Giáo án môn Hóa học lớp 11 kì 1

147 558 2
Giáo án môn Hóa học lớp 11 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 11 kì 1: chương 1: sự điện li, chương 2: nitơ photpho, chương 3: cacbon silic, chương 4: đại cương kim loại, ôn tập và kiểm tra học kì I; đề kiểm tra 45 phút có ma trận, đáp án chi tiết

Giáo án hóa học lớp 11 Tuần (Từ 24/8/2015 đến 29/8/2015) Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày bắt đầu dạy: 24/8/2015 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhớ lại kiến thức phần Hoá học lớp 10 cân phản ứng oxi hố khử, tính chất ngun tố nhóm halogen Kỹ - HS viết phương trình phản ứng thể tính chất hố học chất - HS giải tập xác định nguyên tố, tính số mol, nồng độ chất dung dịch , tính % khối lượng chất hỗn hợp Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực giải vấn đề: thông qua tốn hóa học, sơ đồ phản ứng Tình cảm, thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đồ tư - phương pháp luyện tập - đồ dùng: giáo án, câu hỏi tập liên quan Học sinh Ôn tập kiến thức cũ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong trình ôn tập Giảng Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập cân phản ứng oxi hoá khử ? phản ứng oxi hoá khử cân - phương pháp thăng electron: dựa theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc: ∑ elec nhường = ∑ elec nhận BT1 : Cân phản ứng oxi hoá khử sau Xác định chất oxi hoá, 2Fe + 6H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + chất khử: 6H2O 1/ Fe + H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 x Fe0 → Fe+3 + 3e + H2O x S+6 + 2e → S+4 2/ Mg + H2SO4(đn) → MgSO4 + S + Fe: chất khử HSO4: chất oxi hố H2O 2/ Giáo án hóa học lớp 11 3Mg + 4H2SO4(đn) → 3MgSO4 + S + 4H2O x Mg0 → Mg+2 + 2e x S+6 + 6e → S0 3/ 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O x Zn0 → Zn+2 + 2e x N+5 + 3e → N+2 Zn: chất khử HNO3: chất oxi hoá 4/ 4Ca + 10HNO3 → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O x Ca0 → Ca+2 + 2e x N+5 + 8e → 2N-3 Ca: chất khử HNO3: chất oxi hoá Hoạt động 2: Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hoỏ Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FeCl2 Fe NaCl Cl2 HCl FeCl3 3/ Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O 4/ Ca + HNO3 → Ca(NO3)2 + NH4NO3 + H2O y/c HS nêu lại tính chất hố học HS thảo luận viết phương trình halogen hợp chất halogen phản ứng GV ý số phản ứng phải ghi (1): Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 t0 rõ điều kiện  → (2): 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t (3): 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (4): FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 (5): FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 đpdd / mnx (6): 2NaCl + 2H2O  → 2NaOH +H2+Cl2 as (7): Cl2 + H2 → 2HCl t (8): 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O > 400 C → (9): 2NaCl(tt) + H2SO4đ   Na2SO4 +2HCl (10): HCl + NaOH → NaCl + H2O Hoạt động 3: Giải tập tính tốn Bài 3: Hồ tan 11 gam hỗn hợp A Giáo án hóa học lớp 11 gồm Fe, Al dung dịch HCl loãng dư thu 8,96 lit khí (đktc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl Hướng dẫn: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Viết phương trình phản ứng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Gọi số mol Fe x mol, số mol Al y mol - Đặt ẩn Khối lượng hỗn hợp: 56x + 27y = 11 - Lập hệ phương trình nH2 = x + 3/2.y = 0,4 Giải được: x = 0,1; y = 0,2 mFe = 56.0,1 = 5,6 gam; mAl = 27.0,2 = 5,4 gam Cng c GV khỏi quỏt phơng pháp cân phản ứng oxi hoá khử, tính chất nguyªn tè nhãm halogen Hướng dẫn nhà Làm BTVN: Bài 4: Hoà tan 3g hỗn hợp CuO MgO 170ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng, để trung hoà axit dư phải cần 80ml dd KOH 0,5M Tính % khối lượng oxit Bài 5: Cho m (g) hỗn hợp Na K tác dụng hết với nước thu dung dịch A 1,12 lit khí (đktc) Trung hồ dung dịch A axit HCl 0,5M cạn dung dịch thu 6,65g muối khan a) Tính thể tích dung dịch HCl dùng b) Tính m Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án hóa học lớp 11 Tuần (Từ 24/8/2015 đến 29/8/2015) Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày bắt đầu dy: 29/8/2015 Tit Ôn tập đầu năm (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhớ lại tính chất nguyên tố oxi lưu huỳnh Kỹ - HS viết phương trình phản ứng thể tính chất hố học chất - HS giải tập xác định nguyên tố, tính số mol, nồng độ chất dung dịch , tính % khối lượng chất hỗn hợp Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực giải vấn đề: thơng qua tốn hóa học, sơ đồ p.ứng Tình cảm, thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đồ tư - phương pháp luyện tập - đồ dùng: giáo án, câu hỏi bi liờn quan Hc sinh Ôn tập kiến thøc cị III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ HS lên bảng chữa BTVN Gọi halogen trung bình X Y Z NaZ + AgNO3 → NaNO3 + AgZ↓ nAgNO3 = 0,03 mol => nNaZ = 0,03 mol 2,2 MNaZ = 0,03 = 73,33 => Z = 73,33 – 23 = 50,33 => X Cl (35,5) Y Brom (80) Giảng Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng thc hin dóy bin hoỏ Bài 1: Hoàn thành sơ ®å ph¶n øng sau: H2S SO3 FeSO4 → FeCl2 S → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 FeS2 Fe2(SO4)3 → FeCl3 y/c HS nêu lại tính chất hố học HS thảo luận viết p.trình phản Giáo án hóa học lớp 11 hợp chất oxi, lưu huỳnh GV ý số phản ứng phải ghi rõ điều kiện ứng t0 (1): S + O2 → SO2 (2): H2S + SO2 → H2O + S (3): H2S + O2 (dư) → H2O + SO2 t (4): 4FeS2+11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 t → (5): SO2 + O2 SO3 (6): SO3 + H2O → H2SO4 (7): SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr (8): 2H2SO4 đn’ + Cu → CuSO4 + SO2 +2H2O (9): CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 (10): CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2AgCl (11): H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (12): FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 t0 (13): 6H2SO4 đn’ + 2Fe → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O (14): Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 Hoạt động 2: Giải tập tính tốn Bµi : Cho 15,2 gam hỗn hợp oxit FeO MgO tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư thu 39,2 gam muối Tính khối lượng oxit vµ thể tích dd H2SO4 2M tối thiểu cần dùng Hướng dẫn : - Viết phương trình phản ứng - Tính số mol chất - Đặt ẩn, lập hệ phương trình Phương trình: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O x mol x mol MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O y mol y mol Có hệ: moxit = 72x + 40y = 15,2 mmuối = 152x + 120y = 39,2g Giải được: x = 0,1; y = 0,2 mFeO = 72.0,1 = 7,2g mMgO = 40.0,2 = 8g nH2SO4 = x + y = 0,3 mol Bµi 2: Cho 17,4 gam hỗn hợp Y gồm VH2SO4 = 0,3/2 = 0,15 lit sắt, đồng, nhơm phản ứng hết với H2SO4 lỗng dư thu dung dịch A, 6,4 gam chất rắn 8,96 lit khí B (đktc) Giáo án hóa học lớp 11 a) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp Y b) Tính khối lượng muối Phương trình phản ứng: dung dịch A Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Hướng dẫn: x mol x mol - Viết phương trình phản ứng 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 y mol - Đặt ẩn, lập hệ phương trình: y mol Cu + H2SO4 (l) → không phản ứng => 6,4g chất rắn Cu => mCu = 6,4g Gọi nFe = x mol; nAl = y mol Có hệ: mhh = 56x + 27y + 6,4 = 17,4g 8,96 nH2 = x + y = 22,4 = 0,4mol Giải : x = 0,1 ; y = 0,2 mFe = 56.0,1 = 5,6g 5,6 100% 17 , %Fe = = 32,2% mAl = 27.0,2 = 5,4g => %Al = 31,0% mCu = 6,4g => %Cu = 36,8% b) dung dịch A: FeSO4 Al2(SO4)3 nFeSO4 = nFe = 0,1mol => mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2g nAl2(SO4)3 = 1/2nAl = 0,1mol => mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2g Củng cố GV khái quát tính chất nguyên tố oxi lưu huỳnh hợp chất Hướng dẫn nhà Làm BTVN: Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp MgO Fe2O3 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,5M Sau phản ứng phải dùng 150ml dung dịch KOH 1M để trung hoà axit dư Tính % khối lượng oxit Bµi 4: Hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu có khối lượng 17,4 gam chia làm phần Hoà tan phần dung dịch H2SO4 loãng dư thu 4,48 lít khí (đktc) Phần hồ tan dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 6,16 lít khí SO2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng chất A Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án hóa học lớp 11 Tuần (Từ 31/8/2015 đến 5/9/2015) Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày bắt đầu dạy: 31/8/2015 Tiết SỰ ĐIỆN LI I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu định nghĩa chất điện li, xác định chất điện li - HS phân loại chất điện li mạnh chất điện li yếu - HS giải thích nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li chế trình điện li Kỹ - HS viết phương trình điện li chất điện li mạnh chất điện li yếu - HS giải tập xác định nồng độ ion dung dịch chất điện li Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực giải vấn đề: thơng qua thí nghiệm, rút kết luận Tình cảm, thái độ - Có lịng u thích mơn - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch Các dung dịch: NaCl, NaOH, HCl, C2H5OH, CH3COOH Học sinh Xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không Giảng Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng điện li I Hiện tượng điện li GV giới thiệu thí nghiệm 1.Thí nghiệm Cốc 1: nước cất Cốc 2: dung dịch NaCl Cốc 3: dung dịch nước đường saccarozơ HS từ tượng thí nghiệm nêu nhận Giáo án hóa học lớp 11 xét Cốc 1: đèn không sáng Cốc 2: đèn sáng Cốc 3: đèn không sáng => cốc 1,3 không dẫn điện, cốc dẫn điện GV: làm tương tự với cốc: cốc (1) đựng NaCl rắn, khan, cốc (2) đựng NaOH rắn khan; cốc (3) đựng ancol etylic; cốc (4) đựng dung dịch HCl cốc (5) đựng dung dịch NaOH thấy cốc 1,2,3 không dẫn điện, cốc 4, đèn sáng => dẫn điện HS nêu kết luận? KL: NaCl, NaOH rắn khan, nước cất, dung dịch đường, ancol etylic không dẫn điện, dung dịch muối, axit, bazơ có dẫn điện Nguyên nhân tính dẫn điện GV: dựa vào kiến thức học lớp 9, dung dịch axit, bazơ, muối nhắc lại có dịng điện? HS: Dịng điện dịng chuyển dời có GV: dung dịch axit, bazơ, muối hướng electron lại dẫn điện => rút điều gì? HS: Các axit, bazơ muối hoà tan GV hướng dẫn HS viết phương vào nước tạo ion trình điện li NaCl, HCl, NaOH Các phương trình điện li: NaCl → Na+ + Cl – HCl → H+ + Cl – NaOH → Na+ + OH – GV y/c HS đọc SGK nêu khái Quá trình phân li chất nước niệm chất điện li điện li gọi điện li Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li => Vậy axit, bazơ, muối chất điện li Hoạt động 2: Phân loại chất điện li GV nêu thí nghiệm: tiến hành thí II Phân loại chất điện li nghiệm trước với dung dịch Thí nghiệm HCl 0,1M CH3COOH 0,1M Hiện tượng: bóng đèn cốc đựng dung dịch HCl sáng so với bóng đèn cốc đựng dung dịch CH3COOH Chứng tỏ điều gì? HS: nồng độ ion dung dịch HCl lớn nồng độ ion dung dịch GV: dựa vào mức độ phân li ion, CH3COOH Giáo án hóa học lớp 11 người ta chia chất điện li mạnh chất điện li yếu GV đưa khái niệm chất điện li mạnh Chất điện li mạnh chất điện li yếu a) Chất điện li mạnh Chất điện li mạnh chất tan HS lấy ví dụ? nước, phân tử hồ tan bị phân GV bổ sung: phương trình điện li ion chất điện li mạnh, người ta dùng VD: axit mạnh, bazơ mạnh, muối mũi tên chiều trình điện li tan NaCl, HCl, NaOH VD: Viết trình điện li axit mạnh H2SO4? VD: tính nồng độ ion có VD: H2SO4 → 2H+ + SO42dung dịch H2SO4 0,1M 0,1M 0,2M 0,1M GV: Thế chất điện li yếu? lấy ví dụ? b) Chất điện li yếu Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan bị phân li ion, số lại tồn dạng phân tử dung dịch Vd: axit yếu H2S, CH3COOH, bazơ yếu Mg(OH)2 GV bổ sung: phương trình điện chất điện li yếu, người ta dùng mũi tên chiều trình điện li xảy chiều VD: Viết trình điện li axit yếu VD: CH3COOH  CH3COO- + H+ CH3COOH? GV: phân li chất điện li yếu trình thuận nghịch, tốc độ phân li tốc độ kết hợp cân điện li đượcthiết lập Khi đó, nồng độ chất phân tử ion không thay đổi Cân điện li cân động Giống cân hoá học khác, cân điện li tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier VD: Cb sau tồn dung dịch: CH3COOH  CH3COO- + H+ Cân chuyển dịch theo chiều khi: a) nhỏ vài giọt HCl đặc b) nhỏ vài giọt dung dịch NaOH Theo nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier: a) nhỏ vài giọt HCl => tăng [H+] => cân chuyển dịch theo chiều làm Giáo án hóa học lớp 11 giảm [H+] => cân chuyển dịch theo chiều nghịch b) nhỏ vài giọt dung dịch NaOH => OH- trung hoà H+ => giảm [H+] => cân chuyển dịch theo chiều làm tăng [H+] => cân chuyển dịch theo chiều thuận GV bổ sung: Để đánh giá mức độ phân li ion chất điện li dung dịch, người ta dùng khái niệm độ điện li: * Độ điện li: Độ điện li (α) chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hoà tan (no) C n α = no = C o Độ điện li chất khác nằm khoảng ≤ α ≤ VD: Tính nồng độ mol CH3COOH, CH3COO- H+ dung dịch CH3COOH 0,043M biết độ điện li α = 2,0% C: nồng độ mol/l phần chất tan phân li thành ion Co: nồng độ mol/l ban đầu chất điện li 0≤α≤1 α = 0: chất không điện li α = 1: chất điện li mạnh < α < 1: chất điện li yếu * Ảnh hưởng pha loãng đến độ điện li : Khi pha loãng dung dịch , độ điện li chất tăng CH3COOH  CH3COO- + H+ Bđ: 0,043M 0 Phân li: x M x x C x 100 C , 043 o α= = % = 2,0% => x = 8,6.10-4M [CH3COOH] = 0,043 – 8,6.10-4 = 0,04214M + [H ] = [CH3COO-] = 8,6.10-4M Củng cố Y/c HS ghi nhớ khái niệm điện li, chất điện li, phân biệt chất điện li mạnh chất điện li yếu, viết phương trình điện li chất BT4 SGK – D BT5 SGK – A Hướng dẫn nhà 10 Giáo án hóa học lớp 11 b) Xác định CTPT A biết làm bay 1,1g A thể tích thu thể tích 0,4g khí O2 điều kiện t0, p Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam hchc A thu 13,2 gam CO2 4,5 gam H2O Mặt khác, hố hồn tồn 29,2 gam A thu thể tích thể tích 6,4 gam O2 đo điều kiện Tìm CTPT A Bài 3: Phân tích 0,15 gam chất hữu A thu 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O 56 ml N2 đktc Tìm CTPT A, biết tỉ khối A so với oxi 1,875 => nC = 0,1 mol => mC = 1,2g nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol => nH = 0,2 mol => mH = 0,2g => mO = mA – mC – mH = 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 => nO = 0,8/16 = 0,05 mol Có: a : b : c = nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,05 = : 4: => CTĐGN: C2H4O b) V1,1gA = V0,4gO2 = 0,4/32 = 0,0125mol MA = 1,1/0,125 = 88 g/mol CTPT: (C2H4O)n => MA = (12.2 + 1.4 + 16.1)n = 44n = 88  n=2  CTPT: C4H8O2 BT2: V29,2gA = V6,4gO2 = 6,4/32 = 0,2mol MA = 29,2/0,2 = 146 g/mol Gọi CTPT A CxHyOz (x, y, z ≥ 0) nCO2 = 13,2/44 = 0,3 mol nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol nA = 7,3/146 = 0,05 mol CxHyOz → xCO2 + y/2H2O 0,05 0,3 0,25 => x = 6; y = 10 => MA = 12.6 + 10 + 16.z = 146 => z = CTPT: C6H10O4 BT3: a) Gäi CTPT hchc A CxHyOzNt (x, y, z, t ≥ 0) dA/oxi = MA/MO2 = 1,875 => MA = 1,875.32 = 60g/mol y z − CxHyOzNt +(x+ )O2 → xCO2 y t + H2O + N2 0,15g 0,18g 56ml 0,0025 mol 133 0,22g 0,005 Giáo án hóa học lớp 11 0,01 0,0025(mol) => x = 2; y = 8; t = 12.2 + + 16z + 14.2 = 60 => z = CTPT: C2H8N2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu A Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam, bình có 15 gam kết tủa Tỉ khối A so với N2 2,143 Tìm CTPT A Cđng cè BT4: Gọi CTPT hchc A CxHyOz (x, y, z ≥ 0) dA/N2 = 2,143 => MA = 2,15.28 = 60g/mol CxHyOz → xCO2 + y/2 H2O 3g 6,6g 3,6g 0,05mol 0,15mol 0,2 mol => x = 3; y = => CT: C3H8Oz MA = 12.3 + 1.8 + 16.z = 60 => z = CTPT A : C3H8O Chú ý phương pháp tìm CTĐGN, CTPT Hướng dẫn nhà Làm BT SGK Câu 3: Chất hữu X có phần trăm khối lượng C, H, O 40%; 6,67%; 53,33% Ở điều kiện, lit khí X nặng lit khơng khí 2,07 lần CTPT X là: A CH2O B C2H4O C C2H4O2 D C3H8O Câu 4: Chất hữu X có phần trăm khối lượng H, N 7,86%; 15,73%, phần lại cacbon oxi Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam X thu 1,68 lit CO2 (đktc) Biết X có khối lượng mol phân tử nhỏ 100 gam CTPT X là: A C2H5O2N B C3H5O2N C C3H7O2N D C4H9O2N Câu 5: Phân tích 0,15 gam chất hữu A thu 0,22 gam CO 2; 0,18 gam H2O 56 ml N2 đktc Tìm CTPT A, biết tỉ khối A so với oxi 1,875? A C2H7N B C3H9N C C2H8N2 D C3H10N2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A chứa C, H, N Sản phẩm cháy cho qua bình đựng Ca(OH)2 lấy dư Sau hấp thụ xong thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam bình có gam kết tủa Khí khỏi bình tích 0,448 lit (đktc) Tìm CTPT A? A C2H7N B C3H9N C C2H8N2 D C3H10N2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu A hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 3,36g Biết tỉ lệ mol khí CO2 nước sinh nCO = 1,5nH2O Xác định CTĐGN A A C2H4O B C2H4O2 C C3H6O D C3H6O2 Rút kinh nghiệm: 134 Giáo án hóa học lớp 11 135 Giáo án hóa học lớp 11 Tuần 17 (Từ 9/12/2013 đến 14/12/2013) Ngày soạn: 7/12/2013 Ngày bắt đầu dạy:…………………… Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập khái niệm điện li, axit, bazơ, muối, điều kiện phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Ôn tập kiến thức tính chất nitơ, photpho hợp chất nitơ photpho Kỹ Phân biệt axit, bazơ, muối Viết pt phản ứng trao đổi ion Rèn luyện kỹ giải tập hợp chất nitơ photpho Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề Tình cảm, thái độ - Có lịng u thích mơn - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp đàm thoại - gợi mở - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan Học sinh Xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập Ơn tập Hoạt động GV – HS Nội dung - Nêu khái niệm: điện li, chất điện li, phân biệt chất điện li mạnh chất điện li yếu - Khái niệm axit, bazơ, muối theo thuyết Areniut - Đk phản ứng trao đổi ion Điều kiện pư trao đổi ion dd dung dịch chất điện li chất điện li: Sản phẩm tạo thành phải có chất: chất kết tủa, chất bay chất điện li yếu 136 Giáo án hóa học lớp 11 BT1: Viết pthh dạng phân tử ion cặp chât sau: Cu(NO3)2 NaCl CuSO4 Ba(OH)2 HCl AgNO3 HCl Ba(NO3)2 Na2CO3 H2SO4 H2SO4 Ca(OH)2 FeCl2 H2SO4 BT1: BT2: Hoàn thành pthh sau: 1/ Fe + HNO3 → 2/ Cu + HNO3 → 3/ S + HNO3(đ) → 4/ P+ HNO3(đ) → 5/ FeO + HNO3 → 8/ NaNO3 → 9/ Mg(NO3)2 → 10/ Cu(NO3)2 → 11/ AgNO3 → 12/ H3PO4 + NaOH (1:1) 13/ H3PO4 + NaOH (1:2) 14/ H3PO4 + NaOH (1:3) BT2: 1/ Fe+4HNO3→Fe(NO3)3 + NO +2H2O 2/ Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3/ S + 6HNO3 (đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 4/ P+ 5HNO3(đ)→H3PO4+5NO2 + H2O 5/ FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 8/ 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 9/ Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + ½ O2 10/ Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 11/ AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2 12/ H3PO4 + NaOH → NaH2PO4+ H2O 13/ H3PO4 +2NaOH→Na2HPO4+2H2O 14/ H3PO4+ 3NaOH → Na3PO4+3H2O BT3: Ptppư: 3Cu +8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Gọi nCu = xmol, nCuO = y mol Khối lượng hỗn hợp: 64x + 80y = 30g Theo giả thiết: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol Theo phản ứng: nNO = 2/3 nCu = 2/3.x => nCu = 3/2.0,3 = 0,45 mol => mCu = 0,45.64 = 28,8g %Cu = 28,8.100/30 = 96% BT3: (BT6-SGK Tr.45) Hoà tan 30g hỗn hợp Cu CuO 1,5lit dung dịch axit HNO3 1M thấy 6,72 lít khí NO (đktc) Xác định hàm lượng % Cu CuO hỗn hợp Tính nồng độ mol Cu(NO3)2 HNO3 dung dịch sau phản ứng, biết thể tích dung dịch khơng thay đổi %CuO = 100 – 96 = 4% nCuO = (30-28,8)/80 = 0,015 mol Từ (1) (2): nCu(NO3)2 = nCu + nCuO = 0,45 + 0,015 = 0,465 mol 137 Giáo án hóa học lớp 11 BT4: (BT5-SGK Tr.54) => CM Cu(NO3)2 = 0,465/1,5 = 0,31M Theo phản ứng: nHNO3 pư = 8/3.nCu + 2nCuO = 8/3.0,45 + 2.0,015 = 1,23 nHNO3 bđ = 1,5.1 = 1,5mol =>nHNO3 dư = 1,5 – 1,23 = 0,27 mol CM HNO3 dư = 0,27/1,5 = 0,18M BT4: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O nH3PO4 = 0.05.0,5 = 0,025 mol =>nNaOH = 3nH3PO4 = 3.0,025 = 0,075 mol VNaOH = 0,075/1 = 0,075 lit = 75ml Củng cố GV lưu ý HS viết phương trình hố học xét cặp chất tồn dung dịch cần ý điều kiện phản ứng trao đổ ion Hướng dẫn nhà Ôn tập lý thuyết tập tương tự Bài tập: Bài 1: Khi hòa tan 27,3 gam hh kim loại Al Cu dd HNO lỗng thấy 11,2 lít NO (đktc) a - Xác định thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp đầu b - Tính khối lượng dung dịch HNO3 10% để hịa tan hồn toàn hỗn hợp Bài 2: Cho 45g hỗn hợp Cu Ag vào dung dịch HNO đặc lấy dư có 23,52 lít khí màu nâu đỏ bay đktc Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Rút kinh nghiệm: 138 Giáo án hóa học lớp 11 Tuần 18 (Từ 16/12/2013 đến 21/12/2013) Ngày soạn: 6/12/2013 Ngày bắt đầu dạy:…………………… Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập kiến thức tính chất cacbon, silic hợp chất chúng Ôn tập kiến thức hợp chất hữu Kỹ Viết phương trình hố học cacbon silic Rèn luyện kỹ giải tập hợp chất cacbon silic Rèn luyện kỹ giải tập xác định CTPT Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề Tình cảm, thái độ - Có lịng u thích mơn - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp đàm thoại - gợi mở - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan Học sinh Xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong trình ơn tập Ơn tập Hoạt động GV – HS Nội dung BT1: Hoàn thành pthh sau: BT1: 1/ C + CO2 → 1/ C + CO2 → 2CO 2/ C + HNO3(®) → 2/ C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O 3/ C + H2SO4(đ) → 3/ C + 2H2SO4(đ) → CO2 + 2SO2 + 4/ CO2 + NaOH → 2H2O 5/ CO2 + NaOH → 4/ CO2 + NaOH → NaHCO3 GV lưu ý HS: 5/ CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O - Trong phản ứng CO2 với kiềm (NaOH), sản phẩm phản ứng phụ thuộc tỷ lệ chất tham gia BT2: (BT5-SGK Tr.75) BT2: 139 Giáo án hóa học lớp 11 Cho 224ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết nCO2 = 0,224/22,4 =0,01 mol 100ml dung dịch KOH 0,2M nKOH = 0,1.0,2 = 0,02mol Tính khối lượng chất có dung nKOH = 2nCO2 => x¶y ph¶n øng: dịch tạo thành CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O nK2CO3 = nCO2 = 0,1mol mK2CO3 = 138.0,01 = 1,38g BT3: BT3: Dẫn 0,672 lít CO2 vào 200ml dung dịch nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol NaOH 0,2M Xác định nồng độ mol nNaOH = 0,2.0,2 = 0,04 mol muối có dung dịch thu nNaOH = 1,33nCO2 => tạo muối: Khí đo đktc thể tích dung dịch CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) không đổi CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Gäi nCO2 (1) = xmol, nCO2 (2) = y mol x + y = 0,03 x + 2y = 0,04 => x = 0,02; y = 0,01 nNaHCO3 = nCO2 (1) = 0,02mol mNaHCO3 = 84.0,02 = 1,68g nNa2CO3 = nCO2 (2) = 0,01mol mNa2CO3 = 106.0,01 = 1,06g BT5 Sục 11,2 lit khí CO2 (đktc) vào BT5 400ml dd NaOH 2M Tính CM nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol; muối thu nNaOH = 0,4 = 0,8 mol nNaOH = 1,6nCO2 => tạo muối: CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Gọi nCO2 (1) = xmol, nCO2 (2) = y mol x + y = 0,5 x + 2y = 0,8 => x = 0,2; y = 0,3 nNaHCO3 = nCO2 (1) = 0,2mol => CM NaHCO3 = 0,2/0,4 = 0,5M nNa2CO3 = nCO2 (2) = 0,3mol => CM Na2CO3 = 0,3/0,4 = 0,75g Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu A thu 4,4g CO2 1,8g H2O a) Xác định CTĐGN A b) Xác định CTPT A biết làm bay 1,1g A thể tích thu thể tích 0,4g khí O2 điều kiện t0, p BT6: a) Gọi CTĐGN A CaHbOc (a, b, c ≥ 0) nCO2 = 4,4/44 = 0,1 mol => nC = 0,1 mol => mC = 1,2g nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol => nH = 0,2 mol => mH = 0,2g => mO = mA – mC – mH = 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 => nO = 0,8/16 = 0,05 mol 140 Giáo án hóa học lớp 11 Có: a : b : c = nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,05 = : 4: => CTĐGN: C2H4O b) V1,1gA = V0,4gO2 = 0,4/32 = 0,0125mol MA = 1,1/0,125 = 88 g/mol CTPT: (C2H4O)n MA = (12.2 + 1.4 + 16.1)n = 44n = 88  n = => CTPT: C4H8O2 BT7: BT7: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam hchc A thu V29,2gA = V6,4gO2 = 6,4/32 = 13,2 gam CO2 4,5 gam H2O 0,2mol Mặt khác, hố hồn toàn 29,2 gam MA = 29,2/0,2 = 146 g/mol A thu thể tích thể tích Gọi CTPT A CxHyOz (x, y, z ≥ 0) 6,4 gam O2 đo điều nCO2 = 13,2/44 = 0,3 mol kiện Tìm CTPT A nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol nA = 7,3/146 = 0,05 mol CxHyOz → xCO2 + y/2H2O 0,05 0,3 0,25 => x = 6; y = 10 => MA = 12.6 + 10 + 16.z = 146 => z =4 CTPT: C6H10O4 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp BT8: chất hữu A Sản phẩm cháy dẫn lần Gọi CTPT hchc A CxHyOz (x, y, z ≥ lượt qua bình (1) đựng dung dịch 0) H2SO4 đặc dẫn qua bình đựng dA/N2 = 2,143 => MA = 2,15.28 = Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 60g/mol tăng 3,6 gam, bình có 15 gam kết tủa CxHyOz → xCO2 + y/2 H2O Tỉ khối A so với N2 2,143 Tìm 3g 6,6g 3,6g CTPT A 0,05mol 0,15mol 0,2 mol => x = 3; y = => CT: C3H8Oz MA = 12.3 + 1.8 + 16.z = 60 => z = CTPT A : C3H8O Củng cố GV lưu ý HS: Trong phản ứng CO2 với kiềm (NaOH), sản phẩm phản ứng phụ thuộc tỷ lệ chất tham gia GV nhắc lại số dạng tốn tìm CTPT, lưu ý đề cho sản phẩm vào dung dịch H2SO4 đ Ca(OH)2 dư Hướng dẫn nhà 141 Giáo án hóa học lớp 11 BT: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu A Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 4,5 gam, khối lượng bình tăng 16,5 gam Tính phần trăm khối lượng nguyên tố A Rút kinh nghiệm: 142 Giáo án hóa học lớp 11 Tuần 18 (Từ 16/12/2013 đến 21/12/2013) Ngày soạn: 6/12/2013 Ngày bắt đầu dạy:…………………… Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Sự điện li, chất điện li, axit, bazơ, muối - tính chất hố học N, P, C, S hợp chất chúng - Viết CTCT hợp chất hữu Kỹ - Viết phương trình phân tử phản ứng ion thu gọn - Giải toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit - Giải toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - Giải toán tìm CTPT hợp chất hữu Phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề Tình cảm, thái độ - Có lịng u thích mơn - Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp trực quan - phương pháp đàm thoại - gợi mở - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: đề kiểm tra Học sinh Ôn tập cũ, kiến thức tập chương trình III NỘI DUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Mức độ nhận thức Cộng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức TL TL TL - Tính chất vật lí, - Giải tập hỗn dạng thù hình hợp kim loại tác Nitơ nitơ, photpho dụng với axit Photpho - Tính chất hố học HNO3, tính khối nitơ, photpho lượng chất hợp chất hỗn hợp Số câu hỏi ½ Số điểm 2,5 1,5 4,0 143 Giáo án hóa học lớp 11 - Tính chất vật lí, dạng thù hình , Cacbon – tính chất hóa học Silic cacbon, silic Số câu hỏi Số điểm Đại cương hóa học hữu Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng điểm - Tính khối lượng muối thu hấp thụ khí CO2 vào dung dịch kiềm ½ 2,5 1,0 - Nhận biết, phân Mục đích, - Giải tập tìm loại h/chất hữu nguyên tắc phần trăm khối - Đặc điểm chung phân tích nguyên lượng nguyên hợp chất hữu tố tố 2,5 5,0 5,0 144 3,5 2,5 10 Giáo án hóa học lớp 11 Sở GD&ĐT Hải Dương Trường THPT Đường An ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2013 - 2014 Mơn: Hố học lớp 10 ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm có 01 trang Câu Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) trường hợp sau: 1/ Đổ dung dịch NH4Cl vào dung dịch KOH 2/ Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4 3/ Cho đá vôi CaCO3 vào dung dịch axit HCl 4/ Nhỏ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch HNO3 5/ Đun SiO2 với NaOH nóng chảy Câu Cho 20,4g hỗn hợp Mg Al vào dung dịch HNO đặc lấy dư có 44,8 lít khí NO2 bay (ở đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Câu Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch KOH 1,0M a Xác định muối tạo thành Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng muối tạo thành Câu Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu A Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam, khối lượng bình tăng 6,6 gam Tính phần trăm khối lượng nguyên tố A - Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu, không sử dụng bảng tuần hồn Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Phòng thi: Số báo danh: 145 Giáo án hóa học lớp 11 Sở GD&ĐT Hải Dương Trường THPT Đường An HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2013 - 2014 Mơn: Hố học lớp 11 Hướng dẫn chấm gồm 01 trang Đáp án Câu 1: 1, NH4Cl + KOH → KCl + NH3 + H2O 2, AgNO3 + Na3PO4 → NaNO3 + Ag3PO4 3, CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 4, Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O 5, SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Câu 2: a) Viết phương trình phản ứng Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O b) tính khối lượng mối kim loại Có hệ: 24x + 27y = 20,4 2x + 3y = Giải được: x = 0,4; y = 0,4 mMg =24.0,4 = 9,6g; mAl = 27.0,4 = 10,8 g Câu 3: nCO2 = 0,1 mol; nKOH = 0,15 mol  nKOH/nCO2 = 1,5 => phản ứng tạo muối 2KOH + CO2 → K2CO3 KOH + CO2 → KHCO3 có hệ : 2x + y = 0,15 x + y = 0,1 Giải : x = 0,05 ; y = 0,05 mK2CO3 = 0,05.138 = 6,9 g ; mKHCO3 = 0,05.100 = g Câu : mH2O = 3,6g => nH2O = 0,2 mol => mH = 0,2.2 = 0,4 g mCO2 = 6,6g => nCO2 = 0,15 mol => mC = 0,15.12 = 1,8g 1,8 0,4 100% 100% %C = = 60%; %H = = 13,3%; %O = 100 – 60 – 13,3 = 26,7% 146 Biểu điểm Mỗi phương trình 0,5 điểm phương trình 0,5 điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Giáo án hóa học lớp 11 I MC TIấU Kin thc Phản ứng hữu Hc sinh biết số loại phản ứng hữu cơ, đặc điểm phản ứng hữu HS hiểu chất phản ứng thế, cộng, tách Kỹ Biết phân loại phản ứng hữu theo biến đổi phân tử Thái độ Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, soạn giáo án HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ s Kiểm tra cũ Viết CTCT đồng ph©n cđa chÊt cã CTPT: C4H10O Giảng Hoạt động GV – HS Nội dung I Các loại phản ứng GV lấy ví dụ phản ứng hữu cơ: (1): CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl (2): C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (3): CH3CH2OH → CH2=CH2 + H2O HS nhận xét đặc điểm loại phản ứng: Phản ứng (1): có thay vị trí nguyên tử phân tử Phản ứng (2): hợp chất kết hợp thành hợp chất Phản ứng (3): hợp chất tách thành hợp chất khác GV: phản ứng (1) gọi phản ứng phản ứng (1) gọi phản ứng cộng Phản ứng phản ứng (1) gọi phản ứng Định nghĩa: phản ứng phản tách ứng nguyên tử nhóm nguyên tử phân tử HS nêu định nghĩa loại phản ứng hợp chất hữu bị thay GV lấy ví dụ ngun tử nhóm ngun tử khác VD: C2H5OH + HBr → C 2H5Br + H2 O Phản ứng cộng 147

Ngày đăng: 20/09/2016, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan