Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác

51 758 2
Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác

2 Mục lục Mục lục Lời mở đầu Chương I: Một số vấn đề nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái quát nhượng quyền thương mại Khái quát hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 pháp luật nhượng quyền thương mại số quốc gia 24 chương II: thực trạng nhượng quyền thương mại số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại việt nam 27 Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam: 27 Thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 32 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hợp đồng nhượng quyền: 41 Kết luận 48 Danh mục tài liệu tham khảo 50 Lời mở đầu Nhượng quyền thương mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu hàng trăm năm trước, sau lan rộng bùng nổ Hoa Kỳ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền giới năm 2000 khoảng 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Hoa Kỳ, hoạt động nhượng quyền chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút triệu người lao động khu vực bình quân 12 phút lại có Franchise đời Anh, franchise hoạt động tăng trưởng nhanh kinh tế với khoảng 32.000 doanh nghiệp nhượng quyền, doanh thu năm 8,9 tỉ bảng Anh Khu vực franchising thu hút lượng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động chiếm 29% thị phần bán lẻ Khi Việt Nam gia nhập WTO, cánh cửa thị trường rộng mở sóng tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nước ạt đổ vào Việt Nam Về bản, với trị ổn định thị trường tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7%, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể tiền đề để hình thức kinh doanh franchising “bùng nổ” Việt Nam, theo dự báo, sau gia nhập WTO, nhượng quyền thương mại nước ta có hội phát triển nhanh đầu tư công ty tập đoàn lớn chuyên franchising Điều dự báo phát triển vượt bậc hình thức kinh doanh mẻ thời gian tới Việt Nam Mối quan hệ bên quan hệ nhượng quyền thương mại ràng buộc với hợp đồng Chính hợp đồng pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, đồng thời quan trọng để giải tranh chấp bên (nếu có), đồng thời sở để nhà nước tham gia điều chỉnh mối quan hệ phức tạp, dễ nảy sinh tranh chấp Có thể nói, hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trò chủ chốt quan hệ nhượng quyền thương mại chủ thể kinh doanh Trong bối cảnh thị trường nhượng quyền thương mại ngày tăng nhanh Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh nhượng quyền thương mại, thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hợp đồng nhượng quyền chặt chẽ, luật, nhu cầu cấp thiết Để phù hợp với nhu cầu trên, mục tiêu luận văn là: tìm hiểu hành lang pháp lý nhượng quyền thương mại, kết hợp với thực trạng kinh doanh hoạt động này, nêu số kiến nghị để hoàn thiện quy chế pháp lý liên quan đến hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Trên sở mục tiêu xác định, luận văn hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam liên quan đến nhượng quyền thương mại, trình bày thực trạng kinh doanh, kết hợp thực tiễn lý luận để nêu lên điểm cần lưu ý thiết lập hợp đồng nhượng quyền Theo đó, bên nhượng quyền nhận quyền đưa yêu cầu cho phù hợp với quy định pháp luật nhằm mang lại lợi ích cao cho bên chủ thể hợp đồng, đồng thời tránh tối đa khiếu nại tranh chấp sau Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung luận văn bao gồm hai chương, đó, chương trình bày khái quát khái niệm nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại; chương hai trình bày thực trạng kinh doanh, nghiên cứu văn pháp luật có liên quan nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương I: Một số vấn đề nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái quát nhượng quyền thương mại 1.1 Định nghĩa Nhượng quyền thương mại thuật ngữ mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Mặc dù biểu thực tế hoạt động xuất việt Nam gần mười năm thời điểm chưa có văn pháp luật đưa khái niệm đầy đủ nhằm điều chỉnh vấn đề nhượng quyền thương mại, chí giới, chưa có định nghĩa thống nhượng quyền thương mại.Tuy nhiên có vài định nghĩa nhượng quyền thương mại đưa như: Định nghĩa Hiệp hội nhượng quyền thương mại quốc tế (International Franchise Association - IFA) nhượng quyền thương mại: “nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng bên nhượng quyền với bên nhận quyền, theo bên nhượng quyền đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận quyền khía cạnh như: bí kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh bên nhượng quyền sở hữu kiểm soát; bên nhận quyền tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình”.[19] Theo quy định pháp luật Nga, thỏa thuận nhượng quyền kinh doanh định nghĩa "Sự nhượng quyền thương mại" (commercial concession) Chương 54, Bộ luật dân Nga định nghĩa chất pháp lý "sự nhượng quyền thương mại" sau: "Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên (bên có quyền) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, theo thời hạn, hay không thời hạn, quyền sử dụng hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hợp quyền độc quyền bên có quyền bao gồm, quyền dấu hiệu, dẫn thương mại, quyền bí mật kinh doanh, quyền độc quyền theo hợp đồng đối tượng khác nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, ".Như vậy, định nghĩa Nga nhấn mạnh tới việc Bên giao chuyển giao số quyền sở hữu trí tuệ độc quyền cho Bên nhận để đổi lấy khoản phí định, mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ bên nhận Hội đồng thương mại liên bang hoa kỳ (Federal Trade commission FTC) đưa định nghĩa riêng : “Nhượng quyền thương mại hợp đồng theo bên nhượng quyền hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận quyền; li-xăng nhãn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa bên nhượng quyền; yêu cầu bên nhận quyền toán cho bên nhượng quyền khoản phí tối thiểu.[19] Được ban hành năm 2005, Luật thương mại Việt Nam định nghĩa: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: +Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền +Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” [5] Có thể thấy, hầu hết định nghĩa nhượng quyền thương mại kể dựa quan điểm cụ thể nhà làm luật nước Tuy nhiên, thấy quan điểm chung thể tất định nghĩa việc bên độc lập (Bên nhận quyền) phân phối sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu hàng hóa, đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ, hệ thống kinh doanh đồng bên khác (Bên nhượng quyền) phát triển sở hữu; để phép làm việc này, bên nhận quyền phải trả phí chấp nhận số hạn chế bên nhượng quyền quy định 1.2 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại Xuất phát từ chất chung hoạt động nhượng quyền thương mại, nhận thấy số đặc điểm nhượng quyền thương mại thể tính chất đặc biệt loại hoạt động kinh doanh sau: Một là, Bên nhượng quyền bên nhận quyền bên hoàn toàn riêng rẽ, độc lập, không phụ thuộc mặt pháp lý tài Hai là, Bên nhượng quyền nhận khoản tiền bên nhận quyền trả cho việc tham gia mạng lưới kinh doanh theo nhượng quyền cho việc sử dụng đối tượng nhượng quyền (nhãn hiệu, tên thương mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh ) bên nhượng quyền khoản tiền cho công việc đào tạo, hỗ trợ Ba là, Bên nhận quyền phép sử dụng quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, tên thương mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh, biểu tượng quảng cáo thuộc sở hữu bên nhượng quyền để sản xuất, cung cấp, bán phân phối sản phẩm, dịch vụ bên nhượng quyền sản xuất, phân phối dịch vụ tổ chức, điều hành bên nhượng quyền Đồng thời bên nhận quyền nhận trợ giúp, đào tạo bên nhượng quyền trình thiết lập thực hoạt động kinh doanh theo hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên quan hệ nhượng quyền thương mại có đầy đủ đặc điểm này, tùy theo hình thức nhượng quyền thương mại mà quan hệ nhượng quyền thương mại có số đặc điểm nêu Cũng cần phải hiểu rằng: nhượng quyền thương mại mối quan hệ hợp tác kinh doanh thể quan hệ phụ thuộc quan hệ độc lập, bình đẳng Sẽ quan hệ phụ thuộc xem xét góc độ sản phẩm dịch vụ phân phối từ bên nhượng quyền đến bên nhận quyền sau đến người tiêu dùng; quan hệ bình đẳng độc lập xem xét góc độ pháp lý, tài với nghĩa bên nhượng quyền bên nhận quyền chủ thể độc lập với mặt tài pháp lý; có cạnh tranh với (và cạnh tranh với bên nhượng quyền) việc đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng 1.3 Lịch sử phát triển nhượng quyền thương mại: Nhượng quyền thương mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu cách hàng trăm năm sau lan rộng bùng nổ Mỹ Trong thời gian thập niên 90 tình hình khủng hoảng kinh tế nên tình trạng “corporate downsizing” tạm dịch “cắt giảm biên chế ” trở nên phổ biến Mỹ nhiều nước có kinh tế phát triển giới Đội ngũ nhân viên quản trị cao cấp bị cắt giảm biên chế từ tập đoàn lớn thời kỳ (với số tiền đền bù việc) tìm đến franchise giải pháp cứu cánh Họ mua franchise để trở thành nhà đầu tư hay doanh nhân tự làm chủ lấy họ góp phần làm bùng nổ mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền giới năm 2000 khoảng 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Mỹ, hoạt động nhượng quyền (franchising) chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút triệu người lao động khu vực bình quân 12 phút lại có cửa hàng franchise đời [18] Việt Nam phát triển franchise khoảng 10 năm nay, người tiêu dùng quen thuộc với tên tuổi “cà phê Trung Nguyên, phở 24 Việt Nam hay McDonald’s, KFC, Dilmah, qualitea tiếng giới ” trước hỏi khái niệm nhiều người cảm thấy xa lạ, có nhiều doanh nghiệp biết đến franchise Nếu gõ cụm từ: “nhượng quyền thương mại” Google kết 260.000 trang web viết nhượng quyền thương mại, so với trước vài nghìn hay vài chục nghìn kết Điều cho thấy franchise đề cập nhiều Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO, nhiều thương hiệu tiếng giới vào Việt Nam đồng thời hàng hóa dịch vụ Việt Nam xâm nhập thị trường quốc tế, “xa lộ” franchise đường tốt để thương hiệu xa xôi đến nhiều nơi khác giới [13] 1.4 ý nghĩa nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại không mang lại lợi ích to lớn cho bên quan hệ mà tác động trực hướng tích cực tới phát triển kinh tế, xã hội 1.4.1 Đối với bên nhượng quyền: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền bên nhượng quyền hưởng lợi ích mà kinh doanh theo phương thức thông thường được: Theo bên nhượng quyền không cần phải tiêu tốn nhiều vốn đầu tư mà nhanh chóng mở rộng hệ thống kinh doanh, thâm nhập thị trường thiết lập mạng lưới kinh 10 doanh rộng lớn toàn quốc chí toàn giới thông qua việc sử dụng vốn đầu tư bên nhận quyền Đồng thời hệ thống kinh doanh mở rộng mà nằm điều tiết chung bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền giám sát việc bên nhận quyền đối xử “quyền kinh doanh” nhượng, thái độ bên nhận quyền với việc bảo vệ làm cho thương hiệu trở nên tốt đẹp Thêm vào đó, với việc chuyển giao “quyền thương mại ” cho chủ thể kinh doanh khác kinh doanh, bên nhượng quyền nhận khoản vốn không nhỏ thu từ khoản phí nhượng quyền mà bên nhận quyền phải trả Ngoài ra, bên nhận quyền sở kinh doanh độc lập pháp lý tài với bên nhượng quyền nên bên nhận quyền có động lực đem hết tài nhằm mang lại chất lượng hàng hóa, dịch vụ tốt cho khách hàng, đem lại tín nhiệm người tiêu dùng -vốn coi yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh, từ đem lại thành công, phát triển chung cho mạng lưới nhượng quyền thương mại tất nhiên đem lại lợi ích cho bên nhượng quyền 1.4.2 Đối bên nhận quyền: Lợi ích mà bên nhận quyền có là: tốn nhiều chi phí thời gian vào việc xây dựng mô hình kinh doanh, đào tạo đội ngũ đội ngũ quản lý xây dựng thương hiệu thị trường Bên nhận quyền tiến hành kinh doanh sau nhượng “quyền thương mại ” bên nhận quyền nhận lợi ích từ tiếng nhãn hiệu, tiếp nhận bí kinh doanh, chiến lược phương pháp xây dựng, quản lý tiếp thu trang thiết bị doanh nghiệp; Và bên nhận quyền hưởng đào tạo, trợ giúp liên tục bên nhượng quyền 11 Hơn nữa, nhượng quyền thương mại giúp bên nhận quyền hạn chế đến tối đa mức độ rủi ro kinh doanh Một doanh nghiệp thành lập dù kinh doanh theo phương thức hàm chứa nguy rủi ro, thất bại.Tuy nhiên kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại: kinh doanh theo mô hình quản lý có sẵn, cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ có sức cạnh tranh thị trường, phần trăm rủi ro kinh doanh giảm xuống mức đáng kể 1.4.3 Đối với kinh tế nói chung: Không mang lại lợi ích cho bên quan hệ, hoạt động nhượng quyền thương mại mang lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế: Đầu tiên, nhượng quyền thương mại khuyến khích hoạt động doanh nhân hiệu công việc kinh doanh quy mô nhỏ: với khoản tiền tích lũy khiêm tốn, không cần nhiều kiến thức kinh doanh, không thiết phải hiểu biết kỹ thuật, người hoàn toàn trở thành nhà đầu tư, chủ nhân sở kinh doanh theo mô hình nhượng quyền thương mại Chẳng hạn: Việt Nam, để đầu tư cửa hàng nhượng quyền cà phê Trung Nguyên, chủ đầu tư phải trả phí nhượng quyền gia nhập hệ thống hai mươi triệu đồng đầu tư theo tư vấn quy định bên nhượng quyền Đây khoản đầu tư lớn nhiều người Việt Nam Nhượng quyền kinh doanh, vậy, huy động lượng lớn đầu tư xã hội tài người - nguồn tài cần cho phát triển kinh tế, đặc biệt, đối tượng hưu trí xã hội trở thành chủ đầu tư đóng góp thiết thực cho quốc gia nghỉ hưu Hơn nữa, nhượng quyền thương mại giúp giảm thiểu tổn thất cho kinh tế: thất bại khởi doanh nghiệp thất thoát cho kinh tế khoản đầu tư không hiệu quả, góp phần gia tăng lực 38 tên theo quy định Nghị định số 105/2004/NĐ-CP kiểm toán độc lập Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tổ chức nước mà thành viên nhãn nhãn hiệu tập thể (Collective mark) Mặt khác, việc cung cấp dịch vụ vừa gắn nhãn hiệu tổ chức nước ngoài, vừa gắn nhãn hiệu thực chất phần Franchise Việc trả phí thành viên tùy theo quy chế thành viên tổ chức nước ngoài, chẳng hạn doanh nghiệp kiểm toán phải trả phí tham gia thành viên 13% doanh thu năm đầu Trong đó, phí nhượng quyền không chênh lệch nhiều, chẳng hạn Cty Liberty Tax Service Mỹ chào bán việc nhượng quyền dịch vụ kế toán/thuế với phí quyền 9% doanh thu dịch vụ đồng thời phí quảng cáo 5% doanh thu [27] Khi Việt Nam thức trở thành thành viên WTO phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại lĩnh vực kế toán cần thiết bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế Vì suy cho nhượng quyền thương mại phương thức quốc tế hóa chất lượng dịch vụ kế toán Mặc dù có nhiều ưu điểm khẳng định nhượng quyền thương mại mô hình kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp nhất, đặc biệt tranh chấp doanh thu Mặt khác, mở rộng theo hình thức franchising, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy bị giảm uy tín thương hiệu bên nhận quyền không thực cam kết Ví dụ vệt bẩn biển Cafe Trung Nguyên hay thái độ bất lịch nhân viên với khách hàng làm giảm uy tín Trung Nguyên, điều Trung Nguyên khó kiểm soát hết [18] Luật thương mại Việt Nam chưa theo sát nảy sinh cụ thể hợp đồng nhượng quyền nên thiếu quy định đối phó với tiềm ẩn thường phát sinh sau bên nhượng quyền bên nhận có va chạm lúc thực hợp đồng Ngay nghị định 35/2006/NĐ-CP văn 39 pháp luật quy định chi tiết nhượng quyền thương mại, điều 26 khiếu nại tố cáo nêu chung chung hướng xử lý gồm mục: Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại việc đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, nộp thuế lệ phí, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy đinh pháp luật khiếu nại Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật tố cáo Các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại quy định điều 24 Nghị định Trong luật Thương mại 2005 quy định riêng giải tranh chấp nhượng quyền thương mại, mà đưa biện pháp chế tài giải tranh chấp thương mại nói chung chương VII “Chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại” Do hành lang pháp lý chưa đầy đủ theo sát với thực tế, nên việc giải khiếu kiện, tranh chấp phụ thuộc nhiều vào tính chặt chẽ hợp đồng nhượng quyền thương mại Trong mối liên hệ cụ thể với hợp đồng nhượng quyền thương mại, thấy rõ nguy xảy tranh chấp nguyên nhân chúng Do số đối tượng nhượng quyền thương mại đồng thời đối tượng quyền Sở hữu trí tuệ, đó, xác lập hợp đồng nhượng quyền cần phải xây dựng điều khoản liên quan đến Sở hữu trí tuệ, chuyển giao đối tượng phải đăng ký theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Hiện nay, theo quy định thiết lập quan hệ nhượng quyền thương mại bên phải tiến hành đăng ký Sở Thương mại nhượng quyền nước đăng ký Bộ Thương mại nhượng quyền từ nước vào 40 Việt Nam từ Việt Nam nước Bộ Tài phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn chế độ thuế áp dụng hoạt động nhượng quyền thương mại lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Hiện nay, Bộ Tài chưa ban hành quy định mức lệ phí mà thương nhân phải nộp đăng ký hoạt động nhượng quyền Do dẫn đến lúng túng quan đăng ký tiếp nhận, giải hồ sơ đăng ký Phí chuyển nhượng quyền thương mại theo quy định khoản tiền bên tự thoả thuận không chịu giới hạn từ phía nhà nước Đây quan hệ kinh tế, bên phải tính toán thiết lập quan hệ, cách tính giá trị tài sản hữu hình, cách tính giá phải xem xét đến “giá thương hiệu” nhượng quyền Mà điều khó, đòi hỏi phải có nhà tư vấn, cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp Như vậy, lưu ý mặt pháp lý bên quan hệ nhượng quyền thương mại Việt Nam là: (i) Đối với bên nhận quyền: Các quy định cứng nhắc điều khoản bí mật kinh doanh, Sở hữu trí tuệ, toán làm hạn chế tư vấn, giúp đỡ từ bên gặp khó khăn, tranh chấp; Những điều khoản đơn phương thiếu tính cạnh tranh làm ảnh hưởng đến bên nhận quyền điều khoản cung ứng hàng hoá, dịch vụ chẳng hạn Điều làm hội tiếp cận với hàng hoá, dịch vụ bên hệ thống nhượng quyền bên nhận quyền (ii) Đối với bên nhượng quyền: Trước thực trạng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ nước ta nay, quy định Sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại thường không quy định chặt chẽ bị vi phạm; Khó kiểm soát hệ thống; Vi phạm cam kết hợp đồng 41 Trong chờ đợi pháp luật thương mại bổ xung quy định cần thiết, doanh nghiệp thỏa thuận với ký hợp đồng nhượng quyền thương mại dựa theo quyền Sở hữu trí tuệ Các hợp đồng cần chuẩn bị kỹ lưỡng, chặt chẽ làm sở trường hợp nảy sinh tranh chấp quyền lợi, khiếu kiện vi phạm hợp đồng Cần phải phân biệt rõ hợp đồng franchise hay đơn giản hợp đồng cung cấp dịch vụ, chuyển giao công nghệ, hợp đồng thương mại để có quy định cụ thể xác định quan Nhà nước phải đến để đăng ký hợp đồng Khi soạn thảo hợp đồng phải cẩn trọng, xác nhằm đảm bảo quyền lợi hoạt động chuyển nhượng thương hiệu Có bốn trường hợp rủi ro cho hợp đồng nhượng quyền thương mại, đặc biệt không đăng ký, bao gồm: khả vô hiệu hợp đồng; không lấy tiền quyền; không tính phí chuyển nhượng; phải áp dụng chế tài phạt hợp đồng Bên nhượng quyền thường gặp nhiều khó khăn loại hợp đồng nhượng quyền thương mại, đặc biệt vụ kiện thương mại trường hợp hợp đồng soạn thảo không đảm bảo đầy đủ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hợp đồng nhượng quyền: 3.1 Một số kiến nghị pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại: Hoạt động nhượng quyền thương mại mẻ diễn sôi động dần trở nên phổ biến Việt Nam Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ phát sinh tranh chấp Chính mà cần thiết phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh để điều chỉnh hoạt động Hiện nay, điều chỉnh trực tiếp nhượng quyền thương mại có văn pháp luật sau: 42 - Luật Thương mại năm 2005; - Nghị định số 35/2006/ND-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại; - Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Ngoài ra, số văn pháp luật khác điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại bao gồm: - Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; - Luật sở hữu trí tuệ 2005 Có thể nói, việc Nhà nước ban hành văn pháp luật bước chuẩn bị lớn cho việc gia nhập WTO Việt Nam nói chung, đón đầu bùng nổ hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung văn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Trong tất văn chưa đưa định nghĩa đầy đủ, toàn diện hoạt động này, quy định chung chung, chí có chồng chéo, chủ yếu quy định quản lý nhà nước nhượng quyền thương mại quy định cho thương nhân hoạt động Franchise Một số quy định “hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động năm” chưa hợp lý, làm cản trở ưu cạnh tranh nhà nhượng quyền nước Hiện nước quy định tương tự bên nhượng quyền, nhà đầu tư có đủ lực, điều kiện mở rộng hệ thống để chiếm lĩnh thị trường, tăng khả cạnh tranh từ thời gian đầu hoạt động Quy định cần có điều chỉnh để tạo điều kiện, khuyến khích cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam 43 Thực trạng kinh doanh nhượng quyền Việt Nam cho thấy, vi phạm quyền thương hiệu thường xuyên xảy mà chưa có biện pháp thích đáng để xử lý, đặc biệt hợp đồng nhượng quyền có sơ suất việc bảo vệ quyền mà sở pháp lý để khiếu kiện thiếu chặt chẽ Do đó, cần khắc phục tình trạng vừa thiếu, vừa thừa, vừa chồng chéo văn pháp luật liên quan đến vi phạm sở hữu trí tuệ, cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển có phần phụ thuộc vào việc vấn đề có thực tốt hay không Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006) với văn liên quan tạo quy chế pháp lý rõ ràng với chế xử lý vi phạm Đó tảng pháp lý vững cho việc triển khai bảo vệ quyền thương hiệu nhượng quyền thương mại, quan trọng việc thiết lập hợp đồng nhượng quyền chặt chẽ, hợp pháp Tuy nhiên, số kẽ hở bảo vệ thương hiệu (đã trình bày trên) cần có xem xét điều chỉnh thích hợp Ngoài ra, việc triển khai, áp dụng luật nhiều khó khăn, đòi hỏi phối hợp đồng quan Nhà nước quan trọng ý thức sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu thương hiệu nói riêng đại phận doanh nghiệp Việt Nam Một loạt vấn đề như: nhượng quyền thương mại cá nhân, nhượng quyền thương mại lĩnh vực kế toán, tài chính, thuế cần phải dự liệu điều chỉnh, hình thức chưa xuất Việt Nam phổ biến giới Hoạt động nhượng quyền thương mại bao hàm nhiều rủi ro cho thương hiệu, uy tín bên nhượng quyền lĩnh vực dễ xảy tranh chấp, cần phải đưa nguyên tắc có tính chất đặc thù tạo khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Theo đánh giá, hành lang pháp lý sau phát triển nhượng quyền thương mại Luật thương mại Việt Nam chưa 44 theo sát nảy sinh cụ thể hợp đồng nhượng quyền nên thiếu quy định đối phó với tiềm ẩn thường phát sinh sau bên nhượng quyền bên nhận có tranh chấp lúc thực hợp đồng Do hành lang pháp lý chưa đầy đủ theo sát với thực tế, nên việc giải khiếu kiện, tranh chấp phụ thuộc nhiều vào tính chặt chẽ hợp đồng nhượng quyền thương mại [15] Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền trao quyền cho bên khác để thực ý tưởng kinh doanh mình, đương nhiên phải chịu rủi ro bên nhận quyền thực không ý tưởng này, khiến công việc kinh doanh bị đổ bể, gây ấn tượng xấu cho hệ thống kinh doanh mình; đồng thời làm giảm giá trị thương hiệu công việc kinh doanh Đến lượt mình, bên nhận quyền phải tuân thủ hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền cách cứng nhắc, tự thêm bớt ý tưởng riêng vào sở kinh doanh Bởi đặc điểm hệ thống nhượng quyền thương mại sở kinh doanh phải có tính hệ thống để khách hàng nhận biết cửa hàng chuỗi cửa hàng nhượng quyền tập hợp “quyền thương mại” xác định Tuy nhiên, điều nhiều hạn chế tính sáng tạo công việc kinh doanh, hạn chế công việc, hiệu kinh doanh bên nhận quyền Một thực tế là, có nhiều sở kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại thất bại, dẫn tới đổ vỡ hàng loạt sở kinh doanh khác hệ thống Ngoài ra, có nhiều bên nhượng quyền muốn lợi dụng lợi để áp đặt, o ép bên nhận quyền, khiến cho bên nhận quyền phải chịu áp dụng quy tắc hoàn toàn phi lý cuối dẫn đến quan hệ nhượng quyền thương mại thất bại Như vậy, nhiều khía cạnh khác nhượng quyền thương mại đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam đưa quy định cụ thể, chi tiết 45 nhằm điều tiết hình thức kinh doanh này, bảo vệ quyền lợi thích đáng bên tham gia người tiêu dùng, tạo sở pháp lý chặt chẽ, để giả tranh chấp, khiếu nại 3.2 Một số kiến nghị mặt kinh tế bên quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại: Trong chờ đợi Luật thương mại ban hành văn mới, doanh nghiệp thỏa thuận với ký hợp đồng nhượng quyền thương mại dựa theo pháp luật quyền Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên hợp đồng cần chuẩn bị kỹ lưỡng, chặt chẽ làm sở trường hợp nảy sinh tranh chấp quyền lợi, khiếu kiện vi phạm hợp đồng Cả hai bên nhượng quyền, nhận quyền cần lưu ý số điểm sau chuẩn bị ký kết hợp đồng nhượng quyền: Trước hết, bên nhận quyền, trước tham gia vào hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại, cần tìm hiểu kỹ lưỡng xem có phải hình thức kinh doanh thành công trường hợp bên nhận quyền hay không Chỉ phương thức kinh doanh bên nhượng quyền thành công vài sở chưa thành công điều kiện môi trường, khả bên nhận quyền Bởi thông thường, số vốn bỏ đầu tư vào sở nhượng quyền thương mại lớn so với việc tự lập sở kinh doanh riêng, tự lập sở kinh doanh riêng sáng tạo công việc kinh doanh theo ý mình, vào hệ thống nhượng quyền thương mại, phải tuân thủ ý tưởng định sẵn bên nhượng quyền, kéo theo nguy cao việc phải đối mặt với rủi ro Thứ hai, nhiều hợp đồng nhượng quyền thương mại yêu cầu bên nhận quyền phải trả khoản phí nhượng quyền cố định, kể hoạt động kinh 46 doanh lãi Điều bên nhận quyền phải cân nhắc kỹ, liệu khả tài dự phòng có đủ để đáp ứng nghĩa vụ hay không Thứ ba, nhiều hợp đồng nhượng quyền thương mại trao quyền lớn cho bên nhượng quyền việc chấm dứt gia hạn hợp đồng Bên nhận quyền nên nghiên cứu, đàm phán kỹ điều khoản bên nhượng quyền lợi dụng điều khoản để chấm dứt không gia hạn hợp đồng cho bên nhận quyền, gây bất lợi đáng kể cho bên nhận quyền Thứ tư, bên nhận quyền thương gia có tính sáng tạo, thích ý tưởng riêng mình, có lẽ việc tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại chưa thực hợp lý chấp nhận gia nhập hệ thống, bên nhận quyền phải tuyệt đối tuân thủ công thức kinh doanh bên nhượng quyền, kể công thức mà bên nhận quyền, xét khía cạnh định, cho bất hợp lý Thứ năm, hệ thống nhượng quyền thương mại tốt phải có tương tác bên nhận quyền bên nhượng quyền Bên nhượng quyền nên có hình thức liên tục đào tạo, hỗ trợ, tư vấn cho bên nhận quyền bên nhận quyền nên có hội phản ánh, đóng góp ý kiến cho bên nhượng quyền Nếu quan hệ mang tính chất "một chiều", bên nhượng quyền bên nhận quyền cần xem xét thiết lập lại mối quan hệ tránh tranh chấp xảy Thứ sáu, bên nhận quyền nên kiểm tra kỹ lưỡng động nhượng quyền bên nhượng quyền, tránh trường hợp bên nhượng quyền muốn khoản tiền phí trước mắt bên nhận quyền mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài bên nhận quyền hệ thống kinh doanh nói chung Hơn nữa, lựa chọn bên nhận quyền phải lựa chọn kỹ lưỡng đắn bên nhận quyền kinh doanh không tốt gây tổn hại lớn cho bên nhượng 47 quyền rộng cho hệ thống Sự thành công bên nhận quyền thành công bên nhượng quyền Cuối cùng, nhà lập pháp nên tạo chế để chi tiết yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp thật đầy đủ thông tin cho bên nhận quyền, để có định đắn có trách nhiệm, tránh rủi ro xảy với bên nêu 48 Kết luận Nhượng quyền thương mại loại hình kinh doanh đặc biệt, với đặc điểm riêng phân biệt với phương thức kinh doanh khác Nhượng quyền thương mại không mang lại lợi ích to lớn cho bên quan hệ mà tác động trực hướng tích cực tới phát triển kinh tế, xã hội Theo đánh giá, nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh rủi ro Tuy nhiên loại hình kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp, khiếu nại từ hai bên nhượng quyền nhận quyền thương mại Để hợp tác kinh doanh minh bạch, hai bên có lợi, việc soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trò quan trọng Các văn pháp luật liên quan đến nhượng quyền thương mại đời liên tiếp hai năm 2005 2006, đưa khái niệm, định nghĩa nhượng quyền thương mại, số điểm chủ yếu hợp đồng nhượng quyền, sở học tập, nghiên cứu luật pháp số nước giới Đó bước tiến lớn nhằm tạo khung pháp lý cho loại hình kinh doanh Rất nhiều thương hiệu Việt Nam thành công bước nhượng quyền thương mại Về bản, thị trường tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7%, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể tiền đề để phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phát triển Việt Nam, theo dự báo, sau gia nhập WTO, nhượng quyền thương mại nước ta có hội phát triển nhanh đầu tư công ty tập đoàn lớn chuyên hoạt động Điều dự báo phát triển vượt bậc hình thức kinh doanh mẻ thời gian tới Việt nam Trước có Luật Thương mại 2005, pháp luật nước ta không đề cập đến hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại, doanh nghiệp 49 kinh doanh hình thức mẻ phải vận dụng quy định pháp luật dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Một loạt văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại đời nhằm đón đầu bùng nổ hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam như: Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, thông tư số 09/2006/TT-BTM Tuy nhiên, theo đánh giá, hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ khiến thị trường Việt Nam giảm hấp dẫn cho dù thị trường có nhiều tiềm Trong tất văn pháp luật hành chưa có văn đưa định nghĩa đầy đủ, toàn diện hoạt động nhượng quyền thương mại, quy định chung chung, chí có chồng chéo Một số quy định chưa hợp lý cản trở làm ưu cạnh tranh bên nhượng quyền nước Do nhiều khía cạnh tích cực tiêu cực khác bên nhượng quyền bên nhận quyền, việc soạn thảo hợp đồng nhượng quyền đòi hỏi xác cao, chặt chẽ, phù hợp với pháp luật, làm sở cho việc hợp tác kinh doanh bảo vệ quyền lợi, quy định nghĩa vụ bên tham gia, đồng thời làm quan trọng cho việc giải tranh chấp có Bởi vậy, hai bên nhượng quyền nhận quyền cần lưu ý số điểm bản, để có định đắn có trách nhiệm, tránh rủi ro xảy với bên Bên nhượng quyền cần nghiên cứu kỹ thị trường, đánh giá khả thành công hợp tác, đặc biệt cẩn thận lựa chọn đối tác, đưa hợp đồng chặt chẽ để kiểm soát hoạt động bên nhận quyền cho cam kết, nhằm bảo vệ thương hiệu Bên nhận quyền phải cân nhắc kỹ điều kiện bên nhượng quyền, cân đối tài chính, kiểm tra động nhượng quyền Cả hai bên phải có thái độ hợp tác, nhằm hướng tới mục tiêu chung có lợi 50 Cuối cùng, nhà lập pháp Việt Nam cần đưa quy định cụ thể, chi tiết nhằm điều tiết hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia người tiêu dùng, tạo sở pháp lý chặt chẽ, hợp tình hợp lý cho tranh chấp, khiếu nại có liên quan Danh mục tài liệu tham khảo Quốc Hội Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-2005 Luật Doanh Nghiệp năm 1999 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Nghị định số 35/2006/ND-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 10.Giáo trình “Luật Thương Mại”, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2006 51 11.“Franchise nóng”, báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam Vneconomy cập nhật ngày 06/10/2006 12.“Luật Thương mại 2005: thu hẹp khoảng cách với giới”, website Công ty tư vấn quốc tế D&N cập nhật ngày 12/10/05 13.“Nhượng quyền thương mại phương thức đầu tư an toàn”, nguồn CNTT, Website Bộ Công nghiệp http://www.moi.gov.vn 14.“Sẽ có sóng Franchising”, tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam số ngày 20/12/2004 15.Bích Thủy (2007), Franchise Việt Nam: lỏng lẻo không toàn diện”, báo điện tử Dân Trí ngày 10/04/2007 16.Bùi Thanh Lâm (2006), “Nhượng quyền thương mại (franchising)-cơ hội bùng nổ Việt Nam?”, website công ty tư vấn luật VLC http://vietnamese-law-consultancy.com cập nhật ngày 09-11-2006 17.Điêu Ngọc Tuấn, “Những vấn đề nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 5-2005 (số 9) 18.Lý Quý Trung, “Franchise-bí thành công mô hình nhượng quyền kinh doanh” 19.Lý Quý Trung, “Mua Franchise-cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam” 20.Lý Quý Trung, Chuỗi nhà hàng phở 24, báo điện tử Lantabrand cập nhật ngày 6/12/2005 21.Nguyễn Thị Minh Huệ, luận văn thạc sĩ khoa học luật “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam”, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2005 22.Phan Anh (2005) “Nhượng quyền thương mại, vừa làm vừa lo”, báo điện tử Vnexpress ngày 28/6/2005 52 23.Phan Anh (2005), “Nhượng quyền thương mại bùng nổ”, báo điện tử Vnexpress ngày 15/12/2005 24.Phan Anh (2007), “Nhượng quyền thương mại hẹp cửa thiếu luật”, báo điện tử Vnexpress ngày 27/01/2007 25.Phong Lan (2005), “Đón đầu trào lưu Nhượng Quyền thương hiệu”, báo điện tử VnExpress số ngày 7/3/2005 26.Phương Thanh (2004), “Nhượng quyền thương mại-cơn lốc thị trường Việt Nam”, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 06/12/2004 27.Thu Trang (2006) “Franchise lĩnh vực kế toán, phương thức quốc tế hoá chất lượng dịch vụ”, Theo Accountingweb website Hội kế toán TPHCM) ngày 08/04/2006 28.Trần Ngọc Sơn (2004), “Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam khái niệm định nghĩa”, Tạp chí Luật sư ngày 29.Vũ Đặng Hải Yến, “Nhượng quyền thương mại Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí luật học số 3/2005 30.Vũ Minh Quân (2006), “ít thương hiệu Việt nhượng quyền thương mại” (theo Thời báo Kinh tế Sài gòn), website Công ty CP Phát triển Nhượng quyền Thương mại Thái Bình Dương http://www.pfdc.com.vn ngày 20/4/2006 [...]... của nền kinh tế đang phát triển, được giải quyết rất tốt trong mô hình này 1.5 Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác: 1.5.1 Nhượng quyền thương mại và bán hàng đa cấp: Bán hàng đa cấp và nhượng quyền thương mại đều là hình thức phát triển kinh doanh thông qua một mạng lưới bán lẻ Tuy nhiên bản chất của nhượng quyền thương mại và bán hàng đa cấp rất khác nhau,... đồng nhượng quyền thương mại nào 3.3 Pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại của liên minh Châu Âu (EU) Dựa vào án lệ, ủy ban liên của minh Châu Âu đã ra 5 phán quyết liên quan đến nhượng quyền thương mại và thông qua quy chế miễn trừ về hợp đồng nhượng quyền thương mại Quy chế miễn trừ về hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định sự khác biệt giữa các loại hợp đồng nhượng quyền thương mại (nhượng. .. xác định các vấn đề cơ bản như khái niệm nhượng quyền thương mại, quyền thương mại, điều kiện nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và các vấn đề tài chính liên quan đến nhượng quyền thương mại Mặc dù quy chế pháp lý về nhượng quyền thương mại đã tồn tại tại Việt Nam qua các luật Dân sự, Thương mại, Chuyển giao công nghệ, nhưng những quy... bên nhượng quyền, bên nhận quyền và bên nhận lại quyền: Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, trong một số trường hợp nhất định, bên nhận quyền có thể chuyển nhượng lại quyền thương mại cho người thứ ba (gọi là bên nhận lại quyền) nếu được bên nhượng quyền chấp thuận Và bên nhận lại quyền này cũng có quyền và nghĩa vụ giống như bên nhận quyền Tuy nhiên bên nhận lại quyền sẽ bị giới hạn một số quyền. .. nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của Bên nhượng quyền * Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho Bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh 34 Luật Thương mại (2005) còn quy định tại điều 291: trước khi nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại Điều này có nghĩa... về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 27 chương II: thực trạng nhượng quyền thương mại và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam 1 Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam: Nhượng quyền thương mại đã ra đời và phát triển trong hơn 6 thập kỷ qua tại nhiều nước Âu-Mỹ Tại Việt Nam, dù đã manh nha hình thành cách nay gần chục năm, nhưng hiện nay nhượng quyền. .. nhượng quyền thương mại: điều kiện để trở thành bên nhượng quyền và bên nhận quyền, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, yêu cầu công bố thông tin trước khi ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, nội dung hợp đồng, phương thức thanh toán phí nhượng quyền Đặc biệt, thông tư quy định khoản phí nhượng quyền mà bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền được điều... (nhượng quyền thương mại công nghiệp, nhượng quyền thương mại phân phối, và nhượng quyền thương mại dịch vụ) Quy chế này điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền liên quan đến việc cung cấp hàng hóa dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng hoặc sự kết hợp của các lĩnh vực này ví dụ như việc chế biến hoặc cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu của khách... đặc biệt Bên nhượng quyền có quyền chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau: Bên nhận quyền không còn giấy phép để thực hiện hoạt động kinh doanh theo hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền lâm vào tình trạng phá sản, bên nhận quyền từ bỏ các hoạt động kinh doanh theo các quyền được nhượng, bên nhận quyền bị kết án tù do có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong hoạt động nhượng quyền thương mại. .. Thương mại năm 2005 ra đời đã mở ra cơ hội phát triển cho hoạt động nhượng quyền thương mại, thêm một hình thức kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn Trước khi có Luật này, hầu như pháp luật nước ta không đề cập đến hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại, các doanh nghiệp kinh doanh dưới hình thức mới mẻ này phải vận dụng các quy định trong pháp luật về dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ và chuyển

Ngày đăng: 20/09/2016, 14:24

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại.

    • 1. Khái quát về nhượng quyền thương mại

      • 1.1. Định nghĩa

      • 1.2. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại.

      • 1.3. Lịch sử phát triển của nhượng quyền thương mại:

      • 1.4. ý nghĩa của nhượng quyền thương mại

        • 1.4.1. Đối với bên nhượng quyền:

        • 1.4.2. Đối bên nhận quyền:

        • 1.4.3. Đối với nền kinh tế nói chung:

        • 1.5. Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác:

          • 1.5.1. Nhượng quyền thương mại và bán hàng đa cấp:

          • 1.5.2. Nhượng quyền thương mại và li-xăng quyền sở hữu trí tuệ:

          • 1.5.3. Nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý :

          • 2. Khái quát về hợp đồng nhượng quyền thương mại

            • 2.1. Chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại

              • 2.1.1. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền:

              • 2.1.2. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền, bên nhận quyền và bên nhận lại quyền:

              • 2.1.3. Mối quan hệ giữa các bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại với khách hàng:

              • 2.2. Một số vấn đề cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại.

                • 2.2.1. Chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại:

                • 2.2.2. Hình thức của hợp đồng:

                • 2.2.3. Nội dung của hợp đồng:

                  • .a Đối tượng của hợp đồng:

                  • .b Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng:

                  • .c Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng:

                  • .d Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan