Quê hương và gia thế chủ tịch hồ chí minh phần 2 trần minh siêu

51 383 1
Quê hương và gia thế chủ tịch hồ chí minh phần 2   trần minh siêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀ HOÀNG THỊ LOAN ( 1868 - 1901 ) 'rước cửa nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân thiộc di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh lại Kim Liên có đôi câu đố; "Hoàniị Ván truyền thiên cổ, Chung C ự hùng (hanh chấn ức n iên ” (Tạm dịch; Hoàng Ván khí iôt lành truyền từ xưa ỉại, Chung C ự liếng hùng vọng đến vạn nám sau Theo gia phả họ Hoàng nghiên cứu mối quan ht hai địa danh câu đối ta biếl dòng họ Hoàng ngàycrước làng Hoàng Vân, tổng Yên Lạc huyện Kim Động, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam Thượng (nay làng Hoàng Vân) huyện Kim Thi, tỉnh Hải Hưng) Dòng họ trước c3 nhiều người học giỏi, làm quan lo Dưới thời Lê, Hoàng Nghĩa Giai phong VânTníờng hầu, Hoàng Nghĩa Giá phong Hiệp Trung hầu, Hoàng Nghĩa Thân phong Thái bảo Chiêu Quận công Khi Mạc Đãng Dung cướp nhà Lê, Hoàng Ngiĩa Giá trai Hoàng Nghĩa Thàn kéo quán vào Ngỉệ Tĩnh xây dựng đồn lũy chống nhà Mạc Sau họ không trở lại 74 Hoàng Vân mà lai [àag Dưưng Xá tống Phù Long, huyện Hưng Nguyên, phú Anh t)ô, Irăn Nghệ An (nay xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên, lình Nghệ An) Lập nên họ Hoàng Nghĩa ỡ làng Dương Xá Đến thê hệ thứ Hoàng Phác Cẩn chuyển lôn làng íioàng Trù lập họ Hoàng Sau thê' hê, Hoàng Xuân cấn sinh Hoàng Đường (tự V ã n G U , thị Chất Trực) Ông Hoàng Đường kết duyên với bà Nguyễn Thị Kép, sinh hai người gái; Hoàng Thị Loan (sinh năm 1868) Hoàng Thị An (sinh nãm 1877) Bà Hoàng Thị Loan sinh mộl gia đình nho học có truyền thống thông minh, ô n g nội Hoàng Xuân c ẩ n đậu ba khoa tú tài; ông ngoại Nguyễn Vãn Giáp đậu bốn khoa tú lài Thân sinh Hoàng Đường, nhà nho có tiếng tàm Irong vùng, mờ lóp dạy học nhà, nhân dân yêu mến, kính trọng suy tôn cụ tú Thân mẫu Nguyễn Thi Kép người thông minh, hiền lành thuộc nhiều điệu dân ca quê nhà Cả hai gia đình nội ngoại bà Hoàng Thị Loan giàu lòng Ihương người, có cách nhìn lân tiến sống, vượi ràng buộc lễ giáo phong kiến dưcíng thời Gia đình cụ Hoàng Đường gia dinh nho học, người gia đinh irực tiếp lao động Bà Hoàng Thị Loan lớn nên liếp thu giáo dục tiến cùa gia đình, lại sống Nam Đàn, huyện tiếng có phong mỹ lục vãn hóa truyền thống lâu đừi 75 C ụ H oàng T hị Loan (1868 - 1901 ), thân m ẫu Chủ tịch H C h í Minh 76 Sinh môi trưcĩng lại có đáu óc ihóng mính nên bà biết nhicu chữ Hán không íheo học lớp Đấi Nam Đàn quê hương xứ sờ cíia hát phường vải, sinh hoạt vãn nghệ dàn gian thú vị Nhờ buổi sinh hoạt vãn nghệ dân gian nên irước có nhiều người, đặc biệt phụ nữ, mặt chữ không đọc được, có đọc íl, song nói vé nghĩa lý cùa chữ họ [ại thông liổu, có đạt tới mức sâu sắc Có người thuộc chương sách Bà Hoàng Thị Loan Hoàng Thị An trường hợp điển hình Nãm 1883 Hoàng Thị Loan đ ộ tuổi trăng tròn, trở thành cô gái ncl na Ihùy mị, luôn vui vẻ, hòa nhã, dung nhan tươi đẹp, duyên dáng, ngày châm việc áng, tối vé lại miệt mài canh cửi, nhiều trai làng ngấp ngó tỏ lình Tlieo quan niệm phong kiến, lẽ bà lấy người chổng nhà giàu có, đậu đạt hoạc làm quan Nhưng cha hướng dẫn, động viên, bà vượt lên trẽn ràng buộc quan niệm đương thời, mạnh dạn đem lòng yêu thương thắm Ihiếl cậu Nguyễn Sinh sắc, người Iraí nghèo mồ côi cha lẫn mẹ từ lúc tuổi gia đình đưa nuôi cho ãn học Chấp nhận lình duyên ấy, có nghĩa bà can đảm chấp nhận sống rấl vất vả, khó khăn vật chất suốt cà dời mình, song bà có mộl sống tinh cảm võ đẹp đẽ chồng Bà Hoàng Thị Loan bước vào đời làm vợ cuối nãm 1883 Từ ông Nguyễn Sinh sắc học tập tình 77 yêu thương giúp đỡ hết lòng cùa người vợ trẻ Sự Uio động cần cù sớm hôm bà dộng viôn lớn lao sớ vững đường cử nghiệp cúa ông Nãm 16 tuổi (1884) bà sinh người gái đầu lòng Nguyễn Thị Thanh, Nám 20 luổi (1888) sinh người trai Nguyẻn Sinh Khiêm Năm 22 tuổi (1890) sinh Nguyền Sinh Cung (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nay) Nãm 25 tuổi (1893) bà chịu tổn thất lớn lao, qua đời cụ Hoàng Đường Qua tổn thất nàv, bà động viên chồng cố gắng “trau dồi vãn chương, dùi mài kinh sử” để sớm đền đáp lại nghĩa tình cụ Hoàng Đường, người thầy, người bố vợ kính yêu yên nghỉ suối vàng Nám bà hai mưcỉi sáu tuổi, óng Nguyễn Sinh sắc đậu cử nhân trường Nghệ Từ nãm 1883 đến 1894, mười nãm trời ngói nhà tranh ba gian, bà Hoàng Trù chứng kiô'n cảnh sống hếl súc quen thuộc, đầm ấm, thi vị vợ chổng bà Hoàng Thị Loan; “Chàng miệt mài kinh sử, thiếp canh cửi đưa thoi” Suốt mười nãm trời, bà nắng hai sương lao động đồng ruộng, đến bừa lo cơm nước cho chổng cho con, tối đến ngồi khung cửi vừa dệt vải, vừa đưa võng cho ngủ, nhiều lần thức tới canh khuya để chổng ôn luyện vãn chương đỡ phán hiu quạnh Bà tạo sở vật chất đơn Ihuần mà bà người nối tiếp sức cho chồng qua lòi lâm tình iời hát ru nhè nhẹ: 78 Mong klìõn l(fỉì nén n^ườỉ khôn ỉĩíịoan L ù m ir u ì g n h vá c S(ỈÌỊ Theo lời cụ Hoàng Trù kc lại; Nhiều đêm gà gáy sang canh, irong nếp nhà tranh Ihanh bạch gian ông Sác ngồi học với đèn sáng, gian Irong vẳng liếng thoi đưa bà Loan, Ihỉnh thoảng nghe bà ru nhè nhẹ điệu dân ca quê nhà, Sò’ vải lụa bà dệt thường bán dể nuôi sống gia đình đéng ihời bà không quên để dành phần cho chồng kỳ Ihi đến sắm Tết hàng nãm cho gia đình dịp đón Xuân sang Nhiều Tết bà để vải may quẩn áo cho cho chồng, phần minh có bà mặc áo vá vei Cụ Nguyễn Thị Kép thương gái (rẻ nên nhường áo cho Trước lấm lòng thuGfng mẹ, bà không chối từ bà lấy bùn ao nhuộm lại cho áo sẫm màu sử dụng Các cụ kể rằng, kỳ Ihi Hương năm Giáp Ngọ ( 1894), đirợc tin ông Nguyễn Sinh sắc đậu cử nhân vinh quy, bà Hoàrg Thị Loan cấy tiếp ruộng vụ mười Có người chạy tận ruộng báo tin mừng mời bà nhà chuẩn bị trầu nước đón chồng bà làng xóm đến mừng Sau giây phút xúc động, bà từ tôn, nhẹ nhàng nói: “Đậu mừng, ông Nghè, ông Cống sống vé ãn” bà rốn lại cấy trưa, xong ruộng trở Trươc thành đạt chồng, bà phấn chấn, song hêi sức trầm tĩnh 79 C hiếc giường 80 “ nơr Chủ iịch H ổ Chí M inh đỜL Học vị cử nhãn ông Nguyễn Sinh sác giành irong khoa thi Hương nãm Giáp Ngọ vừa công lao dùi mài kinh sử bổn chí luyện rèn ông, vừa kếl lao động cán cù, sức chịu đựng gian lao vất vả chổng, con, vừa tình cảm sâu nậng bà Hoàng Thị Loan chồng irong suốt mười mộl năm trời sống quê hương Chung Cự Cuối năm 1895, cảnh gia đình bà gieo neo; Em gái Hoàng Thị An lấy chổng, cụ Nguyễn Thị Kép luổi sáu mươi Tuy hết lòng thucfng mẹ già quyến luyến què hương xú sỏ gắn bó với gia đình lừ nhỏ đến lớn, với lòng tha thiết muốn chồng học hành đậu đạt cao bà gửi người gái đầu lòng mười luổi lại với mẹ già, đưa hai trai Nguyễn Sinh Khiêm (búy tuổi), Nguyền Sinh Cung (năm tuổi) gồng gánh theo chổng vào Huế để lao động nuôi chồng, nuôi con, tạo điều kiện vậl chất tình cảm cho chồng yên tám theo học trưòfng Quốc Tử Giám Hình ảnh người vợ chân cìôi dép mo cau, vai quảy đôi gánh, bên nhỏ, mội bén tất gia tài mang theo, virợi qua bao suối bao đèo, mưa rào, ngày nắng gắt đường vào kinh đô Huế khổng phai mờ tám trí ông Nguyễn Sinh sắc Huê', gia đình bà tim thuê gian nhà nhó gần cống thành Đông Ba (nay nhà số 112 đường Mai Thúc Loan, Huê’) Bà định lấy nghề dệt vải truyền thống quẽ nhà làm nghề sình sống Bà người khéo lay quê hương Chung 81 Cự, vải lụa bà dệl nhân dân quanh vùng ưa dùng, vào Huế bà phải gắng cạnh tranh kỹ thuậi dệt điêu luyện đất đế đô Với lấm lòng cao đẹp mội người mẹ không muôn chịu thiếu thốn, VỚI lâm người vợ không muốn chồng phải ngừng học íập thiẽu cơm áo, nên qua nám nãm trời (1895-1901) khung cửi cùa bà luôn rộn tiếng thoi đưa Cuộc sống vật chất gia đình bà Huế chủ yếu dựa vào lấm vải bà dệt thành Có nói, lao động, lòng yêu chồng, thương con, bà dã dệt nên đời, nghiệp đẹp đẽ cùa chồng đứa Mặc dầu bà dồn lất lâm sức lao động, sống gia đình thiếu thốn trăm bề Những vải dột đểu phiii bán để nuôi chổng ăn học suốt ba nãm trời trường Quốc Tử Giám (1895 - 1898) trang trải cho nhu cầu sống hàng ngày ba mẹ O ìo nêti Têì đến, xuân bà không dành dụm vải để may quần áo móri cho Tuy vậy, bà luôn lạc quan tin tưởng vào nghiộp chồng nuôi niềm hy vọng lớn vào tương lai đứa Nếu ảnh hưởng ông Nguyễn Sinh sắc cáí văn hóa bác học xuyên thấm qua nhân cách yêu nước thương nòi mang màu sắc nhân đạo, ảnh hưởng lừ người mẹ vãn hóa dân gian mang đậm truyền thống dân tộc phẩm chất cùa lầng iớp lao động bình dân qua tình mẫu từ Bà nêu gương sáng nhân cách 82 đạo đức cho học tập đâu bà thê’ lối sống sáng, có nghĩa có tình íìược người hếì sức yéu mến kính trọng Bàng tâm lòng trách nhiệm mẫn cảm người mẹ, bà vun trổng, uốn nắn, dạy dỗ cho học đáu tiên cách sống, đạo lý !àm người Vì vậy, lừ thuở ấu t h đứa ngoan bà biết nói điểu hay, làm việc tốt, biết kính trọng người ircn, biếl sống chan hòa với bè bạn, giàu lòng vị tha, nhân ái, biếl nhường nhịn nguời Bà Hoàng Trù thường kể lại rằng; Có lần dì An chợ Cầu bán rau thơm rổi mua kẹo gửi chị mang vé trước chia cho cháu Được mẹ chia kẹo cậu Cung chưa vội ãn ngav, dì An dì chợ cậu liền đem biếu kẹo Bà An thấy kẹo minh mua cho cháu nên hốl sức cảm động bà ôm cháu vào lòng đặt lên trán hôn âu yếm Lần khác, vào lúc năm tuổi, đường iheo cha mẹ vào Huế, cậu Cung nhạt cau, cậu liền lấy vạt áo lau cất vào túi Mọi người tưởng cậu nhẩm chanh nên hòi lại, cậu thưa ngay; “Con biết chanh mà cau, lau sạch, cất vào túi để lúc biếu bà” Nghe nói, ông sắc bà Loan vui sướng nhìn cậu cách trìu mến Sinh trường gia đình nho học lớn lèn vùng quê giàu truycn Ihống yêu nước đậm đà điệu dân ca irữ tình, bà Loan trờ thành người thông minh, có vốn hiểu biếl văn học dân gian phong phú Bà iruycn lại lất cho qua lời ru ấm cúng, mượt 83 v ề cậu làm thuốc trị bệnh cứu dân mỡ lớp dạy chữ Hán, Cậu học trò thân mật, không hc đánh đập Dạy có kếl quả, học trò kính mến cậu Cậu thường mặc quần áo màu nâu, đôi guốc gỗ, sống phóng khoáng, tính tình vui vẻ, hay cười, khinh ghét bọn quan lại, tổng Iv Cậu hay giúp đỡ người nghèo, yêu irẻ Ai thích gần gũi cậu Hàng tháng cậu phải trình diện bọn thống trị Tuy đãng ký Trạch Phổ cậu thường hay qua lại vìing Phổ Chi Đại Lộc, u Điém, u Thương, Phú Canh, Phú Lễ v.v Năm 1922 biết chị Nguyễn TTiị Thanh chuyển từ nhà lao tỉnh Quảng Ngãi Huế, cậu tìm gặp Hai chị em lại bí mật liên lạc, tham gia hoạt động tổ chức ycu nước nhóm trí thức tiến Huế “^ äm 1926, hai chị em cậu ỉcn hoạt động vùng Sơn Quả, Cổ Bi Có lần cậu bị bọn mât ihám lính vây bắt, chạy thoái Năm 1929 cậu chuyển vé Phú Lễ v ề đây, CÛU tiếp tục sống sống đạm bạc Bộ quần áo bà ba màu nâu cậu tKường mặc đổi lúc khống lành lặn Cậu thương yêu người nghèo, sẩn lòng giúp đỡ tiền bạc, có thấy người khác đói rách cậu nhường quần áo mặc để giúp họ Đến nay, Huế cụ thường kể cho cháu nghe câu chuyên cảm động sau: Có mùa đông, trời rét, bà vợ ống Nghè Trần Đình Châu thấy cậu Khiêm m ạc phong phanh nên may cho (*) Ổ ng T rán Đ ình Châu dậu T ién sĩ khoa Đ inh M ùi (1907) quẻ ò xà Xuân Hổ, huyện N am Đ àn làm viên n g o ại Bộ H ình cùa triẻu đình Huế- G ia đình ông quen biết thương mếỉì cậu N g u y ẻn Sinh Khiêm 110 icậLi qUcín áo Íím Nhận quần áo xong, đường tihấy có ngirời rách rưới, đói rúi mình, cậu đưa q u ần áo biếu người Trong sống, cậu Ihưòng hay bênh vực người yếu tthế Cậu viel đơn cho người gặp phải oan ức đến cửa q u a n đc khiếu nại- Đơn cậu viel thường có kết Cậu tlhưàng động viên khích lệ người gặp điều oan trái phải khiếu nại: “Nạp đcm cho quan quan tái da rồi” Đôi với bọn quan lại cậu tỏ khinh bỉ Nguyền Bá Trác, ìtrước theo cụ Phan Bội Châu đông du sang Nhật Bản, sau iphản bội trở làm tay sai cho Pháp, chúng đắc dụng c h o làm quan Huế Có lần y bị cậu chạn xe lại chửi thẳng 'vào mặt Thượng ihư Bộ Lại Thái Vãn Toàn nể cậu, có lần ingỏ V muốn mời cậu đến nhà chơi ãn cOTn Cậu lừ chối Tvhẳng: “Tỏi dốn chơi nhà quan, đế người ta chửi cho à?” Bọiì quan lại Huê' dùng thú đoạn dổ Ihco dõi, khống chế mong giết chết tinh thần cách mạng mgười cậu Nguyễn Sinh Khiêm Đối với việc trình diện hàng ttháng cậu bể chúng tỏ dễ dãi VI thế, sau c ậ u đợi đến cuối tháng từ Trạch Phổ hay Phú Lễ đến Huế trình diện xong, cậu lại chơi, hóm sau đầu tháng, cậu vào ttrình diện tiếp cho tiện Như trưóc đáy Iháng phải (đôn Huê' trình diện lần, bây giờ, lần Huế, cậu tirình diện cho hai tháng Biết vậy, bọn quan lại bề ingoài vản tỏ ne cậu Không thế, [ần Huế Urình diện, cậu lại dược chúng biếu cho vài líl rượu Trong thư cậu viết ngày tháng năm 1940 Phú Lễ g i cho chánh mật thám Trung kỳ có đoạn: “Khi về, 111 ô n g N guyễn Sin h K h iêm (1888 - 1950), a n h trai C hủ tich H ổ C hí M inh 112 âến ¡rỉnh diện chào bậc cha mẹ, đến ngài, ngư('n cho tỏi vài lít rượK Được nhưvậy sung sướng Hiện nử/ii d ã dán đến gán cõi chết Trong điện số 289 Sogny, chánh mật thám Trung kỳ gửi công sứ Pháp Vinh chánh mật thám Vinh báo việc cậu Nguyễn Sinh Khiêm vé quê hương có nói rằng: ‘"NguyễnTâtĐạí qué Kim Liên, tổng LámThịnh, huyện Nam Đàn (Nghệ An) anh ruộí Nguyễn Ái Quốc Đương nẹười nghiện rượit nặng, írí não suy nhược nên không nguy hiểm Như vậy, lần cậu đốn trình diện, chúng biếu cậu rượu nhằm mục đích khuyến khích cậu uống rượu, dẫn đến chỗ nghiện ngập, suy nhược tinh thần, khống tiếp tục hoạt động cách mạng Đó ám mưu thâm độc bọn thống Irị Suối hai mươi năm sống Huế vùng phụ cận Huế, iheo dõi, o ép bọn ihực dân phong kiến Nam triều, tinh thần cách mạng cậu tạm lắng xuống đến mức chúng tưởng hẳn Nhưng trở quỗ hương Kim Liên, Nam Đàii‘*'’ môi trường cách mạng nhân dân, quê hưcỉng xứ Nghệ tinh thần cách mạng cậu lại trỗi dậy nhanh Cậu lổ chức diỗn tuổng Trimg N ữ Vươìĩg cụ Phan Bội Châu biên soạn, nhàm mục đích thông qua hoạt động vãn nghệ đế phát động linh thần cách mạng nhân dân (*) Lá thư bọn m ật thám Trung kv đà cấi lộp hổ sơ theo dõi hoạt động cứu nước cùa câu Nguyỗn Sinli K hiẽin, có ký hiệu A37811{**) C âu rời H u ế ĩrờ vể Kìm Liôn bầng chuyên tàu hỏa lốc khởi hành lúc 39 phúi ngày tháng nãm 1940 lại Huế 113 täp họp đồng chí Đổng thời, cậu lổ chức lớp dạy võ đế bổi dưỡng lìm người có linh thẩn yêu nước Cậu hội họp bí mật, bọn thực dân Pháp lại lệnh bắt cậu chi thị cho bon phong kiến Nam triểu Nghệ Tĩnh mở phiên tòa số 210 ngàv 27 Iháng năm 1940 để xét xử Chúng kết án cậu hai Ihátig tù ngồi phạt 20 đóng bạc Nhưng đến ngày 16 tháng tiãm 1941 cậu khỏi nhà tù Vinh Ra khòi nhà tù lần này, cậu không hẳn quê hương Kim Liên, mà cậu lên vùng Võ Liệt, Nguyệt Bổng (Thanh Chương) sang Du Đổng, Đông Thái (Đức Thọ), Vạn Phần, Hậu Luật (Diễn Châu), Tràng Sơn (Yên Thành), Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu) Năm 1942 cậu có vào Trạch Phổ, u Điền (Thừa Thién - Huế), gặp mộl số lù trị phạm an trí đây, Irong có ông Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn), Sau khỏi nhà tù đ ế quốc Pháp lâu, cậu Nguyễn Sinh Khiêm khắp quê hương Nam Đàn, tìm kiếm nơi có phong cảnh đẹp Cuối cậu tìm vị trí đắc địa ỞĐộng Tranh, núi Đại Huệ thuộc địa phận xã Nam Giang, huyện Nam Đàn đế đưa hài cốt người mẹ kính yẽu Hoàng Thị Loan táng Trong ngày hừng hực không khí Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nam Đàn, đầu đội mũ ca-lô, vai khoác súng gỗ, cậu hãng hái với nhân dàn diỗu hành biểu dương lực lưcmg cách mạng Cuối năm 1946, sau cô Nguyễn Thị Thanh Hà Mội vé, cậu Hà Nội găp Chủ tịch Hổ Chí Minh Sau 37 năm xa cách, người bôn ba khắp giói để lìm đường cứu nuớc 114 •* ‘ ' ' • Ă ¿ Cây đa - S â n vàn động - Đ ền Làng S e n 115 người lại quô hưcmg hoạt động chống Pháp, bị lù

Ngày đăng: 16/09/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan