Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính

55 1K 0
Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TS.Nguyễn Thanh Bình Giám đốc phân tích, Đầu tư Công ty Cổ phần Chứng khoán APEC Khái niệm  BCTC báo cáo tổng hợp tình hình tài doanh nghiệp tài sản, vốn chủ sở hữu công nợ, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp  BCTC cung cấp thông tin kinh tế-tài chủ yếu cho người sử dụng thông tin kế toán việc đánh giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  BCTC báo cáo mang tính bắt buộc Nhà nước quy định  Tóm lại, BCTC sản phẩm quan trọng quy trình kế toán, công cụ để công bố thông tin kế toán DN Mục đích  Mục đích BCTC cung cấp thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền DN, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông người sử dụng Báo cáo tài phải cung cấp thông tin DN về:  Tài sản  Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu  Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi lỗ  Thuế khoản nộp Nhà nước  Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán  Các luồng tiền Nguyên tắc lập trình bày BCTC (CMKT số 21)  Nguyên tắc hoạt động liên tục  Cơ sở dồn tích  Nguyên tắc quán  Trọng yếu tập hợp  Nguyên tắc bù trừ  Nguyên tắc so sánh  Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc hoạt động liên tục  BCTC thường lập giả thiết doanh nghiệp hoạt động tiếp tục hoạt động tương lai  Nếu doanh nghiệp dự định kết thúc hoạt động tương lai BCTC phải lập sở khác, cần phải làm khai báo sở Cơ sở dồn tích  Để đạt mục tiêu mình, báo cáo tài phải lập sở dồn tích Theo đó, ảnh hưởng nghiệp vụ kiện phải ghi nhận chúng xảy thu tiền hay chi tiền chúng ghi chép vào sổ kế toán, tổng hợp BCTC Nguyên tắc quán  Nguyên tắc đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp tính toán quán từ kỳ sang kỳ khác Trọng yếu tập hợp  Nguyên tắc cho có sai sót nhỏ, không trọng yếu, chấp nhận khoản mục không ảnh hưởng tới tính trung thực hợp lý BCTC, tức không làm thay đổi định người sử dụng thông tin  Thông tin cung cấp phải dựa sở tập hợp đầy đủ, không phân tán rải rác làm nhiễu thông tin cho người đưa định Nguyên tắc bù trừ  Không phép bù trừ khoản phải thu với khoản phải trả đối tác trường hợp DN bị phá sản việc xử lý khoản phải thu phải trả khác  Khi lập BCKQKD, DN không bù trừ chi phí thu nhập loại hoạt động mà chúng phải trình bày thành khoản mục riêng, sau đó, chi phí trừ vào doanh thu thu nhập tương ứng để xác định KQKD hoạt động Nguyên tắc so sánh  Các BCTC phải cung cấp thông tin có tính so sánh số kỳ kế toán liên tiếp nhằm giúp người sử dụng hiểu biến động tiêu báo cáo kỳ  Các thông tin số liệu BCTC nhằm để so sánh kỳ kế toán phải trình bày tương ứng với thông tin số BCTC kỳ trước  BCTC bao gồm thông tin diễn giải lời điều cần thiết giúp cho người sử dụng hiểu rõ BCTC kỳ Sử dụng tiêu chí ROE để lựa chọn cổ phiếu     Doanh nghiệp có ROE cao so với ngành thị trường Nên chọn doanh nghiệp có ROE 20% Doanh nghiệp có ROE thấp có yếu tố làm tăng ROE kỳ sau Doanh nghiêp tăng vốn chủ sở hữu mà ROE tăng giữ ổn định mức cao Doanh nghiệp có ROE ổn định mức cao liên tục tăng trưởng nhiều năm Tỷ suất doanh lợi Tỷ suất doanh lợi = Lợi nhuận sau thuế TNDN (MS 60) Doanh thu Hệ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) ROA (hệ số lợi nhuận tổng tài sản) = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản • ROA cho biết hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp (gồm vốn CSH khoản nợ) • Nên lựa chọn ngành có ROA cao so với lĩnh vực khác • Nên lựa chọn doanh nghiệp có ROA cao ngành Cơ cấu tài sản nguồn vốn (đặc thù ngành)  Đánh giá khái quát tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp, nắm nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến cấu tài sản nguồn vốn  Việc đánh giá cấu nguồn vốn phải dựa sách huy động vốn doanh nghiệp thời kỳ gắn với điều kiện kinh doanh cụ thể Nên có tiêu chí so sánh với doanh nghiệp ngành để đưa nhận định phù hợp  Phân tích kết hợp phân tích dọc (phân tích cấu) với phân tích ngang, tức so sánh biến động kỳ phân tích với kỳ gốc theo loại tài sản nguồn vốn Phân tích cấu tài sản Kết cấu tài sản doanh nghiệp Giá trị tài sản (nhóm tài sản) = Tổng tài sản (nhóm tài sản) Phân tích cấu nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu = Hệ số nợ = (Tỷ suất nợ) Tổng nguồn vốn Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn Phân tích khả toán  Phân tích khả toán doanh nghiệp nhằm đánh giá sức mạnh tài tại, tương lai ạn ninh tài doanh nghiệp Các tiêu đánh giá khả toán Hệ số khả toán tổng quát Hệ số toán nợ ngắn hạn Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn Phân tích khả toán Khả toán nợ dài hạn = Hệ số toán nhanh = Giá trị lại TSCĐ hình thành vốn vay nợ dài hạn Tổng nợ dài hạn Tiền khoản t/đương tiền+ Các khoản đầu tư TC ngắn hạn+ Các khoản phải thu ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Phân tích dupont Lợi nhuận ROR = Doanh thu X Doanh thu ROA = TAU Lợi nhuận = Tổng tài sản X Tổng tài sản ROE Tổng tài sản = FL Lợi nhuận Vốn CSH = Vốn CSH Các số phương pháp định giá cổ phiếu • • • • Chỉ số P/E Chỉ số P/BV Định giá theo luồng cổ tức Định giá theo luồng tiền (DCF) Định giá phương pháp P/E • • • • • • Phương pháp ý nghĩa doanh nghiệp có lợi nhuận âm Không hiệu doanh nghiệp có EPS tăng, giảm không ổn định EPS khứ quan trọng thị giá cổ phiếu phụ thuộc nhiều vào EPS tương lai Kết hợp phân tích đòn bẩy tài chính, ROA, ROE để dự báo lợi nhuận mức độ ảnh hưởng đến EPS EPS trượt quan trọng EPS cuối năm Phải điều chỉnh EPS thay đổi số lượng cố phiếu phát hành (cổ phiếu bị pha loãng doanh nghiệp mua cổ phiếu quỹ) So sánh với P/E doanh nghiệp ngành, cố gắng tìm hiểu có khác biệt P/E doanh nghiệp ngành Định giá phương pháp P/BV      Là số quan trọng nhằm so sánh thị giá với giá trị sổ sách doanh nghiệp Trong thời gian kinh tế tăng trưởng cao, thị trường chứng khoán nóng P/BV P/E thường tăng cao Trong thời gian khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp thua lỗ P/BV bị suy giảm mạnh Cũng P/E, P/BV phụ thuộc nhiều vào khả sinh lời doanh nghiệp, doanh nghiệp có ROE cao thường có P/BV cao Khi đầu tư không nên sử dụng riêng tiêu này, cần kết hợp phân tích số tài doanh nghiệp tiêu P/E trước định đầu tư Tìm doanh nghiệp có số tốt       Thu thập liệu lập sở liệu Xây dựng tiêu chí đầu tư Sử dụng công cụ lọc tìm nhanh Sau tìm cổ phiếu thoả mãn tiêu chí nên phân tích kỹ lại tiêu tài doanh nghiệp doanh nghiệp ngành khoảng – năm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp qua dự báo tiêu cho năm tới (có thể đưa giả định để làm sở dự báo) Kết hợp với phân tích kỹ thuật, tin tức để định mua, bán cổ phiếu Xin trân trọng cảm ơn

Ngày đăng: 17/09/2016, 12:32

Mục lục

    Nguyên tắc lập và trình bày BCTC (CMKT số 21)

    Nguyên tắc hoạt động liên tục

    Cơ sở dồn tích

    Nguyên tắc nhất quán

    Trọng yếu và tập hợp

    Nguyên tắc bù trừ

    Nguyên tắc có thể so sánh

    Nguyên tắc phù hợp

    Nguyên tắc thận trọng

    Hệ thống báo cáo tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan