Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ andersen

68 10.1K 47
Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ andersen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thúy tận tình giúp đỡ, bảo động viên em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, thư viện Trường Đại học Tây Bắc, ban ngành chức tập thể lớp K53ĐHSP Ngữ văn A Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 10 1.1 Khái niệm nội dung tác phẩm văn học 10 1.2 Nội dung Truyện cổ Andersen 11 1.2.1 Cảm thông, thương yêu người bất hạnh 11 1.2.2 Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, khả đấu tranh kiên trì người 18 2.2.3 Phê phán thói hư tật xấu người 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỔ ANDERSEN 31 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện cổ Andersen 31 2.1.1 Qua hành động nhân vật 31 2.1.2 Qua ngôn ngữ 38 2.2 Ngôi kể chuyện 42 2.2.1 Kể chuyện thứ ba 42 2.2.2 Kể chuyện thứ 44 2.2.3 Kể chuyện thứ ba kết hợp với thứ 45 2.3 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Truyện cổ Andersen 47 2.3.1 Không gian nghệ thuật Truyện cổ Andersen 47 2.3.2 Thời gian nghệ thuật Truyện cổ Andersen 53 2.4 Kết cấu 56 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…65 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XIX văn học Phương Tây phát triển rực rỡ với nhiều khuynh hướng, trào lưu tác giả tiếng Nhìn chung, văn học nước có điểm chung sắc thái riêng hoàn cảnh xã hội, hệ tư tưởng truyền thống văn hóa nước quy định Có thể điểm qua số tên tuổi lớn như: V Huygo, Balzac, Dickinx… số tên thông tuổi không kể tới Hans Christian Andersen Cách 200 năm, vào ngày 02 tháng năm 1805, có người cất tiếng khóc chào đời làng nằm thung lũng đồi thấp quanh năm lẩn khuất sương mù, ngày đêm ngập tràn gió biển vùng Odenxe xứ sở Đan Mạch xa xôi với đỉnh đồi bao phủ màu trắng khiết muôn ngàn cánh hoa thạch thảo Như thiên thần Thượng đế phái xuống trần gian để thay Người thực cứu rỗi nhân gian, người ba mươi năm sau trở thành nhà văn mà tác phẩm dịch 90 thứ ngôn ngữ khắp năm châu bốn biển, hàng triệu người giới mến yêu đến ngưỡng mộ, sùng bái Và nay, dù cách xa khoảng 137 năm tên tuổi ông vào huyền thoại người kể chuyện hay hành tinh Đó Hans Christian Andersen - người kể chuyện thiên tài thời đại Andersen nhà văn kì diệu Với trí tưởng tượng phong phú, tài thiên bẩm, tâm hồn nhạy cảm thánh thiện, ông niệm thần lên ngòi bút nhiệm màu đánh thức “đứa trẻ thơ muôn thuở”, “luôn tồn yên ngủ” lòng người, đưa đến với sống “kì diệu đẹp đẽ” với ánh nhìn hồn nhiên, sáng thánh thiện Andersen thử sức nhiều lĩnh vực đạt đến đỉnh cao 160 truyện cổ bắt đầu viết từ năm 1835 Và truyện thần tiên làm cho ông trở thành Bản thân K.Pauxtopxki gắn bó với câu chuyện cổ Andersen suốt thời thơ ấu trưởng thành mang bên giới cổ tích ấy, đọc nâng niu thứ Kinh thánh riêng Tuổi thơ đắm chìm giới cổ tích lung linh, rực rỡ, huy hoàng, đầy biến ảo Andersen với dãy núi phủ đầy tuyết trắng xứ Anpơ, tảng băng lóng lánh, tuyết trắng muốt màu phủ lên đất đai cỏ; giới diễm ảo với màu xanh ngát bầu trời Bantich, với lòng biển khơi sâu thẳm, đỉnh đồi nở đầy hoa thạch thảo, đóa oải hương thơm ngát mùi hương dịu dàng, hồ nước đàn thiên nga trắng muốt bơi lội cạnh nhà xinh xinh, cổ kính, cánh đồng lúa mì vàng rộm trải rộng đến chân trời, gác chuông nhà thờ, khu vườn sum sê cối, cánh rừng, đường mòn… Tất giới thiên nhiên diễm tuyệt ấy, in sâu vào tâm trí suốt thời thơ ấu Nhà văn Nga say mê với câu chuyện Nàng tiên cá, theo phiêu lưu lính chì dũng cảm, mải mê dõi theo bước chân cô bé Giecđa hành trình tìm bạn; rơi nước mắt khóc thương cho số phận bất hạnh em bé bán diêm… Mỗi lần đọc truyện cổ Andersen tưởng thấy lại bóng dáng thời thơ ấu Tâm hồn bồi đắp không lung linh, đẹp đẽ giới cổ tích diệu huyền mà triết lí nhân sinh đậm chất nhân văn sâu sắc Có cảm giác tận thẳm sâu tâm hồn giọt nước diệu kì toát từ trang sách ướt đẫm tình yêu trẻ “người canh giữ linh hồn cổ tích”- Andersen Mang niềm say mê tình yêu trầm lắng với câu chuyện Andersen, ông truyền niềm tin bất diệt “Dù có nói với bạn điều xin bạn tin sống kì diệu đẹp đẽ” (Pauxtopxki) Đọc truyện Andersen người đọc thấy có khác biệt nhiều so với truyện cổ hai anh em nhà Grimm Nếu Grimm chủ yếu thu thập biên tập lại truyện cổ dân gian, phần sáng tác Andersen lớn, chí có truyện ông hoàn toàn sáng tác truyện Andersen mang đậm tính chất văn học, mang dấu ấn cá nhân Có điều từ thuở nhỏ ông nghe nhiều truyện cổ tích Từ tâm hồn Andersen dường trở thành giới cổ tích với trí tưởng tượng vô phong phú Không nghe tiếp nhận truyện cổ tích cách thích thú say mê Ông kể lại cho người theo cách kể mình, khác với ông nghe Thậm chí lớn lên, Andersen thích xem kịch xin dán áp phích quảng cáo cho kịch Rồi sau xem xong ông tự xoay kịch theo hướng suy nghĩ, theo trí tưởng tượng diễn lại cho người xem theo hướng Chính từ ngày xa xưa giúp ông có ý tưởng sáng tạo độc đáo đặc sắc để tạo nên huyền truyện trở thành nhà văn tiếng qua hệ Truyện Andersen có nhiều sắc thái đa dạng phong phú, mà thực nét thi vị đặc trưng lớn văn phong Andersen Đa số độc giả thích đọc truyện tình yêu, truyện tàn phai dang dở, truyện dễ đem lại nỗi buồn man mác lẽ vô thường tạo vật, kiếp người, đồng thời ca ngợi đẹp sống sống nhân văn Đó quan điểm chủ đạo tác phẩm Andersen Nói hạ thấp sắc thái khác, vẻ hài hước nhẹ nhàng mà sâu sắc nét tả thực tinh tế truyện Andersen nhiên tuyệt vời vô cùng, khiến cho người đọc thực bị hấp dẫn vẻ đẹp mà Andersen phác trí tưởng tượng Truyện cổ Andersen chinh phục đông đảo bạn đọc qua nhiều hệ hình ảnh lung linh, huy hoàng, huyền ảo giới cổ tích thần tiên hay nội dung mang triết lí sâu sắc, thâm trầm nghệ thuật độc đáo Khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật Truyện cổ Andersen để thêm lần khẳng định tài người xứ Odense Cũng thể tình yêu mến, khâm phục nhà văn Và câu chuyện màu nhiệm, triết lý giúp cho đời sống người thêm tươi đẹp, nhẹ nhàng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện cổ Andersen nghiên cứu số đề tài Cuộc đời thân Andersen nhắc đến số sách viết đời ông dạng truyện kể Hans Christian Andersen - truyện kể danh nhân giới, 2005 Song Mai (Nhà xuất Văn hóa - Thông tin) Tên tuổi Andersen xuất khiêm tốn, chứng giáo trình lớn không đề cập đến ông nhiều nhà văn phương Tây khác Phải tìm hiểu kĩ, tìm trang viết tiểu sử Andersen số điểm nội dung, nghệ thuật ông Lê Nguyên Cẩn viết Lưu Đức Trung chủ biên Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường; Bà Chúa Tuyết Văn học - Giáo trình dùng trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học năm 1995 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Văn Thanh số tác giả khác viết, Nhà xuất Giáo dục Phần lớn đời, thân thế, nghiệp giá trị tác phẩm ông đề cập nhiều báo tạp chí, đặc biệt Tạp chí Văn học kể từ năm 1955 lần báo Văn nghệ in Truyện Andersen Nguyễn Tuân Những năm sau này, tên tuổi Andersen xuất nhiều tạp chí Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Dục với viết Truyện Andersen đăng Tạp chí Văn học số 5, năm 1963 sâu vào nghiên cứu ý nghĩa thực câu chuyện cổ Andersen Tác giả đánh giá cao vốn sống thực tiễn phong phú nhà văn kết hợp vốn sống đóvới trí tưởng tượng bay bổng để sáng tạo nên câu chuyện cổ mang đậm dấu ấn đại Đồng thời, tác giả viết khẳng định ý nghĩa “Câu chuyện cổ tích thứ hai Truyện cổ tích dành cho người lớn” sáng tác Andersen Cho nên truyện Andersen truyện đơn viết cho trẻ em Trẻ em thích truyện Andersen điều không chối cãi Nhưng người lớn thú vị đọc truyện Andersen Người lớn thích truyện đơn giản Andersen, mà trẻ em thấy phần lí thú chúng truyện phức tạp Tác giả Nguyễn Trường Lịch Tạp chí Văn học số 1, năm 1996 có viết Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh tài Andersen Bài viết sâu vào tìm hiểu cội nguồn, nơi sản sỉnh sức mạnh tài năng, sức sáng tạo kì diệu Andersen Cội nguồn sức mạnh mạch nguồn văn hóa dân gian quê hương Odense - mảnh đất giàu huyền thoại với nhiều lễ hội; truyền thống gia đình, kiến thức văn hóa xã hội, nếm trải sống chuyến ông qua nhiều vùng đất Từ hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ mình, Andersen có nhìn cảm thông, trái tim biết sẻ chia tha thiết yêu thương mảnh đời bất hạnh để kể lại trực tiếp nước mắt, tiếng cười châm biếm hài hước cho nhiều người nghe, cho nhân loại đồng cảm Cuối cùng, tác giả viết khẳng định Andersen Thiên tài Andersen thiên tài nhân dân, đất nước Đan Mạch, ngôn ngữ Đan Mạch không tách rời sức lao động sáng tạo người kì diệu Cùng Tạp chí Văn học số 1, năm 1996, nhà nghiên cứu Văn Thanh có viết Người kể chuyện thiên tài - Andersen đánh giá cao giá trị truyện cổ Andersen ý nghĩa chúng trẻ em người lớn Đọc Andersen lứa tuổi chiêm nghiệm học nhân sinh hồn nhiên mà thật sâu sắc Và tác giả nhấn mạnh sức tưởng tượng nguyên cớ tạo nên truyện kể thật hấp dẫn Andersen Nhà nghiên cứu Đặng Thị Hạnh góp tên vào Tạp chí Văn học viết Nàng tiên cá, số biến thái phát triển đề tài Tác giả tiến hành phân tích nguồn gốc đề tài Nàng tiên cá, mẫu gốc truyện Nàng tiên cá anh hùng ca Odysse Homere đến truyền thuyết Pháp vùng Poitou, truyện Ondine De la Motte Fouque kịch Ondine Giraudoux Và khẳng định Nàng tiên cá bé nhỏ Andersen truyện kể tiếng đề tài này; từ Andersen phát triển đề tài muôn thuở văn học - đề tài kẻ lạc loài ước mộng không thành Cũng viết này, tác giả liên hệ đến truyện Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp nhắc nhở đến Truyện cổ Andersen Cũng viết Tạp chí Văn học số 1, năm 1996, nhà nghiên cứu Phạm Thành Hưng có viết Truyện Andersen - hình thức tự độc đáo bàn quan điểm nghệ thuật Andersen Ông thuộc số người cầm bút với thiên chức tôn vinh sống khẳng định đẹp Ông ngợi ca sống đẹp giới Đặc biệt, viết bước đầu đề cập đến góc độ thi pháp học sáng tác cổ tích Andersen, cụ thể bình diện kết cấu, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật, lối dẫn truyện hay cách kết thúc truyện Tác giả viết nét đặc trưng thi pháp Andersen kinh nghiệm quý cho bút sở trường thể truyện ngắn chắn sau ông, phong cách truyện ngắn dân gian định hình văn học Châu Âu Giáo sư Hà Minh Đức có tham luận Hội thảo quốc tế Văn học Bắc Âu tổ chức Hà Nội, đăng Tạp chí số 12, năm 1997 với tên gọi Truyện cổ Hans Christian Andersen (1805 - 1875) Bài viết nhấn mạnh giá trị yếu tố làm nên sức sống bất diệt Truyện cổ Andersen; đồng thời, tác giả khái quát điểm hấp dẫn sáng tác nhà văn Đó kết hợp đời sống thực giới thần kì huyền ảo, kết tình cảm triết lí, kết hợp dân tộc nhân loại Trên Tạp chí Văn học nước số 2, năm 2001 có đăng Gặp gỡ văn học Đan Mạch tác giả Hữu Ngọc nhìn nhận tài Andersen đối sánh với văn học Đan Mạch Trong viết tác giả Hữu Ngọc khẳng định tên tuổi Andersen nhà văn tiếng thời đại, mang đậm dấu ấn tâm hồn Đan Mạch Không vào thời mà nay, không nhà văn Đan Mạch tiếng nước Hans Christian Andersen (1805 - 1875) Năm 1987, ông số tác giả xuất nhiều giới Ông đặc trưng cho nét dân tộc người Đan Mạch Tác phẩm tiếng ông tập Truyện kể cho trẻ con: gồm 164 truyện Ông mượn cốt truyện huyền thoại, truyện cổ tích, truyện dân gian, lịch sử, có hư cấu sở sống hàng ngày Truyện ông có hai bình diện: bình diện hấp dẫn tức khắc cốt truyện có kịch tính, bình diện sâu lắng tính chất tế nhị nên thơ, toát từ lòng ưu ái, mẫm cảm, ngây thơ mà chinh phục lòng người Phong cách ông gắn liền thơ mộng với thực tế, mỉa mai với tình cảm, luôn có liên tưởng bất ngờ thú vị, lạc quan Bằng vài nét chấm phá khái quát nhất, tác giả cho thấy vị trí Andersen văn học Đan Mạch nói riêng văn học giới nói chung; đồng thời phác họa cách sơ lược đời, sáng tác cổ tích Andersen Cũng Tạp chí Văn học nước số 3, năm 2000, Đào Duy Hiệp có viết Hiện thực ảo mộng Em bé bán diêm Andersen Trên sở khám phá bình diện mộng ảo thực, ánh sáng bóng tối, tác giả viết mang đến cho người đọc nhìn sâu sắc câu chuyện cổ tích mang đậm giá trị thực giá trị nhân văn cao Nhà nghiên cứu Đào Huy Hiệp viết Andersen với tên gọi Đọc Andersen đăng Tạp chí Văn học số 2, năm 2001 cung cấp cho người đọc nhìn tương đối toàn diện giới nhân vật phong phú câu chuyện cổ Andersen thông qua khảo sát lập sơ đồ cấu trúc nhân vật hành động bốn truyện: Nữ thần băng giá, Ip cô bé Crixtin, Người bạn đồng hành Ông già làm Như vậy, thấy từ trước đến nay, viết, nghiên cứu Andersen chủ yếu xuất Tạp chí Văn học Song cần phải thấy việc nghiên cứu Andersen ngày quan tâm nhiều với nhiều viết nghiên cứu hội thảo Vào ngày 23 24/11/1995 diễn hội thảo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn phối hợp với Đại sứ quán vương quốc Đan Mạch; hoạt động văn hóa vào năm 2005 nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh Andersen Trên sở tiếp thu viết, công trình nghiên cứu tác giả trước phát triển cụ thể hơn, chi tiết Nên lựa chọn đề tài nét Đặc sắc nội dung nghệ thuật Truyện cổ Andersen Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Truyện cổ Andersen 3.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện cổ Andersen truyện yêu thích toàn giới có Việt Nam Bạn đọc Việt Nam biết đến truyện Andersen từ sớm, có nhiều dịch chất lượng giữ nét đặc sắc truyện Nhưng chọn văn khảo sát là: Truyện cổ Andersen (2004) - Nguyễn Minh Toàn dịch, NXB Văn hóa - Thông tin Là dịch sử dụng nhiều nhà trường dịch thành công, đầy đủ câu chuyện cổ Andersen Phạm vi nội dung đề tài đặc sắc nội dung nghệ thuật Truyện cổ Andersen 3.3 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài người viết mong muốn nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện cổ Andersen Qua đó, hi vọng giúp bạn sinh viên có thêm hiểu biết nội dung nghệ thuật truyện cổ ông 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ phát hiện, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để từ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện cổ Andersen so sánh với số tác giả, tác phẩm giới Từ đó, đánh giá thành công Andersen nội dung nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê tài liệu Dựa vào khảo sát cụ thể để chứng minh cho nhận định, đánh giá đề tài Từ thống kê chi tiết làm sáng tỏ yếu tố nội dung, nghệ thuật truyện cổ 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Dựa kết khảo sát thống kê từ tiến hành phân tích tổng hợp để đến nhận định khái quát cần thiết 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Từ đặc điểm nội dung, nghệ thuật sáng tác Andersen Sau so sánh, đối chiếu với tác phẩm văn học khác giới để tìm đặc sắc nội dung, nghệ thuật Truyện cổ Andersen với tác phẩm giới đem so sánh tin tưởng vào sống gặp khó khăn, thử thách Và có giới kì ảo ước mơ, hoài bão người đời sống thực cách viên mãn Không gian kì ảo truyện nhằm bù đắp thiếu hụt thực khắc nghiệt mà đời sống mang lại cho người Bởi không trẻ em, mà người lớn vô yêu thích truyện ông Không nhắc tới địa danh chung chung núi rừng, biển nhà văn nhắc đến địa danh có thật, cụ thể Andersen nhiều nơi nơi lại để lại cho nhà văn ấn tượng riêng, điểm nhà văn khéo léo lồng vào câu chuyện Nữ thần Băng giá đất nước Thụy Sĩ nhắc đến cụ thể địa danh “hai sông băng đóng đầy khe vực lớn chân hai Sorechooc Vettchooc gần thị trấn Gorindenvan” [6, 27], hay vùng đất mà bé Ruydy du lịch “em sinh tổng Vale… vượt qua dãy núi Anpo Obecland… em đến tận Ettobach để ngắm nghía thác nước mỹ lệ… trước Jungforo phủ đầy băng tuyết trắng toát” [6, 31] Thị trấn Kgioegie đảo Xilen thị trấn nằm bờ biển thị trấn vô đẹp “Khắp xung quanh thị trấn thấy cánh đồng phẳng lỳ, toàn ruộng, cối, đường quan chạy dài tít đến tận cánh đồng” [6, 206] thị trấn Knut sinh thuộc thành phố Copenhago nơi nhà văn Andersen có thời gian dài sinh sống, làm việc Cũng Andersen nhân vật Knut nhiều nơi Tới thành phố Nuyrembe thành phố cổ kính, khác thường “phố sá ngoằn ngoèo, ngang dọc bất thường; nhà cửa không thích đóng hàng thành đường thẳng” [6, 219] Rồi chàng đến “thành phố to lớn lộng lẫy” [6, 223] người dân gọi Milano; xứ Lombacdi “xanh tươi tít dằng xa núi cao” [6, 224] Dù qua bao xứ sở Knut hướng quê hương, Andersen dù xa quê nơi phồn hoa, đô thị nhà văn lòng hướng quê Yêu quê nỗi nhớ day dứt, thường trực người ông Copenhago địa danh nhắc đến nhiều truyện Andersen, dường nơi để lại cho nhà văn nhiều kỉ niệm, ấn tượng “Câu chuyện xảy tòa nhà, cạnh quảng 52 trường mới, phố Đông, thành Copenhago” [6, 361] truyện Đôi giầy hạnh phúc; Hương mộc tinh hai vợ chồng già hồi tưởng lại tuổi ấu thơ nắm tay “leo lên Tháp Tròn, nhìn qua Copenhago mặt biển, khoảng vũ trụ bao la” [6, 530] Không gian truyện Andersen lên tưởng trừng vô nghĩa, địa danh thể dụng ý nhà văn Những nơi Andersen qua để lại ông kỉ niệm, ấn tượng không phai Dù Andersen đặt nhân vật không gian dù có thật, tưởng tượng, nơi nghèo khổ hay xa hoa Thì điều quan trọng qua không gian nhân vật bộc lộ giá trị, chất tốt đẹp, khả phi thường Không gian thần kì cho người thêm yêu đời, tin vào sống Không gian thực người biết yêu quê hương, đất nước Người đọc phủ nhận tài sáng tạo nghệ thuật, giá trị triết lí sâu xa ẩn đằng sau truyện ngắn nhà văn xứ Đan Mạch 2.3.2 Thời gian nghệ thuật Truyện cổ Andersen “Thời gian truyện cổ tích khứ ước lệ công nhiên” [2, 317], thời gian hư cấu, kết thúc mang tính mỉa mai thường nhấn mạnh người ta thoát khỏi thời gian truyện cổ tích quãng thời kể lại Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch Thời gian nghệ thuật đảo ngược quay khứ, bay vượt tới tường lai xa xôi, dồn nén thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức tạo nên nhịp điệu tác phẩm “Thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật” [8, 322] Thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện truyện Thời gian nghệ thuật cung cấp sở để phân tích cấu trúc bên hình tượng văn học Thời gian truyện cổ mà Andersen xây dựng thời gian tuyến tính Sự việc diễn trước nói trước, việc diễn sau nói sau Cứ tình tiết, diễn biến câu chuyện diễn có trật tự, hệ thống 53 Truyện bù nhìn tuyết kể vòng đời ngắn ngủi anh chàng bù nhìn tuyết Từ lúc sinh “giữa tiếng reo mừng lũ trẻ em, tiếng nhạc ngựa kéo xe trượt tuyết” [6, 284] Lúc mùa đông rặng phủ đầy sương đóng thành băng, vùng nom tựa khu rừng san hô trắng xóa Sáng hôm sau mặt trời chiếu sáng khung cảnh rực rỡ Đến thời tiết thay đổi băng tuyết tan giá Băng tuyết tan, bù nhìn tuyết nhỏ dần Một sớm “anh chàng ta rã mảnh trật lại cán chổi” [6, 292] Bù nhìn tuyết sinh vào ngày đông giá rét, đến tan chảy báo hiệu mùa đông hết Cây thông Noen truyện Cây thông có vòng đời ngắn ngủi Kể từ làm thông non “một thông non xinh tươi mọc rừng” [6, 430] Năm sau lớn lên thêm đốt, mọc thêm cành, năm sau lại thêm lớp cành Qua hai mùa đông thông non lớn đến mức “thỏ rừng đành phải chạy vòng quanh” [6, 431], lớn lên, lớn mãi, trở nên cao già, mùa hè chí đông “cành lúc đẹp màu xanh thẫm” [6, 433] trước ngày lễ Noen người ta chặt trước tiên Nó trang hoàng loại bánh kẹo, giấy màu, nến, búp bê lớn Đến tối sau buổi lễ trẻ phá thông làm cho cành thông gãy rắc Rồi thông bị đưa đến kho tối bưng, không quan tâm đến thông tin bị lãng quên hoàn toàn Đông qua xuân đến người ta đến dọn dẹp kho thóc, anh đầy tớ chặt thành mảnh Người ta nghe thấy “tiếng thở dài tiếng kêu thất thanh” [6, 441] thông tội nghiệp không Truyện kể theo trình tự, thứ tự việc Giúp cho người đọc nắm kiện, thời gian không bị đảo ngược Mà diễn xuôi theo diễn biến cốt truyện có mở đầu, phát triển, kết thúc Cũng truyện cổ tích Việt Nam hay truyện cổ Grimm Truyện cổ Andersen thời gian thường không xác định Thời gian mùa xuân, hè thu, đông ngày tháng cụ thể ngày nào, tháng xác định được.“Cách năm người trung hậu sống cấy cầy” [6, 99], 54 “thời chốn chưa có thị trấn nhà máy”[6, 101], truyện không nói đến cụ thể nói đến chung chung vài phút, chẳng “Đông qua xuân tới nhiều năm qua” [6, 106] biết lúc Ip lớn phải chịu lễ ban thánh thể truyện Ip cô bé Crixtin Hay truyện Người nào, vật chỗ nấy“Cách 100 năm” [6, 553]; “Câu chuyện xảy lâu rồi, kể lại, kẻo thiên hạ quên mất” [6, 457] truyện Chim họa mi Truyện Cái bóng kể nhà khoa học bóng thời gian diễn mơ hồ “một đêm, nhà bác học giật tỉnh dậy… tối kia, nhà bác học đứng bao lơn” [6, 318], bị bóng “ngày qua tháng lại nhiều năm qua” [6, 320] Ngày xưa ngày cách năm không xác định truyện cổ Andersen “ngày xưa” sử dụng nhiều bắt đầu vào câu chuyện “Ngày xưa, có vị hoàng đế thích quần áo mới” [6, 293] truyện Bộ quần áo hoàng đế; “Ngày xưa có đồng silinh” [6, 166] truyện Đồng silinh bạc; Chiếc hòm bay “Ngày xưa, có lão lái buôn giàu lấy bạc lát kín phố lão ở” [6, 275]; Anh chàng chăn lợn “Ngày xưa, có hoàng tử nghèo, có giang sơn nhỏ hẹp” [6, 413] Trong truyện Hương mộc tinh bốn mùa lên đẹp, rực rỡ, thời gian ngừng trôi Mùa xuân “Hoa thu mẫu đơn màu đỏ nhạt rải rác bãi cỏ” [6, 534] mùa xuân cánh đồng thơm ngát đất nước Đan Mạch thật đẹp; mùa hè “ngoài đồng lúa rập rờn sóng biển cả, đồng cỏ điểm hoa hốt bố dại hoa khiên ngưu, đỏ vàng” [6, 535]; mùa thu “bầu trời sâu thẳm, xanh biếc, rừng nhuốm màu vàng, màu đỏ màu xanh dịu dàng” [6, 535]; mùa đông dù lạnh giá thật đẹp “sương tuyết trắng xóa phủ đầy cỏ, trông giống san hô trắng” [6, 535] Thời gian truyện cổ Andersen biết đến qua cảnh vật, thiên nhiên làm nên đặc trưng mùa, thời gian mà nhà văn muốn nhắc tới Truyện cổ Grimm thời gian không xác định “Cũng phải cách nghìn năm rồi, vùng rộng mênh mông có nhiều ông vua nhỏ” [11, 95] truyện Ba chim nhỏ; “Ngày xửa có người nhà giàu” 55 [11, 110] truyện Ba điều ước; “Ngày xửa có bác nông dân nghèo khổ ngoan đạo” [11, 175] truyện Bác nông dân nghèo lên trời; truyện Bác nông dân quỷ “Ngày xưa, có bác nông dân thông minh nhanh trí… ngày kia, bác làm ruộng cánh đồng” [11, 177] Thời gian khó xác định hay không xác định dường điểm chung hầu hết truyện cổ tích Điều này, tạo nên điểm riêng biệt hút truyện cổ Andersen Thời gian không xác định không làm cho câu chuyện bị giảm hấp dẫn mà ngược lại bạn đọc bị hút, tò mò theo câu chuyện Ngày xưa ngày nào, cách năm bạn đọc không cần nhớ rõ, ngày tháng không cần xác kể lại câu chuyện 2.4 Kết cấu Bất tác phẩm văn học có kết cấu định “Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật” [8, 157] Kết cấu đảm nhiệm chức đa dạng bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm: triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo tính toàn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ “Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ thuật” [14, 295] Có thể nói kết cấu tác phẩm toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm, kết cấu đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hóa với phát triển hình tượng Điều tạo nên hấp dẫn câu chuyện cổ Andersen kết cấu hoàn chỉnh Ngay phần mở đầu với lối kể hút người đọc Diễn biến cốt truyện mạch lạc, rõ ràng, có điểm nhấn, cao trào, nút thắt thể rõ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật Kết thúc truyện bất ngờ, có yếu tố bi kịch, có hậu Tất nhằm thể ý đồ nghệ thuật chiều sâu triết lí mà nhà văn muốn thể Không giống truyện cổ Grimm mở đầu truyện cổ bắt đầu “ngày xưa” Nhà văn vào tả cảnh, không gian đẹp đẽ, mang màu sắc cổ 56 tích nhân vật từ từ xuất hiện“Con sông Gudona xinh đẹp vắt chảy qua miền Bắc bán đảo Jutland, chạy dọc theo cánh rừng bát ngát, rải sâu vào hậu phương” [6, 99] truyện Ip cô bé Crixtin; “Trong bầu không khí nhất, tít trời cao kia, có thiên thần bay từ vườn hoa thiên đường ra, tay cầm hoa” [6, 146] Một mảnh trời; Thiên tinh: “Giữa khu vườn có hồng nở đầy hoa Trong hoa đẹp có thiên tinh” [6, 151]; Chuyện hoa gai trước nói đời hoa nhà văn dẫn người đọc từ vào trong“Trước cửa lâu đài sang trọng chúa đất có vườn hoa đẹp, chăm sóc cẩn thận, trồng đầy hoa lạ… sát cạnh vườn, phía bên chân hàng rào, người ta thấy có hoa gai to khỏe” [6, 158] Mở đầu gây ý “Bác kể cho cháu câu chuyện bác nghe từ hồi nhỏ Về sau, lần nhớ đến, bác lại thấy câu chuyện hay hơn” [6, 247] Ông già làm đúng; Nữ chúa tuyết “Các bạn ý Tôi bắt đầu kể Đến kể hết truyện hiểu lúc ban đầu truyện quỷ” [6, 575]; “Các bạn thân mến, đưa bạn sang đất nước Thụy Sĩ” [6, 27] Nữ thần Băng Giá Với cách mở đầu đủ làm người đọc tò mò, hút theo câu chuyện Truyện tạo nhiều tình huống, thử thách nhân vật Đồng silinh bạc đồng tiền bình thường không rơi túi quần “Đồng silinh rơi khỏi túi lăn xuống đất” [6, 167], người chủ rời thành phố bỏ lại đồng silinh Đứa trẻ mồ người mẹ vô đau lòng, thương tiếc đứa nhỏ không nghĩ đến chồng, đứa lại bà Đến bà Thần chết đưa đến “gian phòng rộng, uy nghi, lộng lẫy” [6, 706] gặp lại đứa thơ Bà nhớ đến người thân lại Trở an ủi, khuyến khích chồng Những tình bất ngờ truyện làm cho câu truyện thêm hấp dẫn, giúp nhân vật bộc lộ suy nghĩ, chất nhân vật Kết thúc Truyện cổ Andersen mang tính bất ngờ, kết thúc có hậu, có bi kịch cho nhân vật Trước hết Truyện cổ tích 57 Việt Nam có cô Tấm thảo hiền Tấm Cám cuối Tấm lấy vua, mẹ Cám bị trừng phạt Như truyện Anh em gái Truyện cổ Grimm người anh bị hóa phép thành Mang hai anh em sống rừng, săn nhà vua vào nhà hai anh em, thấy em xinh đẹp vua đón cung tổ chức lễ cưới linh đình “giờ cô hoàng hậu, hai vợ chồng sống bên thật hạnh phúc” [11, 71] Truyện cổ Andersen có nhiều truyện kết thúc có hậu anh lính, gác cổng… lấy công chúa, quan Truyện Con trai người gác cổng kể tòa lâu đài có hai gia đình sinh sống nhà quan Đại tướng nhà bác gác cổng Con gái Đại tướng tên Emily chơi thân với người gác cổng tên Giooc Khi Giooc có địa vị xã hội, anh quay xin cưới Emily gia đình Đại tướng không đồng ý Nhờ vào tài năng, khéo léo anh lấy Emily “Gooc phong làm cố vấn thân cận nhà vua, Emily trở thành cố vấn phu nhân… sinh hạ ba đứa trai kháu khỉnh” [6, 204] Truyện Chiếc bật lửa kể anh lính may mắn có bật lửa giúp anh lấy công chúa xinh đẹp làm vua “anh lính bé nhỏ, anh vua chúng tôi, cưới công chúa xinh đẹp” [6, 274], người ta rước anh vào xe nhà vua, công chúa khỏi tòa lâu đài phong làm hoàng hậu Hay truyện Người bạn đồng hành Giăng tội nghiệp sống cha túp lều nhỏ, anh người hiếu thảo chăm sóc cha đến lúc cha mất, anh đưa hết gia tài để giúp người chết Giăng yêu công chúa nàng bị phép ma phù phép nhờ người bạn đồng hành, anh lấy công chúa “lễ cưới kéo dài tháng, Giăng công chúa âu yếm nhau… đến lượt Giăng nối vua, trị trăm họ” [6, 356] Có thể nói truyện mang yếu tố bất ngờ với bạn đọc kết thúc có đẹp, có hậu viên mãn với nhân vật Đây ước mơ nhà văn tình yêu, công sống không phân biệt đẳng cấp, địa vị cao thấp Kết thúc có hậu làm hài lòng bạn đọc, truyện có kết thúc không trọn vẹn để lại ấn tượng không quên với bạn đọc Truyện Nữ thần Băng giá Ruydy Babet phải vượt qua bao khó khăn họ bên 58 không “nàng thấy mặt nước Nữ thần Băng giá đứng đó, vẻ mặt uy nghi tợn Dưới chân mụ xác Ruydy” [6, 96] Truyện Bên gốc liễu Knut yêu Gian, đến nơi tìm cô, hình bóng cô tâm trí anh cô thay đổi lấy người khác Knut khắp nơi mong quên Gian lại nhớ Và đêm đông giá rét, sáng tuyết bắt đầu rơi, theo gió phủ lên chàng, người dân thấy người nằm bên đường anh “đã chết rét bên gốc liễu” [6, 228] Truyện Em bé bán diêm thật đau lòng Em bé sống mà thiếu đủ thứ vật chất tình thương người thân, người Trong người vui vẻ khỏi nhà xó tường có em gái đôi má hồng, đôi môi mỉm cười “em chết rét đêm giao thừa” [6, 736] Kết thúc Truyện cổ Andersen hậu không đơn giản truyện cổ tích thông thường Đây dụng ý nhà văn sống chứa đựng điều bất ngờ, thay đổi Dù không muốn tránh khỏi việc đau lòng xảy sống Cũng có tưởng kết thúc viên mãn đằng sau thiếu xót, không trọn vẹn truyện Bầy thiên nga cuối Lido giải thoát cho anh, minh oan cho “giàn hoa biến thành khóm hoa hồng… nhà vua hái lấy hoa cài vào ngực Lido, nàng tỉnh dậy, lòng đầy vui sướng hạnh phúc” [6, 702] Nhưng nàng thật chưa giải thoát hoàn toàn cho anh Khi đao phủ nắm lấy tay nàng, nàng tung mười áo lên bầy thiên nga chúng biến thành mười hoàng tử riêng hoàng tử út cánh thiên nga thay cánh tay “một áo chưa may xong, thiếu tay” [6, 702] Như truyện Sáu thiên nga Truyện cổ Grimm cuối truyện “Vua hoàng hậu sáu người anh hưởng hạnh phúc thái bình suốt đời” [11, 941], khâu thiếu tay trái áo hoàng tử út “nên cánh thiên nga lưng” [11, 941] Không đơn lối kể mà người kể chuyện ẩn câu chuyện cổ tích thông thường thường thấy, nhiều truyện, nhà văn đưa vào nhiều đoạn trữ tình ngoại đề, lối miêu tả biểu cảm bình luận trực tiếp “quả thật từ cao nhìn xuống truyện 59 đau lòng người khác nữa, người ta không khỏi mỉm cười” [6, 118] hay “chúng ta chẳng biết liệu có chung số phận với đám rẻ rách hay không, liệu có trở thành giấy trắng, đời viết lại hay không” [6, 260] truyện Gã cổ cồn; “chúng ta thôi, quay trở với ông chủ hàng tạp hóa bột ngào sữa” [6, 429] Con quỷ sứ ông hàng tạp hóa Trong truyện Bác làm vườn nhà chủ nhà văn kết thúc câu chuyện đoạn trữ tình ngoại đề “họ không hãnh diện chút họ không quên họ chủ Nếu họ muốn, họ đuổi bác làm vườn, làm bác chết bác yêu quí vườn; họ không làm vậy” [6, 133] Hoặc câu bình luận bộc lộ trực tiếp thái độ người kể chuyện Chiếc kim thô “Tuy bị chẹt xe ả kim không bị gãy Cô ả trước, nằm sóng sượt dòng suối Mặc xác ả!” [6, 235] Đoạn trữ tình ngoại đề cho thấy rõ quan điểm, thái độ tình cảm nhà văn với câu chuyện, nhân vật Có thể yêu, ghét trân trọng qua người đọc có định hướng tiếp nhận tác phẩm Các truyện kể này, phần văn hiển ngôn hàm chứa văn ngầm Cái văn ngầm chứa đựng nhọc nhằn khắc khổ, thường mai mỉa đắng đót, chí mang bình luận đầy chất hư vô lối sống nhỏ nhen giới người lớn Chính văn ngầm dành cho người lớn Cả phần hiển ngôn phần ngầm văn bản, ý nghĩa bao trùm đấy, không không kém, ý nghĩa mà truyện kể đem lại, không câu chuyện đơn mà Đấy điều mà nhà nghiên cứu đại gọi chiến lược truyền thông Andersen Ông đem thiên tài để vào vai người kể chuyện cho trẻ em nhà thơ người lớn, hình thức vô hấp dẫn thể loại truyện kể Bởi hình thức này, sinh thời ông, cho phép ông né tránh “sự kiểm duyệt nội tâm” - nỗi lo âu sợ hãi mà ông trải nghiệm đường quanh co đến vinh quang danh vọng Ông thấy phê bình đương thời ông đến mức vô tâm vô cảm Trong ông mang tới truyện kể 60 với hài hước độc đáo vô song đồng thời đầy tính nghiêm túc tình cảm Nhiều nhà phê bình, ông, đóng chặt cửa nơi tim tâm trí họ trước truyện kể ông câu chuyện không vừa ý họ Tiểu kết: Có thể nói, mong ước Truyện cổ Andersen thiết tha hệ trọng Nhưng nhân vật đạt lại trọn vẹn niềm vui Truyện ông thường không kết thúc khúc khải hoàn viên mãn, từ trở đi, nhân vật hạnh phúc mãi Andersen làm ngược lại, đạt phần thưởng tuyệt đối cho đức hạnh tài năng, khốn khó Cái đạt nằm bóng khổng lồ định mệnh Và nỗi buồn tràn ngập, cho dù mơ ước thành Truyện cổ tích thường tiếng nói nhân đạo, đồng thời thể ước mơ, mong muốn nhân dân Chắc hẳn đọc truyện Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Lọ Lem, hay Tấm Cám nàng Bạch Tuyết xinh đẹp, nàng Lọ Lem may mắn cô Tấm thảo hiền tất có kết cục hợp lòng người có hậu Nhưng đời câu chuyện có kết thúc có hậu Nhưng mang lại hạnh phúc cuối cho nhân vật lại đặc điểm truyện cổ tích mà ta phủ nhận Nhưng đọc truyện Bên gốc liễu hay Em bé bán diêm bi kịch nhân vật tình yêu nhân vật không chết Đọc truyện Andersen có khôn nguôi khó tả Nữ chúa tuyết hay Em bé bán diêm hay Nữ thần băng giá để lại cho người đọc nhiều nghĩ suy, suy ngẫm truyện ông người đọc đưa lên tầm cao Gấp trang sách lại miên man suy nghĩ, nghĩ sống đời đạo lý niềm tin, từ trang sách ông mà ý nghĩa hạnh phúc nhân đôi, người đọc cảm thấy quý trân trọng có Tuy truyện cổ ông có điểm chung so sánh với truyện cổ tích có hậu, mở giới huyền ảo với giấc mơ bất tận Cổ tích vốn mơ Truyện cổ Andersen không nằm điều Bút pháp Andersen, vừa lãng mạn vừa thực Khám phá khía cạnh thần kì, bất ngờ, vật đơn giản hàng ngày, đưa vào 61 giới thần thoại, đầy chất thơ, giải chúng phù hợp với quan niệm nhân sinh xã hội Những truyện Andersen mang nhiều ý nghĩa khác tựu chung lại khát vọng sống, niềm yêu thương người sống, khẳng định, tôn vinh tình yêu, nghị lực, lòng dũng cảm… Chính dễ đọc yêu thích Nhiều độc giả cho rằng, Andersen nhà văn thiếu nhi ông nhà văn xuất sắc người lớn Ông viết truyện thâm thuý người lớn hiểu được, ý nghĩa sâu sắc ẩn dấu đằng sau câu chữ Ngoài ra, dịch không lột văn phong tính cách Andersen vừa giản dị, vừa sâu sắc; vừa mơ mộng lãng mạn, vừa thực, vừa bi vừa hài, toát lên tình người, lạc quan khoan dung độ lượng 62 KẾT LUẬN Truyện Christian Andersen dù thần tiên hay truyện đời chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc Ông đưa từ sống vào, kể vật vô tri vô giác, muôn thú cỏ cây, sông núi có hồn, có sinh mệnh Nhà văn vĩ đại Andersen không nhà văn viết cho trẻ em tài tình mà tác phẩm Andersen tác phẩm dành cho tầng lớp bạn đọc, thể suy nghĩ sâu sắc nhất, tình cảm chân thật nhất, đàm ấm khát vọng cao nhất… Truyện Andersen từ bao kỉ trước đến sống tâm hồn bạn đọc quên Ông viết cho lứa tuổi, dù cho trẻ em, người lớn đọc thích thú Trong đoạn tiểu thuyết tự truyện Andersen tâm sự: “Tổ quốc nước Đan Mạch đất nước nên thơ, có nhiều cổ tích thần thoại, nhiều tập tục, nhiều điệu hát Những rừng sến um tùm, cánh đồng cỏ đồng lúa phì nhiêu phủ kín mặt đất” Hai trăm năm trôi qua, hệ trẻ em giới lớn lên dòng sữa mẹ ước mơ giới thần tiên mà Andersen tạo ra… Ở đó, người sống với lòng dũng cảm Chú lính chì, lòng nhân hậu bác sồi già, trung thực cô bé với đôi giày đỏ, tình yêu nàng tiên cá niềm lạc quan, yêu đời họa mi Ở đó, vạn vật vũ trụ, từ nhành cây, lá, hoa đến vịt xấu xí, bầy chuột đồng nghịch ngợm, cô thiên nga xinh đẹp… có linh hồn tiếng nói, tồn với người giới chung, giới “vận hành” theo quy luật lòng nhân điều thiện chiến thắng ác, bao dung trực chiến thắng lọc lừa… Và hai trăm năm qua đủ dài để bạn đọc khắp giới nhận Andersen không nhà văn trẻ thơ ẩn chứa đằng sau câu chuyện cổ tích dành cho trẻ ông câu chuyện ngụ ngôn viết cho người lớn, câu chuyện ngụ ngôn làm thức tỉnh người, truyền cho họ niềm tin sức mạnh… Có lẽ không cường điệu nói câu chuyện cổ tích dành cho người lớn Andersen góp phần đưa nhân loại vượt qua hai kỉ đầy biến động Hãy yêu quý tôn trọng trẻ em, nuôi dưỡng hồn nhiên lòng nhân ái, yêu 63 nhìn giới trái tim đôi mắt trẻ thơ Đó thông điệp mà Andersen câu chuyện cổ tích muốn gửi đến cho nhân loại Những truyện Andersen mang nhiều ý nghĩa khác tựu chung lại khát vọng sống, niềm yêu thương người sống, khẳng định, tôn vinh tình yêu, nghị lực, lòng dũng cảm… Chính dễ đọc yêu thích Tuy nhiên, dịch không lột tả văn phong tính cách Andersen vừa giản dị, vừa sâu sắc, vừa mơ mộng lãng mạn, vừa thực, vừa bi vừa hài, toát lên tình người, lạc quan khoan dung độ lượng Truyện cổ Andersen - tác phẩm cổ điển mà đọc qua quên, ý nghĩa sức tác động tâm trí người đọc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1990), Kể chuyện tác giả văn học nước ngoài, NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học,NXBĐHQGHN Đỗ Đức Dục (1963), Truyện Andersen, Tạp chí văn học số 5, NXB Văn học Hà Minh Đức (biên soạn) (2012), Lí luận văn học, NXBGD Việt Nam Hà Minh Đức (1997), Truyện cổ Hans Christian Andersen (1805 - 1875), Tạp chí Văn học số 12, NXB Văn học Nguyễn Minh Hải, Vũ Minh Toàn (2004), Truyện cổ Andersen, NXB Văn hóa - Thông tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2003), Lý luận văn học, NXBGD Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2011), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXBGD Việt Nam Đào Duy Hiệp (2000), Hiện thực ảo mộng Em bé bán diêm Andersen, Tạp chí Văn học nước số 3, NXB Văn học 10.Đào Duy Hiệp (2001), Đọc Andersn, Tạp chí Văn học số 2, NXB Văn học 11.Lương Văn Hồng (dịch) (2004), Truyện cổ Grimm, NXB Văn học 12.Phạm Thành Hưng (1996), Truyện Andersen - Một hình thức tự độc đáo, Tạp chí văn học số 1, NXB Văn học 13.Nguyễn Trường Lịch (1996), Đại văn hào H.C Andersen (2/4/1805 4/8/1875) nguồn văn hóa dân gian Đan Mạch, Tạp chí Văn học số 1, NXB Văn học 14.Phương Lựu - Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 15 Song Mai, Gia Trực (2005), Truyện kể danh nhân giới - Nhà văn Andersen, NXB Văn hóa Thông tin 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Văn Thanh số tác giả khác viết (1995), Văn học - Giáo trình dùng trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 17 Hữu Ngọc (2001), Gặp gỡ văn học Đan Mạch, Tạp chí Văn học nước số 2, NXB Văn học 18.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXBGD Hà Nội 65 19.Lưu Đức Trung, Lê Nguyên Cẩn (1999), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường - Andersen, NXB Giáo dục 20.Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 21.Phạm Thu Yến (2014), Phân tích tác phẩm dân gian theo đặc trưng thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 66

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan