Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

18 431 0
Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Huỳnh Phương Nam Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Bình Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tài phán việc bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai hành vi người tiến hành tố tụng hình gây ra, làm rõ đặc điểm, nội dung chất chế định Phân tích làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây ra, rõ hạn chế, bất cập Đưa giải pháp để hoàn thiện chế định nhằm nâng cao hiệu công tác giải bồi thường việc khắc phục tốt hậu hành vi gây oan, sai thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Keywords: Luật dân sự; Bồi thường thiệt hại; Tố tụng hình sự; Người bị oan; Pháp luật Việt Nam; Chế định tài phán Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một nguyên tắc Nhà nước pháp quyền chủ thể bình đẳng trước pháp luật, chủ thể cá nhân, tổ chức hay quan Nhà nước Điều có nghĩa quan Nhà nước phải chịu trách nhiệm thiệt hại người thi hành công vụ quan gây cho chủ thể khác xã hội Trong trình tiến hành tố tụng vụ án hình sự, nhiều nguyên nhân khác mà có vụ án oan, sai Để khắc phục hậu từ hành vi gây oan, sai từ phía quan tiến hành tố tụng, pháp luật Việt nam có quy định riêng vấn đề Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 Tuy nhiên, trình thực nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập hiệu lực pháp lý không cao, văn chưa xây dựng quan điểm coi việc bồi thường trách nhiệm Nhà nước nói chung mà coi trách nhiệm quan cụ thể có người gây thiệt hại thi hành công vụ Mặt khác, nhiều trường hợp, quan có trách nhiệm giải bồi thường chưa xác định rõ, chưa quy định trách nhiệm phối hợp giải bồi thường quan Nhà nước có liên quan; loại thiệt hại mức bồi thường không quy định rõ ràng, thống gây khó khăn cho công tác giải bồi thường, bất lợi cho người bị thiệt hại Sự đời Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước ngày 18/6/2009 trình đúc rút từ lý luận thực tiễn công tác bồi thường Nhà nước nói chung bồi thường oan, sai hoạt động tố tụng hình nói riêng Mặc dù có quy định pháp luật bồi thường cho người bị xử lý oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây ra, quy định nhiều bất cập đối tượng xem xét dừng lại bị oan, đối tượng hành vi làm sai chưa xem xét triệt để Bên cạnh đó, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải việc bồi thường chưa quy định cụ thể, hợp lý Việc giao cho Toà án xét xử yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây đặt nghi ngại thiếu khách quan quan tiến tố tụng có mối quan hệ định với nhau, đặc biệt Toà án phải xử Toà án cấp Vì vậy, việc nghiên cứu thiết lập quan tài phán độc lập với quan tiến hành tố tụng trình tự, thủ tục giải việc bồi thường để đảm bảo công khách quan giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hoàn toàn cần thiết Với lý đó, học viên chọn đề tài “Chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu bồi thường thiệt hại hoạt động tiến hành tố tụng gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Ví dụ như: - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự” năm 1997 tác giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội; - Luận án Tiến sỹ Luật học “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” năm 2002 tác giả Lê Mai Anh - Trường Đại học Luật Hà nội; - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước” năm 2007 tác giả Lê Thái Phương - Trường Đại học Luật Hà nội; - Bài “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Tiến sỹ Phùng Trung Tập - Tạp chí Luật học số 10/2004; v.v Tuy nhiên, nội dung chủ yếu công trình nghiên cứu nêu nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói riêng Chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tài phán việc bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai hành vi người tiến hành tố tụng hình gây ra, làm rõ đặc điểm, nội dung chất chế định Qua đó, phân tích làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây ra, rõ hạn chế, bất cập tìm giải pháp để hoàn thiện chế định nhằm nâng cao hiệu công tác giải bồi thường việc khắc phục tốt hậu hành vi gây oan, sai thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Để đạt mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định tài phán nói chung chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tiến hành tố tụng hình gây nói riêng; phân tích, so sánh, đánh giá quy định chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình pháp luật hành khảo sát việc thực quy định thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra; chế định tài phán pháp luật Việt Nam tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây thực tiễn thực năm gần Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành pháp luật số nước vấn đề để đối chiếu, tham khảo “Chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra” đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm vai trò chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây - Các nội dung pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm, thẩm quyền thủ tục giải việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây - Thực tiễn thực chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây năm gần Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây để làm sở cho việc nghiên cứu chế định tài phán việc bồi thường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu tiến hành với phương pháp cụ thể phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Các nguồn thông tin, tư liệu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài viết, tham luận, báo cáo chuyên đề nhà khoa học pháp lý, người làm thực tiễn quan tư pháp quan có liên quan Những điểm đề tài Đề tài công trình Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn diện có tính hệ thống chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây khái niệm, đặc điểm, vai trò sở chế định tài phán Việc nghiên cứu làm rõ nội dung chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Trên sở làm rõ luận khoa học thực tiễn thực chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra, việc nghiên cứu đề tài tìm giải pháp, kiến nghị để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện quan tài phán thực độc lập hoạt động có hiệu quả, nhằm bảo đảm việc bồi thường cho người bị xử lý oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây khách quan đảm bảo công xã hội Về kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Khái quát chung chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây - Chương 2: Nội dung chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây pháp luật Việt nam hành - Chương 3: Thực tiễn thực chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây kiến nghị Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI PHÁN ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 1.1.1 Khái niệm chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thực chất trách nhiệm quan tiến hành tố tụng hình hành vi gây oan, sai hoạt động tố tụng hình Để làm rõ khái niệm chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra, tác giả làm rõ số thuật ngữ, khái niệm liên quan oan, sai, bồi thường tài phán Qua đó, đưa kết luận: Chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây tổng hợp quy định pháp luật chế hoạt động quan có thẩm quyền việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi gây oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây mang tính đặc thù khác với tài phán khác chủ thể tham gia tố tụng- người bị kiện CQTHTT, kể Toà án- quan có chức tài phán Do vậy, để giải đắn triệt để yêu cầu người bị thiệt hại, chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây raphải bảo đảm có đặc điểm như: tính quyền lực, tính trọng tài, tính công bằng, tính nhân đạo tính chuyên môn hóa 1.1.3 Vai trò chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây có tác dụng điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu đòi BTTH hành vi gây oan, sai CQTHTTHS thông qua việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục yêu cầu, giải yêu cầu, nguyên tắc giải yêu cầu, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia.v.v tạo hành lang pháp lý cho việc giải yêu cầu đương sự, bảo đảm cho người bị xử lý oan, sai thực việc yêu cầu BTTH, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng công dân bị thiệt hại hành vi tố tụng, định tố tụng người có thẩm quyền 1.2 Cơ sở chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 1.2.1 Cơ sở lý luận chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Về mặt lý luận, thiệt hại người CQTHTTHS gây thuộc trách nhiệm CQTHTT loại trách nhiệm pháp lý BTTH hợp đồng mà chủ thể chịu trách nhiệm chủ thể đặc biệt- Nhà nước Vấn đề trách nhiệm đặt đường lối, sách cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Tuy nhiên, việc giải yêu cầu đòi BTTH người bị oan, sai tố tụng hình có nhiều điểm khác biệt so với việc giải yêu cầu đòi BTTH hợp đồng khác nên đòi hỏi phải có quy định mang tính đặc thù bảo đảm việc giải yêu cầu BTTH công pháp luật 1.2.2 Cơ sở thực tiễn chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Thực tiễn giải BTTH cho người bị oan, sai TTHS cho thấy có nhiều bất cập dẫn đến việc giải không đảm bảo khách quan, không thỏa đáng không bù đắp mà người bị oan, sai phải gánh chịu Đặc biệt TTHS, thiệt hại gây cho cá nhân, tổ chức lại xuất phát từ CQTHTT, mà có Tòa án- quan xét xử Viện kiểm sát- quan có chức kiểm sát hoạt động xét xử nên thực tiễn cho thấy yêu cầu bồi thường bên bị thiệt hại thường không giải thỏa đáng, gây xúc dư luận 1.3 Sơ lược hình thành phát triển chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 1.3.1 Giai đoạn trước năm 2003 Ở chế độ phong kiến, quân chủ chuyên chế, Nhà nước không chịu loại trách nhiệm pháp lý người dân họ Còn thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945), thực dân Pháp xâm lược thống trị Việt nam, trách nhiệm bồi thường Nhà nước không quy định, trách nhiệm dân khác quy định cụ thể Bộ dân luật Bắc kỳ (1931), Trung kỳ (1936), Nam kỳ (1883) Sau Nhà nước Việt nam DCCH thành lập, nguyên tắc chống oan sai, lạm quyền thể Hiến pháp năm 1946 (Điều thứ 11) Đến Hiến pháp năm 1959, quyền bồi thường người dân hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước gây quy định (Điều 29) Chế định BTTH dần rõ ràng lần sửa đổi Hiến pháp, để đời quy định bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan Nhà nước gây BLTTHS, BLDS, cụ thể Nghị định số 47/CP giải BTTH cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra.Trường hợp bên không thỏa thuận mức bồi thường bên bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tòa án theo thủ tục chung tố tụng dân 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008 Sự đời Nghị số 388 BTTH cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây xác định rõ ràng, cụ thể trường hợp bồi thường, không bồi thường Kế thừa tinh thần quy định trước đó, Nghị 388 quy định thẩm quyền thủ tục giải BTTH Toà án thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, Nghị dừng lại việc giải BTTH cho người bị oan, người bị xử lý sai chưa xem xét.bồi thường giải cụ thể Đồng thời, việc quy định quan giải tranh chấp bồi thường Toà án bộc lộ số bất cập, chưa khách quan không làm thoả mãn yêu cầu đáng người bị thiệt hại 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2009 đến Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành ngày 18/6/2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Đây kế thừa, chắt lọc quy định pháp luật trước phù hợp pháp điển hoá quy định hành BTTH người thi hành công vụ gây thi hành công vụ, tiếp thu có chọn lọc quy định kinh nghiệm chế định trách bồi thường nhà nước số nước giới để vận dụng phù hợp vào điều kiện thực tế Việt nam Tuy nhiên, ban hành nên triển khai vận dụng Luật số vướng mắc kết thực tiễn thực chưa đánh giá đầy đủ 1.4 Khái quát chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây pháp luật số nước giới Ở quốc gia giới với tư pháp phát triển hay phát triển tượng oan, sai tố tụng xảy Từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều quốc gia bắt đầu đưa chế định pháp luật Nhà nước chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại quan tố tụng gây Và vậy, trách nhiệm bồi thường Nhà nước bắt đầu xuất ngày thừa nhận nhiều nước giới như: Luật liên bang trách nhiệm bồi thường nhà nước Đức năm 1909, Luật bồi thường nhà nước Nhật năm 1947, Luật trách nhiệm Nhà nước Canada năm 1953, Luật bồi thường nhà nước Trung Quốc năm 1972.v.v Tuy vậy, phụ thuộc vào hệ thống trị nước khác mà chế định tài phán việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền CQTHTTHS gây pháp luật nước có khác định Về thẩm quyền giải yêu cầu BTTH, pháp luật nước quy định theo hai hình thức khác nhau: Hoặc giao cho quan có trách nhiệm bồi thường giải yêu cầu bồi thường, thỏa thuận không thành người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan giải Toà án; giao cho quan chuyên trách đại diện cho Nhà nước giải bồi thường, không thoả thuận mà người bị thiệt hại khởi kiện Toà quan đại diện cho Nhà nước trước Toà Chương NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH TÀI PHÁN ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các quy định hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai hoạt động tố tụng hình gây 2.1.1 Các quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đời với kỳ vọng giải vấn đề bất cập xúc xã hội liên quan đến vấn đề BTTH cán bộ, quan nhà nước gây ra, đặt biệt có hoạt động TTHS Tuy nhiên, với trường hợp Nhà nước phải có trách nhiệm BTTH TTHS quy định Điều 26 Luật này, trường hợp cá nhân, tổ chức có tài sản liên quan đến việc điều tra, truy tố, xét xử hình bị thiệt hại việc CQTHTTHS có thẩm quyền không ban hành định tố tụng lại không quy định, vấn đề không thuộc trường hợp không bồi thường trường hợp theo Điều 27 LTNBTCNN Mặt khác, Nghị 388 trước đây, phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động TTHS dừng lại đối tượng bị oan, hành vi làm sai chưa giải triệt để, số trường hợp quy định Khoản Điều 26 LTNBTCNN Tuy nhiên, trường hợp gây sai tố tụng dân sự, hành lại bồi thường, tạo bất công, không bình đẳng văn luật 2.1.2 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân quản lý trực tiếp người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại trường hợp cụ thể mà quan phải bồi thường Tuy nhiên, phần Luật không quy định quan tiến hành tố tụng quân đội Viện Kiểm sát quân Tòa án quân phải bồi thường thiệt hại có hành vi thiệt hại tố tụng hình tương tự trường hợp nêu Như vậy, thiệt hại tố tụng hình người có thẩm quyền quan gây không xem xét giải xảy hoạt động tố tụng hình quân đội 2.1.3 Các quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Trong mục này, tác giả nêu quy định LTNBTCNN thời hiệu yêu cầu BTTH khó khăn người bị thiệt hại áp dụng thời hiệu 2.2 Các quy định thẩm quyền thủ tục giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai hoạt động tố tụng hình gây Việt nam 2.2.1 Các quy định thẩm quyền giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Trong mục này, sở quy định thẩm quyền giải BTTH, tác giả đưa lập luận để xác định thực chất có hai quan tài phán bồi thường oan, sai: Trước hết, quan có trách nhiệm BTTH Toà án quan tài phán thứ hai có vai trò để đánh giá định bồi thường quan tài phán trước hay sai, thoả đáng hay không 2.2.2 Các quy định thủ tục giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 2.2.2.1 Thủ tục giải Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Về thủ tục, theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, người bị thiệt hại tố tụng hình muốn yêu cầu BTTH trước hết phải làm đơn yêu cầu gửi đến quan gây oan để xem xét giải bồi thường Theo đó, Mục nêu quy định trình tự, thủ tục gửi đơn yêu cầu đến quan có thẩm quyền trách nhiệm giải bồi thường Cơ quan có trách nhiệm xem xét việc thụ lý, xác minh thiệt hại tổ chức thương lượng với người yêu cầu bồi thường Kết thương lượng để quan định giải bồi thường Trường hợp người bị thiệt hại đồng ý với định giải bồi thường không khởi kiện yêu cầu Toà án giải bồi thường định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật để quan có trách nhiệm bồi thường tiến hành thủ tục cần thiết để bồi thường cho người bị thiệt hại Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường thời hạn luật định, họ có quyền khởi kiện Toà án yêu cầu giải bồi thường Từ đó, tác giả nêu số vấn đề bất cập trình tự, thủ tục giải gây khó khăn cho người bị thiệt hại 2.2.2.2 Thủ tục giải Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây Theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Toà án quan thực việc giải bồi thường sau người bị thiệt hại không trí với định bồi thường không nhận định bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường theo luật định Việc khởi kiện yêu cầu Toà án giải bồi thường, thẩm quyền, thủ tục giải bồi thường Toà án hoạt động tố tụng thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Trong mục này, tác giả nêu trình tự tố tụng BLTTDS để áp dụng giải yêu cầu khởi kiện đòi BTTH TTHS Tuy nhiên, vụ án dân yêu cầu khởi kiện đòi Nhà nước bồi thường thiệt hại, người bị kiện CQTHTTHS việc áp dụng thủ tục phát sinh số vấn đề bất cập trường hợp người bị kiện Tòa án thụ lý đơn khởi kiện, hay VKSND cấp, trách nhiệm chứng minh không đảm bảo khách quan trình giải vụ án, gây bất lợi cho người phải chịu nhiều thiệt hại bị xử lý oan, sai 10 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH TÀI PHÁN ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 3.1.1 Thực tiễn thi hành quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền của quan tiến hành tố tụng hình gây Cùng với phát triển đất nước, để giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quan tư pháp đóng góp tích cực hoạt động điều tra, truy tố xét xử thi hành án Bên cạnh đó, việc khởi tố, bắt giam, truy tố, xét xử oan, sai điều không tránh khỏi vấn đề đáng lo ngại gây nhiều xúc xã hội Trên sở báo cáo tổng kết ngành chức công tác giải BTTH TTHS thời gian qua ví dụ trình giải BTTH vụ án oan cụ thể, tác giả số bất cập thực tiễn thi hành quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai người có thẩm quyền của quan tiến hành tố tụng hình gây Việc cố tình không thừa nhận gây oan, sai làm cho CQTHTT người tiến hành tố tụng gây oan, sai tránh trách nhiệm bồi thường người bị xử lý oan, sai gia đình họ bị thiệt hại trị, tinh thần vật chất 3.1.2 Thực tiễn thi hành quy định hệ thống tài phán bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai hoạt động tố tụng hình gây Trên sở quy định hệ thống tài phán hành việc bồi thường oan, sai TTHS, với ví dụ số vụ án giải BTTH cụ thể, tác giả đưa nhận định thực tiễn thi hành quy định đó, số bất cập, chưa đảm bảo khách quan xét xử, kết bồi thường thiệt hại không thoả đáng 11 3.1.3 Thực tiễn thi hành quy định thủ tục tài phán bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai hoạt động tố tụng hình gây Trong mục này, tác giả đánh giá trình thi hành quy định vè thủ tục giải bồi thường oan, sai TTHS thực tiễn Bên cạnh tích cực quy định đó, nhiều khó khăn, trở ngại với người bị thiệt hại người có quyền yêu cầu bồi thường Qua đó, thấy rằng, nhiều bất cập văn coi tiên tiến nhất, có hiệu lực cao LTNBTCNN, chưa đáp ứng yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị kết tội oan, gây xúc dư luận 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 3.2.1 Về xây dựng pháp luật Việc nghiên cứu cần phải xây dựng hệ thống quan tài phán bồi thường oan, sai tố tụng hình theo hướng độc lập với trình tự, thủ tục giải đặc thù, với yếu tố bản: - Thứ nhất, xây dựng quan tài phán bồi thường oan sai tố tụng theo hướng độc lập với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án theo mô hình sau: Hệ thống Cơ quan tài phán nằm hệ thống TAND, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Quốc hội, với nhân tuyển chọn từ luật sư có lực, uy tín không làm việc quan hành pháp quan tiến hành tố tụng; hoặc, Cơ quan tài phán trực thuộc Bộ tư pháp theo vụ việc phát sinh cụ thể, với thành phần gồm chuyên viên pháp lý thuộc Bộ tư pháp luật sư có lực, uy tín; hoặc, Cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Tư pháp có chức giải bồi thường oan, sai tố tụng hình ` - Thứ hai, thành viên quan tài phán bồi thường oan sai tố tụng Bộ Tư pháp bổ nhiệm tuyển dụng, không bị ràng buộc mối quan hệ công tác với quan trên, thời hạn nhiệm kỳ kéo dài thời hạn bổ nhiệm Thẩm phán hành không bổ nhiệm lại; quan tài phán bồi thường oan, sai tố tụng hình thành theo khu vực, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, không bị ràng buộc mối quan hệ gần gũi với thiết chế quyền lực khác 12 - Thứ ba, ban hành quy định riêng quy trình thụ lý, tài phán giải yêu cầu bồi thường oan, sai tố tụng theo hướng thủ tục đơn giản, thời gian giải ngắn gọn, nhanh chóng; đồng thời mở rộng phạm vi, đối tượng yêu cầu bồi thường thiệt hại, thời hiệu khởi kiện nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại Ngoài ra, cần thiết thành lập Quỹ bồi thường Nhà nước trực thuộc Kho bạc Nhà nước Bộ Tài để thực kịp thời việc chi trả khoản BTTH cho người bị hại người yêu cầu BTTH có phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền thỏa thuận mức bồi thường bên 3.2.2 Về thực pháp luật Để đảm bảo việc bồi thường oan sai tố tụng thực thi có hiệu thực tế, đòi hỏi có cải cách thực nhận thức người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng trách nhiệm trước hậu việc gây oan, sai Đó việc chủ động bồi thường với ý thức khắc phục hậu thiệt hại người tiến hành tố tụng gây trách nhiệm cá nhân người gây thiệt hại KẾT LUẬN Tố tụng hình hoạt động Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án việc điều tra, truy tố xét xử vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Nhiệm vụ pháp luật tố tụng hình phải phát xác, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội (Điều BLTTHS) Tuy nhiên, thực tế, với nhiều lý khác mà có vụ án oan, sai nhiều người bị thiệt hại vật chất tinh thần hành vi gây oan, sai vụ án gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai tố tụng hình phạm vi trách nhiệm quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đó sản phẩm chế độ xã hội văn minh với Nhà nước pháp quyền mà đó, quyền tự do, dân chủ, công bình đẳng chủ thể xã hội- kể Nhà nước dựa sở pháp luật Và vậy, hành vi gây thiệt hại Nhà nước- với ý nghĩa trách nhiệm thay cho người thi hành công vụ gây thiệt hại- mang trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mối quan hệ pháp luật dân Trong mối quan hệ này, bên tham gia bình đẳng với quyền nghĩa vụ có quyền tự ý chí, tự nguyện thỏa thuận sở pháp luật Trường hợp không tự thỏa thuận phải có trình tự, thủ tục quan hệ thống quan có thẩm quyền để giải tranh chấp Tuy nhiên, xét mối tương quan Bên Nhà nước- người chịu trách nhiệm bồi thường với Bên cá nhân, tổ chức- người bị thiệt hại có người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại không cân Nhà nước chiếm ưu có hàng loạt hệ thống quan mang quyền lực trị, kinh tế lợi 13 khác Do vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng người bị thiệt hại người có thẩm quyền CQTHTTHS gây ra, quy định thủ tục, trình tự giải bồi thường thiệt hại yêu cầu phải thành lập quan hệ thống quan tài phán độc lập để giải việc bồi thường thiệt hại cho người có quyền yêu cầu Bởi lẽ, trình thực quy định bồi thường cho người bị oan tố tụng hình trước cho thấy để Tòa án giải việc bồi thường có hạn chế quyền lợi người bị thiệt hại, người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp Tòa án vừa quan gây thiệt hại lại đồng thời quan giải việc bồi thường Vì vậy, việc thành lập quan tài phán độc lập với quan tiến hành tố tụng hoàn toàn cần thiết Ngoài ra, phải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thủ tục giải bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây ra, nâng cao nhận thức người, quan, tổ chức vấn đề Như bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức chống hành vi lạm quyền, hạn chế oan, sai References Tiếng Việt Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội Đỗ Minh Ánh, “Một số vấn đề tài phán hành chính” http://luathoc.vnweblogs.com/post/19665/305776 Arnel Cezar (2007), “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước Phi-lip-pin”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội Nguyễn Thái Bình (2011), “Những nội dung Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước), tr.18-36 Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu Dự thảo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 105/BC-BTP ngày 10/7/2008 Tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước trách nhiệm bồi thường nhà nước 10 Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học, (23) 14 11 Nguyễn Ngọc Chí & Đào Thị Hà (2005), “Cơ chế minh oan tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học, (3) 12 Thiều Chửu (1993), Hán- Việt Từ điển, Nxb thành phố Hà Nội 13 Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 14 Chính phủ (2008), Tờ trình số 112/TTr-CP ngày 15/8/2008 Dự án Luật Bồi thường nhà nước 15 Chính phủ (2008), Tờ trình số 161/TTr-CP ngày 13/10/2008 Dự án Luật bồi thường Nhà nước 16 Christian A Brendel (2007), “Pháp luật sách trách nhiệm nhà nước Cộng hoà liên bang Đức”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 17 Công ước Quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 18 PGS-TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 19 TS Nguyễn Sỹ Dũng- Lê Hà Vũ (2008), “Bồi thường Nhà nước với nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr.9-11 20 PGS.TS.LS Phạm Hồng Hải (2008), Vụ án Vườn điều từ góc nhìn, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 21 PGS-TS Dương Đăng Huệ (2007), “Thực trạng pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây số vấn đề Dự án Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt nam”, (Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước), Nxb Tư pháp, Hà nội 22 Inosentius Samsul (2007), “Pháp luật sách trách nhiệm nhà nước Cộng hoà In-đô-nê-xi-a”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 23 TS Dương Thanh Mai & Th.s Đỗ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) 24 TS Dương Thanh Mai & CN Nguyễn Hoàng Hạnh (2001), “Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6) 25 Lê Thị Mận (2005), “Oan sai tố tụng- Nguyên tắc, thủ tục bồi thường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 15 26 Từ Ninh (2011), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) 27 TS Lê Vương Long (2008), Trách nhiệm pháp lý- Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 28 PGS-TS Nguyễn Như Phát TS Bùi Như Khánh (2008), “Pháp luật bồi thường Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước) 29 PGS-TS Nguyễn Như Phát (2007), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 30 PGS-TS Nguyễn Như Phát (2007), “Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 31 GS Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 32 Lê Thái Phương (2008), “Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước) 33 Lê Thái Phương (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội 34 ThS Lê Thái Phương (2011), “Trình tự, thủ tục giải yêu cầu bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) 35 Nguyễn Kim Phượng (2008), “Pháp luật Bồi thường Nhà nước Hàn Quốc”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước) 36 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia 40 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia 41 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Toà án nhân dân tối cao (1996), Quy chế tố tụng dân ngày 17/11/1996, (5) 16 43 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo số 48/TANDTC-TK ngày 17/3/2010 trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội phiên họp thứ 29 Ủy ban thường vụ Quốc hội kết giải yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Nghị số 388 44 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo số 36/BC-TA ngày 28/12/2011 Tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân 45 TS Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Luật học, (10) 46 Trịnh Đức Thảo (2008), “Hai lý thuyết hai loại trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 47 Mai Anh Thông (2011), “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước), tr.74- 86 48 H.Thủy (2011), “Hậu trường chuyện doanh nghiệp không muốn đòi Nhà nước bồi thường”, Báo Pháp luật Việt nam http://www.phapluatvn.vn/kinh-doanh/201112/Hau-truong-chuyen-doanh-nghiepkhong-muon-doi-Nha-nuoc-boi-thuong-2061790/ 49 Trần Thị Thu Thuỷ (2009), “Việc bồi thường thiệt hại quan Nhà nước Trung Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Thanh tra, (9) 50 Trần Thị Thu Thuỷ (2009), “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước Châu Âu”, Tạp chí Thanh tra, (10) 51 TS Trần Văn Trung (2007), “Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành Kiểm sát số kiến nghị, đề xuất”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 52 Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam- Bộ giáo dục đào tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 54 Nhóm biên soạn: Hùng Thắng- Thanh Hương- Bàng Cẩm- Minh Nhựt (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên 55 Taro Morigana (2007), “Pháp luật sách trách nhiệm nhà nước Nhật bản”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội 56 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ngày 10/12/1948 17 57 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 58 Nguyễn Văn (2011), “Vấn đề oan tố tụng hình phạm vi trách nhiệm bồi thường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước), tr.65-73 59 Cao Đăng Vinh (2008), “Pháp luật bồi thường Nhà nước Canada”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước) 60 TS Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tư pháp giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3, 4) 61 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp & NXB Bách Khoa, Hà nội 62 TS Nguyễn Trung Xô (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà nội Tiếng Anh 64 Bryan A.Garner (1999), Black’s Law Dictionary 18

Ngày đăng: 15/09/2016, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan