Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng

24 468 0
Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng

Trong kinh tế thị trường phá sản tượng cá biệt, thực tế kinh tế khó khăn DN, ngành nghề trụ vững được, phá sản lựa chọn hợp lý cho DN để thoát khỏi gánh nặng lãi vay bên liên quan thoát hệ lụy không đáng có Nhưng VN câu chuyện phá sản lại không đơn giản Xét yếu tố tâm lý nhà quản lý DN khó chấp nhận việc khai tử DN mình, phần nhìn xã hội việc phá sản chưa thân thiện kinh doanh phải có rủi ro phá sản việc tránh khỏi nhiên VN điều khó xảy quy trình thủ tục nộp đơn xin phá sản phức tạp Trong năm áp dụng luật phá sản: • • • • 336 DN nộp đơn phá sản 236 trường hợp mở thủ tục phá sản 83 trường hợp tòa án tuyên bố phá sản 54.000 DN ngưng hoạt động Tại kỳ họp thứ Quốc Hội khóa 13 vừa qua thông qua luật phá sản doanh nghiệp năm 2014 kỳ vọng giải hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp năm 2014 Khái quát chung:  Đối tượng áp dụng: Theo Luật PS 2004 luật PS2014 doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật nhiên luật phá sản 2014 quy định cụ thể thêm luật áp dụng giải phá sản cho DN, HTX thành lập lãnh thổ nước CHXNCNVN Luật Phá sản 2014 không dùng khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản”, hay “không có khả toán được” trước mà dùng khái niệm “mất khả toán”  Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán DN, HTX không thực nghĩa vụ toán nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán  Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản • Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản gồm: Quản tài viên; Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản I THỦ TỤC PHÁ SẢN DN: Bước 1: Nộp đơn định mở thủ tục phá sản  Nộp đơn: Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: (điều 5) Người có quyền: • • Chủ nợ đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần Người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở nơi • chưa thành lập công đoàn sở Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng • Thành viên HTX người đại diện theo pháp luật HTX thành viên liên hiệp HTX Người có nghĩa vụ: • • Người đại diện theo pháp luật DN, HTX Chủ DNTN, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH thành viên trở viên, chủ sở hữu công ty TNHH thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân (ĐIỀU 8) Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải phá sản DN đăng ký kinh doanh đăng, HTX đăng ký kinh doanh đăng ký a HTX tỉnh thuộc trường hợp sau: Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước b DN, HTX khả toán có chi nhánh, văn phòng đại diện c nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác DN, HTX khả toán có BĐS nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác d Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải DN, HTX có trụ sở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không thuộc trường hợp quy định Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp Lệ phí phá sản ( Điều 22) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phà sản phải nộp lệ phí phá sản theo quy định pháp luật án phí, lệ phí Tòa án nhân dân Trường hợp người nộp đơn quy định khoàn điều điểm a khoản điều 105 Luật nộp lệ phí phá sản ( trừ người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở)  Thụ lý đơn Phân công Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 31) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 32) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu xử lý sau: a) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ nội dung quy định Điều 26, Điều 27, Điều 28 Điều 29 Luật Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn; Thời hạn sửa đổi, bổ sung Tòa án nhân dân ấn định, không 10 ngày làm việc kể từ ngày người nộp đơn nhận thông báo; trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân gia hạn không 15 ngày c) Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác; d) Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp sau: a) Người nộp đơn không theo quy định Điều Luật này; b) Người nộp đơn không thực việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Điều 34 Luật này; c) Tòa án nhân dân khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; d) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn yêu cầu theo quy định khoản Điều 37 Luật này; đ) Người nộp đơn không nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản  Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị văn gửi Tòa án nhân dân để bên thương lượng việc rút đơn  Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng giữ chủ nợ nộp đơn yêu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán không 20 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ (Điều 37), thỏa thuận đc vs – rút đơn  Mở thủ tục phá sản: Quyết định mở không mở thủ tục phá sản(Điều 42) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định Điều 105 Luật Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn Tòa Án Nhân Dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp người có nghĩa vụ phải nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp không để toán chi phí phá sản sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn, thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc áp dụng thủ tục rút gọn, Tòa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản(Điều 47) Sau có định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải chịu giám sát Thẩm phán Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản(Điều 48) Sau có định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau: a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; b) Thanh toán khoản nợ bảo đảm, trừ khoản nợ bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm c khoản Điều 49 Luật này; c) Từ bỏ quyền đòi nợ; d) Chuyển khoản nợ bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Bước 2: Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải tiến hành kiểm kê tài sản xác định giá trị tài sản trường hợp cần thiết phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn, không hai lần, lần không 30 ngày thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu liên quan đến khoản nợ niêm yết công khai danh sách chủ nợ Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ(Điều 77) Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ: Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn người lao động uỷ quyền; trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; trường hợp người bảo lãnh trở thành chủ nợ bảo đảm Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ(Điều 78.) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều Luật này, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền Trường hợp người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán cố ý vắng mặt lý đáng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tòa án nhân dân xử lý theo quy định pháp luật Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ(Điều 79) Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến nội dung quy định khoản Điều 83 Luật coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ  Hoãn Hội nghị chủ nợ(Điều 80) Hội nghị chủ nợ hoãn không đáp ứng điều kiện quy định Điều 79 Luật Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định khoản Điều mà không đáp ứng quy định Điều 79 Luật Thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản  Nghị Hội nghị chủ nợ (Điều 83) Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị có kết luận sau: a) Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 86 Luật này( Kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã không khả toán Tòa án nhân dân định đình tiến hành thủ tục phá sản.) b) Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã  Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua có nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ - Nếu hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh,thì doanh nghiệp khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Phương Án Phục Hồi) gửi cho Thẩm Phán, chủ nợ, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến vòng 30 ngày kể từ ngày có nghị hội nghị chủ nợ -Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận Phương Án Phục Hồi chủ nợ, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (nếu có) - Ngay sau nhận Phương Án Phục Hồi góp ý điều chỉnh, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo cho Thẩm Phán Thẩm Phán có mười lăm ngày xem xét trước đưa phương án hội nghị chủ nợ xem xét thông qua Sau hội nghị chủ nợ nghị hợp lệ thông qua Phương Án Phục Hồi, Thẩm Phán định công nhận nghị hội nghị chủ nợ - Sáu tháng lần, doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình thực Phương Án Phục Hồi cho quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo cho Thẩm Phán thông báo cho chủ nợ Thời hạn thực Phương Án Phục Hồi không ba năm kể từ ngày hội nghị chủ nợ thông qua Phương Án Phục Hồi, trừ quy định khác nghị hội nghị chủ nợ - Thẩm Phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán sau doanh nghiệp thực xong Phương Án Phục Hồi, hết thời hạnthực Phương Án Phục Hồi mà doanh nghiệp khả toán, doanh nghiệpkhông thực Phương Án Phục Hồi Bước 3: Tuyên bố phá sản Tòa Án xem xét tuyên bố doanh nghiệp phá sản trường hợp sau: (i) hội nghị chủ nợ không thành; (ii) hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản; (iii) doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; (iv) hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; (v) doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; (vi) hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán Quyết định Tòa Án cấm số nhân viên điều hành doanh nghiệp đảm nhiệm chức vụ trường hợp vi phạm quy định Luật Phá Sản thời hạn ba năm Quyết đinh phải gửi cho quan đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Quyết định không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ Các nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp giải theo quy định pháp luật thi hành án dân Bước 4: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp phá sản -Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành phân công chấp hành viên (Chấp Hành Viên) thi hành định tuyên bố phá sản - Trong thời hạn hai ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công Thủ Trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp Hành Viên có văn yêu cầu quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản - Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật, không ký hợp đồng định giá tài sản với tổ chức, cá nhân có quyền lợi ích liên quan Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trường hợp sau: (i) doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tài sản để lý, phân chia; (ii) hoàn thành việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; (iii) thủ trưởng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản (vi) thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sau: (a) chi phí phá sản; (b) khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quyền lợi khác; (c) khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh; (d) nghĩa vụ tài Nhà Nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Nếu tài sản sau toán đủ cho chủ nợ, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp, thành viên cổ đông doanh nghiệp tùy trường hợp Nếu giá trị tài sản không đủ để toán đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ II THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Phá sản TCTD có ảnh hưởng lớn tới thị trường TCTD nắm giữ quản lý tài sản nhiều khách hàng, vốn chủ nợ bảo đảm Số lượng chủ nợ đông, đến độ mà TCTD sụp đổ, xáo trộn không nhẹ chắn diễn ra, dẫn đến hậu không mong muốn cho kinh tế - xã hội nhiều khả tạo phản ứng dây chuyền khác khó xác định Ví dụ, ngân hàng phá sản kéo theo sụp đổ dây chuyền nhiều ngân hàng khác tình trạng sở hữu chéo cổ phần ngân hàng hệ thống tương tác định khác thị trường Do vậy, phá sản ngân hàng hay TCTD điều không dễ dàng Ủy ban thường vụ quốc hội ngày 15/1/2015 họp cho ý kiến luật phá sản sửa đổi có đề cập đến việc cho phép tổ chức tín dụng đóng cửa Luật phá sản năm 2004 chưa đề cập đến vấn đề phá sản Ngân hàng vấn đề quy định nghị định số phủ Trong lần sửa đổi này, quan soạn thảo muốn gộp nội dung vào luật phá sản để thống thủ tục phá sản, việc phân chia tài sản, tiền gửi, tiền vay sau phá sản ưu tiên khoản tiền trả đặc biệt khoản tiền mà tổ chức tín dụng vay NHNN tổ chức tín dụng khác nhằm cứu vãn khoản trước phá sản Điều kiện xác định TCTD lâm vào tình trạng phá sản TCTD khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu, sau Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn không áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt mà TCTD nất khả toán coi lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng ngân hàng gồm: -Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản -Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản -Quyết định tuyên bố TCTD phá sản 1) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản( ĐIỀU 98) Thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Khác với thủ tục phá sản doanh nghiệp thông thường, thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau hết thời hạn tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà DN, HTX không thực nghĩa vụ toán Luật phá sản 2014 quy định rõ việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD thực sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn sau TCTD khả toán: (i) Văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt, (ii) Văn chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán (iii) Văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Quy định phù hợp với quy định Luật TCTD 2010.Theo đó, TCTD có nguy khả chi trả khả toán, NHNN xem xét, định áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt TCTD ANTT.VN( báo an ninh tiền tệ truyền thông) - Ngày 14.8, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức công bố tình hình Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) định đưa nhà băng vào diện kiểm soát đặc biệt Vậy kiểm soát đặc biệt gì? Khi ngân hàng bị rơi vào diện kiểm soát đặc biệt? Nội dung Thông tư số 07/2013/TT-NHNN Quy định việc kiểm soát đặc biệt TCTD ngày 14 tháng 14 tháng 03 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) định nghĩa: “Kiểm soát đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm soát trực tiếp NHNN có nguy khả chi trả, khả toán vi phạm nghiêm trọng phát luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động” Quy định bảo đảm việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thực TCTD thực không khả phục hồi, tránh trường hợp TCTD bị nộp đơn yêu cầu phá sản chưa thực lâm vào tình trạng khả toán, từ gây tâm lý hoang mang, ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống Những người sau có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: - Quyền nộp đơn: ( khoản 1,2,5,6 điều 5) + Chủ nợ đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần + Người lao động, công đoàn + Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng trường hợp điều lệ công ty quy định + Thành viên HTX người đại diện theo pháp luật HTX thành viên liên hiệp HTX - Nghĩa vụ: + Chính tổ chức tín dụng ngân hàng khả toán +( Nếu TCTD ngân hàng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản) Ngân hàng nhà nước nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức 2) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ( ĐIỀU 99) Phù hợp với quy định thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Luật phá sản 2014 quy định Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả toán 3) Thứ tự phân chia tài sản Ngân hàng bị tuyên bố phá sản: Trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác Theo quy định Điều 151 Luật TCTD 2010, TCTD lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống TCTD, TCTD có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước TCTD khác Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm TCTD Đây điều khác biệt so với thứ tự phân chia tài sản DN khác Đối với DN khác ưu tiên chi trả khoản nợ có tài sản đảm bảo trước thực việc phân chia tài sản lại TCTD phá sản theo quy định Trên sở tính chất khoản vay đặc biệt phù hợp với quy định Luật TCTD 2010, Luật phá sản 2014 quy định rõ khoản cho vay đặc biệt hoàn trả cho Ngân hàng Nhà nước TCTD khác trước thực việc phân chia tài sản lại TCTD phá sản theo quy định Do đặc thù hoạt động ngân hàng, thứ tự phân chia tài sản phá sản TCTD khác với doanh nghiệp thông thường Để bảo đảm quyền lợi cho đối tượng gửi tiền TCTD tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, Luật phá sản 2014 quy định khoản tiền gửi, khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền TCTD phá sản ưu tiên chi trả trước nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Theo đó, thứ tự phân chia tài sản phá sản TCTD thực theo thứ tự sau: Chi phí phá sản Khoản nợ lương, trợ cấp việc, BHXH, BHYT người lao động Các khoản tiền gửi, khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền Nghĩa vụ tài nhà nước Khoản nợ đảm bảo phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ, khoản nợ có đảm bảo chưa toán giá trị tài sản đảm bảo không đủ toán khoản nợ Trường hợp giá trị tài sản không đủ để toán khoản nợ nêu trên, đối tượng thuộc thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Trường hợp giá trị tài sản tổ chức tín dụng sau toán đủ khoản mà phần lại chia cho: Các thành viên góp vốn ngân hàng 4) Về giao dịch TCTD giai đoạn kiểm soát đặc biệt Điều 59 Luật phá sản 2014, quy định giao dịch bị coi vô hiệu nhằm ngăn chặn trường hợp doanh nghiệp cố tình tẩu tán tài sản trước phá sản, đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ tổ chức bị phá sản Tuy nhiên, TCTD giai đoạn kiểm soát đặc biệt, giao dịch TCTD thực kiểm soát NHNN giao dịch cần thiết cho việc đảm bảo khả toán TCTD Do đó, Điều 103 Luật phá sản 2014 quy định giao dịch TCTD thực giai đoạn NHNN áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán kiểm soát NHNN không áp dụng quy định giao dịch vô hiệu quy định Điều 59 Luật phá sản 2014 5) Quyết định tuyên bố phá sản ( ĐIỀU 104) Theo quy định Luật TCTD 2010, TCTD có nguy khả chi trả, khả toán, NHNN xem xét áp dụng thủ tục kiểm soát đặc biệt TCTD Trong trình áp dụng thủ tục kiểm soát đặc biệt, NHNN áp dụng nhiều biện pháp để phục hồi hoạt động bình thường TCTD TCTD không phục hồi được, NHNN có văn gửi Tòa án để phá sản Do đó, mở thủ tục phá sản TCTD, Luật Phá sản 2014 quy định Tòa án không áp dụng thủ tục Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Đây điểm khác thủ tục phá sản so với Doanh nghiệp khác Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản TCTD, Tòa án nhân dân định tuyên bố TCTD phá sản Quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phá sản TCTD, bảo đảm quyền lợi ích cho chủ nợ TCTD phù hợp đặc thù TCTD Các quy định nhằm đảm bảo tính ổn định, an toàn hoạt động ngân hàng Bởi vì, hệ thống ngân hàng hoạt động liên quan chặt chẽ gây ảnh hưởng dây chuyền đến Do đó, quy định góp phần chặn đứng phá sản dây chuyền dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng có liên quan đến nhau, gây ảnh hưởng đến kinh tế chung đất nước III THỰC TẾ PHÁ SẢN Ở CÁC TCTD NGÂN HÀNG  Điểm qua số nét sơ lược tình hình tổ chức tín dụng Ngân hàng Việt Nam năm gần Quá trình tái cấu ví "cuộc đại phẫu" làm "thay da đổi thịt" toàn hệ thống ngân hàng thông qua nhiều thương vụ hợp nhất, sáp nhập, nhiều tên biến mất, ngân hàng yếu xử lý, hàng loạt đại gia vướng vòng lao lý - Nổi trội lên trình tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 theo đề án 254 CP [...]... coi là lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng ngân hàng gồm: -Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản -Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản -Quyết định tuyên bố TCTD phá sản 1) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản( ĐIỀU 98) Thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Khác với thủ tục phá sản doanh nghiệp thông thường, thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là sau khi hết thời hạn... diện theo pháp luật của HTX thành viên của liên hiệp HTX - Nghĩa vụ: + Chính tổ chức tín dụng ngân hàng mất khả năng thanh toán +( Nếu TCTD ngân hàng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản) Ngân hàng nhà nước nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức đó 2) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ( ĐIỀU 99) Phù hợp với quy định về thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Luật phá sản 2014... đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng khi đã có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng vẫn mất khả năng thanh toán 3) Thứ tự phân chia tài sản của Ngân hàng bị tuyên bố phá sản: 1 Trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác Theo... Tòa án để phá sản Do đó, khi mở thủ tục phá sản đối với TCTD, Luật Phá sản 2014 quy định Tòa án không áp dụng thủ tục Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Đây là 1 điểm khác trong thủ tục phá sản so với các Doanh nghiệp khác Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản của... đóng cửa Luật phá sản năm 2004 chưa đề cập đến các vấn đề phá sản của Ngân hàng mặc dù vấn đề này đã được quy định tại nghị định số 5 của chính phủ Trong lần sửa đổi này, cơ quan soạn thảo muốn gộp nội dung này vào luật phá sản để thống nhất thủ tục phá sản, việc phân chia tài sản, tiền gửi, tiền vay sau phá sản và ưu tiên các khoản tiền trả đặc biệt là khoản tiền mà các tổ chức tín dụng được vay của... hợp nhất những tổ chức tín dụng yếu kém đó thay vì cho phá sản Một mặt, biện pháp này hạn chế hiệu ứng rút tiền hàng loạt, mặt khác là do ngân sách để xử lý là eo hẹp Do đó, như đã nêu trên, tình huống cho phá sản ngân hàng tại Việt Nam vẫn khó để xảy ra Ngân hàng Nhà nước đã và vẫn đang sử dụng biện pháp chính để xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém bằng cho sáp nhập, hợp nhất, biện pháp cuối cùng là... bảo phát sinh sau khi mở TTPS toán 3 ngày kết thúc kiểm kê tài sản hoặc kết phán phải triệu tập hội nghị chủ nợ đối phá sản 2 Trong thời hạn 20 ngày kể từ Tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN/HTX 1 Sai, trường hợp DN/HTX 6 Đúng, TH TA quyết định tuyên bố phá 2 Sai, sau khi NHNN có VB chấm dứt kiểm sản theo thủ tục rút gọn soát đặc biệt hoặc VB chấm dứt áp dụng7 ... NHNN sẽ không áp dụng quy định về giao dịch vô hiệu quy định tại Điều 59 của Luật phá sản 2014 5) Quyết định tuyên bố phá sản ( ĐIỀU 104) Theo quy định của Luật các TCTD 2010, khi TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán, NHNN sẽ xem xét áp dụng thủ tục kiểm soát đặc biệt đối với TCTD Trong quá trình áp dụng thủ tục kiểm soát đặc biệt, NHNN áp dụng nhiều biện pháp để phục hồi hoạt... sản của tổ chức tín dụng sau khi đã thanh toán đủ các khoản trên mà vẫn còn thì phần còn lại sẽ được chia cho: 7 Các thành viên góp vốn của ngân hàng 4) Về giao dịch của TCTD trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt Điều 59 Luật phá sản 2014, quy định về giao dịch bị coi vô hiệu nhằm ngăn chặn trường hợp doanh nghiệp cố tình tẩu tán tài sản trước phá sản, đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ của tổ chức bị phá. .. thực hiện việc phân chia tài sản còn lại của TCTD phá sản theo quy định Do đặc thù của hoạt động ngân hàng, thứ tự phân chia tài sản trong phá sản TCTD cũng khác với doanh nghiệp thông thường Để bảo đảm quyền lợi cho đối tượng gửi tiền tại TCTD và tổ chức bảo hiểm tiền gửi đã chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, Luật phá sản 2014 quy định các khoản tiền gửi, khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải

Ngày đăng: 18/09/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THỦ TỤC PHÁ SẢN DN:

  • II. THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

  • III. THỰC TẾ PHÁ SẢN Ở CÁC TCTD NGÂN HÀNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan