QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIÊ NAM

16 2.1K 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIÊ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự ra đời của Nhà nước La Mã cổ đại, hệ thống pháp luật La Mã cũng được hình thành và phát triển. Đây là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhất của Nhà nước chiếm hữu nô lệ. Pháp luật La Mãdự trên cơ sở tư hữu, sự thể hiện pháp lí , những điều kiện sống và những xung đột xã hội thời kỳ lúc bấy giờ,được xây dựng công phu với sự đóng góp to lớn của các luật gia La Mã. Rất nhiều khái niệm, chế định của Pháp luật La Mã đặc biệt là trong lĩnh vực luật dân sự, lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ tài sản, khái niệm sở hữu, vật quyền, hợp đồng, trái vụ, quan hệ pháp luật về hôn nhân gia đình, thừa kế được coi là cơ sở, có giá trị khoa học . Pháp luật La Mã thể hiện về mặt pháp lí có tính chất kinh điển về điều kiện và xung đột xã hội, trong đó có sự ngự trị của chế độ tư hữu thuần tuý mà sau này các văn bản pháp luật khó có thể phủ nhận tính giá trị của nó. Lí luận pháp luật dân sự nói chung và đặc biệt là luật La mã nói riêng đến nay vẫn còn nguyên giá trị thực tế.   1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU 1.1 Hoàn cảnh ra đời luật La mã Luật La Mã ra đời rất sớm vào khoảng thế kỉ VI – IV TCN khi Nhà nước La Mã hình thành. Tuy nhiên, thời kì cộng hòa trở đi là giai đoạn phát triển hưng thịnh nhất của luật La Mã. Vào thời kì này, lãnh thổ đế quốc La Mã được mở rộng nhất và nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. Luật La Mã lúc này có những phát triển vượt bậc như: đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có tính giá trị pháp lí cao, kĩ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Thêm đó, bộ luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt là quan hệ trọng lĩnh vực dân sự về quyền sở hữu và hợp đồng. 1.2 Nội dung pháp luật La mã về quyền chiếm hữu 1.2.1 Khái niệm Theo V. M Khvoxtop, chiếm hữu là chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu có thể không phải là người chiếm hữu và ngược lại người không phải là chủ sở hữu có thể chiếm hữu. Quyền chiếm hữu là quyền khai thác lợi ích vật chất và tinh thần từ tài sản của người khác trao cho mình chiếm giữ và ý muốn thực hiện quyền đó. Chiếm hữu thực tế là căn cứ phát sinh chế định quyền sở hữu. Chiếm hữu và quyền sở hữu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, đôi khi người ta đồng nghĩa chiếm hữu với quyền sở hữu. Tuy nhiên, các nhà làm luật La Mã cổ đại đã tách biệt chiếm hữu khỏi quyền sở hữu phân biệt làm hai phạm trù khác nhau có thể thuộc cùng một chủ thể, cũng có thể thuộc các chủ thể khác nhau. Đến pháp luật tư sản mới xem chiếm hữu là một phần nội dung của quyền sở hữu. 1.2.2 Phân loại Căn cứ vào các cơ sở thực tế làm xuất hiện chiếm hữu, luật La Mã phân biệt các trường hợp chiếm hữu như sau: Thứ nhất, người chiếm hữu vật trên cơ sở thoả thuận với chủ sở hữu: là người thực hiện việc kiểm soát thực tế đối với vật, họ là người nắm giữ corpus hay còn gọi là “thân thể” của vật. Những người đó chiếm hữu vật đồng thời thừa nhận rằng họ không phải là chủ sở hữu: họ thực hiện việc chiếm hữu dựa trên ý chí của người khác. Những người chiếm hữu này gọi là người chiếm giữ thực tế (detentores), còn việc chiếm hữu vật trong trường hợp này được gọi là chiếm hữu tự nhiên (possessio naturales) hay còn gọi là chiếm giữ . Ví dụ: người thuê đồ vật chiếm giữ vật trên thực tế, nhưng không có chí coi vật đó là của mình. Bản thân việc trả tiền thuê đồ vật cho chủ sở hữu đã chứng tỏ anh ta thừa nhận sự thống trị về mặt pháp lý của chủ sở hữu đối với vật, bởi người coi vật là của mình thì sẽ không bao giờ trả tiền cho việc sử dụng vật cả. Thứ hai, người chiếm hữu vật không trên cơ sở thỏa thuận với chủ sở hữu (qua việc chuyển giao quyền của một người không phải là chủ sở hữu hoặc thông các hành vi trái pháp luật). Những người này cũng nắm giữ corpus của vật, ngoài ra họ còn có ý chí chiếm giữ vật như là của mình (animus rem sibi habendi). Tức là họ chiếm hữu vật theo ý chí của mình. Loại chiếm hữu này đươc gọi là chiếm hữu luật định (possessio civilis hay possessio ad interdictae).

PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIÊ NAM LỜI MỞ ĐẦU Cùng với đời Nhà nước La Mã cổ đại, hệ thống pháp luật La Mã hình thành phát triển Đây hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước chiếm hữu nô lệ Pháp luật La Mã dự sở tư hữu, thể pháp lí , điều kiện sống xung đột xã hội thời kỳ lúc giờ, xây dựng công phu với đóng góp to lớn luật gia La Mã Rất nhiều khái niệm, chế định Pháp luật La Mã đặc biệt lĩnh vực luật dân sự, lĩnh vực điều chỉnh quan hệ tài sản, khái niệm sở hữu, vật quyền, hợp đồng, trái vụ, quan hệ pháp luật hôn nhân - gia đình, thừa kế coi sở, có giá trị khoa học Pháp luật La Mã thể mặt pháp lí có tính chất kinh điển điều kiện xung đột xã hội, có ngự trị chế độ tư hữu tuý mà sau văn pháp luật khó phủ nhận tính giá trị Lí luận pháp luật dân nói chung đặc biệt luật La mã nói riêng đến cịn ngun giá trị thực tế 1 1.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU Hoàn cảnh đời luật La mã Luật La Mã đời sớm vào khoảng kỉ VI – IV TCN Nhà nước La Mã hình thành Tuy nhiên, thời kì cộng hòa trở giai đoạn phát triển hưng thịnh luật La Mã Vào thời kì này, lãnh thổ đế quốc La Mã mở rộng kinh tế hàng hóa phát triển mạnh Luật La Mã lúc có phát triển vượt bậc như: đưa nhiều khái niệm chuẩn xác, có tính giá trị pháp lí cao, kĩ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, sáng Thêm đó, luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt quan hệ trọng lĩnh vực dân quyền sở hữu hợp đồng 1.2 1.2.1 Nội dung pháp luật La mã quyền chiếm hữu Khái niệm Theo V M Khvoxtop, chiếm hữu chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu khơng phải người chiếm hữu ngược lại người chủ sở hữu chiếm hữu Quyền chiếm hữu quyền khai thác lợi ích vật chất tinh thần từ tài sản người khác trao cho chiếm giữ ý muốn thực quyền Chiếm hữu thực tế phát sinh chế định quyền sở hữu Chiếm hữu quyền sở hữu có mối quan hệ hữu với nhau, người ta đồng nghĩa chiếm hữu với quyền sở hữu Tuy nhiên, nhà làm luật La Mã cổ đại tách biệt chiếm hữu khỏi quyền sở hữu phân biệt làm hai phạm trù khác thuộc chủ thể, thuộc chủ thể khác Đến pháp luật tư sản xem chiếm hữu phần nội dung quyền sở hữu 1.2.2 Phân loại Căn vào sở thực tế làm xuất chiếm hữu, luật La Mã phân biệt trường hợp chiếm hữu sau: Thứ nhất, người chiếm hữu vật sở thoả thuận với chủ sở hữu: người thực việc kiểm soát thực tế vật, họ người nắm giữ corpus hay gọi “thân thể” vật Những người chiếm hữu vật đồng thời thừa nhận họ chủ sở hữu: họ thực việc chiếm hữu dựa ý chí người khác Những người chiếm hữu gọi người chiếm giữ thực tế (detentores), việc chiếm hữu vật trường hợp gọi chiếm hữu tự nhiên (possessio naturales) hay cịn gọi chiếm giữ Ví dụ: người thuê đồ vật chiếm giữ vật thực tế, khơng có chí coi vật Bản thân việc trả tiền thuê đồ vật cho chủ sở hữu chứng tỏ thừa nhận thống trị mặt pháp lý chủ sở hữu vật, người coi vật không trả tiền cho việc sử dụng vật Thứ hai, người chiếm hữu vật không sở thỏa thuận với chủ sở hữu (qua việc chuyển giao quyền người chủ sở hữu thông hành vi trái pháp luật) Những người nắm giữ corpus vật, họ cịn có ý chí chiếm giữ vật (animus rem sibi habendi) Tức họ chiếm hữu vật theo ý chí Loại chiếm hữu đươc gọi chiếm hữu luật định (possessio civilis hay possessio ad interdictae) Ý chí chiếm hữu thường có người như: chủ sở hữu (từ lý giải quyền chiếm hữu thân chủ sở hữu); người lầm tưởng chủ sở hữu; người mua phải tài sản từ kẻ gian tự xưng chủ sở hữu; kẻ trộm biết tài sản khơng phải cố ý lấy trộm cho Ngồi ra, người La Mã phân chia quyền chiếm hữu tài sản thành: Quyền chiếm hữu tài sản hợp pháp: quyền thời điểm có tranh chấp xảy ln pháp luật bảo vệ, phát sinh có hai pháp lí: + Bao phải đồng ý chủ sở hữu tài sản hợp pháp + Phải phát sinh thông qua hợp đồng dân Quyền chiếm hữu tài sản bất hợp pháp, bao gồm: Chiếm hữu tài sản bất hợp pháp thẳng: người chiếm hữu họ việc chiếm hữu bất hợp pháp Ví dụ: người có tài sản từ người khơng phải chủ sở hữu tài sản làm chủ sở hữu Quyền chiếm hữu tài sản bất hợp pháp khơng thẳng (kẻ chiếm hữu kẻ ăn cắp-kẻ biết thân chủ sở hữu tài sản làm chủ sở hữu) Chiếm hữu bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc Việc phân biệt chiếm hữu thẳng hay chiếm hữu bất hợp pháp khơng thẳng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu xác lập quyền sở hữu Đánh giá: Mặc dù chưa đưa khái niệm chung quyền sở hữu tài sản song nhà làm luật La Mã xây dựng tương đối đầy đủ quyền chủ sở hữu hợp pháp, đặc biệt quy định quyền chiếm hữu tài sản trở thành pháp lí quan trọng để chủ sở hữu tài sản có tài sản bị xâm hại có sở để bảo vệ quyền tài sản người xét xử có sở pháp lí để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản hợp pháp Chế định quyền sở hữu tài sản thể kỹ thuật lập pháp tiến nhà nước La Mã cổ đại, làm sở xây dựng, hoàn thiện khái niệm, nội dung quyền sở hữu - vấn đề có ý nghĩa quan trọng pháp luật dân hệ thống pháp luật đương đại Vật quyền quyền chủ thể hành vi tác động lên tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào người khác để nhằm thỏa mãn lợi ích cá nhân - Trái qưyền quyền chủ thể hành vi người khác để thỏa mãn lợi ích thân +, Phân loại vật quyền: - Quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu - Quyền tài sản người khác a, Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào ý chí người khác.Coi tài sản Chiếm hữu bao gồm: + Chiếm hữu hợp pháp + Chiếm hữu bất hợp pháp - Chiếm hữu bất hợp pháp chia thành: • Bất hợp pháp tình: Việc chiếm hữu bất hợp pháp người chiếm hữu khơng biết khơng thể biết • Bất hợp pháp khơng tình: Việc chiếm hữu bất hợp pháp, người chiếm hữu biết buộc phải biết việc chiếm hữu tài sản bất hợp pháp có tình chiếm hữu Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_quy%E1%BB %81n_trong_Lu%E1%BA%ADt_La_M%C3%A3 Luận giải tồn tình trạng chiếm hữu pháp luật bảo vệ Vật quyền - quyền sở hữu loại quyền tài sản người khác quan hệ mang tính chất pháp lý chủ thể đồ vật Tuy nhiên, tình trạng thực tế đồ vật khơng phải lúc phù hợp với tình trạng pháp lý Đồ vật, mặt pháp lý, thuộc chủ thể, thực tế lại nằm kiểm sốt người khác Trong đó, tình trạng đồ vật có pháp lý định (ví dụ: đồ vật trao cho người khác để sử dụng, để giữ chủ sở hữu), khơng có N.T.Q Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 1-6 pháp lý nào, chí việc “thống trị” đồ vật chủ thể hệ lụy từ hành vi vi phạm pháp luật (ăn cắp mua đồ vật từ kẻ ăn cắp) Như vậy, với lý khác nhau, tình trạng thực tế đồ vật khác biệt với phân định mặt pháp lý chúng Từ đó, theo U Matchei E Xukhanov, cần thiết phải phân biệt vật quyền với tư cách quan hệ pháp lý chủ thể tương quan đồ vật “thống trị” thực tế chúng Sự “thống trị” thực tế đồ vật, độc lập với vấn đề quyền (jus possidendi) vấn đề phương thức xác lập (causa possessionis), gọi chiếm hữu - vấn đề phức tạp pháp luật dân [1; tr.223] Chiếm hữu với ý nghĩa chiếm dụng đồ vật thực tế quan hệ làm sở phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu Trên sở chiếm hữu quyền sở hữu có mối liên hệ hữu với Tuy nhiên, theo quan điểm nhà lập pháp La Mã hệ thống luật La Mã hoàn thiện giai đoạn sau, “chiếm hữu” “quyền sở hữu” phạm trù khác biệt hồ nhập chủ thể, thuộc chủ thể khác Theo V M Khvoxtop, chiếm hữu chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu khơng phải người chiếm hữu ngược lại người chủ sở hữu chiếm hữu [2; tr.270] Trên thực tế có nhiều chủ sở hữu tạm thời khơng chiếm hữu thực tế đồ vật Đó trường hợp sau: Thứ nhất, việc không chiếm hữu thực tế đồ vật xảy theo ý chí chủ sở hữu: chủ sở hữu nhường quyền chiếm hữu cho người khác đề nhận lợi tức (fructus civilis) vật đem lại (cho thuê ) đưa vật cho người khác giữ; Thứ hai, việc không chiếm hữu thực tế vật xảy không theo ý chí chủ sở hữu: đồ vật bị người khác định đoạt trái phép, đồ vật bị mất, đánh rơi, bị chiếm đoạt vũ lực hay bị ăn cắp Trong trường hợp người chủ sở hữu lại người nắm giữ vật thực tế Trong trường hợp này, chủ sở hữu khơng chiếm hữu vật thực tế theo ý chí hay yếu tố khách quan quyền sở hữu vật bị xoá bỏ: quyền lực chủ sở hữu tiếp tục tồn Chủ sở hữu khơng có quyền lực thực tế hay gọi possessio vật Căn vào sở thực tế làm xuất chiếm hữu, luật La Mã phân biệt trường hợp chiếm hữu sau: Thứ nhất, người chiếm hữu vật sở thoả thuận với chủ sở hữu: người thực việc kiểm soát thực tế vật, họ người nắm giữ corpus hay cịn gọi “thân thể” vật Những người chiếm hữu vật đồng thời thừa nhận họ chủ sở hữu: họ thực việc chiếm hữu dựa ý chí người khác Những người chiếm hữu gọi người chiếm giữ thực tế (detentores), việc chiếm hữu vật trường hợp gọi chiếm hữu tự nhiên (possessio naturales) hay cịn gọi chiếm giữ Ví dụ: người th đồ vật chiếm giữ vật thực tế, chí coi vật Bản thân việc trả tiền thuê đồ vật cho chủ sở hữu chứng tỏ thừa nhận thống trị mặt pháp lý chủ sở hữu vật, người coi vật không trả tiền cho việc sử dụng vật Thứ hai, người chiếm hữu vật không sở thỏa thuận với chủ sở hữu (qua việc chuyển giao quyền người chủ sở hữu thông hành vi trái pháp luật) Những người nắm giữ corpus vật, họ cịn có ý chí chiếm giữ vật (animus rem sibi habendi) Tức họ N.T.Q Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 1-6 chiếm hữu vật theo ý chí Loại chiếm hữu đươc gọi chiếm hữu luật định (possessio civilis hay possessio ad interdictae) Ý chí chiếm hữu thường có người như: chủ sở hữu (từ lý giải quyền chiếm hữu thân chủ sở hữu); người lầm tưởng chủ sở hữu; người mua phải tài sản từ kẻ gian tự xưng chủ sở hữu; kẻ trộm biết tài sản cố ý lấy trộm cho Như vậy, cần phân biệt: - Chiếm hữu (possessio civilis): chiếm hữu vật thực tế (corpus possessionis) kết hợp với ý chí người chiếm hữu coi vật (animus domini) - Chiếm giữ (possessio naturalis hay detentio): chiếm hữu vật thực tế khơng có ý chí coi vật Sự khác biệt trường hợp chiếm hữu thể phương thức bảo vệ người chiếm hữu Người chiếm giữ tự nhiên (detentores) khơng pháp luật bảo vệ hình thức khác ngồi bảo vệ mà đòi hỏi từ chủ sở hữu Ngược lại, người chiếm hữu vật theo possessio civilis khơng có quyền địi hỏi bảo vệ từ phía chủ sở hữu, việc chiếm hữu họ lại bảo vệ phương tiện pháp lý đặc biệt, gọi interdictio (điều quan cấm) Khi có kết hợp hai yếu tố: chiếm giữ thực thể đồ vật (corpus) ý chí coi đồ vật (animus), xuất tình trạng chiếm hữu pháp luật bảo vệ Interdicta định quan tịa việc chấm dứt khơng chậm chễ hành vi xâm phạm đến trật tự xã hội lợi ích cá nhân Một đặc trưng việc bảo vệ chiếm hữu thông qua interdicta q trình xét xử khơng địi hỏi phải chứng minh quyền vật bị chiếm hữu Để việc chiếm hữu bảo vệ cần xác định kiện chiếm hữu kiện xâm phạm chiếm hữu Trong tranh chấp chiếm hữu, bên chứng minh chiếm giữ đồ vật thực tế cho phép suy đốn có ý chí chiếm hữu phía bên phải chứng minh người chiếm giữ đồ vật dựa sở pháp lý cho phép xác lập chiếm giữ khơng phải chiếm hữu Đặc trưng nội dung khác biệt petitorium - tranh chấp quyền, ví dụ quyền sở hữu với possesorium - tranh chấp chiếm hữu Do chủ sở hữu người chiếm hữu bị quyền chiếm hữu chọn hình thức kiện chiếm hữu thay cho kiện rei vindicatio Như vậy, xét xử để bảo vệ chiếm hữu, mặt trình tương đối đơn giản mặt chúng minh yêu cầu (chứng minh quyền sở hữu vật kiện đòi lại vật rõ ràng khó khăn nhiều), mặt khác, kiện bảo vệ chiếm hữu mang tính chất sơ bước đầu: kết qủa xét xử mà việc chiếm hữu vật trao cho người khơng có quyền vật người có quyền vật phát đơn kiện đòi lại vật (rei vindicatio) Trong số trường hợp, người chiếm hữu bảo vệ chống lại chủ sở hữu, chủ sở hữu tìm cách chuyển giao việc chiếm hữu vật cho người thứ ba Quyền bảo vệ thuộc người chiếm hữu bất chấp tình trạng chiếm hữu xuất phát từ Jus possidendi (quyền chiếm hữu) xác lập cách thức bất hợp pháp Dưới hiệu lực bảo vệ người chiếm hữu có quyền địi hỏi người (thậm chí kể người có Jus possidendi – quyền chiếm hữu) không phép tự tiện cản trở tiếp tục chiếm hữu Người chiếm hữu bảo vệ hình thức interdictio có quyền trả lại cho tình trạng chiếm hữu có trước bị tước đoạt cách N.T.Q Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 1-6 tự tiện Kể người có Jus possidendi (chủ sở hữu người chủ sở hữu ủy quyền) tự tiện lấy đồ vật tay người chiếm hữu khơng thể vin vào Jus possidendi để chống lại đơn kiện Trong trường hợp này, phải trả lại đồ vật cho người chiếm hữu, tức khơi phục tình trạng chiếm hữu tồn trước Sau đó, đồ vật trả lại người có Jus possidendi phương thức khởi kiện độc lập khác - kiện rei vindicatio (kiện đòi lại vật) Như vậy, người chiếm hữu có quyền bảo vệ chống lại cản trở, xâm phạm từ phía người thứ ba hình thức kiện interdictio mà khơng phụ vào việc có Jus possidendi hay khơng [3; tr.169-170] Từ đặc tính chung bảo vệ chiếm hữu, I.B.Novixki I.S.Pereterxki có quan điểm cho tính chất bảo vệ chiếm hữu xác định xuất phát từ việc coi kết hoạt động mang tính hành quan tịa Hoạt động khơng đặt nhiệm vụ giải vấn đề sở quyền chiếm hữu mà giới hạn việc bảo đảm cho tình trạng tồn [4; tr.172] Đây đặc điểm khác biệt tranh chấp chiếm hữu với tranh chấp quyền sở hữu Chiếm hữu tình trạng quyền Toàn học thuyết chiếm hữu, tồn chiếm hữu, điều kiện phát sinh quan hệ chiếm hữu hệ lụy pháp lý quan hệ chiếm hữu, nói gây nhiều tranh luận Trong đó, khác biệt quan điểm liên quan đến việc: coi chiếm hữu tình trạng (sự kiện) quyền chủ thể Câu trả lời phụ thuộc vào việc hiểu thể quyền chủ thể Ví dụ: G Derburg hiểu quyền chủ thể tham gia vào lợi ích đời sống, bảo đảm cho người từ trật tự pháp luật [2; tr.272] Theo quan điểm chiếm hữu quyền mà kiện, tình trạng dẫn đến phát sinh hệ pháp lý định Xuất trước chiếm hữu thường hình dung tình trạng tự nhiên, chí “phi pháp luật”, “trước có pháp luật” người có đồ vật tay Chiếm hữu tự nhiên (possessio naturalis) mức độ đó, thể hình dung nhấn mạnh việc chiếm giữ thực thể vật chất đồ vật [5; tr.252] Cũng vấn đề này, G Derburg nhận xét: “Giả sử trật tự pháp luật bãi bỏ (trên thực tế điều xảy hình dung được) chiếm hữu tồn tại” [6; tr.271] Quan điểm V.M Khvoxtov lại cho rằng: cần hiểu quyền chủ thể lĩnh vực tự hay quyền lực bảo đảm cho chủ thể qui phạm quyền chủ thể để thỏa mãn lợi ích pháp luật thừa nhận Xuất phát từ nhận định chiếm hữu luật định (possessio civilis) hiểu quyền Ở đây, rõ ràng có tồn quyền lực bảo đảm qui phạm pháp luật cho chủ thể quyền lẫn lợi ích chủ thể với tư cách mục đích nhằm thiết lập nên quyền lực Quyền lực thể khả yêu cầu người chiểm hữu thông qua interdicta để chiếm hữu không bị xâm phạm cách tự ý Lợi ích trì chiếm hữu thể ý nghĩa chiếm hữu với tính chất điều kiện thiếu để thực việc thống trị kinh tế đồ vật từ phía người có vật lợi ích trì trật tự xã hội chung [2; tr.274] Quyền chiếm hữu có điểm chung với quyền chủ thể khác chỗ: xuất với kiện thực tế; bảo vệ chiếm hữu bắt đầu xuất với kiện xác lập N.T.Q Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 1-6 thống trị thực tế đồ vật kết hợp với ý chí coi đồ vật mình.1 Đặc thù riêng chiếm hữu chỗ: tất quyền chủ thể khác, ví dụ: quyền sở hữu, quyền đối nhân - quyền trường hợp vừa xuất hiện, lập tức, chúng dường tách biệt khỏi kiện làm phát sinh chúng (hợp đồng, vi phạm), kiện thuộc khứ, tiếp diễn hệ pháp lý kiện mà thôi- Đối với quyền chiếm hữu, tiếp diễn kiện pháp lý làm phát sinh quyền điều kiện cho tồn quyền yêu cầu bảo vệ Người chiếm hữu có quyền thực tế có vật Như vậy, quyền chiếm hữu kiện xác lập quyền đồng thời điều kiện thường xuyên để quyền tồn Việc coi chiếm hữu quyền không mâu thuẫn tình bảo vệ chiếm hữu bảo đảm cho người chiếm hữu bất hợp pháp, ví dụ, người ăn trộm Dường hành vi vi phạm đem đến cho kẻ vi phạm loại quyền đặc biệt Hiện tượng bắt gặp số trường hợp khác, ví dụ: người chế biến bất hợp pháp tình trở thành chủ sở hữu vật tạo Tiếp nhận học thuyết chiếm hữu sửa đổi BLDS 2005 Trong BLDS 2005 quyền chiếm hữu xem xét quyền chủ sở hữu Theo PGS TS Nguyễn Ngọc Điện, quan niệm người soạn thảo BLDS 1995 BLDS 2005 sau thấm nhuần trở thành tư _ Trong đó, để xác định có hay khơng ý chí chiếm hữu vật, coi vật phải dựa sở pháp lý dẫn đến việc chiếm hữu vật Một người nhận vật thông qua hợp đồng mua bán, người nhận vật thông qua hợp đồng thuê, nhận vật q trình sử dụng vật hai người thực hành vi giống nhau, người thứ thực hành vi với ý chí chiếm hữu, người thứ hai đơn chiếm giữ vật tưởng chủ đạo, quán triệt trình xây dựng qui tắc Bộ luật liên quan đến quyền sở hữu Chế độ pháp lý sở hữu Việt Nam trở nên đặc thù điều khiến cho việc cải cách pháp luật dân khung cảnh hội nhập, đặc biệt phần liên quan đến tài sản, việc không đơn giản [7; tr.26] Học thuyết chiếm hữu cần ghi nhận thể cách quán qui định tài sản sở hữu qui định có liên quan Các nhà làm luật cần đưa phương án tiếp nhận học thuyết thể qui định tương ứng BLDS Dù tiếp nhận với phương án cụ thể chế định chiếm hữu cần ghi nhận với tư cách chế định độc lập với chế định sở hữu Nội dung chế định có yếu tố sau: khái niệm chiếm hữu, hình thức chiếm hữu, xác lập chiếm hữu, chấm dứt chiếm hữu bảo vệ chiếm hữu Trong đó, việc phân chia hình thức chiếm hữu khác (hợp pháp, bất hợp pháp; tình, khơng tình ; nguyên sinh, phái sinh) dẫn tới hệ lụy pháp lý thể không qui định chiếm hữu mà chế định khác hệ thống vật quyền Bên cạnh đó, để ghi nhận chiếm hữu với tư cách quan hệ độc lập với quan hệ sở hữu cần cấu trúc lại toàn phần qui định tài sản quyền sở hữu Tự thân vấn đề chiếm hữu không đơn giản, thời đại ngày chiếm hữu lại có thêm đặc trưng Trong điều kiện có “ngắt quãng” mối liên hệ lịch sử lý luận chiếm hữu, dựa vào hồi sinh quan hệ lưu thơng hàng hóa (như tượng pháp lý khác) khơng thể phục hồi lại tồn chế định chiếm hữu Việc chiếm hữu “lịch sử” dẫn đến “sơ sài, hời hợt” hóa quan hệ vật quyền - quan hệ chiếm giữ vị trí cốt yếu N.T.Q Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số (2013) 1-6 hệ thống luật tư Do vậy, nhiệm vụ quan trọng mặt lý luận khơi phục lại ngữ cảnh lịch sử chiếm hữu quyền chiếm hữu Từ thuyết phục mặt lý luận đó, hy vọng chế định chiếm hữu tìm thấy vị trí xứng đáng BLDS SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LA MÃ VỀ QUYỀN CHIẾM HỮU VỚI PHÁP LUẬT VIÊT NAM HIỆN NAY ST T NỘI DUNG SO SÁNH Khái niệm Căn xác lập Căn chấm dứt Chủ thể Phương thức bảo vệ PHÁP LUẬT LA MÃ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Là việc thực tế kiểm soát chi phối vật pháp luật bảo hộ hình thúc kiện dân Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu Chế định không cho phép cá nhân sử dụng vũ lực với để giải tranh chấp vật quyền Nếu chủ sở hữu đích thực muốn lấy lại vật cần thơng qua chế Nhà nước lập (ví dụ, Tịa án) khơng thể dùng vũ lực để lấy lại vật Người chiếm hữu có quyền yêu cầu Nhà nước can thiệp để chống lại hành vi người khác làm ảnh hưởng đến việc chiếm giữ ổn định hợp pháp Thực quyền chiếm hữu Khách thể Phân loại Giải tranh chấp Bồi thường thiệt hại Ưu điểm Hạn chế

Ngày đăng: 20/09/2016, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan