Báo cáo thực tập văn thư lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III

36 846 6
Báo cáo thực tập văn thư lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1: Giới thiệu vài nét về Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 3 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 3 1.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm lưu trữ quốc gia III: 3 1.1.2 Chức năng của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 4 1.1.3.Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 4 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 4 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức của bộ phận lưu trữ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 8 2.1 Lưu trữ hiện hành: 8 2.1.1 Hoạt động quản lý: 8 2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ: 9 2.1.2.1 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ: 9 2.2.1.2 Xác định giá trị tài liệu: 10 2.2.1.2 Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ hiện hành: 11 2.2.1.3 Tình hình bảo quản tài liệu: 12 2.2.1.5 Tình hình tổ chức sử dụng tài liệu: 12 2.2 Lưu trữ lịch sử: 12 2.2.1 Tổ chức và chỉ đạo công tác lưu trữ lịch sử tại Trung tâm: 12 2.2.2.1 Thành phần khối tài liệu lưu trữ được bảo quản tại Trung tâm: 14 2.2.2.2 Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ lịch sử tại Trung tâm: 15 2.2.2.3 Tình hình thu thập, sưu tầm tài liệu vào lưu trữ lịch sử: 16 2.2.2.4 Tình hình chỉnh lý tài liệu lưu trữ lịch sử: 16 2.2.2.5 Công cụ thống kê tài liệu lưu trữ: 18 2.2.2.6 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ : 19 2.2.2.7 Tình hình tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ: 19 2.2.2.8 Ứng dụng tin học vào quản lý tài liệu lưu trữ: 19 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 21 3.1 Những việc đã làm trong thời gian thực tập: 21 3.1.1 Thu thập và chỉnh lý tài liệu: 21 3.1.2.Kết quả đạt được sau 2 tháng thực tập và được thực hiện một số công đoạn của thu thập và chỉnh lý tài liệu: 29 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 29 3.3 Một số khuyến nghị: 30 C. PHẦN KẾT LUẬN 32 D. PHỤ LỤC 34

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu vài nét Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .3 1.1Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 1.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm lưu trữ quốc gia III: .3 1.1.2 Chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 1.1.3.Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức phận lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: .5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III .7 2.1 Lưu trữ hành: 2.1.1 Hoạt động quản lý: .7 2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ: 2.1.2.1 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ: 2.2.1.2 Xác định giá trị tài liệu: .9 2.2.1.2 Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ hành: 10 2.2.1.3 Tình hình bảo quản tài liệu: 10 2.2.1.5 Tình hình tổ chức sử dụng tài liệu: 11 2.2 Lưu trữ lịch sử: 11 2.2.1 Tổ chức đạo công tác lưu trữ lịch sử Trung tâm: 11 2.2.2.1 Thành phần khối tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm: .13 2.2.2.2 Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ lịch sử Trung tâm: 14 2.2.2.3 Tình hình thu thập, sưu tầm tài liệu vào lưu trữ lịch sử: 14 2.2.2.4 Tình hình chỉnh lý tài liệu lưu trữ lịch sử: 15 2.2.2.5 Công cụ thống kê tài liệu lưu trữ: 16 Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.2.6 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ : .16 2.2.2.7 Tình hình tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ: 17 2.2.2.8 Ứng dụng tin học vào quản lý tài liệu lưu trữ: 17 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 19 3.1 Những việc làm thời gian thực tập: 19 3.1.1 Thu thập chỉnh lý tài liệu: 19 3.1.2.Kết đạt sau tháng thực tập thực số công đoạn thu thập chỉnh lý tài liệu: 27 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: .27 3.3 Một số khuyến nghị: .28 C PHẦN KẾT LUẬN .30 D PHỤ LỤC 34 Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, xu phát triển xã hội, công tác Lưu trữ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động quan, tổ chức Mỗi quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng có đặc điểm chung trình hoạt động sản sinh văn bản, giấy tờ số lượng hình thành quan nhiều khác nhau.Những văn bản, tài liệu có giá trị cần lưu giữ lại để phục vụ cho tra cứu, sử dụng cần thiết Bởi gốc, chính, pháp lý xác nhận việc xảy chứng minh tính hợp pháp nội dung thông tin văn bản, tài liệu Việc soạn thảo, ban hành văn có ý nghĩa quan trọng công tác văn thư việc lưu trữ, bảo quản an toàn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quan trọng nhiều Do đó, quan, tổ chức thành lập, công tác lưu trữ tất yếu hình thành "huyết mạch" trọng hoạt động quan, tổ chức Nhận thức tầm quan trọng đó, khoa Văn thư- Lưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội có nhiều cố gắng trình đào tạo , nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn thư, lưu trữ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ quan điểm “Học phải đôi với hành” Khoa Văn thư- lưu trữ tổ chức cho sinh viên chuyên ngành Lưu trữ học thực tập quan, tổ chức Mục đích đợt kiến tập giúp sinh viên củng cố kiến thức, nâng cao lực, vận dụng lý thuyết để hiểu rõ thực tiễn công tác Lưu trữ quan, tổ chức Tạo hội cho sinh viên chủ động, độc lập trình quan sát, nhận xét, đánh giá nội dung công tác Lưu trữ quan, đơn vị thu thập thêm kiến thức Trong hai tháng từ ngày 04/01/2016 đến ngày 19/3/2016 thời gian không dài vấn đề vận dụng lí luận thực tế có nhiều điểm khác biệt khiến em bỡ ngỡ giúp em có hội vận dụng kiến thức lí luận học cọ xát với thực tiễn Bên cạnh nhờ giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo quan bảo tận tình cán bộ, em học hỏi rút nhiều học kinh nghiệm để ngày hoàn thiện trình học tập Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức phong cách làm việc cán lưu trữ tương lai Do chưa có nhiều kinh nghiệm viết nên báo cáo có nhiều thiếu sót Vì em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để giúp em có hội học tập thêm nhiều kinh nghiệm vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, cán lãnh đạo phòng Thu thập sưu tầm tài liệu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập xin cảm ơn thầy cô giáo tổ môn lưu trữ khoa Văn thư lưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội giúp em hoàn thành báo cáo Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu vài nét Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: 1.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm lưu trữ quốc gia III: Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đời.Trong trình hoạt động mình, quan, tổ chức nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sản sinh khối lượng tài liệu có ý nghĩa, giá trị to lớn nhiều mặt, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc.Nhằm bảo vệ phát huy giá trị tài liệu đó, ngày 10 tháng năm 1995 Bộ trưởng , Trưởng ban Tổ chức- Cán Chính phủ Quyết định số 118/TCCP-TC việc thành lập Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đời đánh dấu lớn mạnh ngành Lưu trữ tổ chức, trình độ cán sở vật chất Thực Quyết định trên, Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước cho phép chuyển giao phông tài liệu lưu trữ thuộc thời kỳ Dân chủ Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa (từ sau năm 1945) từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sang Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Kể từ ngày thành lập đến nay,Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 20 năm tuổi, với phát triển đất nước, Trung tâm gặt hái nhiều thành đáng khích lệ mặt đặc biệt ngày 27/5/2005 Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh tặng Huân chương lao động hạng ba cho Trung tâm theo Quyết định số 525/2005/QĐ/CTN kỷ niệm 15 năm thành lập ngày 25/6/2010 Chủ tịch Nguyễn Minh Triết ký lệnh tặng thưởng Huân chương Lao động hạng theo Quyết định số: 892/QĐ-CTN Từ thành lập, cấu tổ chức Trung tâm gồm có Ban Giám đốc 06 phòng ban 32 cán bộ,đến năm 2005 tăng lên 70 người đến năm 2015 Trung tâm giao 125 biên chếvới 12 phòng ban đơn vị để đáp ứng yêu cầu quản lý chuyên môn nghiệp vụ tình hình 1.1.2 Chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Theo Quyết định số 166/QĐ-VTLTNN ngày 28/10/2050 Cục Văn thư Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lưu trữ nhà nước, có chức trực tiếp quản lý thực hoạt động lưu trữ tài liệu lưu trữ quan, tổ chức, cá nhân Trung ương quan tổ chức cấp liên khu, khu, đặc khu Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam địa bàn từ Quảng Bình phía Bắc Trung tâm Lưu trữ quốc gia có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng có trụ sở làm việc thành phố Hà Nội 1.1.3.Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: - Thu thập, sưu tầm, bổ sung tài liệu lưu trữ phông, sưu tầm thuộc phạm vi trực tiếp quản lý Trung tâm; - Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu lưu trữ; - Thực biện pháp bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ: xếp, vệ sinh tài liệu kho; khử trùng, khử axit, tu bổ, phục chế, số hóa tài liệu biện pháp khác; - Xây dựng quản lý sở liệu, hệ thống công cụ thống kê, tra cứu tài liệu lưu trữ; - Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm; - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn công tác Trung tâm; - Quản lý người làm việc, sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tài sản kinh phí Trung tâm theo quy định pháp luật phân cấp Cục trưởng; - Thực dịch vụ công dịch vụ lưu trữ theo quy định pháp luật quy định Cục trưởng; - Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng giao 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Từ thành lập đến nay, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III có thay đổi cấu tổ chức, đến quy định Quyết định số 166/QĐ-VTLTNN ngày 28/10/2015 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm gồm*, Ban lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc Trung tâm: Bà Trần Việt Hoa Phó Giám đốc: Ông Nguyễn Minh Sơn Phó Giám đốc: Bà Mai Thị Xuân Phó Giám đốc: Bà Vũ Thị Kim Hoa *,10 đơn vị thuộc Trung tâm: Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phòng Thu thập Sưu tầm tài liệu: Thu thập, sưu tầm, bổ sung tài liệu lưu trữ phông, sưu tập thuộc phạm vi quản lý Trung tâm - Phòng Chỉnh lý tài liệu: Tổ chức thực việc phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, tư liệu lưu trữ thuộc phạm vi quản lý Trung tâm - Phòng Bảo quản tài liệu: Tổ chức thực biện pháp chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật bảo quản tài liệu,tư liệu lưu trữ thuộc phạm vi quản lý Trung tâm - Phòng Công bố Giới thiệu tài liệu: Tổ chức thực nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu, công bố tài liệu, tư liệu lưu trữ thuộc phạm vi quản lý Trung tâm - Phòng Tin học Công cụ tra cứu: Tổ chức thực việc xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu, công cụ tra cứu, thống kê tài liệu, tư liệu lưu trữ;triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, công tác văn thư, lưu trữ Trung tâm - Phòng Đọc: Tổ chức, hướng dẫn thực hình thức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu, tư liệu lưu trữ cho độc giả - Phòng Tài liệu nghe nhìn: Tổ chức thực việc quản lý, bảo quản,xử lý kỹ thuật,nghiệp vụ khối tài liệu nghe nhìn theo quy định - Phòng Hành chính- Tổ chức: Tham mưu tổ chức thực nhiệm vụ thuộc công tác hành chính, tổ chức, quản lý nhân sự, thông tin tổng hợp, quản lý công sản, công tác quản trị đảm bảo sở vật chất, điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động toàn Trung tâm - Phòng Kế toán: Tham mưu tổ chức thực quản lý công tác tài chính, kế toán Trung tâm - Phòng Bảo vệ- Phòng cháy chữa cháy: Tham mưu tổ chức thực biện pháp bảo vệ, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão Trung tâm hành Phụ lục số 01 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức phận lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Bộ phận lưu trữ thuộc phòng Hành - Tổ chức biên chế 02 cán bộ, có nhiệm vụ giúp Trưởng phòng Hành - Tổ chức quản lý , tổ chức thực nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ Trung tâm, cụ thể sau: -Xây dựng tổ chức thực kế hoạch công tác văn thư, lưu trữ(dài hạn Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngắn hạn) Trung tâm; -Xây dựng văn đạo, hướng dẫn thực công tác văn thư, lưu trữ toàn thể cán bộ, viên chức Trung tâm; -Thực chế độ thống kê, báo cáo định lỳ đột xuất công tác văn thư, lưu trữ theo quy định; -Ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư; -Thực nghiệp vụ công tác văn thư Trung tâm: + Tiếp nhận, bóc bì, đăng ký văn đến, trình lãnh đạo Trung tâm cho ý kiến phân phối, giải quyết, chuyển văn đến đơn vị, cá nhân thực + Giúp Trưởng phòng Hành – Tổ chức theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến; + Đánh máy nhân theo quy định; + Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày văn bản; đăng ký, ghi số, ngày – tháng – năm; đóng dấu quan; dấu mức độ mật, khẩn(nếu có); + Làm thủ tục phát hành, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn đi; + Bảo quản, sử dụng dấu Trung tâm loại dấu khác; + Sắp xếp, bảo quản phục vụ việc tra cứu, sử dụng lưu văn đi; + Quản lý sổ sách sở liệu quản lý văn Trung tâm; làm thủ tục cấp giấy giới thiệu, giấy đường cho cán bộ, viên chức, nhân viên hợp đồng Trung tâm -Thực nghiệp vụ lưu trữ hện hành Trung tâm: + Hướng dẫn, kiểm tra việc lập hồ sơ hành phòng, cán bộ, nhân viên Trung tâm; + Tổ chức thực việc thu thập, phân loại, xác định giá trị tài liệu Trung tâm; + Giao nộp tài liệu vào lưu trữ lịch sử theo quy định pháp luật Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đơn vị nghiệp thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước có chức sưu tầm, thu thập, chỉnh lý, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu, tư liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức trung ương cá nhân, gia đình,dòng họ tiêu biểu nước Việt Nam DCCH nước CHXHCN Việt Nam địa bàn từ Quảng Bình trở Chính mà công tác lưu trữ Trung tâm cần phải tìm hiểu hai phương diện lưu trữ hành lưu trữ lịch sử 2.1 Lưu trữ hành: 2.1.1 Hoạt động quản lý: - Xây dựng văn quy định công tác văn thư, lưu trữ : Như nêu lưu trữ hành cán văn thư kiêm nhiệm phụ trách Trung tâm ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTLTIII ngày 01/9/2015 ban hành quy chế công tác văn thư, lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia III có từ Điều 30 đến Điều 41 quy định, hướng dẫn lưu trữ quan Lãnh đạo Trung tâm quan tâm, đạo công tác lưu trữ hành tạo điều kiện cho cán văn thư tham gia lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn Phụ lục số 02 - Quản lý phông lưu trữ: Kho Lưu trữ hành bố trí Tầng nhà A1 Trung tâm, bảo quản khoảng 800 đơn vị bảo quản đơn vị thuộc Trung tâm, tài liệu Đảng, Công Đoàn…Nội dung chủ yếu tài liệu: +Tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, thi đua, hành chính, quản trị, xây dựng +Tài liệu dự toán, toán thu chi Trung tâm +Tài liệu tổ chức máy, nhân sự, lao động tiền lương thực chế độ, sách +Tài liệu hoạt động Đoàn thể (Đảng, Công đoàn, Đoàn niên) - Đào tạo bồi dưỡng nhân làm lưu trữ; quản lý công tác thi đua khen thưởngtrong công tác lưu trữ Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng công tác lưu trữ bảo quản tài liệu Hàng năm thực kế hoạch văn đạo từ cấp triển khai mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán làm công tác Việc tập huấn giúp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác công văn giấy tờ quản lý sổ sách hồ sơ nhằm đưa công tác lưu trữ vào nề nếp, mang tính thống toàn quan.Các lớp bồi dưỡng chủ yếu Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tổ chức Trong thời gian bồi dưỡng hạn chế nên nội dung công tác nghiệp vụ lưu trữ chưa đề cập sâu rộng - Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế công tác lưu trữ: Hàng năm Trung tâm kiểm tra công tác thực năm có công tác văn thư – lưu trữ Do trình độ chuyên môn yếu tố công việc mà Trung tâm chưa phải xử lý vi phạm - Hợp tác quốc tế lưu trữ: Do điều kiện hợp tác với quốc tế nên số công chức, viên chức cử học lớp nghiệp vụ nước như: Nhật, Pháp, Trung Quốc, Thụy Điển, Thái Lan số cán bộ, viên chức tham gia khảo sát xây dựng kho lưu trữ chuyên dụng Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Vương Quốc Anh Nhờ có học hỏi kinh nghiệm mà cán quan cán lưu trữ quan phần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ: 2.1.2.1 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ: Hàn năm, cán lưu trữ có trách nhiệm phối hợp với đơn vị phòng ban Trung tâm thu thập hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp vào lưu trữ quan., cụ thể: - Lập kế hoạch thu thập hồ sơ, tài liệu - Phối hợp với đơn vị, công chức, viên chức xác định loại hồ sơ, tài liệu cần nộp vào lưu trữ quan - Các viên chức lập nộp Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu - Giao nộp hồ sơ thực theo quy định: sau thời hạn 01 năm Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Năm 1945, ông tham gia phong trào Nam tiến chi viện cho miền Nam, tháng 12.1945 trở thành y sĩ phụ trách phẫu thuật trạm phẫu thuật tiền phương mặt trận Nha Trang - Khánh Hòa Năm 1946-1952, ông Chủ nhiệm báo Vui Sống, quan truyền thông dinh dưỡng sức khỏe; Năm 1952-1957, ông Trưởng phòng Phòng bệnh - Cục Quân y Trưởng ban Phòng bệnh quân đội - Mặt trận Điện Biên Phủ; Năm 1957-1961, ông học sau đại học Liên Xô; năm 1961-1966, ông Chủ nhiệm khoa Vệ sinh quân đội – Học viện Quân y; Năm 1966-1980, ông Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ăn mặc, Phó Cục trưởng Cục Quân nhu; Năm 1980-1993, ông Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Chủ nhiệm môn Dinh dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội Năm 1981 – 1990, ông nguyên Chủ nhiệm chương trình PAM (WFP) 2651, gồm 24 triệu USD lương thực, thực phẩm cho bà mẹ có thai, cho bú trẻ em suy dinh dưỡng Năm 1993-1999, ông cố vấn Kế hoạch Hành động dinh dưỡng quốc gia (1995-2000), Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Vệ sinh phòng dịch Việt Nam, Ủy viên sáng lập Thường vụ Hội Làm vườn Việt Nam, Chủ nhiệm Chương trình phòng chống thiếu vitamin A bệnh khô mắt Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp quốc tế Vệ sinh Y tế trường học Năm 2009 Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy qua đời *, Lịch sử Phông: - Thời gian tài liệu: 1990 - 2003; - Nội dung tài liệu gồm: + Tài liệu tiểu sử gồm: Lý lịch, giải thưởng; câu đối, thư từ bạn bè người thân; sổ tay ghi chép; + Tài liệu nghiên cứu gồm: Công trình nghiên cứu; Tài liệu nghiên cứu dinh dưỡng; Tài liệu nghiên cứu sức khỏe,; Nguyễn Minh Lý 20 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội +Tài liệu khác gồm: Tài liệu hội đồng hương dòng họ; số viết khác; + Tài liệu công vụ gồm: Công văn, báo cáo, thư từ trao đổi công việc; Dự án, đề án, sách; Hội thảo, hội nghị; Bài viết, phát biểu + Tài liệu tham khảo gồm: Công văn, kế hoạch, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học tác giả khác gửi Giáo sư Từ Giấy Phương án phân loại lập hồ sơ tài liệu phông Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy: - Căn vào lịch sử đơn vị hình thành phông lịch sử phông; - Căn tình hình thực tế phông; - Căn vào yêu cầu khai thác sử dụng tài liệu; Tài liệu Phông Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy phân loại thành 03 bước sau: Bước 1: Phân loại tài liệu vào nhóm lớn: Toàn tài liệu Phông phân nhóm lớn sau: 1.Tài liệu tiểu sử; 2.Tài liệu nghiên cứu; 3.Tài liệu công vụ; 4.Tài liệu khác; 5.Tài liệu tham khảo; Bước 2: Phân loại tài liệu từ nhóm lớn thành nhóm vừa: Bước tài liệu nhóm phân lĩnh vực nghiên cứu: Ví dụ: Khối tài liệu nghiên cứu phân lĩnh vực sau: -Tài liệu công trình nghiên cứu; -Tài liệu nghiên cứu dinh dưỡng; -Tài liệu nghiên cứu sức khỏe; - Một số viết nghiên cứu khác; Bước 3: Sau tài liệu phân lĩnh vực nghiên cứu, ta tiến hành phân tài liệu thành nhóm nhỏ hơn, nhóm nhỏ cuối tương đuơng với hồ sơ hay đơn vị bảo quản: Trong thời gian thực tập phòng Thu thập sưu tầm tài liệu, em giao chỉnh lý khối tài liệu nghiên cứu Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy Sau trình chỉnh lý em phân loại tài liệu đưa vào hồ sơ việc sau: 1.Tài liệu tiểu sử; Nguyễn Minh Lý 21 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.Tài liệu nghiên cứu; 2.1 Tài liệu công trình nghiên cứu; - Công trình nghiên cứu “A decade of food and nutrition development in Vietnam” (Một thập kỷ phát triển thực phẩm dinh dưỡng Việt Nam) (19801990) Giáo sư Từ Giấy - Đề tài nghiên cứu “Diễn biến tình hình thể lực học sinh tiểu học Hà Nội năm 1995-1998” “Diễn biến tình trạng thừa cân béo phì học sinh Hà Nội từ năm 1995-2000” Giáo sư Từ Giấy tác giả Viện Dinh dưỡng - Đề tài nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng nhân dân ta kiến nghị” Giáo sư Từ Giấy chủ nhiệm đề tài năm 1990 2.2 Tài liệu nghiên cứu dinh dưỡng; - Sổ ghi chép số vấn đề nghiên cứu dinh dưỡng Giáo sư Từ Giấy năm 1984, 1986, 2000 - Một số viết vấn đề dinh dưỡng cho người cao tuổi Giáo sư Từ Giấy(Bài viết tay, đánh máy) - Bài viết vấn đề bữa ăn vận động viên Giáo sư Từ Giấy (Bài đánh máy có bút tích Giáo sư) - Bài viết “Dinh dưỡng vấn đề tăng trưởng, phát triển trẻ em phát triển xã hội” Giáo sư Từ Giấy 2.3 Tài liệu nghiên cứu sức khỏe; - Bản thảo sách “Lao động, mệt mỏi, nghỉ ngơi thể dục thể thao” Giáo sư Từ Giấy (Bản đánh máy có bút tích Giáo sư) 2.4 Một số viết nghiên cứu khác; - Bài viết “Researched experience in health promotion, disease prevention and malnutrition control in community” (kinh nghiệm nghiên cứu nâng cao sức khỏe phòng chống dịch bệnh phòng chống suy dinh dưỡng cộng đồng) Giáo sư Từ Giấy - Một số viết vấn đề dinh dưỡng sức khỏe Giáo sư Từ Giấy đăng báo: báo Lao động, báo Người làm vườn, báo Nhân dân, báo Sức khỏe báo Đời sống… năm 1996-2003 3.Tài liệu công vụ; 4.Tài liệu khác; 5.Tài liệu tham khảo; Việc lập hồ sơ bước quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hiệu hồ sơ việc tra tìm giải công việc Để tiến hành Nguyễn Minh Lý 22 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc lập hồ sơ ta phải vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan để tiến hành việc lập hồ sơ, để xác định xem cần thu thập thêm loại tài liệu nào, loại bỏ tài liệu đạt đến nhóm nhỏ cuối Thực tế tài liệu phông cá nhân Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy chưa lập thành hồ sơ phải tiến hành lập hồ sơ Trong trình xếp có văn trùng thừa hết giá trị loại khỏi hồ sơ Các tài liệu loại kê vào danh mục tài liệu loại Đối với tài liệu lập hồ sơ ( tài liệu lập hồ sơ xong) đưa tài liệu vào bìa sơ mi tạm ghi tên nhóm lớn, nhóm vừa, nhóm nhỏ lên bìa để tiện cho việc tập hợp hồ sơ hệ thống hóa Sau viết dự kiến tiêu đề cho hồ sơ: tiêu đề hồ sơ phải phản ánh đầy đủ nội dung bên theo mẫu: Tên loại - Vấn đề - Tác giả - Thời gian Dự kiến thời hạn bảo quản cho hồ sơ: xác định thời hạn bảo quản cho hồ sơ phải xác định cho phù hợp với nội dung tài liệu Đối với quy định theo Thông tư 09/2011/TT-BNV có mức bảo quản vĩnh viễn có thời hạn toàn khối tài liệu Phông cá nhân Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy có thời hạn bảo quản vĩnh viễn Bảng kê số tài liệu bảo quản vĩnh viễn Phông cá nhân Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy: Hộp Hồ sơ số Tiêu đề hồ sơ số 06 Thời gian Số tờ BĐ&KT II Tài liệu nghiên cứu Công trình nghiên cứu Công trình nghiên cứu “A decade of Ghi chu 22 food and nutrition development in Tiếng Anh Vietnam” (Một thập kỷ phát triển thực phẩm dinh dưỡng Việt Nam) (1980-1990) Giáo sư Từ 07 Giấy Đề tài nghiên cứu “Diễn biến tình hình thể lực học sinh tiểu học Nguyễn Minh Lý 23 33 Việt, Anh Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Hộp Hồ sơ số Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tiêu đề hồ sơ Thời gian số Số tờ BĐ&KT Ghi chu Hà Nội năm 1995-1998” “Diễn biến tình trạng thừa cân béo phì học sinh Hà Nội từ năm 1995-2000” Giáo sư Từ Giấy tác giả 02 08 Viện Dinh dưỡng Đề tài nghiên cứu “Tình trạng dinh 1990 85 Việt, dưỡng nhân dân ta Anh, kiến nghị” Giáo sư Từ Giấy Pháp chủ nhiệm đề tài năm 1990 Tài liệu nghiên cứu dinh 10 dưỡng Sổ ghi chép số vấn đề nghiên cứu 1984-2000 357 dinh dưỡng Giáo sư Từ Giấy 03 16 năm 1984, 1986, 2000 Một số viết vấn đề dinh dưỡng 32 cho người cao tuổi Giáo sư Từ Giấy 17 Việt, Anh (Bài viết tay, đánh máy) Bài viết vấn đề bữa ăn vận 05 động viên Giáo sư Từ Giấy (Bài 28 đánh máy có bút tích Giáo sư) Bài viết “Dinh dưỡng vấn đề 01 tăng trưởng, phát triển trẻ em Tiếng Anh phát triển xã hội” 29 Giáo sư Từ Giấy Tài liệu nghiên cứu sức khỏe Bản thảo sách “Lao động, mệt 34 mỏi, nghỉ ngơi thể dục thể thao” Giáo sư Từ Giấy (Bản đánh máy có bút tích Giáo sư) Một số viết nghiên cứu khác Nguyễn Minh Lý 24 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Hộp Hồ sơ số số 32 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tiêu đề hồ sơ Thời gian Số tờ Ghi 08 chu Việt, BĐ&KT Bài viết “Researched experience in health promotion, disease prevention Anh and malnutrition control in community” (kinh nghiệm nghiên cứu nâng cao sức khỏe phòng chống dịch bệnh phòng chống suy dinh dưỡng cộng đồng) Giáo sư 04 33 Từ Giấy Một số viết vấn đề dinh dưỡng 08.12.1996sức khỏe Giáo sư Từ Giấy đăng 12.2003 báo: báo Lao động, báo Người làm vườn, báo Nhân dân, báo Sức khỏe báo Đời sống… năm 1996-2003 Nguyễn Minh Lý 25 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục số 04 Đối với nhóm tài liệu loại khỏi Phông gồm có: -Tài liệu hết giá trị; -Tài liệu trùng thừa; -Tài liệu không thuộc phông; -Tài liệu đầu đuôi không xác định nội dung Trong trình chỉnh lý em loại nhiều tài liệu loại lập Danh mục tài liệu loại theo yêu cầu cán hướng dẫn *, Biên mục hồ sơ: Em thực số công việc sau: - Sắp xếp thứ tự văn hồ sơ: tùy thuộc hồ sơ mà xếp theo trình tự định Ví dụ tài liệu phông cá nhân xếp theo thời gian - Đánh số tờ: hồ sơ sau dược xếp ghi số thứ tự bút chì vào góc bên phải Sử dụng bút chì mềm để đánh số thứ tự từ tờ đến tờ cuối có hồ sơ số ghi số ả rập Trường hợp bỏ sót đánh số đánh số trùng thêm chữ la tinh theo thứ tự a, b, c sau số - Viết bìa hồ sơ: từ sơ mi tạm thời tiến hành ghi thông tin: tên phông, tiêu đề hồ sơ, thời gian, phông số, mục lục số, hồ sơ số, thời hạn bảo quản Chữ viết phải rõ ràng, đẹp, viết tắt từ quy định, sử dụng bút mực đen bền màu Ví dụ: Tên phông: Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy Tiêu đề: Sổ ghi chép số vấn đề nghiên cứu dinh dưỡng Giáo sư Từ Giấy năm 1984, 1986, 2000 Thời gian: Từ 1984 đến 2000 Phông số: 34 Mục lục số: 01 Hồ sơ số: 10 Thời hạn bảo quản: Vĩnh viễn Nguyễn Minh Lý 26 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội * Viết, dán nhãn hộp; xếp hộp lên giá: Sử dụng bút mực đen viết nhãn hộp theo thông tin có nhãn, dán ngắn Tiếp theo tiến hành xếp hộp lên giá theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống 3.1.2.Kết đạt sau tháng thực tập thực số công đoạn thu thập chỉnh lý tài liệu: - Tra tìm lập danh mục quan tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc gia III theo quy định Nhà nước - Hồ sơ sau chỉnh lý xếp gọn gàng, khoa học lên giá, tủ - Các công cụ tra cứu tài liệu nhanh chóng, xác - Số lượng tài liệu loại lập kèm theo thuyết minh tài liệu loại - Hồ sơ, tài liệu đựng vào bìa, cặp, hộp theo quy định Cục Lưu trữ Nhà nước - Việc tra tìm tài liệu diễn thường xuyên hiệu 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đạo tổ chức thực nhiệm vụ công tác lưu trữ hàng năm giai đoạn Bên cạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác lưu trữ đặc biệt văn hướng dẫn nghiệp vụ giúp cán thực đúng, thống nhất; hoàn thiện tổ chức máy, nhân lực đảm nhiệm công tác quản lý nhà nước lưu trữ, nâng cao lực hiệu quản lý Đánh giá, xếp loại công tác nộp lưu vào lưu trữ phòng nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao ý thức trách nhiệm cán việc tổ chức khen thưởng, kỷ luật nhiều hình thức khác Đổi mới, xây dựng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ công chức, viên chức đảm nhiệm công tác lưu trữ theo hướng tiếp tục kiện toàn tổ chức, bố trí hợp lý biên chế, chuẩn hóa đội ngũ sở đào tạo, bồi dưỡng số cán có phẩm chất đạo đức trị, có kỹ năng, lực chuyên Nguyễn Minh Lý 27 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghiệp hoá cao Xây dựng đội ngũ cán đảm nhiệm công tác lưu trữ phải người thật động, sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Quan tâm chăm lo vật chất tinh thần cán đảm nhiệm khuyến khích động viên họ yêu ngành, yêu nghề Đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị đồng hạ tầng phục vụ quản lý ngành, ứng dụng theo hướng tối ưu hoá ưu điểm, lợi quản lý văn điện tử, lưu trữ điện tử Quan tâm đầu tư triển khai thực Chương trình, Đề án, Dự án, Đề tài ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm đại hoá công tác lưu trữ, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ nhân dân cộng đồng; tăng cường phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Đổi mới, nghiên cứu xây dựng chế, sách, phương thức quản lý ngành văn thư, lưu trữ việc ứng dụng công nghệ mới, công nghệ điện tử phục vụ công tác bảo quản tài liệu, hồ sơ lưu trữ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 3.3 Một số khuyến nghị: *, Đối với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Để thực tốt công tác lưu trữ Trung tâm cần bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Bằng việc tổ chức lớp tập huấn cán làm việc Trung tâm để cập nhập kiến thức công tác lưu trữ kỹ nghiệp vụ chuyên môn Tơ chức đoàn tham quan học hỏi kinh nghiệm quan nước nước để áp dụng vào thực tiễn Trung tâm Trung tâm Lưu trữ quốc gia III có kho lưu trữ riêng điều kiện tốt để thực nghiệp vụ công tác lưu trữ như: thu thập bổ sung, chỉnh lý, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho hoạt động quan Tuy trang thiết bị phục vụ công tác thiếu đòi hỏi quan tâm lãnh đạo để đầu tư trang bị thiết bị nhằm bảo quản tốt tài liệu lưu trữ kéo dài tuổi thọ cho tài liệu.Cán lưu trữ cần có Nguyễn Minh Lý 28 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo đầu tư trang bị cần thiết phục vụ công tác Việc lập hồ sơ công việc phải lập đơn vị chuyên môn giải công việc Cán lưu trữ phải phối hợp hướng dẫn việc lập hồ sơ cho cán phòng chuyên môn tiến hành lập hồ sơ làm thủ tục giao nộp vào lưu trữ Bên cạnh ý hoàn thiện việc xây dựng sở liệu để tương lai trình khai thác, tìm kiếm sử dụng tài liệu trở nên đơn giản, nhanh chóng thuận tiện *,Đối với môn lưu trữ, khoa, trường: Được khoa Văn thư lưu trữ Trường tạo điều kiện cho em thực tập Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Sau thời gian 02 tháng kiến tập em xin khuyến nghị với khoa, trường số vấn đề sau: - Nội dung kiến thức chuyên môn: Cần cụ thể chi tiết chương trình học, tăng cường thời gian cho sinh viên thực hành với tình ngành nghề để khỏi bỡ ngỡ thực tập quan, tổ chức - Tổ chức tham quan củng cố kiến thức lý luận: thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên chuyên ngành đến quan, tổ chức để tăng hiểu biết sâu thực tiễn - Cần có thêm giải pháp hiệu để giúp bạn sinh viên chưa có điều kiện liên hệ quan thực tập nhằm tạo cầu nối quan với nhà trường đặc biệt khoa Nguyễn Minh Lý 29 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C PHẦN KẾT LUẬN Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Trung tâm lưu trữ lớn nước có chức lưu trữ, bảo quản tài liệu quan trọng đất nước.Hàng năm Trung tâm sản sinh thu thập khối lượng tài liệu lớn Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Lãnh đạo Trung tâm coi trọng công tác này, công tác văn thư coi trọng, có nhiều văn đạo sát để công tác ngày vào nề nếp đáp ứng yêu cầu cải cách hành Sau tháng thực tập Trung tâm để lại cho em nhiều học kinh nghiệm quý báu chuyên môn nghiệp vụ, lòng nhiệt tình, say mê nghề nghiệp, khả học hỏi kỹ giao tiếp cán bộ.Có thành công giúp đỡ tận tình cô chú, anh chị cán quan cộng với nhiệt tình thân Hoàn thành tốt công việc chúng em làm tròn nhiệm vụ mà nhà trường giao phó Đặc biệt nâng cao nghiệp vụ lưu trữ quan trọng bướcđầu vận dụng lý thuyết vào công việc cụ thể quan quản lý nhà nước Qua em thấy tầm quan trọng công tác lưu trữ nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Hiện với trình phát triển lên đất nước với trình độ người cán lưu trữ tương lai em nhận thấy phải không ngừng trau dồi cho kiến thức thật vững để làm tốt công việc giao phó Như tạo uy tín khả thuyết phục thân bước nghề để đưa công tác lưu trữ ngày mở rộng có quy mô Đồng thời tuyên truyền nhận thức cán quan nói riêng toàn dân nói chung công tác lưu trữ tầm quan trọng tài liệu lưu trữ nhằm giữ gìn bảo vệ di sản quý báu dân tộc Thời gian thực tập khép lại quãng thời gian lao động miệt mài say mê để hoàn thành công việc Quan trọng trình trang bị cho em bạn sinh viên lớp nhiều kiến thức kinh nghiệm kỳ thi tốt nghiệp tới, hành trang tốt cho chúng em phát huy công việc thực tế sau Góp phần hoàn thành nhiệm vụ Nguyễn Minh Lý 30 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội người cán làm công tác lưu trữ quan Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm , đặc biệt chị Phạm Thị Anh- cán lưu trữ Trung tâm cô Nguyễn Bích Thủy- Trưởng phòng Thu thập sưu tầm tài liệu hướng dẫn chi tiết cho em trình kiến tập Nhưng kiến thức hạn chế nên báo cáo em nhiều sai sót phần nội dung đề ra, mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo khoa Văn thư- Lưu trữ để từ em hoàn thiện thu hoạch đợt kiến tập./ Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Minh Lý 31 Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội D PHỤ LỤC Quyết định số 166/QĐ-VTLTNN Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước ngày 28 tháng 10 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Quyết định số 428/QĐ-TTLTIII Trung tâm Lưu trữ quốc gia III ngày 01 tháng năm 2015 Ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III Mẫu Mục lục hổ sơ Phông Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Mục lục hồ sơ Phông lưu trữ cá nhân Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân Từ Giấy Một số hình ảnh nghiệp vụ lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Cán Trung tâm tiến hành chỉnh lý khối tài liệu hành Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Viên chức Phòng Bảo quản vệ sinh kho tài liệu Phòng đọc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Nguyễn Minh Lý Lớp: ĐH Lưu trữ học 1A

Ngày đăng: 20/09/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan