Giáo trình giáo dục học trẻ em tập 1 phần 2

68 3.5K 0
Giáo trình giáo dục học trẻ em  tập 1 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng Những hình thái tổ chức đời sống hoạt động cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ I Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em Nh trình bày chơng 2, chế độ sinh hoạt trẻ quy trình khoa học nhằm phân phối thời gian trình tự hoạt động ngày nh việc ăn uống, nghỉ ngơi trẻ cách hợp lí, đắn Chế độ sinh hoạt ngày hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng phát triển trẻ, giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho trẻ Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Một chế độ sinh hoạt ngày tốt tạo cho trẻ nhịp sinh học theo chu kì hợp lí, điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ mặt thể chất nh tinh thần Để xây dựng đợc chế độ sinh hoạt ngày hợp lí, đắn cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, cần quán triệt số nguyên tắc sau đây: 1.1 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo thực đợc mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non(1) Mục tiêu giáo dục mầm non kim nam cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Việc xây dựng chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ tổ chức thực phải dựa vào mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục mầm non đợc cụ thể hoá thành nhiệm vụ giáo dục yêu cầu cần đạt độ tuổi Do vậy, độ tuổi cụ thể cần có chế độ sinh hoạt thích hợp 1.2 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo phù hợp với tăng trởng phát triển độ tuổi Nh biết, lứa tuổi nhà trẻ giai đoạn mà tăng trởng phát triển diễn nhanh chóng, thời kì sau so sánh đợc Mỗi tuổi, nhu cầu vật chất (nuôi dỡng) tinh thần có thay đổi, khác biệt lớn Do vậy, chế độ sinh hoạt ngày cần phải phù hợp (vừa sức) với tăng trởng phát triển độ tuổi Chẳng hạn, năm đầu, chế độ sinh hoạt, thời gian ngủ phải dài trẻ năm (1) Xem lại mục IV, chơng 97 thứ hai, thứ ba Ngợc lại, trẻ 2, tuổi thời gian chơi tập, hoạt động phải phong phú dài trớc Cần tránh áp đặt trẻ thực chế độ sinh hoạt vợt sức (ăn nhiều, hoạt động căng thẳng kéo dài) 1.3 Chế độ sinh hoạt ngày phải đảm bảo cân đối hài hoà nuôi dạy (chăm sóc giáo dục), không coi nhẹ mặt giai đoạn tuổi tăng trởng phát triển trẻ diễn nhanh, nhng non nớt, trình tăng trởng phát triển trẻ giai đoạn đầu, cha định hình, trẻ tăng trởng phát triển nh phụ thuộc chủ yếu vào chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục ngời lớn Để nuôi dạy trẻ trở thành ngời nhanh nhẹn, hoạt bát, thể phát triển cân đối hài hoà, trí tuệ, tình cảm phát triển tốt, ngời lớn (trớc hết cha mẹ, cô giáo mầm non) phải xây dựng đợc chế độ sinh hoạt hợp lí (đảm bảo hài hoà, cân đối nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục) Sự cân đối nuôi dạy (giữa chăm sóc giáo dục) dẫn đến cân đối trình tăng trởng phát triển trẻ (mập mạp nhng lại chậm chạp, khờ khạo ngợc lại) 1.4 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo điều hoà hoạt động nghỉ ngơi, thức ngủ, hoạt động có tính chất tĩnh hoạt động có tính chất động để tạo cho trẻ trạng thái cân thần kinh lứa tuổi nhà trẻ, trẻ hiếu động song thể non nớt, hoạt động thần kinh, bắp hạn chế, trẻ dễ bị mệt mỏi, đuối sức tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải vận động thần kinh bắp nhiều Do vậy, việc đảm bảo điều hoà hoạt động nghỉ ngơi, thức ngủ, hoạt động có tính chất động hoạt động có tính chất tĩnh cần đợc tính đến xây dựng tổ chức thực chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ em 1.5 Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo trình tự lặp lặp lại, tránh xáo trộn nhiều nhằm tạo nếp thói quen cho trẻ Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với độ tuổi, song độ tuổi cụ thể, chế độ sinh hoạt phải mang tính ổn định Chỉ hình thành đợc trẻ nếp, thói quen việc nấy, thói quen điều chỉnh hành vi thân cho hoà hợp với tập thể, hình thành ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tự giác Đó thói quen cần thiết cho sống sau đứa trẻ 1.6 Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng khí hậu vùng, mùa nớc ta, vùng, miền có điều kiện khí hậu khác nhau, tính chất lao động khác nhau, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội khác Do vậy, xây dựng chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ cần tính đến điều kiện thực tế địa phơng, tính đến khí hậu vùng, miền mùa năm Chẳng hạn, miền Bắc khí hậu bốn mùa rõ rệt, vậy, xếp thời gian, thời điểm cho hoạt động trẻ cần tuân theo mùa cụ thể Hay miền núi, gia đình trẻ thờng xa nơi trờng đóng, lại khó khăn Do vậy, thời gian đón trẻ muộn hơn, kéo dài 98 Nội dung chế độ sinh hoạt cho trẻ em Mỗi độ tuổi, chế độ sinh hoạt có khác nhau, song khác chủ yếu phân bố thời gian, mức độ, yêu cầu hoạt động Chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ em gồm nội dung sau: Tổ chức đón trẻ, Tổ chức cho trẻ ăn, Tổ chức cho trẻ ngủ, Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ, Tổ chức chơi tập cho trẻ, Tổ chức trả trẻ 2.1 Tổ chức đón trẻ Để việc đón trẻ diễn cách thuận lợi, cô giáo mầm non cần thực yêu cầu sau đây: * Chuẩn bị đón trẻ Làm vệ sinh trờng lớp, thông thoáng, sẽ, xếp phòng cho thuận tiện với sinh hoạt trẻ nhỏ Chuẩn bị đồ dùng, quần áo, tã lót đầy đủ cho sinh hoạt trẻ ngày Chuẩn bị nớc uống, nớc sinh hoạt ngày (mùa đông cần có nớc ấm) Chuẩn bị đồ chơi chỗ chơi cho trẻ Chuẩn bị t sẵn sàng đón trẻ (quần áo tơm tất, gọn gàng, với tâm thoải mái, vui vẻ để tiếp đón trẻ) Khâu chuẩn bị đón trẻ có ý nghĩa lớn việc thu hút trẻ vào hoạt động ngày, vậy, cô giáo mầm non cần trí đồ dùng, đồ chơi, chỗ chơi cho hấp dẫn để thu hút trẻ vào lớp Để công tác chuẩn bị đón trẻ đợc chu đáo, cô giáo mầm non cần đến sớm đón trẻ 15 phút * Trong đón trẻ Cô đón trẻ đứng chỗ quy định (cửa phòng, lớp), với thái độ vui vẻ, dịu dàng, âu yếm tiếp nhận trẻ từ ngời nhà (ngời đa trẻ đến trờng), hút trẻ vào đồ chơi, trò chơi mà trẻ yêu thích Có thái độ ân cần, mực ngời nhà trẻ để gây dựng niềm tin họ vào cô giáo Đồng thời cần trao đổi ngắn gọn với ngời nhà tình hình sinh hoạt trẻ lúc nhà thông báo điều cần thiết nhắc nhở gia đình thực điều quy định nhà trẻ Dạy trẻ chào cô, chào tạm biệt ngời thân (ông, bà, bố, mẹ) giúp trẻ cất đồ dùng (giày dép, t trang) vào nơi quy định 99 Tổ chức cho trẻ đến sớm chơi (cạnh nhau) với đồ chơi mà yêu thích, để tiếp nhận trẻ khác (nếu nhóm trẻ có cô cô đón trẻ, cô chơi với trẻ đến sớm, trẻ quấy khóc chia tay ngời thân) Khi thấy trẻ có biểu bất thờng (nh ho, sổ mũi, ấm đầu biểu bất thờng khác), cần tạm thời cách li với trẻ khác để theo dõi sức khoẻ Nếu thấy trẻ sốt cao bị bệnh truyền nhiễm, sốt dịch cần giao lại cho ngời nhà để đa trẻ bệnh viện kịp thời Cần nắm số lợng trẻ đến ngày để báo số lợng xuất ăn nhóm với phận cấp dỡng 2.2 Tổ chức cho trẻ ăn uống ăn uống cần cho tăng trởng phát triển trẻ Trẻ bé nên khả tiêu hoá dày ruột yếu Hơn đến tháng tuổi sữa bắt đầu mọc Trẻ cần ăn đủ chất dinh dỡng, uống đủ nớc, nhng cần lựa chọn chế biến cho phù hợp với khả tiêu hoá tiết trẻ Cần ý cho trẻ ăn nhiều hoa quả, rau tơi sữa Không lo cho đủ chất dinh dỡng mà ngời lớn cần phải tổ chức cho trẻ ăn uống cách hợp lí, có giấc, đảm bảo vệ sinh tạo cho trẻ có cảm giác ngon miệng ăn uống Cần tạo không khí hào hứng trẻ ăn Nếu trẻ ăn không ngon miệng không muốn ăn, ngời lớn cần tìm hiểu nguyên nhân tìm cách khắc phục kịp thời Song không đợc ép (cỡng bức) trẻ ăn, uống không muốn (nhất trẻ đủ no, không khát khóc, hay có vấn đề sức khoẻ) Sự cỡng ép đứa trẻ ăn uống thờng dẫn đến cảm giác sợ ăn uống, việc ăn uống trẻ nh "tra tấn" Trớc ăn không nên cho trẻ ăn quà vặt, làm nh đứa trẻ có cảm giác "ngang dạ" không muốn ăn Khi cho trẻ ăn, ngời lớn cần tập cho trẻ tự xúc lấy ăn số hành vi văn hoá vệ sinh ăn uống Mỗi độ tuổi có nhu cầu dinh dỡng khác nhau, cần có chế độ ăn uống phù hợp với độ tuổi trẻ Ví dụ: Trẻ tháng: ăn bữa bột loãng bú mẹ lần/ngày Trẻ 12 tháng: ăn bữa bột đặc bú mẹ lần/ngày Trẻ 12 18 tháng: ăn bữa cháo bữa phụ, bú mẹ mẹ sữa Khi cần thay đổi chế độ ăn uống nên thay đổi dần dần, từ đến nhiều, từ loãng đến đặc, nên tập cho trẻ quen dần với thức ăn Cần chọn phối hợp thực phẩm để bữa ăn có đủ bốn nhóm thực phẩm: Nhóm lơng thực (nh gạo, bột mì, khoai) Nhóm giàu chất đạm (nh thịt lợn, thịt gà, cá, tôm, trứng, đậu phụ, đỗ xanh, đỗ đen) Nhóm giàu chất béo (nh vừng, lạc, mỡ lợn), tốt loại dầu thực vật 100 Nhóm sinh tố muối khoáng Nên dùng loại rau có màu xanh đậm, đỏ, vàng, nh: rau muống, rau ngót, rau dền, cà chua, cà rốt, bí đỏ, bí xanh, gấc, đậu quả; loại nh chuối, cam, đu đủ, xoài, da hấu cho trẻ ăn ngày Cần cho trẻ uống đủ nớc, mùa hè 2.3 Tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ cần thiết cho ngời, đợc coi liều thuốc bổ não Sau giấc ngủ sâu não đợc phục hồi, khả hoạt động đợc tăng lên Đối với trẻ nhỏ, hệ thần kinh non nớt, chóng bị mệt mỏi, không chịu đợc tác động mạnh nên giấc ngủ lại cần thiết Tổ chức giấc ngủ cho trẻ cần ý điểm sau: Đảm bảo cho trẻ ngủ đẫy giấc ngủ sâu Trờng hợp trẻ ngủ li bì suốt ngày không chịu ngủ cần quan tâm theo dõi Nếu thấy trẻ gầy còm, ốm yếu cần đa đến bác sĩ để khám bệnh Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ lên giờng ngủ Tránh doạ nạt trẻ hay để trẻ chơi mức ngủ Tập cho trẻ ngủ Tạo cho trẻ thói quen nằm ngủ Đặt cho trẻ nằm theo t mà quen Lúc trẻ ngủ, cần có thái độ âu yếm, vỗ về, ru trẻ khúc hát ru hay khúc dân ca đằm thắm, dịu dàng, tạo cho trẻ cảm giác an toàn đợc yêu thơng giấc ngủ Cho trẻ ngủ giờng có khung chắn, có đủ chiếu, màn, chăn, gối khô ráo, sẽ, thơm tho Trớc ngủ, cho trẻ vệ sinh, lau rửa mặt mũi, chân tay, mặc quần áo khô ráo, rộng rãi, thoải mái Cần ý đến đặc điểm riêng trẻ Đối với trẻ có nhu cầu ngủ nhiều nên cho trẻ ngủ sớm hay cho trẻ dậy muộn Đối với trẻ khó ngủ hay quấy khóc cần vỗ về, ru ngủ cho trẻ ngủ riêng để tránh ảnh hởng đến giấc ngủ trẻ khác Khi trẻ ngủ, cô phải có mặt thờng xuyên phòng ngủ để theo dõi giấc ngủ sửa t cho trẻ, xử lí cố (nh đái dầm, chăn trùm kín mặt, sặc nớc miếng) Khi trẻ thức dậy, nên để trẻ nằm chơi lúc, sau cho trẻ vệ sinh, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ 2.4 Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ Tập cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết Nhờ sức khoẻ trẻ đợc bảo đảm, nữa, tiền đề để hình thành đức tính tốt cho sống sau 101 a) Vệ sinh thân thể Da trẻ mỏng, dễ bị xây xát, nhiễm trùng gây mụn nhọt, trốc lở, ngứa ngáy làm cho trẻ biếng ăn, biếng ngủ, giảm sút sức khoẻ, gây nhiều bệnh tật Do đó, trẻ cần đợc tắm gội, rửa ráy ngày, mùa hè Hàng tuần nên cắt móng tay, móng chân cho trẻ b) Vệ sinh miệng Răng miệng lành lặn, thơm tho điều kiện để trẻ có cảm giác ăn ngon, tiêu hoá tốt Ngợc lại, bị sâu, miệng lở loét làm cho trẻ đau đớn không chịu ăn Hơn nữa, sữa bị sâu ảnh hởng đến khôn sau Để miệng lành lặn, thơm tho ngời lớn cần cho trẻ ăn đủ chất, thức ăn có nhiều chất canxi rau tơi có nhiều sinh tố C Hằng ngày cần cho trẻ súc miệng nớc muối, lau mồm khăn mềm nhúng vào nớc muối ấm, trớc sau ngủ Để giữ gìn miệng, không cho trẻ nhai vật cứng, uống nớc hay ăn thức ăn lạnh c) Vệ sinh tai, mũi, họng Viêm họng, viêm phế quản, viêm tai bệnh thờng gặp trẻ nhỏ, làm ảnh hởng lớn đến tăng trởng phát triển trẻ, chí gây nguy hại lớn sau Để bảo vệ tai, mũi, họng cho trẻ ngời lớn cần: Về mùa đông cần giữ ấm cổ, ngực, chân cho trẻ Không dùng vật cứng để ngoáy tai, mũi cho trẻ mà phải dùng tăm quấn thấm nớc, ngoáy nhẹ vào tai mũi trẻ ngủ say Tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ, không nên lạm dụng kháng sinh Nếu phát thấy trẻ nghễnh ngãng, phản ứng với âm cần phải cho trẻ khám tai kịp thời để tránh hậu câm điếc sau d) Vệ sinh mắt Cũng nh đôi tai, đôi mắt cửa sổ tâm hồn, cần phải giữ gìn cho đôi mắt trẻ thật lành lặn sáng Trẻ nhỏ thờng hay đau mắt hột, đau mắt đỏ quệt tay bẩn vào mắt ngời lớn dùng khăn bẩn, nớc bẩn rửa mặt cho trẻ dùng khăn chung với ngời đau mắt Cần dùng khăn mặt riêng, sạch, mềm, nhúng vào nớc đun sôi để nguội pha vài hạt muối để lau mắt, rửa mặt cho trẻ Cần cho trẻ ăn thức ăn có nhiều Vitamin A để đề phòng bệnh khô mắt quáng gà Không cho trẻ xem tranh ảnh, đồ chơi nơi thiếu ánh sáng, trẻ nằm nôi nên treo đồ chơi có màu sắc tơi tắn treo tầm nhìn khoảng 40cm, nên cho trẻ chơi dới ánh đèn tự nhiên Không cho trẻ ngồi gần hình vô tuyến, máy vi tính Thời gian xem vô tuyến hạn chế e) Vệ sinh quần áo Quần áo lớp da thứ hai bảo vệ thân thể khỏi bị xây xát, khỏi bị bụi bặm điều hoà nhiệt độ cho thân thể Quần áo trẻ mặc phải phù hợp với mùa, khô ráo, kích thớc vừa phải, 102 mặc phải thoải mái Chất liệu vải nên vải mỏng vào mùa hè, vải xốp vào mùa đông, màu sắc phải tơi sáng, kiểu may phải đơn giản để dễ mặc vào, cởi Ngoài sắm bít tất, giầy cho trẻ, mùa đông Bít tất, giầy dép phải mềm mại có kích cỡ vừa chân để dễ tập cử động thoải mái g) Luyện tập cho trẻ tiểu tiện đại tiện lúc, nơi quy định Việc luyện tập đòi hỏi ngời lớn phải kiên trì, trẻ biết ngồi vững tập cho trẻ ngồi bô, nhng không nên để trẻ ngồi bô lâu quá, nh trẻ bị ức chế có hại cho cột sống Không nên đánh mắng trẻ ỉa đùn hay đái dầm 2.5 Tổ chức chế độ chơi - tập cho trẻ Tổ chức hoạt động chơi tập cho trẻ nội dung quan trọng chế độ sinh hoạt ngày trẻ trờng mầm non Tổ chức chơi tập hợp lí làm cho tăng trởng trẻ diễn thuận lợi mà giúp cho phát triển tâm lí trẻ diễn cách tích cực Để tổ chức chế độ chơi tập cho trẻ có hiệu Cô giáo mầm non cần thực số yêu cầu sau: a) Chuẩn bị sở vật chất để trẻ chơi - tập Bố trí chỗ chơi rộng rãi, thoáng đãng, phù hợp với nhu cầu hoạt động trẻ Chuẩn bị đủ đồ chơi cho trẻ Đồ chơi phải phù hợp với mục tiêu yêu cầu chơi tập hấp dẫn trẻ em Đối với trẻ nhỏ đồ chơi phải có màu sắc tơi tắn, phát âm thanh, đa dạng, sẽ, an toàn (không độc hại, không sắc nhọn, không nhỏ dễ lọt vào mồm trẻ), kích thớc phải vừa cỡ tay để trẻ cầm nắm, đập, gõ, lăn, ném Đối với trẻ cuối tuổi nhà trẻ cần tăng cờng đồ chơi nhằm giúp đỡ tham gia vào trò chơi thao tác vai b) Hớng dẫn trẻ chơi - tập Ngời lớn (mà trờng cô giáo mầm non) cầu nối trẻ em với đồ vật Để trẻ sử dụng đợc đồ vật, cô giáo mầm non cần phải hớng dẫn tỉ mỉ: vừa thao tác mẫu vừa nói cho trẻ hiểu hát để khuyến khích trẻ chơi Những chơi tập với đồ chơi cô cần chơi với trẻ Đối với trẻ nhỏ, cô cần phải hớng ý trẻ vào đồ chơi cần thiết (phù hợp với mục tiêu, yêu cầu chơi tập), dạy cho trẻ thao tác Khi hớng dẫn trẻ chơi tập, cô giáo không dạy trẻ biết thực đợc thao tác với đồ vật mà cần phải dạy trẻ biết tên gọi đồ vật, nhận biết đợc thuộc tính (nh giấy xé đợc, cốc ném xuống đất vỡ, gõ vào trống kêu) tập cho trẻ biết sử dụng số đồ dùng đơn giản sinh hoạt ngày (biết rửa mặt khăn, biết uống nớc cốc, dùng thìa xúc cơm) Nhịp độ chơi tập, mức độ yêu cầu, thời gian chơi tập phải phù hợp với độ tuổi phù hợp với trẻ Đối với trẻ khoẻ mạnh, "to con" cho trẻ hoạt động "động" nhiều hoạt động "tĩnh"; trẻ yếu ớt "nhỏ con" cho trẻ hoạt động "tĩnh" 103 nhiều hoạt động "động" Tuy vậy, dù trờng hợp nên tổ chức cho nhịp nhàng, xen kẽ vào hoạt động bắp với hoạt động thần kinh Cần phải động viên khuyến khích trẻ kịp thời, tạo cho trẻ có trạng thái vui tơi, thoải mái chơi tập Đối với trẻ nhỏ, đầu thao tác, việc làm trẻ vụng phạm nhiều sai sót, cô giáo mầm non không nên sốt ruột mà làm thay cho trẻ, không đợc khiển trách trẻ, mà cần an ủi, hớng dẫn lại, động viên trẻ làm lại, cho trẻ tập nhiều lần thành quen Cần phải có chế độ chơi tập cho trẻ mệt hay bị ốm Những trẻ chơi tập chung chế độ với trẻ khoẻ mạnh Nếu trẻ không đợc chơi tập rơi vào tình trạng li bì khiến cho bệnh tình không giảm mà nặng thêm Ngày nay, nớc tiên tiến, hầu hết bệnh viện nhi khoa ngời ta có tổ chức phòng chơi cho trẻ có đầy đủ phơng tiện, đồ dùng, đồ chơi cần thiết Thậm chí giờng bệnh ngời ta để đồ chơi cho trẻ chơi Bởi ngời ta coi chơi biện pháp trị bệnh có hiệu c) Kết thúc chơi - tập Khi chơi tập kết thúc, cô giáo mầm non cần dạy trẻ biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi để vào quy định Đây việc làm cần thiết để rèn luyện cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp, việc Để trẻ nhanh nhẹn, tự giác, vui vẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi, tổ chức cho trẻ vừa làm vừa hát 2.6 Tổ chức trả trẻ * Trớc trả trẻ Cho trẻ chơi tự do, cô giáo trò chuyện, kể chuyện, hát cho trẻ nghe nhằm tạo thân thiện trẻ cô Rửa mặt mũi, chân tay, chải đầu tóc, chỉnh đốn quần áo cho trẻ trớc ngời nhà đến đón * Trong trả trẻ Khi giao trẻ cho ngời nhà cần có thái độ vui vẻ, hoà nhã trao đổi cụ thể tình hình sinh hoạt sức khoẻ trẻ ngày, đặc biệt trẻ bị ốm hay có biểu khác thờng Cần giao trẻ tận tay cho ngời nhà, không giao cho ngời lạ trẻ em dới 10 tuổi Trờng hợp ngời khác đến đón giúp cần có giấy tờ xác minh ngời quen đợc gia đình báo trớc (qua điện thoại, lúc đón trẻ buổi sáng) Trong trờng hợp ngời nhà đến đón muộn, trẻ đợc trông nom chu đáo, tránh làm thất lạc trẻ hay để xảy tai nạn Nhà trờng nên tổ chức phòng đón muộn, cử luân phiên cô giáo lớp trực để tiếp nhận trẻ đón muộn nhóm lớp chuyển tới Khi giao trẻ cho ngời nhà cần dạy trẻ thói quen chào ngời thân (bố mẹ, ông bà) tạm biệt cô, tạo lu luyến cô trẻ (tức để trẻ có nhu cầu ngày mai lại đến với cô) 104 Sau trả hết trẻ, cần quét dọn, lau chùi nhà cửa, đồ dùng, xếp gọn đồ dùng, đồ chơi, tắt điện, khoá cửa trớc Đặc thù việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em theo độ tuổi khác 3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 12 tháng tuổi) a) Yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ năm đầu lứa tuổi hài nhi, thể trẻ non nớt, để đứa trẻ tăng trởng phát triển bình thờng, ngời lớn cần phải đảm bảo số yêu cầu, nhiệm vụ sau chăm sóc giáo dục trẻ: Tạo điều kiện để thể trẻ phát triển bình thờng trọng lợng, chiều cao, thần kinh, bắp , chống suy dinh dỡng, phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh bại liệt Phát triển trẻ vận động bản: cầm, nắm, bò, ngồi, đứng, tập phối hợp tay, chân giác quan chơi tập, vận động Phát triển lực nhạy cảm giác quan trẻ trình chơi tập, đặc biệt thị giác thính giác Dạy trẻ tập nói: phát âm đúng, biết gọi tên ngời vật quen thuộc Phát triển xúc cảm tình cảm trẻ với ngời giới xung quanh (đồ chơi, chỗ chơi, cảnh vật) Hình thành cho trẻ số thói quen sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh, nghỉ ngơi, chơi tập ) Giúp trẻ thích nghi với môi trờng nhóm trẻ, nhà trẻ * Những yêu cầu cụ thể Yêu cầu chuẩn(1) + Yêu cầu cần đạt đợc trẻ tháng tuổi: Trẻ có cân nặng chiều cao nằm kênh A: Cân nặng: Trai từ 5,9kg đến 7,8kg Gái từ 5,5 kg đến 7,2kg Chiều cao: Trai từ 62,6cm đến 67,8cm Gái từ 60,6cm đến 65,9cm Trẻ khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, tóc bóng, mắt sáng, bụng không ỏng Trẻ biết xoay trờn dễ dàng Biết ý lắng nghe âm biết quay đầu phía phát âm Biết biểu lộ tình cảm vui mừng có ngời tiếp xúc, biết phân biệt ngời quen ngời lạ, ngữ điệu giọng nói (âu yếm hay gắt gỏng) Biết giơ tay phía đồ chơi hớng cầm đợc đồ chơi + Yêu cầu cần đạt đợc trẻ 12 tháng tuổi: (1) Theo Chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ, NXB Giáo dục, 2004 105 Trẻ có cân nặng chiều cao nằm kênh A: Cân nặng: Trai từ 8,1kg đến 10,2 kg Gái từ 7,4kg đến 9,5kg Chiều cao: Trai từ 70,7cm đến 76,1cm Gái từ 68,6cm đến 74,3cm Trẻ khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, tóc bóng, mắt sáng, sẽ, quen với nếp sinh hoạt nhà trẻ (ăn, thức, ngủ) Trẻ biết men, đứng không cần đỡ Trẻ có nhu cầu giao tiếp tình cảm với ngời lớn Nhận biết đợc ngời gần gũi (bố mẹ, ông bà, cô) Trẻ biết thực số yêu cầu ngời lớn (ăn uống, nằm xuống, hoan hô, vỗ tay, chào) Trẻ biết phát âm bập bẹ nói đợc số từ đơn giản (bà, ba, mẹ, chơi, đi) Trẻ nhận biết đợc số đồ dùng, đồ chơi mà trẻ hay tiếp xúc Biết vào đồ vật mà ngời lớn hỏi (ví dụ: Bát đâu? Gà đâu?) Trẻ biết làm với ngời lớn số hành động cụ thể với đồ vật (nh đóng mở nắp hộp, chồng khối gỗ, tháo lắp vòng) Thích nghe hát thích ngời lớn cầm tay cử động theo nhịp hát Yêu cầu tối thiểu (áp dụng cho địa phơng khó khăn kinh tế)(1) + Yêu cầu tối thiểu cần đạt đợc trẻ tháng tuổi: Trẻ có cân nặng chiều cao không dới mốc: Cân nặng: Trai 5,9kg; gái: 5,5 kg Chiều cao: Trai 62,4cm; gái: 60,6cm Trẻ thích ứng đợc với chế độ sinh hoạt ngày nhà trẻ Biết lẫy bắt đầu biết xoay, trờn Biết quay đầu phía phát âm hay tiếng gọi Biết hóng chuyện biểu lộ cảm xúc có ngời lớn tiếp xúc Biết giơ tay phía đồ chơi trớc mặt biết cầm nắm đồ chơi ngời lớn đa cho + Yêu cầu tối thiểu cần đạt đợc trẻ 12 tháng tuổi: Trẻ có cân nặng chiều cao không dới mốc: Cân nặng: Trai: 8,1kg; Gái: 7,4kg Chiều cao: Trai: 70,7cm; Gái: 68,6cm Trẻ quen với chế độ sinh hoạt ngày nhà trẻ, biết men Nhận biết đợc ngời gần gũi (ông, bà, cha mẹ, cô giáo mầm non) biểu lộ xúc cảm tích cực đợc tiếp xúc với họ Trẻ biết thực số động tác theo dẫn ngời lớn (nh vỗ tay, chào) (1) Theo Quyết định 55 Quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo Nhà trẻ trờng MG Bộ Giáo dục 1990 106 có đứa trẻ cô làm, nhng có lúc chống lại kịch liệt Trờng hợp trẻ cô cầm tay hớng dẫn bắt đầu tin cô tìm cách giúp đỡ chúng, trẻ để cô định thay chúng làm chủ hành động chúng, lúc trẻ nhận làm sai Còn trẻ chống lại liệt nghĩ làm đợc làm đúng, không muốn ngời lớn can thiệp trẻ từ chối không chịu đổi cách làm Vì thế, đòi hỏi cô giáo phải hớng dẫn tinh tế, phải nhận đứa trẻ không đủ sức giải vấn đề tìm cách hớng dẫn, giúp đỡ vào thời điểm có nhu cầu giúp đỡ Mặc dù học theo cách thụ động thờng hiệu cách học chủ động, nhng thành công đứa trẻ làm cho thích thú tích cực hoạt động Ngoài việc cho trẻ đợc hành động với đồ vật, đồ chơi, trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên cô bắt đầu cho trẻ học cách sử dụng số đồ dùng quen thuộc nh dạy cho trẻ cách cầm cốc uống nớc, cầm thìa xúc cơm thông qua số trò chơi đơn giản "cho em bé ăn bột, uống nớc", lúc đầu trẻ cầm ngợng tay lúng túng, cô bày cho trẻ cách cầm thìa, cách cầm cốc, vừa cách làm cô vừa miêu tả điều cô làm để trẻ hiểu đợc từ cô nói nhằm vào hành động Vừa bảo lời, vừa làm cách quan trọng giúp đứa trẻ hiểu nghĩa từ, câu nói, song cô cần lu ý nói với trẻ từ đơn giản mà Sau trẻ biết cách sử dụng đồ vật, cô trẻ đợc tự học, tự chơi với chúng cô cần theo dõi, đa thêm điều kiện mới, tạo tình để trẻ tìm cách giải vấn đề Trẻ em thờng học qua chơi, cô giáo cần hỗ trợ cho trẻ chơi, tham gia chơi với nó, nh ý lựa chọn đồ chơi, trò chơi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học Chẳng hạn, cô không nên bắt trẻ chơi trò chơi khó dễ so với khả trẻ mà nên chọn đồ vật, đồ chơi lớn lên với trẻ dùng để chơi nhiều trò chơi Với đồ chơi ấy, thời điểm đứa trẻ chơi trò này, vào thời điểm khác đứa trẻ chơi trò chơi khác Tuy nhiên, quen thuộc với loại đồ chơi điều không tốt Chẳng hạn, trẻ trói chặt vào thứ đồ chơi hay kiểu chơi định đồ chơi ấy, trò chơi không thách thức khả trẻ Cũng nh ngời lớn, tối nấu kiểu ăn, ngời lớn không cho bữa ăn thịnh soạn nhất, nhng trở thành bữa ăn để nấu Sự việc xảy với trẻ giống nh thế, đứa trẻ tìm điều làm đợc bám với đồ chơi ấy, trò chơi sau không học đợc từ bỏ đồ chơi Đứa trẻ không tỏ thất vọng, bực bội chán nh gặp đồ chơi khó chơi Một dấu hiệu quen thuộc, đứa trẻ hào hứng chơi với đồ chơi nh thế, đứa trẻ tiến hành chơi với đồ chơi Thật chán ngán cho cô trẻ, chẳng dạy đợc chẳng học đợc Tóm lại, điều quan trọng phải trẻ chơi với đồ chơi thời gian không đợc ngày bắt trẻ có hoạt động với đồ chơi mới, song phải thay đổi hoạt động chơi trẻ Quy luật phổ biến là, đứa trẻ làm đợc điều mới, chơi chơi lại nhiều lần với đồ chơi hay kiểu hành động Đến đứa trẻ 150 dừng lại không tiến lên nữa, điều mà làm đợc, tạm ngừng hoạt động lại thời gian, trớc trở lại Một điều cô giáo cần nhớ, trẻ nhỏ cha thể hành động với đồ vật, đồ chơi cách hợp lí mà hành động chúng chủ yếu mang tính chất tìm kiếm, khám phá Trẻ hành động với đồ vật cốt để xem việc diễn nh cha biết hậu Do đó, chúng đập phá cách thô bạo đồ chơi để tìm xem có bên Cho nên cô giáo cần hiểu đặc điểm trẻ để theo dõi giúp đỡ chúng chơi, tạo điều kiện cho trẻ đợc hành động với đồ vật đồ chơi 6.2 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm thứ ba Sang năm thứ ba, lực vận động trẻ đợc phát triển mạnh mẽ đặc biệt khéo léo bàn tay, ngón tay phối hợp giác quan với vận động hoạt động, vốn hiểu biết đợc nâng cao, ngôn ngữ phát triển Tất thảy điều làm cho chất lợng hoạt động với đồ vật trẻ đợc nâng lên đáng kể Hoạt động với đồ vật trẻ giai đoạn mang tính mục đích rõ ràng hơn, thao tác với đồ vật trẻ trở nên thành thạo, xác Hoạt động với đồ vật trẻ diễn nh trò chơi Trẻ bắt đầu mô (bắt chớc) thao tác ngời lớn chơi tập Trò chơi thao tác hút đứa trẻ Do vậy, trò chơi nhận biết, trò chơi thao tác với đồ vật chủ yếu, trẻ chơi loại trò chơi khác nữa, chẳng hạn trò chơi mô phỏng, bắt chớc ngời lớn (còn gọi trò chơi phản ánh sinh hoạt), trò chơi xếp hình, xâu hạt, trò chơi vận động Mỗi loại trò chơi có đặc thù riêng mức độ phát triển loại trò chơi trẻ năm thứ ba khác Để trẻ tích cực hoạt động, cô cần tạo điều kiện, phơng tiện trực tiếp tham gia tổ chức, hớng dẫn trẻ chơi a) Tổ chức trò chơi nhận biết - thao tác với đồ vật Nếu cô giáo tổ chức tốt trò chơi nhận biết thao tác với đồ vật cho trẻ tuổi phơng tiện chủ yếu tốt để phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ Nhờ đợc chơi, đợc luyện tập với đồ chơi, đồ vật vật liệu chơi khác màu sắc, độ lớn, hình dáng, vật liệu nh khác ý nghĩa sử dụng, cách thức sử dụng mà trẻ tuổi đợc làm quen với thuộc tính, đặc tính thực nhiều đồ vật Cùng với hớng dẫn cô giáo, thông qua nội dung trò chơi thao tác với đồ vật, trẻ nắm đợc tri thức, kĩ khác nhau, hình thành cho trẻ lực học tập, biết ý lắng nghe dẫn lời cô, theo dõi thao tác cô cuối thân trẻ đợc hành động với đồ vật, đồ chơi theo dẫn cô Thông qua trò chơi trẻ học đợc cách sử dụng đồ vật, công cụ v.v nh trẻ so sánh vật với (hai vật vật to hơn, vật nhỏ v.v) Với trẻ tuổi tổ chức số trò chơi nhận biết thao tác với đồ vật sau đây: Trò chơi nhận biết phân biệt màu sắc, hình dạng kích thớc đồ vật Ví dụ: Trò chơi dạy trẻ nhận biết ba màu (xanh, đỏ, vàng) Trò chơi phân biệt hình dạng (tròn, vuông); 151 Trò chơi phân biệt kích thớc (to nhỏ) Trò chơi phát triển giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác) phát triển vận động khéo léo đôi bàn tay (cầm, nắm, xếp, đặt, xâu, xỏ) Trò chơi sử dụng đồ vật: Trẻ chơi với đồ chơi, đồ vật khác nh bóng, chuỳ, xúc xắc, vòng, búp bê, chút chítvà chơi với đồ vật có sẵn thiên nhiên nh cát, sỏi, hoa quả, cây, khô Trò chơi so sánh phân biệt tranh đôi, lô tô, ghép đôi Khi hớng dẫn loại trò chơi cô giáo cần ý: Cô tham gia trực tiếp chơi với trẻ, giúp trẻ động tác chơi Cô giải thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu nội dung, quy tắc động tác chơi Đối với trò chơi luyện giác quan cử động ngón tay cô giáo cần kết hợp sử dụng đồ chơi với cử chỉ, nét mặt vui tơi, lời nói nhẹ nhàng Đối với trò chơi nhận biết phân biệt, cần chọn vật có màu sắc, hình dáng, kích thớc rõ ràng, có đặc điểm khác nhau, lại đặc điểm khác phải giống b) Tổ chức trò chơi xếp hình Những trò chơi xếp hình giúp trẻ rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, rèn luyện kĩ phối hợp tay mắt, đồng thời giúp trẻ nhận biết màu sắc, tên gọi số hình (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) Từ hình khác xếp bàn, ghế, nhà, giờng, xa lông, chuồng, cổng, nhà cổng, đờng, hàng rào, bậc thang, v.v Khi hớng dẫn trẻ chơi cô cần: Cho trẻ quan sát đồ vật mà trẻ phải xếp Cô chuẩn bị dụng cụ theo số lợng trẻ tham gia Khêu gợi hứng thú đến trò chơi xếp hình cách tạo nên tình khác nhau, để từ đề nghị trẻ giải dùng kể chuyện ngắn gọn, sau cô bắt đầu làm mẫu cho trẻ xem, dạy trẻ biết xếp chồng khối lên nhau, xếp cạnh xếp cách để trẻ tự làm Dạy cho trẻ hiểu ý nghĩa, tác dụng loại đồ vật mà trẻ xếp đợc Cho trẻ luyện tập trẻ làm cô theo dõi, hớng dẫn giúp trẻ làm trẻ lúng túng, khen ngợi động viên trẻ làm đúng, nhanh, đẹp Sau xếp xong, cô cho trẻ dỡ xếp lại, vừa xếp vừa nói động tác Kết thúc thờng để trẻ chơi với đồ vật xếp đợc c) Tổ chức trò chơi vận động Các trò chơi vận động tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ, sôi nổi, thoả mãn nhu cầu hoạt động trẻ, đồng thời thúc đẩy hoàn thiện vận động 152 Cụ thể, cần tổ chức cho trẻ tuổi chơi hai loại trò chơi vận động sau đây: Trò chơi vận động có chủ đề (bịt mắt bắt dê, chim sẻ mèo con, trời nắng trời ma v.v) Trò chơi vận động chủ đề (Trò chơi tập vận động trờn, bò) Trò chơi với dụng cụ thể thao (thang leo, cầu trợt, bập bênhv Khi tổ chức cho trẻ cô cần: Chuẩn bị chỗ chơi rộng rãi, tốt trời, đảm bảo an toàn cho trẻ Chuẩn bị dụng cụ luyện tập, đồ chơi cần thiết, bố trí hợp lí Lôi trẻ vào trò chơi, gây tâm phấn khởi chờ đón niềm vui trò chơi mang đến Cô giải thích ngắn gọn nội dung chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi, làm mẫu động tác kèm theo lời nói Cô chơi với trẻ thờng đóng vai trò chơi vận động có chủ đề, chọn số trẻ nhanh nhẹn lên chơi trớc để trẻ khác nhìn bắt chớc Đối với trò chơi với dụng cụ thể dục, cô tập cho trẻ yêu cầu thờng xuyên quán xuyến để bảo đảm an toàn cho trẻ chơi Điều quan trọng làm cho trẻ thích chơi trò chơi mang lại niềm vui cho trẻ d) Tổ chức trò chơi sinh hoạt cho trẻ (trò chơi mô phỏng) Sang năm thứ ba, trẻ thích chơi đồ chơi, từ thao tác sờ mó đồ vật chuyển sang thao tác vai Chẳng hạn, có búp bê, trẻ muốn bế búp bê, cho búp bê ăn Các thao tác đợc tiến hành theo vui chơi, đứa trẻ muốn bắt chớc mẹ cho bé ăn, trẻ bắt đầu đóng vai "mẹ" để chăm sóc "con", không hành động cách chung chung với đồ vật, đồ chơi Trong trò chơi mình, trẻ giả vờ làm ngời lớn, bắt chớc việc làm ngời lớn (bán hàng, giặt quần áo, múc nớc, bế em, tắm cho búp bê, mặc quần áo cho búp bê v.v) Trẻ ba tuổi biết giả vờ làm nh thật, biết dùng vật thay cho vật khác bắt chớc ngời lớn số hành động Trong nội dung trò chơi trẻ thờng đóng vai đơn giản (chơi bán hàng, ru bé ngủ, cho bé ăn) Do vậy, để hớng dẫn trẻ chơi, cô cần: Trớc cho trẻ chơi cô cần cung cấp làm tăng vốn hiểu biết trẻ sống xung quanh gần gũi cách cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát thực tế đặc biệt cần cho trẻ biết động tác, biết việc làm mà trẻ quan sát Cô đóng vai chính, lấy vai làm mẫu để trẻ học cách chơi, đồng thời khuyến khích trẻ chủ động bắt chớc hành động ngời lớn Cô ý không can thiệp thô bạo vào trò chơi trẻ, không bắt trẻ phải chơi theo ý muốn cô Luôn quan tâm làm giàu trí tởng tợng sáng tạo trẻ làm giàu thao tác chơi với đồ vật, đồ chơi cho trẻ Khi hớng dẫn trẻ chơi cô cần kịp thời thay đổi cách hợp lí tính chất trò chơi trẻ, không bắt trẻ chơi trò chơi cao so với khả không lặp lặp 153 lại nhiều lần trò chơi mà chán, trò chơi đơn giản so với thân trẻ Cần ý phát triển hứng thú tính chủ động, tính tích cực trẻ chơi Cần tận dụng trờng hợp để làm cho cảm xúc ấn tợng trẻ thêm phong phú, tạo cho trẻ có nhiều dịp vui chơi thoải mái Tóm lại, việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ năm thứ ba cần thiết, trẻ lứa tuổi thờng học qua chơi cô giáo ngời trực tiếp tham gia hớng dẫn cho trẻ chơi Nhờ có hỗ trợ cô giáo, chẳng hạn cô lựa chọn đồ chơi, trò chơi để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học có hiệu Nếu hớng dẫn đắn cô giáo, trẻ phát triển, lớn lên đợc Điều quan trọng nhất, cô hiểu cá nhân trẻ, hiểu đặc điểm phát triển, mức độ phát triển để từ chọn trò chơi phù hợp giúp trẻ vừa rèn luyện kĩ có vừa tạo điều kiện cho trẻ học thêm số kĩ Qua trò chơi, trẻ thấy học đợc đó, thúc đẩy trẻ vơn lên có hứng thú với trò chơi 6.3 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhóm trẻ không độ tuổi Dựa vào đặc điểm tăng trởng phát triển trẻ tháng, năm, nhà giáo dục mầm non chia lứa tuổi nhà trẻ thành ba thời kì (giai đoạn) Từ lọt lòng đến 12 tháng tuổi, từ 12 tháng đến 24 tháng tuổi, từ 24 đến 36 tháng tuổi Trẻ giai đoạn tuổi có chế độ chăm sóc giáo dục riêng, phù hợp với đặc điểm tăng trởng phát triển trẻ Việc tổ chức chăm sóc giáo dục nói chung tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ theo nhóm tuổi (trẻ nhóm tuổi) việc làm khoa học, đảm bảo đợc chất lợng chăm sóc giáo dục cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Song thực tiễn Việt Nam nay, số địa phơng (nhất vùng sâu, vùng xa, miền núi) số lợng trẻ nhà trẻ trờng mẫu giáo ít, khó có điều kiện để tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ em nhóm lớp độ tuổi Việc tổ chức nhóm, lớp ghép (nhóm trẻ không độ tuổi) xuất Sự hình thành nhóm, lớp ghép giải pháp tình nhằm đáp ứng đợc thực trạng công tác giáo dục mầm non nơi khó khăn (vùng sâu, vùng xa, vùng núi) Mặc dù có hạn chế định trình chăm sóc giáo dục trẻ: khó xây dựng đợc chế độ sinh hoạt chung, buộc cô giáo mầm non phải thực nhiều chế độ sinh hoạt ngày Nhng nhóm trẻ không độ tuổi có lợi đáng kể việc chăm sóc giáo dục trẻ Một mặt, nhóm trẻ tạo không khí quan hệ kiểu gia đình (có anh, có chị, có em, có cô) yếu tố quan trọng sống tinh thần trẻ nhỏ Mặt khác, nhóm trẻ không độ tuổi, cô giáo tổ chức hoạt động sinh hoạt cách khoa học khéo léo, trẻ học tập, giúp đỡ lẫn cách tự nguyện, tự giác: Trẻ lớn tỏ đàn anh, đàn chị gơng mẫu sinh hoạt, chơi tập, sẵn sàng giúp đỡ, nhờng nhịn em nhỏ Và chừng mực hớng dẫn em nhỏ chơi tập, bảo em giao tiếp, sinh hoạt ; trẻ nhỏ bắt chớc anh chị sinh hoạt, giao tiếp, chơi tập nghe lời bảo anh, chị Nh vậy, nhóm trẻ không độ tuổi trở thành phơng tiện để giáo dục tự giáo dục có hiệu trẻ em 154 Tuy nhiên, hiệu giáo dục tự giáo dục nhóm trẻ không độ tuổi phụ thuộc lớn vào công tác tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên Do vậy, để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em nhóm trẻ không độ tuổi, cô giáo mầm non cần lu ý điểm sau đây: Phải nắm đợc đặc điểm tăng trởng phát triển trẻ em nhóm, phụ trách Dựa vào đặc điểm tăng trởng phát triển trẻ để phân nhóm, tổ tơng ứng Ví dụ: Tổ Thỏ trắng trẻ từ 12 24 tháng tuổi, tổ Thỏ nâu trẻ từ 24 36 tháng tuổi Nghiên cứu chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi để thiết kế hoạt động phù hợp với độ tuổi Nh vậy, chơi tập (chính khoá) có nhiều dạng hoạt động chơi tập với đồ vật khác Hoặc hoạt động với đồ vật (nhóm đồ vật) nhng có yêu cầu khác cho trẻ (nhóm trẻ) Ví dụ: xếp nhà, trẻ tuổi ta yêu cầu trẻ xếp 2, mẩu gỗ thành nhà, trẻ tuổi ta nâng cao yêu cầu: xếp nhà, có đờng vào, mái màu đỏ Khi xác định đợc hoạt động với đồ vật tổ chức cho trẻ yêu cầu cần thực đợc với trẻ (nhóm, tổ), cô giáo cần chuẩn bị đầy đủ đồ vật, đồ chơi phù hợp với hoạt động, phù hợp với yêu cầu đặt cho nhóm (tổ) Để chơi tập diễn cách thuận lợi, cô tổ chức trẻ ngồi thành góc (theo lứa tuổi) Các góc chơi bố trí cho cô tiện quan sát, hớng dẫn, giúp đỡ trẻ cần thiết Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, cô cần hớng dẫn trẻ quan sát cô làm mẫu Cô vừa làm mẫu cách chậm rãi, vừa giải thích để trẻ nhìn, nghe, hiểu bắt chớc làm theo cô Mức độ dẫn cô với nhóm (tổ) có khác Đối với trẻ lứa tuổi nhỏ cô cần hớng dẫn tỉ mỉ, chậm rãi hơn, đồng thời làm với trẻ (nếu trẻ thực thao tác cha đúng, cha xác, cô cần hớng dẫn lại, "cầm tay việc" cho trẻ) Đối với trẻ lớn, cô cần hớng dẫn lời kèm theo thao tác mẫu để trẻ quan sát bắt chớc Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, cô không bao quát, theo dõi, giúp đỡ trẻ cần thiết mà cần phải động viên kịp thời trẻ làm đúng, làm nhanh, trẻ lứa tuổi nhỏ Nếu tổ (nhóm) hoạt động với loại đồ vật, cô cần khích lệ trẻ nhỏ quan sát, bắt chớc trẻ lớn, trẻ lớn hớng dẫn, bảo chơi với trẻ nhỏ Kết thúc chơi tập cô hớng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi, khích lệ trẻ lớn giúp đỡ trẻ nhỏ việc cắt dọn đồ chơi, trẻ nhỏ bắt chớc anh, chị cất dọn đồ chơi Câu hỏi ôn tập tập thực hành Câu hỏi ôn tập Phân tích nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Trên sở đánh giá thực trạng quán triệt nguyên tắc trờng mầm non địa phơng 155 Trình bày ngắn gọn nội dung chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Trình bày nét đặc trng việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em theo độ tuổi khác Trình bày nội dung hình thức tổ chức giao tiếp cho trẻ em năm đầu Trình bày nội dung việc tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ năm thứ hai thứ ba (12 - 36 tháng tuổi) yêu cầu thực dạy trẻ phát triển ngôn ngữ Phân tích ý nghĩa hoạt động với đồ vật trẻ năm thứ hai năm thứ ba (12 36 tháng tuổi) Phân tích đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ em năm thứ hai năm thứ ba (12 - 36 tháng tuổi) Phân tích phơng pháp biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em năm thứ hai năm thứ ba (12 - 36 tháng tuổi) Trình bày nội dung hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em năm thứ hai năm thứ ba (12 -36 tháng tuổi) 10 Nêu yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em năm thứ hai thứ ba (12 - 36 tháng tuổi) 11 Nêu đặc thù cho việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em theo độ tuổi khác 12 Nêu ý nghĩa thực tiễn yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em nhóm trẻ không độ tuổi (nhóm, lớp ghép) Bài tập thực hành Xây dựng kế hoạch chi tiết chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ em năm đầu Thiết kế giáo án chơi - tập nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi ấu nhi (12 - 36 tháng tuổi) Thiết kế giáo án hoạt động chơi - tập có chủ đích cho trẻ em lứa tuổi ấu nhi (12 tháng tuổi) 36 Thiết kế giáo án hoạt động chơi- tập có chủ đích cho trẻ em nhóm trẻ không độ tuổi (nhóm ghép) Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ địa phơng anh (chị) Hớng dẫn tự học Tài liệu có cần tham khảo Bộ Giáo dục - Quyết định 55 - Quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ trờng mẫu giáo, Hà Nội, 1990 156 Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học S phạm, 2003 Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Phạm Mai Chi - Nguyễn Thị Ngọc Châm (đồng chủ biên), Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ, NXB Giáo dục, 2004 Kakhainơ Dích, Dạy trẻ học nói nh nào, NXB Giáo dục, 1990 B Spock, Nuôi dạy nh nào, NXB Phụ nữ, 1983 Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học S phạm, 2004 Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên), Giáo dục học, NXB Giáo dục, 2001 A.Z Xôrôkina, Dạy trẻ làm quen với đồ vật, NXB Giáo dục, 1986 10 Nhà trẻ Bromley Heath (tài liệu lu hành nội bộ), Hà Nội, 1990 Hớng dẫn trả lời câu hỏi Câu Để trả lời câu hỏi anh (chị) nêu phân tích đợc hai ý sau đây: - Vị trí, ý nghĩa chế độ sinh hoạt ngày công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ - Phân tích nội dung nguyên tắc tổ chức chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Đó nguyên tắc sau: + Nguyên tắc đảm bảo thực đợc mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non + Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tăng trởng phát triển độ tuổi + Nguyên tắc đảm bảo cân đối hài hoà nuôi dạy (chăm sóc giáo dục) + Nguyên tắc đảm bảo điều hoà hoạt động nghỉ ngơi, thức ngủ, hoạt động có tính chất tĩnh tính chất động, để tạo cho trẻ trạng thái cân thần kinh + Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng khí hậu vùng, mùa - Trên sở đánh giá thực trạng quán triệt nguyên tắc trờng mầm non địa phơng, anh (chị) đánh giá nội dung nh sau: + Trờng mầm non có quán triệt đầy đủ nguyên tắc nêu việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ hay không? Có xem nhẹ nguyên tắc không? + Chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ trờng mầm non có mang tính khoa học, có phù hợp với thực tế địa phơng không? + Việc thực chế độ sinh hoạt ngày trờng mầm non nh (nghiêm túc hay cha nghiêm túc) + Tác động việc tổ chức chế độ sinh hoạt đến tăng trởng phát triển trẻ em nh nào? 157 Câu Để trả lời này, trớc hết anh (chị) cần nêu khái niệm chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ gì? Sau nêu gắn gọn ý nội dung chế độ sinh hoạt ngày Cụ thể là: - Tổ chức đón trẻ: Công tác chuẩn bị đón trẻ sao? Những yêu cầu đón trẻ? - Tổ chức cho trẻ ăn, uống: Cần trình bày ngắn gọn yêu cầu cho trẻ ăn, uống (chế biến thức ăn? tổ chức cho trẻ ăn? tạo không khí cho trẻ ăn ngon miệng? ) - Tổ chức giấc ngủ cho trẻ: Cần trình bày ngắn gọn ý nghĩa giấc ngủ trẻ nhỏ, yêu cầu cho trẻ ngủ - Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ: Vệ sinh thân thể? miệng? tai mũi họng? vệ sinh mắt? quần áo? - Tổ chức chế độ chơi - tập cho trẻ: Nêu ngắn gọn ba bớc tổ chức chơi - tập cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ: Chuẩn bị sở vật chất? Hớng dẫn chơi - tập? Kết thúc chơi - tập? - Tổ chức trả trẻ: Trình bày yêu cầu trớc trả trẻ, trả trẻ sau trả trẻ (một cách ngắn gọn) Câu Để trả lời câu hỏi này, trớc hết anh (chị) khẳng định đợc rằng, độ tuổi có đặc điểm tăng trởng phát triển khác Do vậy, chế độ sinh hoạt trẻ độ tuổi (thời kì) có nét đặc trng Sau nêu nét đặc trng chế độ sinh hoạt độ tuổi: từ lọt lòng đến 12 tháng tuổi; từ 12 đến 24 tháng tuổi; từ 24 đến 36 tháng tuổi Câu Để trả lời câu hỏi này, anh (chị) cần trình bày đợc ý sau: - Đặc điểm phát triển hoạt động giao tiếp trẻ năm đầu? - Những hình thức tổ chức giao tiếp cho trẻ năm đầu? cần trình bày hai hình thức bản: + Nựng trẻ, trò chuyện với trẻ: ý nghĩa, yêu cầu thực + Ru trẻ hát cho trẻ nghe: ý nghĩa, yêu cầu thực - Nêu thực trạng việc tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ số cha mẹ cô giáo mầm non Câu Để trả lời đợc câu hỏi này, trớc hết anh (chị) phải nêu đợc đặc điểm phát triển ngôn ngữ (hoạt động lời nói) trẻ - tuổi Trên sở trình bày nội dung việc tổ chức hoạt động giao tiếp yêu cầu thực tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ em lứa tuổi - Về nội dung, cần trình bày ngắn gọn hai nội dung sau: + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, gồm hai nội dung: nghe, hiểu lời nói phát triển lời nói + Hát cho trẻ nghe dạy cho trẻ hát - Về yêu cầu cần thực tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ phải trình bày đợc hai nhóm yêu cầu: + Yêu cầu cần thực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 158 + Yêu cầu hát cho trẻ nghe dạy cho trẻ hát Câu Để trả lời đợc câu hỏi này, trớc hết anh (chị) phải khẳng định đợc hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi ấu nhi (12 - 36 tháng tuổi) Sau phân tích ý nghĩa việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ lứa tuổi ấu nhi: + ý nghĩa hoạt động với đồ vật phát triển trí tuệ trẻ (cảm giác, tri giác, t duy, khả quan sát- ) + ý nghĩa hoạt động với đồ vật phát triển xúc cảm - tình cảm trẻ + ý nghĩa hoạt động với đồ vật phát triển vận động trẻ Câu Để trả lời đợc câu hỏi này, anh (chị) phân tích ý nghĩa sau: - Tính có mục đích hành động với đồ vật trẻ lứa tuổi ấu nhi (nếu tuổi hài nhi hành động với đồ vật cho trẻ mang tính ngẫu nhiên, tình cờ sang tuổi ấu nhi hành động với đồ vật trẻ mang tính mục đích rõ rệt: Tìm tòi khám phá công dụng phơng thức sử dụng đồ vật) - Trong hoạt động với đồ vật trẻ em lứa tuổi ấu nhi có hai loại hành động có ý nghĩa phát triển trẻ cả, là: + Hành động công cụ: giúp trẻ biết sử dụng số công cụ sống sinh hoạt ngày (bát, đũa, thìa, ca, đục, búa, kìm) + Hành động thiết lập mối tơng quan: giúp trẻ biết xếp đồ dùng, đồ chơi theo mối tơng quan (trong ngoài, - dới, trớc - sau) nh: xếp chồng, tháo - lắp, bỏ vào - nhặt Câu câu hỏi cần phân tích việc làm cô giáo tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ (cô dùng phơng pháp, biện pháp thủ thuật nào): + Cô hút trẻ vào hoạt động với đồ vật cách nào? + Cô làm mẫu giải thích thao tác mẫu nh nào? + Cô hớng dẫn trẻ thao tác theo cô nh nào? + Cô động viên khuyến khích trẻ làm nhanh, làm nh nào? Động viên, giúp đỡ trẻ làm cha nh nào? + Cô trì hứng thú trẻ chơi - tập nh nào? Câu câu hỏi cần trình bày rõ nội dung hai hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ là, tổ chức hoạt động chơi - tập có chủ đích tổ chức hoạt động chơi - tập tự phòng nhóm Mỗi hình thức tổ chức hoạt động chơi - tập có bớc nào? Mỗi bớc có yêu cầu cụ thể? Cần tập trung thời gian cho bớc chính? Câu 10 câu hỏi anh (chị) cần phân tích nội dung bốn nhóm yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em: - Yêu cầu đồ dùng, đồ dùng chơi phục vụ cho cô trẻ - Yêu cầu nội dung hoạt động với đồ vật chơi - tập trẻ - Yêu cầu phơng pháp, biện pháp tổ chức hớng dẫn 159 - Yêu cầu tổ chức nhóm lớp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật Ngoài ra, để chơi - tập đạt kết quả, yêu cầu cần phải nêu việc thiết kế giáo án chơi - tập có tính khoa học mang tính khả thi cần thiết Câu 11 Để trả lời câu hỏi này, trớc hết anh (chị) phải khẳng định đợc rằng, thời kì (độ tuổi) có nét đặc trng phát triển tâm lí, sinh lí lực vận động Do vậy, hoạt động với đồ vật thời kì (độ tuổi) có đặc thù nó, đòi hỏi cô giáo tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ cần tính đến đặc điểm lứa tuổi để đa yêu cầu, nội dung hoạt động phù hợp; có phơng pháp, biện pháp hớng dẫn khác với lứa tuổi Sau nêu đặc thù việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho độ tuổi khác Cụ thể là: - Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em năm thứ hai (12 - 24 tháng tuổi) - Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em năm thứ ba (24 - 36 tháng tuổi) - Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em nhóm không độ tuổi (nhóm ghép) Câu 12 Để trả lời câu hỏi này, trớc hết anh (chị) làm rõ nhóm trẻ không độ tuổi (nhóm ghép) nào? Có đặc điểm gì? Sau phân tích ý nghĩa việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhóm trẻ không độ tuổi (nhóm ghép): địa phơng, trẻ Tiếp theo anh (chị) trình bày yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em nhóm trẻ không độ tuổi (nhóm ghép): - Về công tác chuẩn bị sở vật chất - Về công tác tổ chức - hớng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật - Về việc hớng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi hết chơi - tập Hớng dẫn làm tập thực hành Bài tập Để làm tập anh (chị) cần chọn thời kì cụ thể: trẻ năm đầu hay năm thứ hai, thứ ba kế hoạch áp dụng cho mùa nào? Sau kẻ biểu mẫu chế độ sinh hoạt ngày số tuần lễ Mỗi ngày tuần (từ thứ hai đến thứ sáu) có nội dung hoạt động (sáng? chiều?) Lu ý xếp hoạt động theo kế hoạch thực chơng trình Bộ giáo dục Đào tạo, có tính đến đặc điểm nhóm trẻ phụ trách (đặc điểm chung theo lứa tuổi đặc điểm riêng nhóm), tính đến điều kiện kinh tế - xã hội địa phơng Bài tập Tơng tự nh tập trên, trớc hết anh (chị) phải xác định chơi - tập nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhóm tuổi (Năm thứ hai? Năm thứ ba?), cụ thể tốt (ví dụ: từ tháng thứ 12 - 18, từ 18 - 24; từ 24 - 36 tháng tuổi) Dựa vào nhóm trẻ chọn, chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ Bộ giáo dục Đào tạo, điều kiện thực tế địa phơng, trờng mầm non để xác định yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nhóm trẻ gì? 160 Khi xác định đợc yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nhóm trẻ chọn, anh (chị) xác định nội dung hoạt động đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh cần thiết để tổ chức hoạt động với đồ vật xác định (nội dung chủ đề hoạt động nên cụ thể) Ví dụ, chủ đề tập nói - phát triển ngôn ngữ gia đình (ông bà, cha mẹ); vật nuôi gần gũi; phơng tiện sinh hoạt, phơng tiện giao thông) Sau thiết kế giáo án chơi - tập phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cấu trúc giáo án là: - Tên đề tài: .(ví dụ: Gia đình bé) - Đối tợng: - Số lợng trẻ: - Thời gian tiến hành: - Lần chơi - tập thứ: /tuần - Ngày thực hiện: - Ngời tổ chức - hớng dẫn: - Yêu cầu cần đạt: - Phơng tiện tổ chức: - Các bớc tiến hành: Mỗi bớc tiến hành nêu rõ: hoạt động cô, hoạt động trẻ yêu cầu cần đạt (có thể kẻ khung với cột tơng ứng) Bài tập Hoạt động chơi - tập có chủ đích hoạt động chơi - tập "chính" khoá tập anh chị phải xác định đối tợng cụ thể (nhóm - tuổi nào), chủ đề (đề tài) chơi - tập nhóm tuổi đó, thời gian cụ thể (vào tuần/tháng năm), xác định đợc yêu cầu, nhiệm vụ chơi - tập đề tài Khi xác định đợc nhóm tuổi, đề tài, yêu cầu nhiệm vụ đề tài, anh (chị) xác định nội dung chơi - tập cụ thể, phơng tiện (đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh) gì? Sau thiết kế giáo án hoạt động chơi - tập có chủ đích đề tài cho nhóm tuổi chọn Cấu trúc giáo án gồm thành tố (công việc, thông tin) tơng tự nh tập số Bài tập Giáo án mà tập hình thức giống tập số khác đối tợng (gồm trẻ có độ tuổi khác nhau) Do vậy, yêu cầu, nhiệm vụ có khác cho trẻ Những trẻ nhỏ yêu cầu, nhiệm vụ nội dung chơi đơn giản (phù hợp với khả trẻ) Những trẻ lớn yêu cầu, nhiệm vụ nội dung chơi tập đợc nâng cao Trớc thiết kế giáo án, anh (chị) cần xác định độ tuổi nhóm, sở xếp trẻ theo nhóm (tổ) có độ tuổi xác định yêu cầu, nhiệm vụ nội dung chơi - tập cho nhóm/ tổ Đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh cần phải xác định số lợng cho đủ, phù hợp với nội dung chơi - tập nhóm/tổ trẻ em 161 Bài tập Để làm tập anh (chị) phải thực tế trờng mầm non (làm việc với lãnh đạo trờng ngời có liên quan trớc bắt tay khảo sát thực tế) Nội dung khảo sát gồm: - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động với đồ vật trờng - Thời gian biểu dành cho hoạt động với đồ vật (hoạt động chơi - tập) chế độ sinh hoạt trờng - Phơng pháp biện pháp tổ chức - hớng dẫn hoạt động với đồ vật cho trẻ cô giáo - Các hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ cô giáo - Kết hoạt động với đồ vật đợc thể trẻ: + Trẻ có thực đợc hành động với đồ vật không? + Trẻ có hứng thú hoạt động với đồ vật không? + Nề nếp trẻ trớc, sau kết thúc chơi - tập? Trên sở đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động với đồ vật trờng, anh (chị) đa kết luận kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 162 Tài liệu tham khảo Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học S phạm, 2003 Phạm Thị Châu Nguyễn Thị Oanh Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Phạm Mai Chi Nguyễn Thị Ngọc Châm (đồng chủ biên), Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ, NXB Giáo dục, 2004 Vũ Thị Chín, Chỉ số phát triển sinh lí tâm lí từ đến tuổi, NXB Khoa học Xã hội, 1989 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo dục, 1987 Đặng Hồng Phơng, Giáo trình lí luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Đại học S phạm, 2004 Hoàng Thị Phơng, Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học S phạm, 2004 B Spock, Nuôi dạy nh nào, NXB Phụ nữ, 1983 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (biên dịch), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, 1990 10 Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học S phạm, 2004 11 Nguyễn ánh Tuyết, Giáo dục học, NXB Giáo dục, 2001 12 Nguyễn ánh Tuyết, Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học S phạm, 2005 13 Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lí trẻ em, NXB Đại học S phạm, 2004 14 Nguyễn Khắc Viện, Phát triển tâm lí trẻ em năm đầu, NXB Khoa học Xã hội, 1994 15 Nguyễn Khắc Viện Nguyễn Thị Nhất, Tuổi mầm non Tâm lí giáo dục, NXB TP Hồ Chí Minh, 1990 16 A.Z Xôrôkina, Dạy trẻ làm quen với đồ vật, NXB Giáo dục, 1986 17 Nhà trẻ Bromley Heath (tài liệu lu hành nội bộ), Hà Nội, 1990 163 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lƯợng giáo dục 164

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DUC HỌC TRẺ EM TẬP 1

    • MỤC LỤC

      • Chương 1: Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non

        • I. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của giáo dụchọc mầm non

          • 1. Các khái niệm cơ bản của giáo dục và giáo dục học

          • 3. Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non

          • 4. Mối liên hệ giữa giáo dục học mầm non với các khoa học khác

          • 5. Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non

          • II. Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ em lứa tuổi mầm non

            • 1. Khái niệm về con người và sự phát triển nhân cách trẻ em lứa tuổi mầm non

            • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em lứa tuổi mầm non

            • III. Một số tư tưởng và quan niệm về vấn đề giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non

            • IV. Mục đích, mục tiêu giáo dục mầm non

              • 1. Khái niệm chung về mục đích giáo dục

              • 2. Học thuyết Mác - Ăngghen về con người phát triển toàn diện

              • 3. Mục tiêu giáo dục mầm non

              • V. Những quan điểm cơ bản của giáo dục mầm non Việt Nam

              • Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành

              • Chương 2: Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

                • I. Những cơ sở khoa học của việc giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

                  • 1. Sự cần thiết của việc giáo dục trẻ em ngay từ lứa tuổi nhà trẻ

                  • 2. Những cơ sở khoa học của giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

                  • II. Một số đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

                    • 1. Quan tâm về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em

                    • 2. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ em trong năm đầu ( từ lọt lòng đến 12 tháng tuổi )

                    • 3. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ em trong năm thứ hai ( từ 12 - 24 tháng tuổi )

                    • 4. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ em trong năm thứ ba ( từ 24- 36 tháng tuổi )

                    • III. Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

                      • 1. Giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ

                      • 2. Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan