Pháp luật về phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển

18 2.3K 0
Pháp luật về phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển Đoàn Thị Vân Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Thao Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Trình bày số vấn đề lý luận chung ô nhiễm dầu từ tàu biển công ước quốc tế phòng chống ô nhiễm môi trường biển Phân tích thực trạng ô nhiễm dầu từ tàu biển Việt Nam giới Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm dầu từ tài biển, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường biển nói chung vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển nói riêng Keywords: Luật Quốc tế; Ô nhiễm môi trường; Dầu; Luật môi trường; Tàu biển Content Tính cấp thiết đề tài Ngành hàng hải Việt Nam ngành mũi nhọn Nhà nước trọng mở rộng phát triển Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, với phát triển khối lượng hàng hóa vận tải đường biển tăng lên, mật độ tàu bè hoạt động biển dày rủi ro tai nạn biển ngày tăng gây hại tới sinh mạng người, thiệt hại tài sản quốc gia, đặc biệt tới môi trường sinh thái biển ảnh hưởng tới sống người dân sống dựa vào biển Theo thống kê Cục Môi trường kể từ năm 1989 đến xảy khoảng 100 cố tràn dầu, gây hậu nghiêm trọng cho vùng biển địa phương Các nỗ lực nhằm giải vấn đề ô nhiễm từ tàu Việt Nam từ trước đến hạn chế, thiếu hiệu bất cập thể chế thiếu sách mang tính phối hợp liên hoàn phòng ngừa, xử lý bồi thường ô nhiễm tất ngành liên quan Hiện cộng đồng Quốc tế thiết lập hệ thống pháp luật phòng chống ô nhiễm cố tràn dầu từ tàu dầu gây với đời công ước Việc tham gia công ước góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển hoàn thiện hạn chế chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nay, quy định pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển dầu từ tàu Việt Nam chưa đủ đáp ứng yêu cầu mà quy định Công ước đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển Qua đó, nêu lên giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường biển nói chung vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển nói riêng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc phân tích quy định số công ước quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển từ cho thấy cần thiết gia nhập công ước quốc tế Việt Nam việc thực thi chúng Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu dạng tạp chí, chuyên đề, đề tài, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường biển Tuy nhiên, tác giả đề cập đến hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam nói chung vấn đề phòng chống khắc phục ô nhiễm môi trường biển khía cạnh cụ thể vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển Vì vậy, nói vấn đề mới, tài liệu nên gây nhiều khó khăn trình tác giả sưu tầm tài liệu viết Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích Những điểm Luận văn Đây công trình khoa học nghiên cứu tương đối đầy đủ hệ thống quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển.Về mặt lý luận thực tiễn, luận văn công trình nghiên cứu tương đối đầy đủ, toàn diện hệ thống quy định pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển với mục đích đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Do với kết đạt được, luận văn góp phần giải số vấn đề mặt lý luận thực tiễn pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển, góp phần hoàn thiện nội dung pháp luật Việt Nam vấn đề phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển trình thực thi Công ước quốc tế vấn đề Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Nội dung chương cụ thể sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung ô nhiễm dầu từ tàu biển công ước quốc tế phòng chống ô nhiễm môi trường biển Chương II: Thực trạng ô nhiễm dầu từ tàu biển giới Việt Nam Chương III: Hệ thống pháp luật Việt Nam phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm biển dầu từ tàu biển Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU BIỂN VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển 1.1.1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường biển Hội nghị Liên hợp quốc vấn đề môi trường Stockholm, Thụy Điển (năm 1972) thống định nghĩa ô nhiễm môi trường biển: “Tất chất lượng người trực tiếp hay gián tiếp đưa vào môi trường biển kéo theo hậu tai hại, gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, nguy hiểm với sức khỏe người, khó khăn cho hoạt động biển, làm suy thoái chất lượng giảm tính chất hữu ích nước biển” Công ước Liên hợp Quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 82) định nghĩa ô nhiễm môi trường biển “việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sông, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật thực vật biển, gây nguy hại cho sức khoẻ người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển” Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu năm 1973 bổ sung Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78) định nghĩa ô nhiễm môi trường biển gồm việc “thải từ tàu chất có hại nước chứa chất mà rơi xuống biển có khả tạo nguy hiểm cho sức khoẻ người, gây thiệt hại cho tài nguyên hữu sinh, cho thực vật động vật biển, làm xấu điều kiện nghỉ ngơi cản trở hình thức sử dụng đáng biển cách có chủ tâm ngẫu nhiên không kể nguyên nhân bao gồm dò, đổ, tràn, thấm, bơm, thoát” 1.1.2 Nguồn ô nhiễm môi trường biển Theo quy định Công ước Luật biển 1982, nguồn ô nhiễm bao gồm: ô nhiễm từ đất liền; ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra; ô nhiễm hoạt động tiến hành Vùng gây ra; ô nhiễm nhận chìm; ô nhiễm tàu thuyền gây ra; ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí quyền Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) nêu năm nguồn ô nhiễm môi trường biển chủ yếu: Ô nhiễm có nguồn gốc từ đất liền; ô nhiễm đổ chất thải công nghiệp chất thải từ thành phố vận chuyển tàu; ô nhiễm gây việc thăm dò khai thác khoáng vật từ đáy biển; ô nhiễm từ thông qua khí quyển; ô nhiễm tàu gây ra, tức ô nhiễm gây hoạt động thải từ tàu (do làm két thay nước ballast) gây tai nạn hàng hải (sau xảy va chạm tàu bị mắc cạn) Tại Việt Nam quan sát nhận biết bốn nguồn ô nhiễm môi trường biển chủ yếu: ô nhiễm từ đất liền, ô nhiễm từ hoạt động thăm dò dầu khí, ô nhiễm từ nhận chìm từ ô nhiễm hoạt động tàu thuyền Trong số nguồn ô nhiễm nói trên, ô nhiễm dầu từ tàu nguồn ô nhiễm 1.2 Ô nhiễm dầu từ tàu biển 1.2.1 Khái quát chung dầu - Theo quy định MARPOl 73/78; - Theo quy địnhTại Điều I.5 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu; - Theo quy định Điều Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành kèm theo Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12.5.2005 Thủ tướng Chính phủ; 1.2.2 Khái quát ô nhiễm dầu từ tàu biển Ô nhiễm biển đại dương dầu xem nguồn ô nhiễm nguy hiểm môi trường biển, nguồn ô nhiễm dầu từ tai nạn tàu (tàu chở dầu bị đắm, đâm va… biển đại dương) đáng quan tâm nhất, 60% tổng sản lượng dầu mỏ khai thác giới vận chuyển đường biển Mặt khác, hậu ô nhiễm biển dầu từ tàu vụ tai nạn nặng nề, thảm khốc mà cố tràn dầu xảy ra, người ta thường ví thảm họa lớn môi trường biển Ô nhiễm biển dầu dấu hiệu có kiểm soát quốc tế Việc kiểm soát ô nhiễm biển dầu vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia nhiều lý 1.2.3 Nguồn ô nhiễm dầu từ tàu biển Thứ nhất, hoạt động thân tàu thải chất gây ô nhiễm cho môi trường biển làm hầm hàng có chứa cặn dầu hay hoá chất độc hại tháo nước dằn bẩn (ballast) có chứa cặn dầu; Thứ hai, tai nạn đâm va, chìm đắm tàu làm cho toàn lượng hàng hoá (dầu hay hoá chất độc hại) bị chìm nước biển gây cố tràn dầu biển, ô nhiễm toàn khu vực lân cận; khâu giao nhận dầu nhiên liệu thiếu cẩn thận khâu kỹ thuật, không tuân thủ quy tắc kỹ thuật bốc dỡ hàng dầu hoá chất độc hại Ngoài ra, thân tàu hoạt động bình thường thải lượng dầu đáng kể Qua tổng kết cho thấy ô nhiễm dầu đổ từ vụ tai nạn tàu chiếm khoảng 15% nguồn ô nhiễm biển từ tàu; ô nhiễm dầu thải biển từ hoạt động tàu chiếm khoảng 85% nguồn ô nhiễm biển từ tàu 1.3 Các Công ước quốc tế phòng chống ô nhiễm môi trường biển 1.3.1 Công ước quốc tế Luật biển 1982 (UNLOCS 82) Công ước thông qua năm 1982 Montego Bay – Giamaica có hiệu lực ngày 16/11/1994 Công ước đặt thể chế pháp lý toàn diện lĩnh vực biển đại dương Công ước không đề cập sâu vấn đề vận tải biển lại có quy định nghĩa vụ quốc gia ven biển, quốc gia có cảng quốc gia mà tàu mang cờ 1.3.2 Công ước quốc tế phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu 1973 bổ sung Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78) MARPOL 73/78 Tổ chức Hàng hải giới thông qua năm 1973, sửa đổi, bổ sung vào năm 1978 có hiệu lực vào ngày 02/01/1983 MARPOL 73/78 đề quy định nhằm ngăn chặn vụ ô nhiễm môi trường biển gây tai nạn tàu biển trình vận chuyển hàng hoá hàng dầu, hàng nguy hiểm, độc hại tàu; nước thải, rác khí thải từ tàu Công ước đưa yêu cầu từ lưu giữ tàu, xử lý thải vật liệu biển yêu cầu quy trình báo cáo vụ tràn dầu, chất độc hại, quy định khu vực đặc biệt tàu hoạt động bắt buộc phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thải định Công ước MARPOL 73/78 công ước quan trọng góp phần bảo vệ môi trường từ tàu, hoạt động có nguy gây ô nhiễm cao vụ ô nhiễm môi trường biển dầu 1.3.3 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 1992) Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1969 sửa đổi Nghị định thư năm 1976, Nghị định thư năm 1984 Nghị định thư năm 1992, CLC 92 có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng năm 1996 CLC 92 quy định trách nhiệm chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu, thiết lập quy tắc trách nhiệm nghiêm ngặt chủ tàu hệ thống bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc.Chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm phạm vi quy định CLC 92 tính theo trọng tải tàu thiệt hại ô nhiễm gây dầu dạng thoát xả từ tàu cố 1.3.4 Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu (OPRC – London, ngày 30/11/1990) Công ước thông qua ngày 30/11/1990 có hiệu lực ngày 13/5/1995 Công ước cung cấp khuôn khổ toàn cầu hợp tác quốc tế việc đối phó với tai nạn nghiêm trọng hay đe dọa gây ô nhiễm môi trường biển 1.3.5 Công ước quốc tế Trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu BUNKER gây ra, 2001 (BUNKER, 2001) Công ước BUNKER, 2001 mở để quốc gia phê chuẩn, chấp nhận, tham gia từ 1/1/2001 đến 30/9/2002 Công ước quy định tàu có tổng dung tích từ 1000 GT trở lên phải có giấy chứng nhận bảo hiểm bảo đảm tài khác quốc gia thành viên cấp Công ước bổ sung bên cạnh hệ thống CLC FC ô nhiễm biển loại dầu khác không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC FC gây 1.3.6 Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (FUND 1992) Theo công ước này, Quỹ bồi thường thành lập với đóng góp người nhập dầu dùng để toán cho người bị thiệt hại phần thiệt hại vượt giới hạn trách nhiệm chủ tàu.Theo quy định Công ước, quỹ bồi thường cho người bị thiệt hại ô nhiễm người chưa nhận bồi thường đầy đủ thỏa đáng thiệt hại theo điều khoản Công ước trách nhiệm 1992 1.3.7 Công ước quốc tế năm 2001 trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu kho nhiên liệu tàu (London ngày 23/3/2001) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu kho nhiên liệu tàu thông qua ngày 23/3/2001.Theo quy định Công ước, vào thời điểm mà cố phát sinh từ nguồn dầu kho nhiên liệu tàu bắt nguồn từ tàu có khả gây ô nhiễm, với điều kiện là, cố gồm hàng loạt biến cố có chung nguồn gốc trách nhiệm gán cho chủ tàu thời điểm biến cố xảy Ngoài có Công ước khác liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển dàu tàu gây Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION 69).Công ước quy định quốc gia ven biển thực biện pháp cần thiết biển để ngăn ngừa, hạn chế loại trừ nguy hiểm cho vùng bờ biển họ khỏi bị ô nhiễm dầu hay bị đe dọa ô nhiễm dầu sau xảy tai nạn hàng hải Tuy nhiên, quốc gia ven biển có quyền thực hành động cần thiết sau bàn bạc với tổ chức thích hợp, đặc biệt quốc gia mà tàu mang cờ, chủ tàu chủ hàng yêu cầu hoàn cảnh cho phép Chương THỰC TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng số vụ ô nhiễm dầu từ tàu biển giới Trên giới chứng kiến vụ tràn dầu lớn lịch sử để lại hậu nặng nề cho môi trường biển Trong đó, phải kể đến vụ tràn dầu GUIMARAS 2006 Philipine; vụ tai nạn dầu TORREY CANYON 1967 Anh; vụ tràn dầu từ tàu PRESTIGE Tây Ban Nha 2.2 Thực trạng ô nhiễm dầu từ tàu biển Việt Nam 2.2.1 Thực trạng ô nhiễm dầu Việt Nam Theo thống kê từ 1992-2006, có 35 cố tràn dầu xảy Việt Nam gây tổn thất lớn sinh thái kinh tế xã hội Từ năm 1995 đến 2002, quan chức đòi bồi thường 14 vụ tàu gây cố tràn dầu, buộc chủ phương tiện bồi thường số tiền 5.501 USD 886.500.000 đồng Một số vụ tràn dầu xảy tuyến sông Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu liệt kê chi tiết đây: Năm 1994 Tàu NepTune đâm vào cầu Cảng Cát Lái Thành Phố Hồ Chí Minh làm tràn 1.864 dầu DO Ngày 15/02/1995, thùng chứa dầu tàu dịch vụ bị vỡ làm tràn 10.000 lít dầu DO sông Cái Bè, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20/01/1996, cảng Sài Gòn, tàu Gemini (Singapore) đâm vào cầu tàu làm tràn 70 dầu DO gây thiệt hại nghiêm trọng môi trường kinh tế người dân địa phương quanh vùng Ngày 27/01/1996, xảy vụ tràn dầu cầu cảng Sài Gòn Petro, Cát Lái - sông Nhà Bè, tàu Gemini, Singapore đâm vào cầu cảng làm tràn 72 dầu diesel Cuối năm 1996, 1.889 dầu loại tràn vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, gây ô nhiễm môi trường cho 10.000 ao, đầm nuôi trồng thuỷ sản Ngày 14/08/1998, tàu Sokimex (Việt Nam) đụng xáng cạp Bình Khánh (Cần Giờ) làm tràn 41 dầu DO tràn sông Soài Rạp, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 16/4/1999, vụ va chạm tàu chở dầu xảy sông Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh, làm 114 m3 dầu DO chảy tràn sông làm ảnh hưởng xấu cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Ngày 14/09/2000, 1.000 lít dầu chảy tràn sông Đồng Nai, tàu Hàm Rồng 14 thuộc công ty Vận tải Sông Biển Thanh Hoá bị chìm Ngày 11/02001, vịnh Gành Rái thuộc thành phố Vũng Tàu xảy vụ tràn dầu tàu Formosa One quốc tịch Liberia đâm vào tàu dầu Petrolimex 01 quốc tịch Việt Nam, khối lượng dầu bị tràn khoảng 1.000 m3.Ngày 12/1/2003 khu cảng Container quốc tế sông Sài Gòn xảy vụ tai nạn làm chìm sà lan chở 500 dầu Tỉnh đội An Giang (lấy kho A Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đường vận chuyển cho Công ty Thành Lễ Bình Dương) Ngày 20/03/2003, tàu dầu Hồng Anh thuộc công ty Trọng Nghĩa bị chìm vịnh Gành Rái với 637 dầu FO chảy tràn vùng biển ven bờ thuộc huyện Cần Giờ, Sao Mai – Bến Đình, thành phố Vũng Tàu huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày 26/8/2003 khu vực ngã ba Thiềng Liềng sông Sài Gòn vịnh Gành Rái xảy vụ tai nạn hàng hải làm hư hỏng tàu chở dầu gây cố tràn dầu khu vực làm tràn khoảng 100 dầu DO tổng số 320 dầu tàu Hà Lộc vận chuyển Ngày 21/01/2005 tàu dầu mang tên Kasco chở khoảng 30.000 dầu DO va chạm vào cầu cảng Xí nghiệp lọc dầu SaiGon Petro khiến tàu bị thủng gây cố tràn dầu Ngày 06/04/2005 cố va chạm tàu Hồ Tây Hàm Luông 05 sông Lòng Tàu thuộc khu vực Thiềng – huyện Cần Giờ Ngày 15/05/2007 cố đâm va chìm tàu Hoàng Đạt cảng Lotus khu vực Quận với lượng dầu thu gom khoảng Ngày 19/06/2008 khu vực Nam Nhà Bè – giáp ranh Đồng Nai, cố va đâm tàu Quang Đức chứa 1778 dầu FO tàu Vinasin Southern, kết tàu Quang Đức chảy lượng dầu FO sông Ngày 08/03/2008 cố chìm tàu Đức Trí vùng biển Bình Thuận – Vũng Tàu làm tràn lượng tàu lớn dầu tràn đến bờ biển Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày 09/04/2008 khu vực cảng Sài Gòn Shipmarin Quận 7, xảy cố va đâm tàu QC Vision tàu Vietranstimex 05, khiến phần dầu FO buồng máy tàu Vietranstimex 05 chảy sông Theo số liệu thống kê, số khoảng 3,6 triệu dầu hàng năm đổ biển, lượng dầu thải từ hoạt động tàu thuyền chiếm tới 33% Tại Việt Nam, giai đoạn 1995-2002 có 40 Sự cố tràn dầu với 100 nghìn tấn, có 14 vụ bồi thường với tổng số tiền 5,501 triệu USD 886,5 triệu đồng Cụ thể: Ngày 16/4/1998, tàu dầu Nhật Thuần 01 đụng vào sà lan chở dầu Hiệp Hòa làm tràn 97 dầu DO sông Nhà Bè Chủ tàu phải bồi thường thiệt hại dầu tràn gây với số tiền 200 triệu đồng Ngày 07/9/2001, tàu Formasa One, quốc tịch Liberia, chở 66.000 m3 dầu, tiến vào vị trí neo đậu Gành Rái, Vũng Tàu đâm vào tàu Petrolimex 01 Vitaco chứa 25.000 m3 dầu DO, làm tràn 1.000 dầu Chủ tàu phải bồi thường 1,7 triệu USD Ngày 12/01/2003, cảng VICT sông Sài Gòn, tàu Fortune (Vosco) đâm vào sà lan An Giang AG 6139 chở 500 dầu DO, làm tràn 200 dầu Ngày 20/12/2004, tàu Mỹ Đình, trọng tải 7.260 Công ty Vận tải biển VINASHIN va vào đá ngầm phía Đông Nam đảo Cát Bà bị chìm, làm tràn 150 dầu DO 50 dầu FO Ngày 23/05/2008, tàu Việt Trung quốc tịch Mông Cổ Công ty cổ phần dầu khí An Pha – Sài Gòn đường hành trình từ Trung Quốc cảng Cửa Lò (Nghệ An) bị nạn chìm tàu biển Trên tàu có 602 gas hóa lỏng, 30 dầu FP, 10 dầu DO 2.000 lít dầu LO Ngày 16/10/2008 xảy cố tràn dầu kho cảng xăng Liên Chiểu Một lượng lớn dầu xăng tràn đê bao ngăn cháy kho lan vùng biển Liên Chiểu gây hậu nghiêm trọng Trong đó, bồn chứa dầu ZX có 2000m3 bồn xăng A92 có 3100m3 Ngày 22/9/2009 xảy cố chìm tàu biển Lady Belinda phao TT08 cảng Hiệp Phước sông Soài Rạp (Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh) 2.2.2 Nguyên nhân cố tràn dầu từ tàu biển Việt Nam Nguyên nhân cố tràn dầu từ tàu thuyền cố đắm chìm tàu chở xăng dầu va chạm dẫn đến chìm tàu 2.2.3 Sự cố tràn dầu biện pháp ứng cứu cảng biển Việt Nam 10 Ngăn ngừa khắc phục cố tràn dầu công việc cần thiết phức tạp khó khăn, đòi hỏi tổ chức, phối hợp đồng bộ, nhanh chóng áp dụng kỹ thuật phù hợp Để hạn chế tác hại hậu vụ tràn dầu, người ta đưa nhiều biện pháp ứng cứu: - Biện pháp học; - Biện pháp sinh học; - Biện pháp hóa học; 2.2.4 Mô hình ứng phó Sự cố tràn dầu cảng biển Việt Nam Căn vào mức độ Sự cố tràn dầu, việc tổ chức, thực ứng phó tiến hành cấp: - Cấp sở (mức I, tràn dầu 100 tấn); - Cấp khu vực (mức II, tràn dầu từ 100 đến 2.000 tấn); - Cấp quốc gia (mức III, tràn dầu 2.000 tấn) Tương ứng với mức độ tràn dầu phân cấp quản lý tổ chức triển khai nguồn lực ứng phó, cấp sở, cấp khu vực cấp quốc gia 2.2.5 Những khó khăn, bất cập công tác ứng phó cố tràn dầu vùng biển Việt Nam Việc khắc phục cố tràn dầu Việt Nam gặp nhiều khó khăn công tác điều hành giải pháp công nghệ, yếu chuyên môn thiếu kinh phí hoạt động Cả nước có sở trang bị thiết bị, phương tiện để ứng phó cố tràn dầu, có trung tâm có đủ lực ứng cứu cố tràn dầu mức II, hai trung tâm có khả tham gia ứng cứu cố tràn dầu khơi, số lại triển khai ứng phó cố tràn dầu khu vực ven bờ Với quốc gia có 3.260km bờ biển Việt Nam, lực lượng tham gia ứng phó Sự cố tràn dầu thiếu số lượng yếu lực Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC Ô NHIỄM BIỂN DO DẦU TỪ TÀU BIỂN 11 3.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam phòng ngừa khắc phục ô nhiễm dầu từ tàu biển Hệ thống pháp luật Việt Nam phòng ngừa khắc phục ô nhiễm dầu từ tàu biển bao gồm: Hiến pháp CHXHCN Việt Nam 1992; Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 Các văn hướng dẫn Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 xử phạt hành lĩnh vực Luật Bảo vệ Môi trường; Bộ luật Hàng Hải 2005 (BLHH 2005), Luật Dầu khí 1993; Bộ Luật Dân năm 2005; Bộ luật Hình 1999; Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008; Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường; Quy chế bảo vệ môi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển chế biến dầu khí dịch vụ liên quan ban hành kèm theo Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường; Nghị định số 36/1999/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; Chỉ thị số 17/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải; Nghị định số 03/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ an ninh, an toàn dầu khí; Nghị định số 139/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2005 ban hành hợp đồng mẫu hợp đồng chia sản phẩm dầu khí quy định hợp đồng mẫu trách nhiệm nhà thầu trách nhiệm thiệt hại tổn thất bao gồm ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động dầu khí; Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Khung 12 định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển quy định tiêu chuẩn cho loại tàu thuyền chuyên dụng vận chuyển dầu khí; Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành quy tắc phòng ngừa, đâm va tàu biển; Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa; Nghị định số 91/1997/NĐ-CP Chính phủ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN6267 quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm tàu; TCVN 6278 trang bị an toàn tầu biển; Nghị đinh số 175/1994/NĐ-CP Chính phủ quy định khả lập quỹ dự phòng quốc gia nhằm chủ động đối phó với trường hợp đột xuất cố môi trường, ô nhiễm môi trường suy thoái môi trường Bên cạnh hệ thống pháp luật chung phòng chống ô nhiễm môi trường biển, Việt Nam có hệ thống pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu chuyên biệt khác 3.2 Những bất cập pháp luật Việt Nam phòng chống khắc phục ô nhiễm dầu từ tàu biển Pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển dừng lại số văn mang tính đơn lẻ, không thống tính quy phạm chưa cao Việc phòng chống, ứng cố cố tràn dầu quy định rải rác số điều luật phòng chống ô nhiễm môi trường Về kỹ thuật pháp lý, pháp luật ứng cứu cố môi trường hướng dẫn chung chung, mang tính ứng phó trước mắt nên nhìn tổng quát Hệ thống pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu biển 03 Nghị Quyết số 103, 395, 129 văn chuyên biệt, văn hay dự luật phòng chống ô nhiễm dầu Ngay Luật bảo vệ môi trường có điều định nghĩa cố ô nhiễm biển mà nghị định hướng dẫn thi hành vấn đề Luật Dầu khí không đề cập đến vấn đề môi trường cách cụ thể Tình trạng văn hướng dẫn, quy định không cụ thể, không rõ ràng trách nhiệm ban ngành dẫn đến chồng chéo quản lý Đồng thời với hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường tản mạn, khía cạnh pháp 13 lý vấn đề ô nhiễm dầu Việt Nam nhiều thiếu sót, bất cập.Việt Nam chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu chưa có quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (theo Công ước CLC 1992) Vì vậy, vụ gây ô nhiễm dầu xảy ra, việc giải đòi bồi thường thiệt hại làm cho quan chức lẫn nạn nhân lúng túng 3.3 Việt Nam tham gia số Công ước quốc tế vấn đề phòng chống khắc phục thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu thuyền gây - Việc tham gia thực thi Công ước Marpol 73/78 Việt Nam - Việc tham gia thực thi Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 Việt Nam + Thuận lợi Việt Nam tham gia CLC 92 + Việc tham gia CLC 92 góp phần hoàn thiện chế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam 3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển 3.4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển Nhìn chung, Công ước quốc tế phòng chống ô nhiễm dầu mà Việt Nam tham gia thực cách nghiêm túc, bảo đảm nguyên tắc, quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia khác với Luật nước áp dụng theo Điều ước quốc tế Việc thể chế hóa công ước quốc tế cách gián tiếp hay việc áp dụng cách trực tiếp công ước quốc tế Việt Nam thực hiện, nhiên việc áp dụng vài khía cạnh Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu cho phù hợp với tất khía cạnh, nội dung công ước quốc tế 3.4.2 Hoàn thiện văn pháp luật môi trường 3.4.2.1 Đối với Luật Bảo vệ Môi trường Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường theo hướng xác định bảo vệ môi trường biển phần riêng vấn đề phòng chống ô nhiễm biển dầu quy định chương với nội dung khác 3.4.2.2 Đối với luật chuyên ngành a Trong lĩnh vực hàng hải 14 Tiếp tục ban hành văn bổ sung quy định phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm dầu mà Bộ Luật Hàng hải 2005 thiếu, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC 1992 Cần sửa đổi Luật dầu khí theo hướng bảo vệ môi trường biển chương b Trong lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản, vận tải đường sông Cần bổ sung quy định cụ thể phòng chống ô nhiễm biển dầu từ hoạt động tàu cá mà cụ thể kiểm soát hoạt động thải dầu cặn, nước lẫn dầu rò rỉ trình hoạt động tàu 3.4.2.3 Đối với luật có liên quan Bộ luật Hình sự: Cần phải nghiên cứu bổ sung tội gây ô nhiễm môi trường biển, có tội trừng trị hành vi xả thải dầu làm ô nhiễm biển gây hậu nghiêm trọng Bộ luật Dân sự: Trước hết cần bổ sung số điều khoản bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Mục 3, Chương XVII, Bộ luật Dân Mặt khác, cần nghiên cứu quy định tổ chức, hoạt động Toà án quốc tế, Trọng tài quốc tế luật biển để sẵn sàng đưa vụ kiện liên quan đến tổ chức, cá nhân Việt Nạm giải theo trình tự tố tụng thay giải theo trình tự thương lượng, ngoại giao Từ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành phòng, chống ô nhiễm dầu, vấn đề cần kíp trước mắt xây dựng văn pháp luật chuyên biệt thống phòng, chống ô nhiễm dầu Nghị định phòng chống ô nhiễm dầu Các văn pháp lý có liên quan cần soạn thảo phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn chung ô nhiễm môi trường theo thông lệ quốc tế có tính đến hoàn cảnh đặc thù Việt Nam 15 KẾT LUẬN Có thể nói, thời gian qua, tham gia số công ước quốc tế quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống ô nhiễm dầu từ tàu biển nói chung hoạt động giao thông vận tải nói riêng, pháp luật Việt Nam thiếu quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ môi trường tổ chức Việt Nam tham gia hoạt động hàng hải, chưa có quy định riêng cho công tác tiếp nhận xử lý chất thải cảng biển Việt Nam, có chồng chéo chưa rõ trách nhiệm quan môi trường, hàng hải quyền địa phương xảy cố ô nhiễm môi trường biển từ tàu Hệ thống điều ước quốc tế có quy định cụ thể chi tiết liên quan đến quản lý vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa nguy hiểm đường biển.Tuy nhiên, chưa tham gia đầy đủ điều ước quốc tế nói nên trình thực hiện, áp dụng thiếu hiệu chưa đồng Hiện nay, có nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển, cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung phổ biến sách thích hợp để thực nhằm giảm thiểu tới mức thấp nguy ô nhiễm vùng nước Việt Nam References Tiếng Việt Bộ luật hàng hải (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân năm (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1997; 1999; 2001 2002 Công ước 1982 Liên hợp quốc Luật biển (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu năm 1973 bổ sung Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78) Công ước quốc tế thiết lập Qũy quốc tế để bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (Brussels 18/12/1971) (IOPC FUND 1971) Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu (OPRC – London, ngày 30/11/1990) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 16 (CLC) 10 Công ước quốc tế năm 2001 trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu kho nhiên liệu tàu (London ngày 23/3/2001) 11 Công ước quốc tế Trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu BUNKER gây ra, 2001 (BUNKER, 2001) 12 Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải năm từ 1999 đến Quý I/2009 13 Đặng Thanh Hà (2005), Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 việc tổ chức thực Việt Nam, tr.13, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thu Hà (2004), Pháp luật phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển Việt Nam (5), tr.33-41, Nhà nước pháp luật 15 Vũ Phi Hoàng (1990), Biển Việt Nam, tr.93, Nhà xuất Giáo dục 16 Ngô Phú Kha, Cục cảnh sát biển, Những khó khăn bất cập công tác ứng phó cố tràn dầu vùng biển Việt Nam 17 Luật Bảo vệ môi trường (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Luật Dầu khí (1993) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí (2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nghị định số 03/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ an ninh, an toàn dầu khí 20 Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày 4/3/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT 21 Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 22 Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 23 Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu 24 Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Khung định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển quy định tiêu chuẩn cho loại tàu thuyền chuyên dụng vận chuyển dầu khí 25 Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa 17 26 Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng phủ phê duyệt Kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2020 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, khái niệm môi trường phát triển bền vững; số vấn đề môi trường giới 28 T.S Nguyễn Hồng Thao (2008), Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, tr.310-311, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 29 T.S Nguyễn Hồng Thao – Ban Biên giới Chính phủ (2003), Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam, Luật pháp thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Ngọc Sinh Phạm Văn Ninh (1998), Dầu tràn ô nhiễm dầu Việt Nam Môi trường biển Việt Nam, SIDA - Cục Môi trường Việt Nam 31 Thông tư 2262/TT-MTG ngày 29/12/1995 Bộ KHCN MT việc khắc phục cố tràn dầu 32 Nguyễn Huy Tưởng (1999), Tiếng kêu cứu Trái đất, Nhà xuất Giáo dục 33 Nông Khắc Ý (2004), Báo điện tử Vietnamnet, 24/8 Tiếng Anh 34 The state of the Marine Environment, Report and studies (39), pp.88 18

Ngày đăng: 18/09/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan