BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT THỐNG KÊ ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

133 876 0
BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT THỐNG KÊ  ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn nguyên lý thống kê đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC I. Thống kê và đối tượng nghiên cứu của thống kê 1. Khái niệm thống kê: nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê học nghiên cứu mối quan hệ mặt lượng so với mặt chất của các hiện tượng số lớn. 2. Tổng thể thống kê: là tập hợp những đơn vị, hoặc phần tử cấu thành hiện tượng, cần được quan sát và phân tích. Các phần tử cấu thành hiện tượng gọi là đơn vị tổng thể. Như vậy, muốn xác định được tổng thể thống kê, ta cần phải xác định được tất cả các đơn vị cấu thành nó. Hay thực chất của việc xác định tổng thể thống kê là xác định các đơn vị của tổng thể. Việc xác định tổng thể thống kê là hết sức quan trọng. Xác định tổng thể nhằm đưa ra giới hạn về phạm vi nghiên cứu, qua đó chúng ta biết cần phải thu thập tài liệu từ những đơn vị nào và ở đâu. 3. Phân loại tổng thể thống kê. Căn cứ vào sự nhận biết: Tổng thể bộc lộ: các đơn vị tổng thể được xác định một cách rõ rang, dễ xđ Tổng thể tiềm ẩn: các đvtt ko đc nhận biết một cách trực tiếp, ranh giới của tổng thể không rõ ràng. Việc phân chia này liên quan trực tiếp đên việc xác định tổng thể, việc xđ đvtt của 1 tổng thể bộc lộ không gặp nhiều khó khăn, trong khi đó, việc tìm được đầy đủ, chính xác các đv của một tổng thể tiềm ẩn lại gặp nhiều khó khăn hơn do ko có sự phân biệt rạch ròi giữa chúng với các đv ko thuộc tổng thể. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu: Tổng thể đồng chất: bao gồm những đơn vị có cùng những đặc điểm chủ yếu có sự liên quan đến mục đích nghiên cứu Tổng thể không đồng chất: đvtt khác nhau về loại hình, về những đặc điểm liên quan đến mục đích nghiên cứu. Việc phân chia này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tính đại diện của các con số thống kê. Các con số này chỉ có ý nghĩa, mang tính đại diện khi được tính ra từ các tổng thể đồng chất Căn cứ phạm vi nghiên cứu: Tổng thể chung: bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu Tổng thể bộ phận: chỉ chứa đựng một phần của tổng thể chung. 4. Tiêu thức thống kê Khái niệm: tiêu thức thống kê là một khái niệm chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu. Các loại tiêu thức thống kê: Tiêu thức thực thể: phản ánh đặc điểm về nội dung của đvtt, tùy theo cách biểu hiện phân ra 2 loại: Tiêu thức thuộc tính: biểu hiện của nó là pa thuộc tính của đvtt và ko có biểu hiện bằng số. Tiêu thức số lượng: pa đặc điểm về lượng của đvtt, được biểu hiên bằng con số, mỗi con số gọi là một lượng biến Tiêu thức thời gian Tiêu thức không gian CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Quá trình nghiên cứu thống kê gồm điê 1. Điều tra thống kê. Điều tra thống kê theo điều 3 luật thống kê: là hình thức thu thập dữ liệu, thông tin thống kê về đối tượng nghiên cứu cụ thể theo phương pháp khoa học, thống nhất được xác định trong phương án điều tra thống kê cho mỗi lần điều tra. Có thể định nghĩa điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian. Ý nghĩa của điều tra thống kê: Thứ nhất: tl do điều tra thống kê thu được là căn cứ để kiểm tra, đánh giá thực trạng hiện tượng nghiên cứu Thứ 2, đttk c2 những luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện, tìm ra những yếu tố quyết định sự biến đổi của hiện tượng nghiên cứu.

COMPANY LOGO MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Th.S Nguyễn Minh Thu Khoa Thống kê – Trường ĐH KTQD nmthu@neu.edu.vn COMPANY LOGO Nội dung môn học Những vấn đề chung Thống kê học Phân tích hồi quy tƣơng quan Phân tích dãy số thời gian Chỉ số Điều tra chọn mẫu Quá trình nghiên cứu thống kê Tổng hợp thống kê Các mức độ tƣợng kinh tế - xã hội COMPANY LOGO Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC COMPANY LOGO CHƢƠNG Một số khái niệm thƣờng dùng thống kê COMPANY LOGO I Thống kê học đối tƣợng nghiên cứu Sơ lƣợc lịch sử phát triển vai trò thống kê Thống kê học gì? Đối tƣợng nghiên cứu Thống kê học đời sống xã hội COMPANY LOGO Sơ lƣợc lịch sử phát triển vai trò thống kê đời sống xã hội Chiếm hữu nô lệ Thời kỳ phong kiến Thời kỳ tư chủ nghĩa THỐNG “Số học trị” W.Petty KÊ HỌC COMPANY LOGO Thống kê học gì? Thống kê học môn khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian địa điểm cụ thể COMPANY LOGO Đối tƣợng nghiên cứu Thống kê học Thống kê học nghiên cứu: Mặt lượng mối liên hệ với mặt chất tượng số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể COMPANY LOGO II Một số khái niệm thƣờng dùng thống kê Tổng thể thống kê Tiêu thức Chỉ tiêu đơn vị thống kê thống kê tổng thể COMPANY LOGO Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể Mục đích nghiên cứu Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể Phạm vi nghiên cứu 10 LOGO 23 MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Th.S Nguyễn Minh Thu Khoa Thống kê – Trường ĐH KTQD nmthu@neu.edu.vn LOGO Chương ĐIỀU TRA CHỌN MẪU LOGO Chương I Những vấn đề chung ĐTCM II Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên III Một số phương pháp chọn mẫu thường dùng IV Quy trình tiến hành ĐTCM I Những vấn đề chung ĐTCM Thay ĐTTB Ưu điểm Điều tra chọn mẫu Hạn chế Kết hợp ĐTTB Tổng hợp nhanh So sánh, đưa nhận định Quy tắc định – Suy rộng I Những vấn đề chung ĐTCM Tổng thể chung Tổng thể mẫu Quy mơ N n Bình qn μ x Tỷ lệ p f Phương sai σ2 S2 II Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn hoàn lại chọn khơng hồn lại Sai số điều tra chọn mẫu 3 toán điều tra chọn mẫu Sai số điều tra chọn mẫu Sai số ĐTCM Sai số phi chọn mẫu Sai số chọn mẫu Sai số điều tra chọn mẫu Cách chọn Sai Chọn hoàn lại Suy rộng số bình x  Bình quân x  qn chọn mẫu Chọn khơng hồn lại f  Tỷ lệ f  2 n S n 1 p(1  p) n f (1  f ) n 1 x  2  n 1   n  N x  S2  n 1   n  1 N f  f  p(1  p)  n    n  N f (1  f )  n 1   n 1  N Sai số điều tra chọn mẫu Phạm vi sai số chọn mẫu   z. Ba toán ĐTCM Bài toán Suy rộng (ƯL) Bài toán Bài tốn Tính xác suất Tính số đơn vị cần điều tra Ba toán ĐTCM Cách chọn Chọn hồn lại Chọn khơng hồn lại Suy rộng Bình quân Tỷ lệ n n z 2  2x z 2p(1  p) f2 n n Nz 22 N 2x  z 22 Nz 2p(1  p) Nf2  z 2p(1  p) III Một số phương pháp chọn mẫu thường dùng Ngẫu nhiên đơn giản Phân tầng Hệ thống Phương pháp chọn mẫu Phân loại Cả khối IV Quy trình tiến hành ĐTCM Kết luận Suy rộng kết Thu thập tài liệu Xác định SL đơn vị tổng thể PP chọn mẫu Xác định ND điều tra Xác định tổng thể n/c Xác định mục đích n/c LOGO

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan