GIẢI THÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆMVÀ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CƠ BẢNTRONG ĐỊA LÝ

28 511 0
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆMVÀ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CƠ BẢNTRONG ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI THÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CƠ BẢN TRONG ĐỊA LÝ NHẰM GIÚP CÁC HỌC SINH HIỂU RÕ HƠN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỊA LÝ Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance) Là hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Số liệu năm 2004 OECD cho biết lượng vốn ODA cung cấp số nước phát triển: Nước Vốn (Triệu USD) Nước Vốn (Triệu USD) Hoa Kỳ 19.000 Pháp 8.500 Nhật Bản 8.900 Anh 7.800 Đức 7.500 Hà Lan 4.200 Thụy Điển 2.700 Ưu điểm ODA Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Bất lợi nhận ODA - Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới).Ví dụ: Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hố nước tài trợ; u cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao - Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) - Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất - Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia - Tác động yếu tố tỷ giá hối đoái làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên - Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần FAO - Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương thực-nông nghiệp Liên Hiệp Quốc I Một số thông tin FAO: Nguồn gốc: FAO thành lập ngày 16/10/1945 Hội nghị Quebec (Ca-na-đa) Kể từ năm 1981, giới chọn ngày 16/10 làm Ngày Lương thực Thế giới FAO tổ chức chuyên môn tổ chức Liên hợp quốc Trụ sở FAO đặt Rôm, Ý Ngân sách Thành viên: FAO tổ chức liên phủ Hiện FAO có 183 nước thành viên Ngân sách hoạt động FAO lấy từ hai nguồn: nguồn ngân sách thường xuyên (regular budget) nước thành viên FAO đóng góp, hai nguồn từ Chương trình hỗ trợ tài cấp chủ yếu từ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Quỹ Uỷ thác (Trust Fund) ngân hàng số nước tài trợ Hiện FAO phải đối mặt với tình hình tài ngày hạn hẹp nước phát triển giảm mức đóng góp Năm 1993, nguồn ngân sách thường xuyên FAO đạt 673,1 triệu USD, đến năm 2003, số đạt khoảng 650 triệu USD Do vậy, FAO phải kêu gọi nước thành viên tăng mức đóng góp nhằm nâng ngân sách thường xuyên lên 2,2% - mức để FAO cắt giảm chương trình hoạt động cam kết nước Mức ngân sách 2006 - 2007 FAO tăng lên 765 triệu USD Sứ mệnh hoạt động: FAO hoạt động trung tâm thu thập phân tích thơng tin, tư vấn kiến thức, kinh nghiệm để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, lương thực dinh dưỡng phạm vi toàn cầu (knowledge-based organization) FAO diễn đàn quốc tế quan trọng lương thực nông nghiệp, đồng thời nguồn tư vấn sách lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Đối với nước thành viên, FAO khuyến khích tìm nguồn tài hỗ trợ chương trình hợp tác kỹ thuật nước thành viên mà tiêu biểu hợp tác NAM-NAM Cơ cấu tổ chức: Đứng đầu FAO Tổng giám đốc (TGĐ) - TGĐ Ông Giắc Di-úp (Jacques Diouf), quốc tịch Xê-nê-gan Về cấu, Bộ máy hoạt động FAO gồm: Đại Hội đồng, Hội đồng Uỷ ban chuyên trách Đại Hội đồng Cơ quan quyền lực cao nhất, đại biểu quốc gia thành viên họp hai năm/một lần để thơng qua chương trình ngân sách cho hoạt động Tổ chức Hội đồng gồm 49 nước thành viên Đại Hội đồng bầu (nhiệm kỳ năm) Hội đồng Cơ quan lãnh đạo FAO có nhiệm kỳ năm Các Uỷ ban chuyên trách (Uỷ ban Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản vv…) có trách nhiệm giúp Hội đồng Đại Hội đồng vấn đề thuộc thẩm quyền Để thực mục tiêu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới lương thực, FAO tiến hành số cải tổ cấu tổ chức thu gọn sát nhập vụ trụ sở, tăng cường quyền lực phân cấp cho văn phòng khu vực văn phòng quốc gia, lập văn phòng tiểu khu vực, tăng cường dự án thực địa Với chủ trương “Kỹ thuật FAO, kinh nghiệm thực tiễn khu vực nước”, nhìn chung, hoạt động FAO có hiệu Một số nét hoạt động FAO: FAO hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ quốc gia thành viên nâng cao mức dinh dưỡng mức sống người dân, thông qua việc tăng cường sản xuất, chế biến, cải tiến thị trường phân phối tất sản phẩm nông nghiệp thực phẩm; khuyến khích phát triển nơng thơn nâng cao điều kiện sống người nông dân nông thơn, qua thực thắng lợi mục tiêu xóa đói, giảm nghèo IMF - International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế Là tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ IMF mơ tả thân "Một tổ chức 185 quốc gia", làm việc ni dưỡng tập đồn tiền tệ tồn cầu, thiết lập tài an tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Với ngoại lệ Bắc Triều Tiên, Cuba, Liechtenstein, Andorra, Monaco, Tuvalu Nauru, tất nước thành viên Liên Hiệp Quốc tham gia trực tiếp vào IMF đại diện cho nước thành viên khác UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural rganization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Là tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hố để đảm bảo tơn trọng cơng lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) UNESCO có 191 quốc gia thành viên Trụ sở đặt Paris, Pháp, với 50 văn phòng vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi giới Một dự án UNESCO trì danh sách di sản giới CHỨC NĂNG UNESCO có chức hoạt động phục vụ cho mục đích tổ chức, bao gồm: Khuyến khích hiểu biết thơng cảm lẫn dân tộc thông qua phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự giao lưu tư tưởng ngơn ngữ hình ảnh; Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hoá cách: Hợp tác với nước thành viên việc phát triển hoạt động giáo dục theo yêu cầu nước; Hợp tác quốc gia nhằm thực bước lý tưởng bình đẳng giáo dục cho người, khơng phân biệt chủng tộc, nam nữ khác biệt khác kinh tế hay xã hội; Đề xuất phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn giới trách nhiệm người tự do; Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức cách: Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan Công ước quốc tế cần thiết; Khuyến khích hợp tác quốc gia tất ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế người có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hoá kể trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật,dụng cụ thí nghiệm tư liệu có ích; Tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc tiếp xúc với xuất phẩm nước thông qua phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp Nguồn: Công ước thành lập UNESCO CƠ CẤU UNESCO tổ chức với Đại hội đồng Hội đồng chấp hành Ban Thư ký Đại Hội Đồng gồm đại diện nước thành viên UNESCO (mỗi nước thành viên chọn cử đại biểu) Hội Đồng Chấp Hành gồm ủy viên Đại hội đồng bầu số đại biểu nước thành viên chọn cử; ủy viên Hội đồng chấp hành đại diện cho Chính phủ nước Ban Thư Ký UNESCO gồm có Tổng Giám đốc số nhân viên thừa nhận cần thiết Tổng Giám đốc Hội đồng chấp hành đề nghị Đại hội đồng bầu cử (nhiệm kỳ năm) với điều kiện Đại hội đồng chấp nhận Tổng Giám đốc viên chức cao UNESCO Hiện UNESCO có 191 quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc có quyền gia nhập UNESCO; cịn quốc gia khác chấp nhận Hội đồng chấp hành giới thiệu Đại hội đồng biểu với đa số hai phần ba thành viên có mặt tán thành Các quốc gia thành viên thường thành lập tổ chức đại diện cho UNESCO nước mình, tùy điều kiện cụ thể Phổ biến Ủy ban quốc gia UNESCO, có đại diện Chính phủ ngành Giáo dục, Khoa học, Văn hố Thơng tin Tuy có đại diện quốc gia, phương châm hoạt động UNESCO không can thiệp vào vấn đề nội quốc gia Ủy ban quốc gia UNESCO làm nhiệm vụ cố vấn cho đồn đại biểu nước Đại hội đồng cho Chính phủ vấn đề liên quan đến UNESCO Ủy ban thường gồm đại diện Vụ, Cục, Bộ, quan tổ chức khác quan tâm đến vấn đề giáo dục, khoa học, văn hố thơng tin, nhân vật độc lập tiêu biểu cho giới liên quan Nó bao gồm Ban chấp hành thường trực, quan phối hợp, tiểu ban quan phụ cần thiết khác LỊCH SỬ UNESCO thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với việc ký kết Công ước thành lập UNESCO Ngày tháng 11 năm 1946, Cơng ước thức có hiệu lực với 20 quốc gia cơng nhận: Úc, Brasil, Canada, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Cộng hòa Dominica, Ai Cập, Pháp, Hy Lạp, Ấn Độ, Li Băng, Mexico, New Zealand, Na Uy, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Những năm 1970 1980, UNESCO trung tâm tranh cãi Hoa Kỳ Anh cho diễn đàn để nước theo chủ nghĩa cộng sản giới thứ ba chống lại phương tây Hoa Kỳ Anh rút khỏi tổ chức năm 1984 1985 Sau đó, Anh Hoa Kỳ lại tham gia tổ chức vào năm 1997 2003 Những năm cuối thập kỷ 1990, UNESCO thực số cải cách tổ chức, cắt giảm nhân lực số đơn vị Số văn phòng giảm từ 79 (năm 1999) xuống 52 (hiện nay) Năm 1998, UNESCO ủng hộ phần mềm tự Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI = Foreign Direct Investment) Là hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "cơng ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh cơng ty" Lợi ích thu hút FDI - Bổ sung cho nguồn vốn nước - Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý : Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà công ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu : Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, khơng xí nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng : Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình th mướn đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Khơng có lao động thơng thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước - Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2006 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC Là tổ chức quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị nước thành viên tổ chức hội họp thức để trao đổi hợp tác AFTA - ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Là hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào phi thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Sáng kiến AFTA vốn Thái Lan Sau hiệp định AFTA đượcđược ký kết vào năm 1992 Singapore Ban đầu có sáu nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam (gọi chung CLMV) yêu cầu tham gia AFTA kết nạp vào khối NAFTA - North America Free Trade Agreement - Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Là hiệp định thương mại tự ba nước Canada, Mỹ Mexico, ký kết ngày 12/8/1992, hiệu lực từ ngày 1/01/1994 Nội dung hiệp định là: Giúp cho kinh tế nước Mỹ, Canada Mexico dễ dàng Cụ thể việc Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang hai nước Ngồi ra, hiệp định cịn giúp cho nước có khả cạnh tranh thị trường giới kinh tế với khối EU, AFTA WTO - World Tourism Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới WTO - World Toilet Organization - Tổ chức Nhà vệ sinh Thế giới WTO - (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) - Tổ chức Thương mại Thế giới Là tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến ngày 25 tháng năm 2008, WTO có 152 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO Trong thập niên 1990 WTO mục tiêu phong trào chống tồn cầu hóa Có 152 thành viên : Việt Nam – – 2007, Tonga – 27 tháng năm 2007 Ukraina – 25 tháng năm 2008 Mercosur - tiếng Tây Ban Nha: Mercado Común del Sur - Thị trường chung Nam Mỹ Được thành lập vào năm 1991, gồm nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay Đến tháng năm 2006, Mercosur kết nạp thêm Venezuela OPEC - Organization of Petroleum Exporting Countries - Tổ chức nước xuất dầu lửa OPEC tổ chức đa phủ thành lập nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi Venezuela hội nghị Bagdad (từ 10 tháng đến 14 tháng năm 1960) Các thành viên Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya (1962), Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (1967), Algérie (1969) Nigeria (1971) gia nhập tổ chức sau Ecuador (1973–1992) Gabon (1975–1994) thành viên OPEC Trong năm năm trụ sở OPEC đặt Genève, Thụy Sĩ, sau chuyển Wien, Áo từ tháng - 1965 Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa giới nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu giới Văn phịng OPEC Wien OPEC có khả điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu lửa nước thành viên qua có khả khống chế giá dầu Hội nghị trưởng phụ trách lượng dầu mỏ thuộc tổ chức OPEC tổ chức năm hai lần nhằm đánh giá thị trường dầu mỏ đề biện pháp phù hợp để bảo đảm việc cung cấp dầu Bộ trưởng nước thành viên thay theo nguyên tắc xoay vòng làm chủ tịch tổ chức hai năm nhiệm kỳ Hiện tổ chức có 13 nước thành viên liệt kê với ngày tháng gia nhập : Algérie (tháng năm 1969), Libya (tháng 12 năm 1962), Nigeria (tháng năm 1971), Angola (tháng năm 2007), Iran (tháng năm 1960), Iraq (tháng năm 1960) (không đếm vào phần xuất OPEC từ năm 1998), Kuwait (tháng năm 1960), Qatar (tháng 12 năm 1961), Ả Rập Saudi (tháng năm 1960), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống (tháng 11 năm 1967), Venezuela (tháng năm 1960), Ecuador (1973-1993, 2007), Indonesia (tháng 12 năm 1962 Đang xem xét lại Indonesia khơng cịn nước xuất dầu thực nữa), Thành viên tương lai Bolivia, Canada, Sudan Syria OPEC mời tham gia Mục tiêu Mục tiêu thức ghi vào hiệp định thành lập OPEC ổn định thị trường dầu thơ, bao gồm sách khai thác dầu, ổn định giá dầu giới ủng hộ mặt trị cho thành viên bị biện pháp cưỡng chế định OPEC Nhưng thật nhiều biện pháp đề lại có động bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ khủng hoảng dầu, OPEC khơng tìm cách hạ giá dầu mà lại trì sách cao giá thời gian dài Mục tiêu OPEC thật sách dầu chung nhằm để giữ giá OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo khan dư dầu giả tạo nhằm thông qua tăng, giảm giữ giá dầu ổn định Có thể coi OPEC liên minh độc quyền (cartel) ln tìm cách giữ giá dầu mức có lợi co thành viên EU - tiếng Anh: European Union; tiếng Pháp: Union européenne; tiếng Tây Ban Nha: Unión Europea - Liên minh châu Âu Là tổ chức liên phủ nước châu Âu Từ thành viên ban đầu, có 27 quốc gia thành viên Liên minh thành lập với tên gọi theo Hiệp ước Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi Hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, nhiều phương diện Liên minh châu Âu có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua loạt tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ đô Brussels Bỉ Trước ngày tháng 11 năm 1993 tổ chức gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) EU có bốn quan là: Hội đồng Bộ trưởng : Chịu trách nhiệm định sách lớn EU, bao gồm Bộ trưởng đại diện cho thành viên Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực Ban Tổng Thư ký Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ, ngoại trưởng, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có họp thường kỳ để bàn định vấn đề lớn EU Cơ chế gọi Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU Hội đồng Bộ trưởng quan lãnh đạo tối cao Liên minh châu Âu Uỷ ban Châu Au : Là quan điều hành gồm 20 uỷ viên, nhiệm kỳ năm phủ trí cử bị bãi miễn với trí Nghị viện Châu Âu Chủ tịch Romano Prodi, cựu Thủ tướng Ý (được bầu họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23 tháng năm 1999 Berlin) Dưới uỷ viên Tổng Vụ trưởng chuyên trách vấn đề, khu vực Nghị viện Châu Au : Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Trong Nghị viện Nghị sĩ ngồi theo nhóm trị khác nhau, không theo quốc tịch Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, Hội đồng Châu Âu định số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực sách EU, có quyền bãi miễn chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu Toà án Châu Au : Đặt trụ sở Luxembourg, gồm 15 thẩm phán trạng sư, phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ năm Tồ án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ quy định tổ chức Uỷ ban Châu Âu văn phịng Chính phủ nước bị coi không phù hợp với luật EU EWEC - East-West Economic Corridor - Hành lang Kinh tế Đông - Tây - Là sáng kiến nêu vào năm 1998 Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển hội nhập kinh tế bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan Việt Nam Hành lang thức thơng tuyến vào ngày 20 tháng 12 năm 2006 - Đặc điểm : + Hành lang dựa tuyến giao thơng đường dài 1.450 km, có cực Tây thành phố cảng Mawlamyine (Myanma), qua bang Kayin (Myanma), tỉnh: tỉnh Tak, tỉnh Sukhothai, tỉnh Kalasin, tỉnh Phitsanulok, tỉnh Khon Kaen, tỉnh Yasothon, tỉnh Mukdahan (Thái Lan), Savannakhet (Lào), Quảng Trị, Thừa ThiênHuế cực Đông thành phố Đà Nẵng (Việt Nam) + Hành lang giúp vùng Đông Bắc Thái Lan Lào tiếp cận với Ấn Độ Dương Thái Bình Dương + Hành lang cịn kết nối với tuyến giao thơng Bắc-Nam Yangon – Dawei Myanma, Chiang Mai – Bangkok Thái Lan, quốc lộ 13 Lào, quốc lộ 1A Việt Nam LÝ DO CẦN CÓ EWEC : Có ba lý chính: * Đẩy mạnh hợp tác kinh tế địa phương bốn nước dọc theo EWEC Tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư phát triển kinh tế * Giảm chi phí vận tải địa phương dọc theo EWEC, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa hành khách đạt hiệu cao * Góp phần xóa đói, giảm nghèo địa phương dọc theo EWEC CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN : Cầu bắc qua sông Mê Kông, hạng mục dự án phát triển đường Hầm qua dãy núi Hải Vân, hạng mục dự án phát triển đường CÓ MƯỜI DỰ ÁN LỚN: 1 Xây dựng tuyến đường Đông-Tây 2 Xây dựng cảng trung chuyển Mawlamyine (hoặc Yangon) Đà Nẵng 3 Thuận lợi hóa vận chuyển người hàng hóa qua biên giới 4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ giao thông vận tải 5 Phát triển lượng (điện năng) 6 Thúc đẩy thực hiệp định trao đổi lượng 7 Phát triển sở hạ tầng thông tin liên lạc 8 Phát 9 Các triển du lịch sáng kiến hành lang kinh tế 10 Các sáng kiến Ban Công tác Phát triển Hành lang Đông-Tây thuộc Ủy ban Hợp tác Kinh tế Cơng nghiệp ASEAN-METI Ngồi ra, gần 70 dự án/tiểu dụ án khác lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc, du lịch, tạo thuận lợi cho thương mại, nông nghiệp, đầu tư tư nhân phát triển khu công nghiệp Các dự án với 10 dự án lớn nói hợp thành ma trận phát triển TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN Các hoạt động thương mại EWEC chủ yếu tập trung sáu địa phương gồm Mawlamyine, Phitsanulok, Khon Kaen, Savannakhet, Huế, Đà Nẵng Tuy nhiên, nhiều thị trấn thuộc địa phương có EWEC chạy qua nhân tác động kinh tế tích cực Các khu vực mà EWEC qua nói chung cịn phát triển; kinh tế lấy nơng nghiệp làm chủ đạo EWEC qua kết nối với trục giao thông Nam-Bắc giúp khu vực tiếp cận dễ dàng với trung tâm kinh tế phía Bắc phía Nam Bangkok, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội EWEC cịn mở đường biển cho khu vực trên, cung cấp hải sản cho họ giúp họ đem sản phẩm nơnglâm nghiệp tiêu thụ Nhờ phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc lượng, khu vực có thêm nhiều hội phát triển, đầu tư tư nhân quan trọng CƠ CHẾ HỢP TÁC : Cơ chế hợp tác nước địa phương có liên quan đến EWEC bao gồm Hội nghị Cấp cao EWEC (SOM EWEC) hoạt động Ban Công tác Phát triển Hành lang Đông-Tây thuộc Ủy ban Hợp tác Kinh tế Công nghiệp ASEAN-METI LẠM PHÁT – SIÊU LẠM PHÁT Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, cịn theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá Siêu lạm phát lạm phát "mất kiểm sốt", tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa 31 ngày giá lại tăng gấp đơi) Theo Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, là: (1) người dân khơng muốn giữ tài sản dạng tiền; (2) giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định; (3) khoản tín dụng tính mức giá cho dù thời gian tín dụng ngắn; (4) lãi suất, tiền công giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn ba năm lên tới 100% NGUYÊN NHÂN Lạm phát cầu kéo : Kinh tế học Keynes cho tổng cầu cao tổng cung mức tồn dụng lao động, sinh lạm phát.Trong đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích tổng cầu cao tổng cung, người ta có cầu tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng Do có lạm phát Lạm phát cầu thay đổi : Giả dụ lượng cầu mặt hàng giảm đi, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, nghĩa lạm phát Lạm phát chi phí đẩy : Nếu tiền cơng danh nghĩa tăng lên, chi phí sản xuất xí nghiệp tăng Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng Lạm phát cấu : Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền cơng danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh không hiệu quả, thế, khơng thể khơng tăng tiền cơng cho người lao động ngành Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh điều Lạm phát xuất : Xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân Lạm phát nhập : Sản phẩm không tự sản xuất nước mà phải nhập Khi giá nhập tăng (do nhà cung cấp nước tăng trường OPEC định tăng giá dầu, hay đồng tiền nước xuống giá) giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên Lạm phát tiền tệ : Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi giá so với nước; hay chẳng hạn ngân hàng TW mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát đẻ lạm phát : Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính lý cho tới giá hàng hóa tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng Tổng cầu trở nên cao tổng cung, gây lạm phát TỈ LỆ NGHÈO Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005 Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng nămcủa quốc gia Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2001, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005", hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn miền núi hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực nông thôn đồng hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm)trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tiêu chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng 4.000.000 đồng/năm (tương ứng 284USD/năm thấp tiêu chuẩn 360 USD/năm quốc tế) NGHÈO VÀ MÔI TRƯỜNG Trong nhiều khu vực giới nạn nghèo ngun nhân đe dọa phá hủy mơi trường Các vấn đề có nguyên từ nạn nghèo làm cản trở tiến bảo vệ môi trường Phương tiện tài cần thiết để bảo vệ mơi trường khơng thể có vùng có nạn nghèo cao Klaus Topfer, lãnh đạo quan môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP gọi nghèo "là chất độc lớn môi trường", chống nghèo điều kiện tiên để có thành tựu việc bảo vệ mơi trường PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Đơ thị phân thành loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Thủ đô đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển KTXH nước - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên Đô thị loại I phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH vùng lãnh thổ liên tỉnh nước - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh - Quy mơ dân số từ 50 vạn người trở lên - Mật độ dân số bình qn từ 12.000 người/km2 trở lên Đơ thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển KTXH vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, KT, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên Đô thị loại IV phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, KT, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh vùng tỉnh - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh - Quy mơ dân số từ vạn người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên Đô thị loại V phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chun ngành trị, KT, văn hố dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển KTXH huyện cụm xã - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng chưa đồng hồn chỉnh - Quy mơ dân số từ 4.000 người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên

Ngày đăng: 19/09/2016, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan