HOÁ HỮU CƠ 12

5 821 13
HOÁ HỮU CƠ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP HỮU 1 Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miéng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 2: Điểm giống nhau giữa phản ứng thuỷ phân tinh bột và thuỷ phân xenlulozơ là: A. Sản phẩm cuối cùng thu được. B. Loại enzim làm xúc tác. C. Sản phẩm trung gian quá trình thuỷ phân. D. Lượng nước tham gia phản ứng thuỷ phân. Câu 3: Theo nguồn gốc, loại tơ nào sau đây cùng loại với len? A. Bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat Câu 4:Có các hợp chất hữu cơ: phenylmetyl ete, toluen, anilin, phenol. những chất thể làm mất màu dung dịch nước brom là: A. toluen, anilin, phenol B. phenylmetyl ete, toluen, anilin, ohenol C. phenylmetyl ete, anilin, phenol D. phenylmetyl ete, toluen, phenol Câu 5: Một este đơn chức, mạch hở khối lượng là 12.9 gam tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH=CH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. C 2 H 5 COOCH=CH 2 D. HCOOCH=CH-CH 3 và CH 3 COOCH=CH 2 Câu 6: Cho các rượu sau: (1) CH 3 -CH 2 OH; (2) CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH; (3) CH 3 -CHOH- CH 2 CH 3 ; (4) (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH; (5) CH 3 -CH 2 -CH 2 CHOH-CH 3. Trong số các ancol trên, bao nhiêu chất khi tách nước chỉ tạo một olefin duy nhất? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Một hợp chất hữu thơm X CTPT C 8 H 10 O. Thực hiện tách nước từ X thu được một hiđrocacbon mà khi trùng hợp sẽ tạo polistiren. Oxi hoá hữu hạn X thu được một xeton. X là chất nào trong số các chất sau? A. C 6 H 5 -CH 2 CH 2 OH B. C 6 H 5 -CH(OH)-CH 3 C. C 6 H 5 -CH 2 -O-CH 3 D. C 6 H 5 -O-CH 2 -CH 3 Câu 8: Nhóm các chất đều khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. glucozơ, axit fomic, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. glucozơ, axit axetic, anđehit fomic, mantozơ. C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etylen glycol. Câu 9: Este nào trong số các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước? A. vinyl axetat. B. phenyl axetat. C. ddietyl oxalat. D. metyl benzoate. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. phenol cho phản ứng thế dễ hơn toluen. B. toluen cho phản ứng thế dễ hơn benzen. C. benzen cho phản ứng thế dễ hơn anilin D. Anilin cho phản ứng thế dễ hơn axit. benzoic. 1 Câu 11: Phát hiện nào sau đây không đúng? A. ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tanCu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C. glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H 2 (xt Ni, t o ) cho poliancol. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hoá bởi Cu(OH) 2 khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 12: Những phản ứng hoá học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức? A. phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở t o thường với Cu(OH) 2 . B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu. C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH) 2 và phản ứng lên men rượu. D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thuỷ phân. Câu 13: Dùng dung dịch nước brom làm thuốc thử ta thể phân biệt được: A. phenol và anilin. B. axit acrylic và axit metacrylic. C. phenol và benzen. D. benzen và toluen. Câu 14: Cho 2 phản ứng: (1) 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 . (2) C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 ONa + NaHCO 3. Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH; H 2 CO 3 ; C 6 H 5 OH; HCO 3 là: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm. Câu 15: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần: etanol (X); phenol (Y); axit benzoic (Z); axit p-nitrobenzoic (T); axit axetic (P) A. X > Y> Z > T > P B. X > Y > P > Z > T C. T >Z > P > Y > X D. T > P > Z > Y > X Câu 16: Trong các cặp chất sau đây, cặp nào đều nhiệt độ sôi cao hơn và tan trong nước tốt hơn so với các cặp còn lại? A. C 6 H 13 OH và CH 3 OCH 3 B. C 6 H 5 OCH 3 C. HCOOH và CH 3 COOH D. CH 3 CHO và C 4 H 9 COCH 3 Câu 17: Y là axit cacboxulic gốc R là gốc thơm. Ở điều kiện thích hộ, Y thể phản ứng được với các cặp còn lại? A. dung dịch Br 2 ,Na, NaOH. B. Br 2 khan, Na 2 CO 3 , NaOH . C. HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, KOH, Na 2 SO 4. D. NaCl, Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 18: cho các chất thơm sau: (1) HO-C 6 H 4 -CH 2 OH (2) HO-C 6 H 4 -OH (3) CH 3 -C 6 H 4 -OH (4) CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH Chất nào trong số các chất trên thể phản ứng cả Na, dung dịch NaOH, dung dịch HBr đặc? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? (1) phenol tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút e của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp trong khi nhóm –C 2 H 5 lại đẩy e vào nhóm-OH. (2) Phenol tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C 2 H 5 OH thì không phản ứng. 2 (3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OH phân lớp. (4) phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ. A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3) Câu 20: Cho 50 gam dd axit đơn chức X nồng độ 7.4% tác dụng với NaOH dư, cạn dd, được chất rắn Y. Nung Y với CaO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1.12 lít khí Y (đkc). Công thức của axit X là: A. C 2 H 5 COOH B. CH3COOH C. CH 2 =CH-COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 21: Cho dãy chuyển hoá: C 6 H 5 CH 3 → X → Y → Z → C 6 H 5 COOH. X, Y ,Z lần lượy là: A. C 6 H 5 CH 2 Br, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 CHO. B. C 6 H 4 BrCH 3 , C 6 H 4 (OH)CH 3 ,C 6 H 5 CHO C. C 6 H 5 CH 2 Br, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 COOH D. C 6 H 5 CHO, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 COOH Câu 22: Cho a gam hơi etanol đi qua bột CuO nung nóng thấy khối lượng bột CuO giảm 1.28 gam. Ngưng tụ hỗn hợp thu được rồi cho phản ứng hoàn toàn với Na dư thì 1.12 lít khí H 2 (đkc) thoát ra. Gía trị của a và hiệu suất cảu phản ứng oxi hoá là: A. 3.68 g và 100% B. 4.6 g và 80% C. 2.3 g và 50% D. 46 g và 40% Câu 24: Polime nào thể bị thuỷ phân trong dd kiềm? A. Tơ capron. B. poli stiren C. teflon D. cao su buna. Câu 25: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm chứa dd natri phenolat? A. dd từ đục hoá trong. B. dd từ phân lớp trở nên đồng chất. C. dd từ đồng chất trở nên phân lớp. D. bột khí thoát ra. Câu 26: Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1 chất tác dụng được với Na B. 2 chất tác dụng được với dd NaOH. C. Cả 3 chất đều tác dụng được với dd Na 2 CO 3 . D. Cả 3 chất đều tan tốt trong nước. Câu 27: Chất hữu X thoả điều kiện sau: X + NaOH → Y + Z Y + Ag 2 O → CH 3 COOH + 2Ag Z + HCl → (CH 3 ) 2 CH-COOH. Tên gọi của X là: A. etyl isobutyrat. B. vinyl isobutyrat. C.etyl butyrat. D. vinyl butyrat. Câu 28: Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27g Ag - Phần 2 cho lên men ancol thu được V ml ancol (d = 0.8g/ml) giả sử các phản ứng đều xảy ra với H = 100% thì V giá trị là: A. 12.375ml B. 13.375 ml C. 14.375ml D. 24.375ml Câu 29: Cho các chất sau: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về các chất trên? A. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều cho số mol CO 2 và H 2 O bằng nhau. B. Cả 3 chất đều khả năng phản ứng được với Cu(OH) 2 . C. 2 chất tham gia phản ứng tráng gương. D. Cả 3 chất đều khả năng cộng hợp với H 2 (Ni, t o ). Câu 30: các phương trình hoá học sau: X + NaOH → C 2 H 5 OH + CH 3 COONa Y + NaOH → C 2 H 4 (OH) 2 + C 3 H 7 COONa 3 Z + NaOH → C 3 H 5 (OH) 3 + CH 3 COONa Q + NaOH → C 3 H5(OH) 3 + C 17 H 35 COONa Chất béo là chất nào sau đây? A. X B. Y C. Z D. Q Câu 31: Cho các chất: benzen,stiren, naphtalen, toluen, xiclohexan, buta-1,3-đien, hexan- 2-in. Số các chất làm mất màu dd Brom ở nhiệt độ thường là: A. 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về anilin? A. Là chất lỏng, không màu, mùi khó chịu và độc. B. tình bazơ vì khả năng nhận electron. C. Thể hiện tình bazơ mạnh hơn amoniac. D. Dễ dàng tạo kết tủa với nước brom. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và 1.16g sec-butyl axetat thu được 5.28g CO 2 và 2.52g H 2 O. Công thức của X là: A. C 2 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 4 . D. C 3 H 6 . Câu 34: Oxi hoá ancol X được chất hữu Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 /NH 3 được sản phẩm là các chất vô cơ. CTPT của X là: A. C 3 H 5 (OH) 3. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 OH. D. C 3 H 5 OH. Câu 35: Hiện tượng nào sau đây là sai trong các hiện tượng sau: A. Nhai tinh bột lâu thấy vị ngọt do tinh bột đã chuyển thành glucozơ. B. Quả chín ngọt hơn quả xanh do tinh bột đã chuyển thành glucozơ. C. Bôi iôt lên chuố xanh thấy màu xanh đậm do I 2 chuyển màu khi gặp tinh bột D. Tinh bột để lâu bị vón cục do đã chuyển màu khi gặp tinh bột. Câu 35: Điều nào sau đây là đúng trong các điều sau: A. Chất béo là este của axit béo với ancol. B. Dầu mỡ bôi máy và dầu mỡ ăn đều là chất béo. C. Hyđro hoá chất béo rắn thì thu được chất béo lỏng. D. Thuỷ phân chất béo trong dung dịch kiềm thì thu được glixerol. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi của este A no, đơn chức, mạch hở cần chưa đến 2.5 V O 2 ở cùng điều kiện. A là: A. metyl axetat. B. metyl fomiat. C. etyl axeat. D. etyl butyrat. Câu 38: 4 chất đồng phân: (1) NH 2 − CH 2 −CH 2 − COOH (2) NH 2 -CH 2 -COOCH 3 (3) CH 2 =CH-COONH 4 (4) HCOONH 3 CH 3 Chất vừa tác dụng được với axit, chất vừa tác dụng được với dung dịch kiềm chỉ có: A. (1) (2) (3) B. (2) (3) (4) C. (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4) Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp 2 axit no mạch hở cần vừa vặn 0,5 mol O 2 , 2 axit đó là: A. HCOOH + CH 3 COOH B. HCOOH + (COOH) 2 C. CH 3 COOH + (COOH) 2 D. CH 3 COOH + C 2 H 5 COOH Câu 40: Oxi hoá hoàn toàn 2.24 lít (đkc) hỗn hợp X gồm hơi 2 ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 được 34,56 g Ag. Số mol mỗi rượu trong X là: A. 0,05 và 0,05 B. 0,03 và 0,07 C. 0,02 và 0,08 D. 0,06 và 0,04 4 Câu 41: Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C 2 H 5 OH + H 2 O), thấy khối lượng H 2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn C% là: A. 75,57% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57% Câu 42: Trong tinh dầu chanh chất limonen C 10 H 16 . Hiđro hoá hoàn toàn limonen thu được metan C 10 H 20 . Số vòng trong phân tử limonen là: A.1 vòng B. 2 vòng C. 3 vòng D. 0 vòng Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: Công thức cấu tạo của Y là: A. Câu 44: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Tinh bột. B. Thuỷ tinh hữu cơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó 11,1 gam muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là: A. H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH 2 - COOH B. H 2 N − CH(CH 3 ) − CO − NH − CH(CH 3 ) − COOH C. H 2 N − CH(CH 3 ) − CO − NH − CH 2 − COOH hoặc H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH(CH 3 ) − COOH D. H 2 N − CH(C 2 H 3 ) − CO − NH − CH 2 − COOH hoặc H 2 N − CH 2 − CO − NH−CH(C 2 H 5 ) − COOH Câu 46: Chất nào sau đây không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 ? A. Propin B. But-2-in C. Fomanđehit D. Metyl fomat Câu 47: Trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, cần dùng 100 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là: A. CH 2 =CH-COOH B. CH 3 CH 2 COOH C. HCOOH D. CH 3 COOH Câu 48: Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dd NH 3 chứa Ag 2 O dư tạo thành 10,8 gam Ag. CTCT của X là: A. HCHO B. CH 2 =CH-CHO C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 CHO Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức bậc 1 (không CH 3 OH) được 2,688 lít CO 2 (đkc) và 3,96 gam H 2 O. Nếu oxi hoá a gam X bằng CuO và cho sản phẩm tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 thì lượng Ag thu được là: A. 2,16g B. 20,6g C. 21,6g D. 21,06g Câu 50: Cách nào sau đây thể phân biệt được dầu nhớt dùng bôi trơn máy và dầu thực vật? A. Hoà tan trong dung dịch HCl, nếu tan là dầu nhớt. B. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội, cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật. C. Cho vào nước, chất nào nhẹ, nổi lên bề mặt là dầu thực vật. D. Cả A, B, C đều được. Bài tập còn rất chi là nhiều-Hẹn các bạn lần sau-Chúc thành công-vui vẻ 5 . Một hợp chất hữu cơ thơm X có CTPT C 8 H 10 O. Thực hiện tách nước từ X thu được một hiđrocacbon mà khi trùng hợp sẽ tạo polistiren. Oxi hoá hữu hạn X thu. 4 . D. C 3 H 6 . Câu 34: Oxi hoá ancol X được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 /NH 3 được sản phẩm là các chất vô cơ. CTPT của X là: A. C 3 H 5

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan