GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

138 544 0
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THOA GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tính chất đặc trưng sản phẩm khoa học nội sinh 1.3 Khái quát Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vai trò sản phẩm khoa học nội sinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 10 21 25 Chương 2: THỰC TRẠNG SÁNG TẠO, QUẢN LÝ VÀ PHỔ BIẾN SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 2.1 Hoạt động sáng tạo sản phẩm khoa học nội sinh 2.2 Hoạt động thu nhận, bổ sung sản phẩm khoa học nội sinh 2.3 Người dùng tin nhu cầu thông tin sản phẩm khoa học nội sinh Thư viện Học viện 2.4 Hoạt động xử lý, quản lý, phổ biến khai thác sản phẩm khoa học nội sinh Thư viện Học viện 2.5 Nhận xét đánh giá 41 41 47 58 66 75 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ SẢN PHẨM KHOA HỌC NỘI SINH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 3.1 Phương hướng phát huy giá trị sản phẩm khoa học nội sinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chế, sách thu nhận, quản lý phổ biến sản phẩm khoa học nội sinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 83 83 85 100 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBLĐQL Cán lãnh đạo quản lý CBNCGD Cán nghiên cứu giảng dạy CNDVBC CNDVLS Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học CCLLCT Cao cấp lý luận trị CN Cử nhân CSDL Cơ sở liệu CT-HCQGHCM Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh CTQG Chính trị quốc gia (C) Cuốn ĐTNC Đề tài nghiên cứu GD Giảng dạy GS.TS Giáo sư Tiến sĩ LA Luận án LV Luận văn LVCN Luận văn cử nhân NCKH Nghiên cứu khoa học NC Nghiên cứu NCS Nghiên cứu sinh NDT Người dùng tin (P) Phiếu SPKHNS Sản phẩm khoa học nội sinh SL Số lượng TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Lĩnh vực khoa học thầy, cô tham gia nghiên cứu, giảng dạy 43 Bảng 2.2: Hoạt động nghiên cứu khoa học thầy, cô 44 Bảng 2.3: Tỷ lệ thầy, cô tham gia hướng dẫn học viên làm LA, LV tốt nghiệp 45 Bảng 2.4: Tỷ lệ cán thư viện, tư liệu tham gia nghiên cứu khoa học 46 Bảng 2.5: Tỷ lệ đề tài nghiên cứu khoa học chia theo lĩnh vực 49 Bảng 2.6: Tỷ lệ đề luận án, luận văn chia theo lĩnh vực 51 Bảng 2.7: Trình độ người dùng tin Trung tâm Học viện 59 Bảng 2.8: Nhu cầu sử dụng SPKHNS Học viện nhóm NDT1 64 Bảng 2.9: Lĩnh vực khoa học nội sinh người dùng tin cần sử dụng 66 Bảng 2.10: Thành phần bạn đọc khai thác tài liệu Thư viện 70 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ so sánh số lượng luận văn, luận án thư viện thu nhận qua thời kỳ 2002-2007 2008-2013 52 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ khai thác tài liệu “xám” Thư viện năm học 2009 - 2010 71 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ người dùng tin khai thác tài liệu “xám” năm học 2009 - 2010 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị kỳ Đại hội Đảng gần đề hàng loạt nhiệm vụ cho lĩnh vực văn hóa, hướng vào mục tiêu xây dựng người mới, xây dựng lối sống xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, mang nội dung nhân văn, dân chủ tiến Một nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuất (sáng tạo) lĩnh vực văn hóa bao gồm việc nghiên cứu khoa học tạo sản phẩm văn hóa, công trình nghệ thuật, phát minh khoa học làm giàu đẹp thêm cho sống người; tổ chức sưu tầm bảo quản tốt vốn di sản văn hóa dân tộc Tất lực lượng lao động (bao gồm người sáng tạo, nghiên cứu, người bảo quản phổ biến giá trị văn hóa) thiết chế (hội sáng tạo, viện nghiên cứu, nhà trường, bảo tàng, thư viện, quan xuất bản, phát thanh, nhà hát, rạp chiếu bóng…) tạo nên nguồn lực văn hóa Do đó, sách văn hóa đắn đòi hỏi phải có quan tâm đầy đủ đến lực lượng lĩnh vực nghiên cứu, sáng tạo, bảo quản phổ biến giá trị văn hóa, quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động văn hóa Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện CTQG Hồ Chí Minh) trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, công chức hành chính, viên chức quản lý đơn vị nghiệp doanh nghiệp, cán khoa học trị hành hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, khoa học trị khoa học hành Theo Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2007 Ban Chấp hành Trung ương chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện đơn vị nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ, đặt đạo trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Thủ tướng phủ [4] Ngày 06/01/2014, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Quyết định số 224-QĐ/TW chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện CTQG Hồ Chí Minh Theo Quyết định này, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh phân tách thành Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện Hành Quyết định lần khẳng định: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ; đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị, trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý [5] Nhiệm vụ trọng tâm Học viện CTQG Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; Nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào cách mạng giới, nghiên cứu biên soạn, chỉnh lý giáo trình, tài liệu học tập cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng học viên; tham mưu, cung cấp, đề xuất sở lý luận thực tiễn cho Đảng Nhà nước việc hoạch định đường lối xây dựng phát triển đất nước, đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị [5] Trong năm gần đây, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (gọi tắt Học viện) tích cực triển khai thực Quyết định số 80, Quyết định số 435, Quyết định số 685 Giám đốc Học viện Nghị số 52 Bộ Chính trị đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện; tích cực xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đáp ứng yêu cầu để bố trí, bổ nhiệm, đề bạt cán theo quy định Với chức nghiên cứu, đào tạo giảng dạy, hàng năm, Học viện sản sinh khối lượng công trình khoa học tương đối lớn sản phẩm khoa học gồm đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, tài liệu hội nghị, hội thảo, giáo trình - tập giảng, sách tham khảo Đây nguồn sản phẩm khoa học nội sinh vô phong phú đa dạng phản ánh chất lượng tiềm lực đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Và sưu tập Thư viện Học viện - thiết chế văn hóa - thu nhận, bổ sung với loại sách, báo, tạp chí khác nhằm xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy ngày cao Học viện Cùng với hệ đào tạo yêu cầu nghiên cứu khoa học khác nhau, Học viện tạo khối lượng sản phẩm khoa học tương đối lớn chất lượng Bên cạnh giá trị nghiên cứu, đào tạo, tổng kết thực tiễn mang giá trị lịch sử, góc độ “di sản văn hóa” Sản phẩm khoa học nội sinh Học viện CTQG Hồ Chí Minh có nét đặc thù riêng, kết công trình nghiên cứu lý luận, đặc biệt lý luận MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn sản phẩm khoa học nội sinh phổ biến khai thác rộng rãi nguồn tin mà bạn đọc tiếp cận nhiều Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức, thu nhận, sưu tầm sản phẩm nội sinh Học viện thụ động, cục phạm vi đơn vị vài đơn vị Có sản phẩm khoa học Học viện, viện nghiên cứu, đào tạo Học viện thực phát hành khó tìm kiếm sản phẩm phòng lưu trữ đơn vị Thư viện Học viện Có sản phẩm khoa học luận văn cử nhân, luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu nộp Vụ Quản lý Đào tạo, Vụ Quản lý Khoa học Học viện thời gian sau chuyển Thư viện Trong thời gian đó, tài liệu cho mượn bị mất, việc thu nhận nguồn tài liệu không đầy đủ đồng thời việc truyền đạt giá trị sản phẩm khoa học tới cán bộ, học viên bị chậm, khiến cho việc tiếp cận tới thành nghiên cứu sản phẩm khoa học bị hạn chế gây ảnh hưởng tới dự kiến, ý tưởng nghiên cứu khoa học Có sản phẩm khoa học có giá trị nghiên cứu đào tạo bị lãng quên, bỏ phí in xấu (In rônêô giấy đen) không nhận chân giá trị sản phẩm (vì tưởng sản phẩm xuất từ lâu, không giá trị sử dụng) Ở phương diện khác, thái độ ứng xử nguồn sản phẩm khoa học nội sinh: chủ thể sáng tạo (có thể cá nhân nhóm người, quan, đơn vị ) sản phẩm khoa học chưa ý thức hết đến việc lưu giữ phổ biến (xã hội hóa) công trình nghiên cứu khoa học quan, đơn vị, với đồng nghiệp hệ sau; chủ thể quản lý (có thể cá nhân nhóm người, quan, đơn vị ) chưa có chế, sách hợp lý, đầy đủ việc thu nhận, bảo quản sản phẩm khoa học; chủ thể thưởng thức, thụ hưởng tùy tiện sử dụng thành công trình nghiên cứu Bên cạnh đó, Thư viện Học viện - thiết chế văn hóa xã hội chưa có quan tâm mức đầu tư đồng để phát huy hết chức nhiệm vụ Đặc biệt, Học viện chưa có quy định cụ thể việc tổ chức, bảo quản, xã hội hóa nguồn sản phẩm khoa học nội sinh mang tính toàn diện, bao quát toàn Học viện (chưa nói đến toàn hệ thống Học viện); chưa có chế công nghệ số hóa để quản lý phát triển nguồn tài liệu quan trọng quý giá, hay nói cách khác chưa có chế tài riêng cho vấn đề Với lý trên, lựa chọn đề tài “Giá trị sản phẩm khoa học nội sinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp hệ cao học chuyên ngành văn hóa học Học viện CTQG Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu phát triển nguồn sản phẩm khoa học nguồn thông tin nội sinh Trung tâm Thông tin, Thư viện; trường Đại học, Học viện chuyên ngành khác; nghiên cứu sách xây dựng phát triển nguồn tài liệu với ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thư viện, Mấy năm gần đây, nguồn SPKHNS, cách gọi khác nguồn thông tin nội sinh bàn đến nhiều sâu Các hướng tiếp cận nghiên cứu SPKHNS liên quan đến đề tài luận văn bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận, phương pháp luận thực trạng nghiên cứu quản lý sản phẩm khoa học nội sinh trường học, đơn vị nghiên cứu khoa học có công trình sau: sách chuyên khảo “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học” PGS.TS.Nguyễn Duy Bảo (2007); “Chảy máu chất xám từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay” Phạm Ngọc Dũng (2012); “Một số vấn đề công tác đào tạo quản lý đào tạo - Thực tiễn kinh nghiệm” Vụ Quản lý đào tạo thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009); “Mười năm hoạt động quản lý khoa học (1989-1999” Vụ Quản lý khoa học thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1999); “Góp phần quản lý hoạt động nghiên cứu lý luận” PGS.TS.Trần Xuân Sầm (2001); “Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới” TS.Ngô Thị Phượng (2007); Đề tài cấp năm 2006 “Tổng kết thực tiễn phát triển lý luận Học viện CTQG Hồ Chí Minh” TS.Mai Thế Hởn làm chủ nhiệm, Vụ Quản lý khoa học thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh chủ trì (2007); Đề tài khoa học cấp sở “Phát triển nguồn lực Thư viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh” Phòng Thư viện, Trung tâm Thông tin khoa học chủ trì (2007); Phan Thị Thương (2003), Tìm hiểu hoạt động tin học hóa thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt Giáo trình Đĩa từ Tài liệu khác 12 Hình thức phục vụ nguồn sản phẩm khoa học nội sinh đơn vị anh (chị)? Đọc chỗ - Mượn Hình thức khác (ghi cụ thể) 13 Anh (chị) cho biết thái độ bạn đọc sản phẩm khoa học nội sinh? Trân trọng Bình thường Không có ý thức giữ gìn (viết- vẽ, gạch chân, xé… tài liệu) 14.Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến nhằm tăng cường công tác quản lý phổ biến sản phẩm khoa học nội sinh đơn vị Học viện Về sở vật chất Về máy móc, trang thiết bị Về việc thu nhận sản phẩm khoa học nội sinh Về việc quản lý sảnn phẩm khoa học nội sinh Về việc xã hội hóa sản phẩm khoa học nội sinh Ý kiến khác 15 Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: - Điện thoại liên lạc: Email (nếu có) Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán nghiên cứu, giảng dạy Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) 21 Chức danh khoa học quý thầy (cô) TT Nội dung Giáo sư Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Phó giáo sư Thạc sĩ Kỹ sư, cử nhân Tổng SL 28 10 34 76 Tỷ lệ 36.9 1.3 13.2 44.7 3.9 100.0 22.Quý thầy (cô) cho biết lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung SL Tỷ lệ (%) Triết học 11.5 Chủ nghĩa xã hội khoa học 10.2 Kinh tế trị 8.9 Quản lý kinh tế 1.3 Kinh tế phát triển 3.8 Quan hệ quốc tế 7.7 Nhân quyền 7.7 Tôn giáo 3.85 Xây dựng đảng 5.2 Lịch sử đảng 10 12.8 Nhà nước Pháp luật 10 12.8 Xã hội học 2.6 Chính trị học 5.2 Văn hóa học 2.6 Hồ Chí Minh học 3.85 Tổng 78 100.0 23.Thầy (cô) có soạn giảng/tham gia viết giáo trình cho lĩnh vực quan tâm TT Có Không Tổng Nội dung SL 64 12 76 Tỷ lệ 84.2 15.8 100.0 24.Thầy (cô) có nêu vấn đề vào giảng/chương trình nghiên cứu khoa học không? TT Có Không Tổng Nội dung SL 67 76 Tỷ lệ 88.2 11.8 100.0 25.Thầy (cô) có yêu cầu học viên nghiên cứu tài liệu trước, sau trình học không? TT Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng Nội dung SL 50 23 76 Tỷ lệ 65.8 30.3 3.9 100.0 26.Thầy (cô) thường khai thác tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy đâu? TT Nội dung Phòng tư liệu Vụ/Viện Thư viện -Trung tâm Thông tin khoa học Viện Thông tin khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam Mạng Internet Khác (ghi cụ thể) SL 60 17 38 72 11 Tỷ lệ 78.9 22.4 50.0 94.7 14.5 27 Thầy (cô) có thường đến Thư viện Học viện Trung tâm không? TT Nội dung Hàng ngày Hàng tháng Hàng tuần Hàng quý Không thường xuyên Chưa SL 23 9 41 Tỷ lệ 30.3 11.8 11.8 53.9 2.6 28.Thầy (cô) thường tiếp cận nguồn thông tin theo phương thức nào? TT Nội dung Đọc sách Đọc Báo Đọc Tạp chí Xem truyền hình Nghe đài radio Xem Internet Khac 29.Thầy (cô) thường quan tâm đến dạng tài liệu nào? TT Nội dung Sách Báo Tạp chí Bản tin Băng, đĩa Tài liệu điện tử Tài liệu tham khảo Tài liệu khác SL 62 59 68 60 19 73 12 SL 66 47 66 36 52 41 12 Tỷ lệ 81.6 77.6 89.5 78.9 25.0 96.1 15.8 Tỷ lệ 86.8 61.8 86.8 47.4 10.5 68.4 53.9 15.8 30.Thầy (cô) thường sử dụng sản phẩm khoa học Học viện đây? TT Nội dung SL Tỷ lệ Đề tài nghiên cứu khoa học 67 88.2 Luận án 49 64.5 Luận văn 39 51.3 Giáo trình 39 51.3 Tạp chí 39 51.3 Bản tin 38 50.0 Băng ghi âm 7.9 Đĩa từ 5.3 Sách, Tài liệu tham khảo 55 72.4 10 Tài liệu Hội nghị, hội thảo 40 52.6 11 Tài liệu khác 11.8 31.Thầy (cô) sử dụng tài liệu vào mục đích gì? TT Nội dung SL Tỷ lệ Nghiên cứu 73 96.1 Giảng dạy 66 86.8 Bổ sung kiến thức/thông tin cho thân 54 71.1 Cung cấp tài liệu tham khảo cho Học viên 10.5 32 Đánh giá quý Thầy (cô) chất lượng nguồn thông tin khoa học phòng tư liệu Viện chuyên ngành Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh TT Nội dung SL Tỷ lệ Đáp ứng tốt nhu cầu khai thác thông tin 11 14.5 Đáp ứng 53 69.7 Chưa đáp ứng 12 15.8 33 Đánh giá quý Thầy (cô) chất lượng nguồn thông tin khoa học Trung tâm Thông tin khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh TT Nội dung Đáp ứng tốt nhu cầu khai thác thông tin Đáp ứng Chưa đáp ứng Tổng SL 22 49 76 Tỷ lệ 28.9 64.5 6.6 100.0 34 Đánh giá quý Thầy (cô) thái độ phục vụ bạn đọc cán Thư viện Trung tâm Thông tin khoa học TT Tốt Bình thường Chưa tốt Tổng Nội dung SL 44 31 76 Tỷ lệ 57.9 40.8 1.3 100.0 35 Thầy (cô) đánh giá chất lượng sản phẩm khoa học đội ngũ cán bộ, giảng viên, Nghiên cứu sinh Học viện công tác chuyên môn thầy (cô) TT Nội dung Rất hữu ích Hữu ích Ít có ý nghĩa Không có ý nghĩa Tổng SL 10 61 76 Tỷ lệ 13.2 80.3 5.3 1.3 100.0 36 Thầy (cô) tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học đây: TT Nội dung Đề tài nghiên cứu cấp sở Đề tài nghiên cứu Giám đốc giao nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Giáo trình/Bài giảng Tạp chí Bản tin chuyên ngành Tài liệu hội nghị, hội thảo SL 74 39 65 46 56 58 40 42 Tỷ lệ 97.4 51.3 85.5 60.5 73.7 76.3 52.6 55.3 37.SL công trình khoa học mà quý Thầy (cô) hoàn thành năm 2012 2013 (ghi số liệu cụ thể) TT Nội dung Đề tài nghiên cứu cấp sở Đề tài nghiên cứu Giám đốc giao nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Giáo trình/Bài giảng Bài viết tạp chí Bài viết tin Tham luận hội thảo SL 65 20 36 18 18 56 29 39 Tỷ lệ 85.5 26.3 47.4 23.7 23.7 73.7 38.2 51.3 38.Thầy (cô) có tham gia hướng dẫn Học viên làm luận văn/luận án tốt nghiệp không? TT Có Không Tổng Nội dung SL 48 26 76 Tỷ lệ 63.2 34.2 100.0 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TIN (Đối với Học viên học tập, nghiên cứu Trung tâm Học viện) 15 Anh (chị) theo học chuyên ngành gì? TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung SL Triết học Chủ nghĩa xã hội khoa học Kinh tế trị Quản lý kinh tế Kinh tế phát triển Phong trào công nhân Tôn giáo Xây dựng đảng Lịch sử đảng Nhà nước Pháp luật Quan hệ quốc tế Xã hội học Chính trị học Văn hóa học Hồ Chí Minh học Khac 0 42 4 29 Tỷ lệ 1.0 2.1 7.3 0 2.1 43.8 3.1 4.2 2.1 1.0 4.2 3.1 30.2 16.Chương trình anh (chị) học? TT Nội dung Cử nhân trị Thạc sỹ Cao cấp lý luận trị Nghiên cứu sinh Tổng SL 56 35 96 Tỷ lệ 2.1 58.3 36.5 3.1 100.0 17 Anh (chị) thường quan tâm, sử dụng tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học nào? TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung Triết học Chủ nghĩa xã hội khoa học Kinh tế Khoa học quản lý Văn hóa Khoa học – kỹ thuật Tôn giáo Xây dựng đảng Lịch sử đảng Nhà nước Pháp luật Quan hệ quốc tế Phong trào công nhân Xã hội học Chính trị học Nhân quyền Hồ Chí Minh học SL 40 23 26 29 32 14 15 65 30 34 20 20 22 15 31 16 Tỷ lệ 41.7 24.0 27.1 30.2 33.3 14.6 15.6 67.7 31.2 35.4 20.8 20.8 22.9 15.6 32.3 16.7 18.Thời gian rảnh anh (chị) thường làm gì? TT Nội dung SL Tỷ lệ Chơi thể thao 38 39.6 Truy cập Internet 68 70.8 Xem truyền hình 51 53.1 Nghe nhạc 31 32.3 Đọc sách, báo 52 54.2 Tự học 29 30.2 Khac 8.3 19.Anh (chị) thường tiếp cận thông tin từ nguồn nào? TT Nội dung SL Tỷ lệ Phòng tư liệu Vụ/Viện 34 35.4 Thư viện Quốc gia Việt Nam 12 12.5 Viện Thông tin khoa học xã hội 5.2 Internet 75 78.1 Thư viện Trung tâm Thông tin khoa học 38 39.6 Thư viện Hà Nội 4.2 Mua 30 31.2 Khac 12 12.5 20 Anh (chị) thường dành thời gian ngày để đọc tài liệu? TT Dưới Từ đến Trên Tổng Nội dung SL 51 44 96 Tỷ lệ 53.1 45.8 1.0 100.0 21.Anh (chị) cần tài liệu thuộc lĩnh vực nào? TT Nội dung SL Tỷ lệ Triết học 25 26.0 Chủ nghĩa xã hội khoa học 23 24.0 Kinh tế trị 17 17.7 Quản lý kinh tế 23 24.0 Kinh tế phát triển 16 16.7 Phong trào công nhân 16 16.7 Tôn giáo 18 18.8 Xây dựng đảng 63 65.6 Lịch sử đảng 39 40.6 10 Nhà nước Pháp luật 44 45.8 11 Quan hệ quốc tế 26 27.1 12 Nhân quyền 13 13.5 13 Xã hội học 23 24.0 14 Chính trị học 24 25.0 15 Văn hóa học 36 37.5 16 Hồ Chí Minh học 10 10.4 Anh (chị) thường sử dụng sản phẩm khoa học Học viện đây? TT Nội dung SL Tỷ lệ Đề tài nghiên cứu khoa học 29 30.2 Luận án 35 36.5 Luận văn 40 41.7 Giáo trình 51 53.1 Tạp chí 43 44.8 Bản tin 13 13.5 Băng ghi âm 3.1 Đĩa từ 2.1 Sách 62 64.6 10 Tài liệu tham khảo 45 46.9 11 Tài liệu hội nghị, hội thảo 30 31.2 12 Tài liệu khác 7.3 22.Anh (chị) có thường xuyên sử dụng tài liệu Thư viện Trung tâm Học viện không? TT Nội dung Hàng ngày Hàng tháng Không thường xuyên Hàng tuần Hàng quý Tổng SL 15 32 37 96 Tỷ lệ 6.2 15.6 33.3 6.2 38.5 100.0 23.Anh (chị) thường sử dụng hình thức phục vụ thông tin đây? TT Nội dung Đọc chỗ Mượn nhà Dịch vụ chụp tài liệu Các hình thức khác: Tra cứu mục lục truyền thống Tra cứu CSDL máy tính Thư mục thông báo sách SL 65 53 42 20 Tỷ lệ 67.7 55.2 43.8 4.2 6.2 20.8 8.3 24 Mục đích khai thác thông tin từ nguồn sản phẩm khoa học anh (chị) gì? 25 TT Nội dung SL Tỷ lệ Tăng cường hiểu biết 70 72.9 Phục vụ công tác chuyên môn 57 59.4 Phục vụ cho việc học tập 75 78.1 26.Anh (chị) có đánh giá, nhận xét chất lượng thông tin Thư viện Học viện? 27 TT Nội dung Số Tỷ lệ lượng Đáp ứng tốt 65 67.7 Đáp ứng chưa tốt 31 32.3 Không đáp ứng 0 96 100.0 Tổng 28 Anh (chị) cho biết ý kiến thái độ phục vụ cán Thư viện Trung tâm Học viện? TT Nhiệt tình Bình thường Chưa nhiệt tình Tổng Nội dung SL 40 51 96 Tỷ lệ 41.7 53.1 5.2 100.0 29.Anh (chị) có đề nghị nhằm tăng cường hiệu khai thác sản phẩm khoa học Trung tâm Học viện ? TT Nội dung SL Tỷ lệ Về sở vật chất 66 68.8 Về dịch vụ tra cứu thông tin 60 62.5 Về hình thức phục vụ sản phẩm khoa học nội 17 17.7 sinh Về thái độ phục vụ 16 16.7 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán Thư viện, tư liệu Trung tâm Học viện) 16 Anh (chị) công tác phận nào? TT Nội dung Phòng Tư liệu Viện chuyên ngành Phòng Tư liệu Vụ Quản lý khoa học Phòng Thư viện Phòng Lưu trữ Tổng SL 14 15 31 Tỷ lệ (%) 45.2 6.5 48.4 100.0 17 Anh (chị) tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị không? TT Có Không Tổng Nội dung SL 30 31 Tỷ lệ 96.8 3.2 100.0 18 Loại hình sản phẩm khoa học mà anh (chị) tham gia? TT Nội dung ĐTNC cấp sở ĐTNC Giám đốc giao nhiệm vụ ĐTNC cấp Bộ ĐTNC cấp Nhà nước Giáo trình/Tài liệu tham khảo Bài viết tạp chí Bài viết tin Tham luận hội thảo Tổng Đã tham gia (SL - bài) Đang tham gia (SL - bài) 97 03 32 05 05 97 45 110 394 19 Anh (chị) tham gia thực sản phẩm với vai trò TT Nội dung SL Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài 16 Cộng tác viên 22 02 01 06 02 08 19 Tỷ lệ 29.0 51.6 71.0 20 Anh (chị) có tham gia khóa đào tạo Học viện không? TT Nội dung SL Cử nhân trị Thạc sỹ Cao cấp lý luận trị Nghiên cứu sinh Khong hoc 11 Tỷ lệ 3.2 12.9 16.1 6.5 35.5 21 Chuyên ngành đào tạo mà anh (chị) tham gia? TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung Triết học Chủ nghĩa xã hội khoa học Kinh tế trị Quản lý kinh tế Kinh tế phát triển Phong trào công nhân Tôn giáo Xây dựng đảng Lịch sử đảng Nhà nước Pháp luật Quan hệ quốc tế Nhân quyền Xã hội học Chính trị học Văn hóa học Hồ Chí Minh học Khac SL 1 0 2 0 0 16 Tỷ lệ 3.2 3.2 3.2 0 3.2 6.5 6.5 0 6.5 0 51.6 22 Anh (chị) có sử dụng sản phẩm khoa học Học viện? TT Nội dung SL Tỷ lệ Thường xuyên 15 48.4 Không thường xuyên 12 38.7 Chưa 0 23.Trong trình công tác, bạn đọc có đến đơn vị anh (chị) tìm liệu không? TT Nội dung SL Tỷ lệ Có 26 83.9 Không 16.1 31 100.0 Tổng 24.Tần suất bạn đọc đến chỗ anh (chị) khai thác thông tin tư liệu? TT Nội dung SL Hàng ngày Hàng tháng Không thường xuyên Hàng tuần Hàng quý Chưa 21 0 Tỷ lệ 67.7 3.2 12.9 0 25.Thành phần bạn đọc thường đến đơn vị anh (chị) khai thác thông tin tư liệu: TT Thành phần bạn đọc Cán lãnh đạo, quản lý Cán nghiên cứu Cán giảng dạy Học viên Sinh viên Cán khối hậu cần Cán Hưu trí Trong Học viện SL Tỷ lệ 19 61.3 27 87.1 27 87.1 26 83.9 15 48.4 22.6 15 48.4 Ngoài Học viện SL Tỷ lệ 22.6 16 51.6 16 51.6 19 61.3 17 54.8 19.4 12.9 26.Loại hình tài liệu nội sinh mà bạn đọc hay tiếp cận TT 10 11 12 Nội dung Đề tài nghiên cứu khoa học Luận án Luận văn Giáo trình Tạp chí Bản tin Băng ghi âm Đĩa từ Sách Tài liệu tham khảo Tài liệu hội nghị, hội thảo Tài liệu khác SL 21 27 26 22 24 24 25 10 17 Tỷ lệ 67.7 87.1 83.9 71.0 77.4 77.4 9.7 80.6 6.5 32.3 54.8 27 Hình thức phục vụ nguồn sản phẩm khoa học nội sinh đơn vị anh (chị)? TT Đọc chỗ Mượn Nội dung SL 28 20 Tỷ lệ 90.3 64.5 28 Anh (chị) cho biết thái độ bạn đọc sản phẩm khoa học nội sinh? TT Nội dung Trân trọng Bình thường Không có ý thức giữ gìn (viết- vẽ, gạch chân, xé… tài liệu) Tổng SL 21 Tỷ lệ 67.7 29.0 3.3 31 100.0 29.Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến nhằm tăng cường công tác quản lý phổ biến sản phẩm khoa học nội sinh đơn vị Học viện TT Nội dung Về sở vật chất Về máy móc, trang thiết bị Về việc thu nhận sản phẩm khoa học nội sinh Về việc quản lý sảnn phẩm khoa học nội sinh Về việc xã hội hóa sản phẩm khoa học nội sinh SL 23 22 18 14 15 Tỷ lệ 74.2 71.0 58.1 45.2 48.4

Ngày đăng: 20/09/2016, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan