giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 2

7 1.3K 4
giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 5 đến tuần 9 CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG EM (5 tiết) ooo0ooo Bài 7: Vẽ tranh em đi học. Bài 12: Vẽ lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ Lễ hội. Bài 19: Sân trường em giờ ra chơi. Bài 21: Nặn hoặc vẽ hình dáng người. Bài 2:Xem tranh thiếu nhi. I. MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ. Hs phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường. Hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán. Hs phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường. Hs phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN(Vẽ cùng nhau) TUẦN 5 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1:VẼ TRANH EM ĐI HỌC 1.Mục tiêu: Giáo viên: Tranh chủ đề trường em, tranh ký họa dáng người Học sinh: Giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy. III. THỰC HIỆN: Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 1: CÙNG NHAU KÝ HỌA HÌNH DÁNG NGƯỜI TẠO NGÂN HÀNG HÌNH ẢNH Mục tiêu Kết quả Quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. Cảm nhận và quan sát hoạt động cở thể. Quan sát tỉ lệ và kích thước các bộ phận trên cơ thể. Sắp xếp hình ảnh theo chỉ dẫn So sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan tâm về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. Tạo dáng mô phỏng các hoạt động để các bạn ký họa. Vẽ phát họa được các bộ phận cư thể nhanh và ấn tượng. Quan sát tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể. Làm theo hướng dẫ trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác. Diễn tả được tỉ lệ và kích thước. 1. Ổn định lớp: (12 phút ) 2. Kiểm tra dụng cụ học tập: ( 1 phút ) 3. Nội dung: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu chủ đề tiếp theo đó là chủ đề ”Trường em”, trong chủ đề này các em sẽ tìm hiểu về các hoạt động của cơ thể con người. Tiết 1 của chủ đề hôm nay là ”Cùng nhau ký họa hình dáng người tạo ngân hàng hình ảnh”. a. Sơ lược vài nét về tranh sinh hoạt: Gv cho học sinh xem tranh sinh hoạt “trường em” và hỏi học sinh: + Bức tranh này có phải là tranh phong cảnh không? + Tranh vẽ những hình ảnh gì? Bức tranh trên là tranh sinh hoạt không phải là tranh phong cảnh, trong tranh sinh hoạt có các hoạt động của con người là hình ảnh chính, nhà, cây…là hình ảnh phụ. Để vẽ được tranh sinh hoạt cúng ta cần tập vẽ dáng người đang hoạt động, tiết học hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ dáng người. b. Hướng dẫn vẽ dáng người: Để vẽ được dáng người đang hoạt động gần giống mẫu, chúng ta cần trực tiếp quan sát hoạt động của người để. Gv gọi 1 học sinh lên tạo dáng và vẽ thị phạm để học sinh quan sát, gv vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ. Vẽ hình dáng bên ngoài trước, vẽ đầu hình tròn. Vẽ các bộ phận cổ, chân, tay, thân, chân và vẽ các chi tiết như áo, tóc…. c. Thực hành: Gv yêu cầu học sinh làm mẫu tạo dáng để các bạn vẽ (mỗi dáng 2p), sau khi vẽ xong một dáng gọi tiếp tục học sinh khác lên thay. Mỗi học sinh vẽ 4 dáng người trên 1 giấy A4. Khi học sinh đứng làm mẫu gv hỏi: + Các em thấy bộ phận nào trên cơ thể chịu lực nhiều nhất? + Khi đứng yên các em có mệt không, chân có đau không? Khi đứng phần chân chịu lực nhiều nhất, đứng yên lâu chân sẽ đau và mệt mõi… Gv hướng dẫn học sinh cách tạo dáng hoạt động và quan sát hướng dẫn trực tiếp cách vẽ đối với các em còn lúng túng. c. Trưng bày sản phẩm: Sau khi các nhóm đã hoàn thành gv hướng dẫn học sinh cách trưng bày sản phẩm theo vị trí đã quy định và hướng dẫn các em tham quan sản phẩm nhận xét về: + Dáng người đang làm gì? + Đầu có quá to, hay thân người có quá nhỏ không? + Em thích dáng người nào nhất, vì sao? Gv gọi học sinh có ý kiến về tranh và nhận xét phần trả lời, nhận xét tranh và nhóm... Gv nhận xét chung cả lớp, tuyên dương nhóm hợp tác hoàn thành bài vẽ tốt. Liên hệ thực tế: Khi muốn vẽ dáng người hay nhà, cây…các em cần phải quan sát và ghi nhớ hình ảnh để vẽ trực tiếp hoặc vẽ lại theo trí nhớ. Để vẽ được dáng người gần giống mẫu các em cần tập thói quen quan sát và ghi nhớ hình ảnh chính sát tỉ mỉ. 4. Nhận xét dặn dò: Nhận xét chung tiết học, tuyên dương học sinh tích cực phát biểu. Nhắc nhở học sinh lưu giữ sản phẩm cho tiết học sau. Kết thúc tiết 1

Tuần đến tuần CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG EM (5 tiết) ooo0ooo Bài 7: Vẽ tranh em học Bài 12: Vẽ cờ Tổ Quốc cờ Lễ hội Bài 19: Sân trường em chơi Bài 21: Nặn vẽ hình dáng người Bài 2:Xem tranh thiếu nhi I MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ - Hs phát triển hiểu biết hoạt động trường - Hiểu hình dáng đơn giản người cac hoạt động để tạo hình dáng cách vẽ, nặn xé dán - Hs phát triển khả tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em trường - Hs phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN(Vẽ nhau) TUẦN TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1:VẼ TRANH EM ĐI HỌC 1.Mục tiêu: *Giáo viên: Tranh chủ đề trường em, tranh ký họa dáng người * Học sinh: Giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy III THỰC HIỆN: Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 1: CÙNG NHAU KÝ HỌA HÌNH DÁNG NGƯỜI TẠO NGÂN HÀNG HÌNH ẢNH Mục tiêu - Quan sát sử dụng tất giác quan - Cảm nhận quan sát hoạt động cở thể - Quan sát tỉ lệ kích thước phận thể - Sắp xếp hình ảnh theo dẫn - So sánh, nhận biết diễn tả mối quan tâm tỉ lệ kích thước hình vẽ Kết - Tạo dáng mô hoạt động để bạn ký họa - Vẽ phát họa phận cư thể nhanh ấn tượng - Quan sát tỉ lệ phận thể - Làm theo hướng dẫ trưng bày vẽ chung với bạn khác - Diễn tả tỉ lệ kích thước Ổn định lớp: (1-2 phút ) Kiểm tra dụng cụ học tập: ( phút ) Nội dung: Hôm tiếp tục tìm hiểu chủ đề chủ đề ”Trường em”, chủ đề em tìm hiểu hoạt động thể người Tiết chủ đề hôm ”Cùng ký họa hình dáng người tạo ngân hàng hình ảnh” a Sơ lược vài nét tranh sinh hoạt: - Gv cho học sinh xem tranh sinh hoạt “trường em” hỏi học sinh: + Bức tranh có phải tranh phong cảnh không? + Tranh vẽ hình ảnh gì? - Bức tranh tranh sinh hoạt tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt có hoạt động người hình ảnh chính, nhà, cây…là hình ảnh phụ Để vẽ tranh sinh hoạt cúng ta cần tập vẽ dáng người hoạt động, tiết học hôm em thực hành vẽ dáng người b Hướng dẫn vẽ dáng người: - Để vẽ dáng người hoạt động gần giống mẫu, cần trực tiếp quan sát hoạt động người để - Gv gọi học sinh lên tạo dáng vẽ thị phạm để học sinh quan sát, gv vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ - Vẽ hình dáng bên trước, vẽ đầu hình tròn Vẽ phận cổ, chân, tay, thân, chân vẽ chi tiết áo, tóc… c Thực hành: - Gv yêu cầu học sinh làm mẫu tạo dáng để bạn vẽ (mỗi dáng 2p), sau vẽ xong dáng gọi tiếp tục học sinh khác lên thay Mỗi học sinh vẽ dáng người giấy A4 - Khi học sinh đứng làm mẫu gv hỏi: + Các em thấy phận thể chịu lực nhiều nhất? + Khi đứng yên em có mệt không, chân có đau không? - Khi đứng phần chân chịu lực nhiều nhất, đứng yên lâu chân đau mệt mõi… - Gv hướng dẫn học sinh cách tạo dáng hoạt động quan sát hướng dẫn trực tiếp cách vẽ em lúng túng c Trưng bày sản phẩm: - Sau nhóm hoàn thành gv hướng dẫn học sinh cách trưng bày sản phẩm theo vị trí quy định hướng dẫn em tham quan sản phẩm nhận xét về: + Dáng người làm gì? + Đầu có to, hay thân người có nhỏ không? + Em thích dáng người nhất, sao? - Gv gọi học sinh có ý kiến tranh nhận xét phần trả lời, nhận xét tranh nhóm - Gv nhận xét chung lớp, tuyên dương nhóm hợp tác hoàn thành vẽ tốt * Liên hệ thực tế: Khi muốn vẽ dáng người hay nhà, cây…các em cần phải quan sát ghi nhớ hình ảnh để vẽ trực tiếp vẽ lại theo trí nhớ Để vẽ dáng người gần giống mẫu em cần tập thói quen quan sát ghi nhớ hình ảnh sát tỉ mỉ Nhận xét dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương học sinh tích cực phát biểu - Nhắc nhở học sinh lưu giữ sản phẩm cho tiết học sau Kết thúc tiết Ngày dạy: Tuần 13 Tiết 2: SÁNG TÁC TRANH VỀ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG EM Mục tiêu Kết - Họp tác theo nhó, cặp - Họp tác để tìm ý kiến chung - Phát triển ý tưởng xếp hình ảnh - Tạo câu chuyện từ phác thảo ngân hàng hình theo chủ đề - Tạo bố cục tranh có nội ảnh - Tạo nhóm tranh từ ngân hàng hình ảnh - Khám phá nội dung câu chuyện - Nghe tham gia vào tác phẩm bạn khác - Phát triển kỷ giao tiếp, kỹ xã hội dung chủ đề - Giải thích biểu đạt ý kiến theo chủ đề chọn - Trình bày câu chuyện lời nói hình ảnh - Nghe câu chuyện bạn khác Ổn định : (1-2 phút) Kiểm tra dụng cụ học tập: ( phút ) Nội dung: Vừa ký họa nhiều dáng người, tiết học hôm từ ngân hàng hình ảnh có sẵn xếp tạo thành tranh có nội dung chủ đề hình ảnh chính, hình ảnh phụ rõ ràng có ý nghĩa * Kỹ sáng tạo: - Cho học sinh xem tranh sinh hoạt trường em hỏi: + Tranh sinh hoạt vẽ hình ảnh gì? + Các dáng người tranh làm gì? + Màu sắc tranh nào? - Gv nhận xét kết luận: Tranh vẽ đề tài sinh hoạt trường, hình ảnh bạn học sinh vui chơi, hình ảnh phụ có mái trường, cây, bồn hoa, cỏ, cột cờ…màu sắc tranh tươi sáng có đậm có nhạt a Hướng dẫn xếp hình ảnh: - Một tranh có nội dung ý nghĩa cần phải biết cách xếp hình ảnh phụ rõ ràng - Chọn nội dung xếp hình ảnh phụ - Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung - Vẽ thêm hình ảnh phụ trường, cây, hoa… - Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài b Thực hành: - Mỗi nhóm chọn nội dung hoàn thành tranh đề tài “Trường em” - Học sinh thảo luận chọn nội dung tranh đề tài (1p) - Nhóm em chọn nội dung gì? (gv nhận xét hướng dẫn thêm cho nhóm) - Gv đến nhóm quan sát học sinh thực hành hướng dẫn trực tiếp em lúng túng chọn màu + Hình ảnh thể điều gì? + Các em tìm hình ảnh khác liên quan không? + Các hoạt động tranh hoạt động gì? + Hoạt động diễn vào thời gian nào? * Liên hệ giáo dục: Để có nội dung tranh đẹp ý nghĩa thành viên nhóm cần phải thảo luận nội dung, bạn nên tôn trọng ý kiến lẫn ghi nhận ý kiến thành viên nhóm, phân công cụ thể công việc hoàn thành công việc giao Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương học sinh tích cực phát biểu - Nhắc nhở học sinh lưu giữ sản phẩm cho tiết học sau Kết thúc tiết Ngày dạy: Tuần 14 Tiết : VẼ MÀU VÀ HOÀN THÀNH TRANH VẼ Mục tiêu - Hiểu vẽ màu cho tranh nhóm - Xác định được: + Sự tương phản màu sắc + Tương phản nóng lạnh + Cách phối hợp màu để tạo không gian - Nhận biết hiệu ứng màu theo chủ đề, ngữ cảnh - Phát triển kỹ xã hội làm việc theo nhóm, cặp Kết - Biểu đạt phát triển mạch câu chuyện cách thêm màu vào tranh - Hiểu đa dạng màu sắc, phù hợp màu sắc với chủ đề tranh - Khuyến khích em làm việc theo cặp - Đưa nhận phản hồi với bạn với Ổn định : (1-2 phút) Kiểm tra dụng cụ học tập: ( phút ) Nội dung: a Cách vẽ màu: - Gv mời HS nhắc lại cách vẽ màu vào tranh sinh hoạt - Gv nhận xét bổ sung: + Để có tranh sinh hoạt màu sắc đẹp phù hợp với nội dung tranh em phải biết lựa chọn màu sắc phù hợp, tô màu đều, mịn không bị lem - Tô màu trước, tô màu hình ảnh tươi sáng, tô màu hình ảnh phụ b Thực hành: - Gv đến nhóm quan sát học sinh thực hành hướng dẫn trực tiếp em lúng túng chọn màu (Gv nhắc nhở nhóm phân công công việc cụ thể) * Liên hệ giáo dục: Tô màu vào tranh sinh hoạt cách để rèn luyện em tính tỉ mỉ, khéo léo hợp tác nhóm trình thực hành Khi làm việc em cần phải làm hoàn thành công việc giao làm thật cẩn thận khéo léo làm Nhận xét dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương nhóm tích cực làm việc không trật tự, hợp tác tốt - Nhắc nhở học sinh lưu giữ sản phẩm cho tiết học sau Kết thúc tiết Ngày dạy: Tuần 15 Tiết 4: TRƯNG BÀY VÀ THUYẾT TRÌNH Mục tiêu Kết - Khám phá nội dung câu - Giải thích biểu đạt ý kiến theo chủ điểm chọn chuyện - Trình bày câu chuyện lời nói - Nghe tham gia vào tác hình ảnh phẩm bạn khác - Nghe câu chuyện bạn khác - Phát triển kỹ giao tiếp, kỹ xã hội Ổn định : (1-2 phút) Kiểm tra dụng cụ học tập: ( phút ) Nội dung: Ở tiết trước em hoàn thành tranh nội dung “Trường em”, tiết học hôm chia nội dung tranh nhóm nhóm bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày tác phẩm theo nhóm quy định - Hướng dẫn học sinh tham quan vẽ nhóm (10p) + Tranh vẽ nội dung gì? + Hình ảnh có làm rõ nội dung không? + Màu sắc nào? - Sau nhóm tham quan tranh, gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung tranh nhóm + Đâu hình ảnh trọng tâm tranh? + Người tranh bạn nam hay nữa? + Các hình ảnh thể học làm gì? Thời gian nào? - Gv nhận xét nhóm trình bày nhận xét nội dung tranh nhóm - Nhận xét chung lớp tinh thần hợp tác nhóm, sản phẩm nhóm… * Liên hệ giáo dục: Để có tác phẩm hoàn chỉnh việc hợp tác nhóm quan trọng, nhóm trưởng phải phân công nội dung cụ thể, thành viên nhóm làm việc bạn phải tôn trọng lẫn Nhận xét dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương nhóm tích cực làm việc không trật tự, hợp tác tốt - Nhắc nhở học sinh quan sat màu sắc vật gia đình Kết thúc quy trình

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan