xã hội huyện nhiệm vụ máy công quyền 39 Vì vậy, rà soát đánh giá đội ngũ CBCC để nắm phẩm chất, trình độ, kiến thức, lực công tác, xác định nhu cầu cần phải Đào tạo, bồi dưỡng, để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho năm, bảo đảm gắn công tác Đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, tránh cử đối tượng tham gia không nơi, đào tạo không lúc, chỗ Phải tiến hành điều tra, phân loại cụ thể trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế…đối với chức danh, xây dựng kế hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC đảm bảo đối tượng thời gian quy định 3.2.6 Xây dựng chế phối hợp hoạt động Đào tạo, bồi dưỡng CBCC với quy hoạch Phải xây dựng chế phối hợp sở đào tạo đơn vị quản lý sử dụng cán bộ, qua sở đào tạo nắm yêu cầu số lượng, loại CBCC cần đào tạo, loại chương trình đào tạo nắm yêu cầu số lượng, loại CBCC cần đào tạo, loại chương trình đào tạo đơn vị quản lý sử dụng CBCC Đồng thời đơn vị quản lý sử dụng CBCC tham gia gián tiếp vào hoạt động Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC việc cung cấp thông tin đối tượng học viên theo hoạc, tham gia quản lý việc học CBCC đơn vị 3.2.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập CBCC Đây giải pháp hướng đến tính bền vững ổn định chất lượng đội ngũ CBCC Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, quyền, lãnh đạo đến gia đình xã hội có tốt đến đâu thân CBCC không tự vươn lên, tự đào tạo, tu luyện thân để khẳng định dù có cấu cán bộ, không đạt chuẩn Do đó, bên cạnh việc cử CBCC, viên chức theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng cấp triệu tập, ủy ban nhân dân huyện phải tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho CBCC đề cao ý thức học tập, tự nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị 3.2.8 Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC Để thực cách chất lượng hiệu nội dung Đào tạo, bồi dưỡng cần có đội ngũ cán bộ, công chức hiểu biết thực cần có lực 40 nhiệt tình vớ công tác Đào tạo, bồi dưỡng Bởi xét cho tất nhiệm vụ đặt cho công tác Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công từ việc nghiên cứu xây dựng chế độ sách việc tổ chức thực đội ngũ cán đảm nhiệm, chất lượng hoạt động trực tiếp phụ thuộc vào lực họ Bởi việc Đào tạo, bồi dưỡng nâng co nưng lực hoạt động cho đội ngũ cán làm công tác Đà tạo, bồi dưỡng yêu cầu thiết điều kiện đủ để thực nhiệm vụ đặt Hiệu công tác Đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy sở Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức để nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC đòi hỏi sở Đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn cần thực hiện: Hệ thống hóa, bước cải tiến nâng cao chất lượng nội dung chương trình, giáo trình Cần phải vào vị trí công tác, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể đối tượng CBCC để xây dựng nội dung, chương trình cho sát hợp, tránh trùng nội dung giáo trình Đào tạo, bồi dưỡng tràn lan cho tất đối tượng Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên cho hệ thống sở Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC đủ số lượng, mạnh chất lượng, không đào tạo chuyên môn mà đào tạo cách toàn diện lý luận phương pháp sư phạm … vừa có trình độ lý luận, vừa có kinh nghiệm thực tế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tích cực nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy học theo hướng: phương pháp dạy tiên tiến, phương pháp dạy tích cực, người dạy nêu vấn đề, đặt tình hướng dẫn gợi mở người học thảo luận, tranh luận, đối thoại trực tiếp để rèn luyện phương pháp kĩ giải vấn đề, xử lý tình huống.Củng cố xây dựng hoàn thiện tăng cường sở vật chất cho sở Đào tạo, Bồi dưỡng 3.2.9 Xây dựng hệ thống thể chế công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đồng bộ, hệ thống từ trung ương đến địa phương xuống tận sở 41 Chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC nước nói chung Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên nói riêng phụ thuộc lớn vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Quy chế Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC thủ tướng phủ ban hành, sở phải xây dựng quy chế cụ thể nội dung cụ thể, phải cán ngành địa phương cụ thể hóa phù hợp với điều kiện quan, đơn vị từ thực tốt nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho phát huy sức mạnh tổng hợp chế độ sách ban hành Để thực nhiệm vụ phải tiến hành đồng thời hai nội dung bản, mặt tiến hành rà soát sửa đổi, bổ sung bãi bỏ quy định không hợp lí, chồng chéo sai với quy định cấp ban hành không thẩm quyền; mặt khác tổ chức nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật Ngoài giải pháp cụ thể có giải pháp khác thiết thực đáng trọng như: - Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng hiệu công việc thực Cụ thể đẩy nhanh tiến độ đào tạo trình độ đại học chuyên môn cấp lý luận trị cho lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, sở, ban, ngành Tăng cường đào tạo lí luận trung cấp trị trở lên cho cán chủ chốt chức danh chuyên môn cấp xã Cần nâng cao chất lượng hiệu công tác quy hoạch Đào tạo, Bồi dưỡng Đào tạo, Bồi dưỡng đối tượng, mục đích sử dụng lâu dài Nâng cao tính hệ thống chất lượng loại chương trình, giáo trình, đảm bảo tính chiến lược Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC nước theo hướng bổ khuyết nội dung mà đào tạo nước chưa thực - Điều chỉnh kế hoạch thực số nội dung phù hợp với tình hình để hoàn thành mục tiêu đề Trên sở sơ kết công tác thực định Chính phủ công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC bộ, ngành, địa phương chủ động kiểm điểm tiến độ thực nội dung, tiêu Chính phủ giao qua điều chỉnh phù hợp với tình hình - Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá Đào tạo, Bồi dưỡng Cần có hậ chịu trách nhiệm với hệ thống tiêu chí đánh giá Trước tiên đưa mục tiêu Đào tạo, Bồi dưỡng tiến hành công việc 42 để đạt mục tiêu mà loại bỏ coi nhẹ việc đánh giá Vì mang câu hỏi Đào tạo, Bồi dưỡng có đáp ứng nhu cầu đào tạo không? Hiệu đến đâu? Chưa có câu trả lởi có sức thuyết phục, công tác đào tạo chưa đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời, công tác cần thực tất khâu trình đào tạo, việc đánh giá sau đào tạo, xem xét hiệu đào tạo học viên việc họ có áp dụng điều học vào công việc học hay không hiệu Đào tạo, Bồi dưỡng trình phát triển tổ chức Đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiến khoa học phương pháp khác nhau, cần tiến hành để thấy kết cá nhân tổ chức 3.3 Những khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 3.2.1 Khuyến nghị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC lớn lãnh đạo quan đối tượng đào tạo, việc nhận thức đắn tạo điề kiện cho công chức, viên chức có hội học tập, nâng cao trình độ Các nhà lãnh đạo cần phải dẹp bỏ tâm lý sợ nhân viên có trình độ làm cho “chiếc ghế” bị lung lay Bên cạnh CBCC quan cử học phải có ý thức hiểu trách nhiệm mình, phải nhận thức học tập để nâng cao trình độ nhằm phục vụ tốt cho công việc, tránh tình trạng lợi dụng việc học để bỏ làm việc khác mà không đến quan làm việc Việc chạy theo cấp để vươn lên vị trí lãnh đạo không nên, ngược lại cần phải nỗ lực rèn luyện lực 3.2.2 Khuyến nghị chất lượng cán Ngay từ tuyển dụng cấp sở phải quan tâm đến chất lượng cán cần tuyển, tiến hành tuyển dụng cần phải xây dựng kế hoạch thông báo công khai, rộng rãi để người có nhu cầu tham gia thi tuyển Kế hoạch cần phải nên cụ thể số lượng, tiêu chuẩn, vị trí công tác… 43 nhằm thu hút nhiều thành phần tham gia, sở lựa chọn người có khả năng, trình độ phù hợp với vị trí công việc kể vị trí lãnh đạo quản lý Khi tiến hành cử cán công chức đào tạo, bồi dưỡng cần ý đảm bảo số lượng, chất lượng cán làm việc quan, tránh tình trạng giải công việc chậm trễ Công tác quy hoạch cán cần nâng cao chất lượng đảm bảo quy trình, tính khả thi, tính đồng hợp lý Cần gắn quy hoạch với nhận xét, đánh giá, đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ, phối hợp với trường Đại học, cao đẳng để tuyển dụng sinh viên đủ tiêu chuẩn tốt nghiệp trường nhằm tạo đội ngũ cán chất lượng cao tương lai Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác cán công chức đào tạo bồi dưỡng 3.2.3 Kinh phí chi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Cần tăng dần chi phí đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Khuyến khích cán công chức tự học tập nâng cao trình độ hành kinh phí cá nhân Có sách ưu đãi nhằm thu hút người có trình độ chuyên môn làm việc Huyện xã, thị trấn 3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Cán lãnh đạo, quản lý cán cần đánh giá đắn tình hình thực tế Huyện để có sách, định lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán hiệu Cán lãnh đạo, quản lý quan cần kết hợp với đạo huyện để không ngược với chủ trương sách cấp Nhưng áp dụng cách dập khuân, máy móc cứng nhắc, cán lãnh đạo cần phải nhạy bén, linh hoạt phương pháp đào tạo, bồi dưỡng để đem lại hiệu cao 3.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia đào tạo, bồi dưỡng Chất lượng cán đào tạo phụ thuộc lớn việc lãnh đạo quan tạo điều kiện cho họ học tập Một điều kiện học tập, làm việc tốt phù hợp giúp cán cử đào tạo, bồi dưỡng yên tâm học tập tiếp thu kiến thức hiệu Ngược lại việc gây áp lực, khó khăn cho cán 44 học chất lượng học tập không cao trở nên lãng phí thời gian, tài chính, nhân lực quan Do việc tạo điều kiện thuận lợi cho cán học tạo hiệu yếu tố quan trọng cần thực tốt 45 3.2.6 Xây dựng chương trình quản lý cán đào tạo Uỷ ban nhân dân huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CBCC, kết hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương, ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ CBCC để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập ngày sâu rộng với giới 46 KẾT LUẬN Công đổi toàn diện, đưa đất nước lên tầm cao cần đến đội ngũ cán lãnh đạo có trình độ, lực, kiến thức, tư tưởng vững vàng Theo công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC công việc trọng quan tâm hàng đầu Qua trình thực tập tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên thời gian học tập Trường Đại học Nội vụ thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC vấn đề quan trọng xã hội nói chung ủy ban nhân dân huyện Điện Biên nói riêng Làm tốt công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cung cấp cho xã hội nguồn lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kì đại hóa hội nhập Quốc tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước có trình độ, lực, tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, tạo dựng tin tưởng quần chúng nhân dân Sau thời gian thực tập Phòng Nội vụ Huyện Điện Biên thấy kiến thức đào tạo Trường Đại học Nội vụ bổ ích phù hợp với yêu cầu công tác quan, đặc biệt quan hành nghiệp Nhà nước nơi thực tập Tuy nhiên, nhận thấy cần phải cố gắng nhiều học tập, đặc biệt phải tìm hiểu nhiều pháp luật nhà nước, văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng học tập rèn luyện thân để hoàn thiện trường làm việc quan hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, làm tốt chức trách công chức hành chính, công bộc nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật tổ chức Hội Đồng Nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Báo cáo chất lượng công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên giai đoạn 2011-2015 Báo cáo kết công tác Đào tạo, Bồi dưỡng CBCC Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Biên giai đoạn 2011-2015 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ Đào tạo Bồi dưỡng Công chức 48

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan