Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

53 473 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa Ascaris suum 2.1.1.1 Vị trí giun đũa Ascaris suum hệ thống phân loại động vật học 2.1.1.2 Hình thái cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum 2.1.1.3 Chu kỳ sinh học giun đũa Ascaris suum 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn (Ascaridiosis) 2.1.3 Bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa lợn 12 2.1.3.1 Bệnh lý bệnh giun đũa lợn 12 2.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh giun đũa lợn 13 2.1.3.3 Bệnh tích Ascaris suum gây 14 2.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa lợn 15 2.1.5 Phòng trị bệnh giun đũa lợn 16 2.1.5.1 Điều trị bệnh giun đũa lợn 16 2.1.5.2 Phòng bệnh giun đũa lợn 18 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun đũa lợn 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn số xã thuộc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 25 3.3.3 Sử dụng số loại thuốc phòng trị bệnh giun đũa đường tiêu hóa lợn 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 25 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.5.1 Với tham số thống kê 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn số xã thuộc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh số xã thuộc huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 34 4.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi số xã thuộc huyện Định Hóa 36 4.2 Đặc điểm lâm sàng lợn nhiễm giun đũa 38 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun đũa cho lợn số xã thuộc huyện Định Hóa - Thái Nguyên 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1:Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa số xã 30 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo lứa tuổi 32 Bảng 4.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giun đũa lợn Hình 2.2 Trứng giun đũa lợn Hình 2.3 Cấu tạo mơi giun đũa lợn, giun đũa đực Hình 2.4 Đầu, môi, đuôi giun đực, trứng giun đũa Hình 2.5 Chu kỳ phát triển Ascaris suum Hình 2.6 Lợn bị ỉa Ascaris suum 14 Hình 2.7 A.suum trưởng thành ký sinh ruột non, làm thành ruột mỏng, tắc 14 Hình 2.8 Gan bị nốt hoại tử ấu trùng giun đũa 15 Hình 2.9 Giun đũa làm tắc, rách ruột 15 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước phát triển, với phát triển ngành kinh tế nói chung, ngành chăn ni nói riêng phát triển nhanh mạnh, chiếm vị trí quan trọng đời sống người Nó đem lại nhiều lợi ích khơng cung cấp nguồn thực phẩm lớn có giá trị dinh dưỡng cao mà cung cấp sức kéo cho ngành trồng trọt Trong đó, ngành chăn ni lợn ln ý phát triển, ngày chiếm ưu chiếm tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Ngành cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất Để đạt kinh tế cao chăn ni lợn, ngồi yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng biện pháp phịng trị bệnh ký sinh trùng cho lợn có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn ngành chăn ni lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất kinh tế đáng kể cho người chăn ni lợn Ngồi bệnh truyền nhiễm thường gặp : dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, tai xanh phải kể đến bệnh ký sinh trùng Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006)[12], nước ta nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, có khu hệ ký sinh trùng phong phú đa dạng, gây nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm, làm thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Ở lợn, phát 52 loài ký trùng gồm: giun trịn, sán lá, sán dây, đơn bào, trùng ký sinh Trong đó, có bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) phổ biến lợn nhiễm tỷ lệ cường độ nhiễm cao Bệnh gây tổn thương viêm kế phát vi khuẩn nội quan lợn, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng lợn đặc biệt tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15-20% so với lợn không bị bệnh Huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên huyện miền núi, chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn bước phát triển bệnh giun đũa gây nên chưa ý nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chăn ni lợn huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh giun đũa lợn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỉ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn (Ascariosis) nuôi số xã thuộc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) - Sử dụng số loại thuốc điều trị bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) số xã thuộc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1:Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa số xã 30 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo lứa tuổi 32 Bảng 4.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 37 Giun đực dài 12- 25 cm, đường kính 3mm Giun dài 30 - 35 cm, đường kính - mm Phân biệt giun đực giun cái: giun đực nhỏ, đuôi cong phía bụng, giun thẳng Giun đực có gai giao hợp nhau, khoảng 1,2- mm, khơng có túi giao hợp Hình 2.1 Giun đũa lợn Hình 2.2 Trứng giun đũa lợn (Nguồn:http://www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=280&detail=16&u[39]) Hình 2.3 Cấu tạo môi giun đũa lợn, đuôi giun đũa đực (Nguồn: Phạm Văn Khuê, 1996 [7]) Trứng giun đũa lợn có hình bầu dục ngắn, kích thước 0,056 - 0,087 × 0,046 - 0,067 mm, vỏ dầy, có lớp vỏ, lớp ngồi màng protit, nhấp nhơ sóng, tác dụng dịch mật nên màng có mầu vàng cánh dán Theo Đào Trọng Đạt (1995) [2], trứng giun đũa hình ovan, vỏ dầy, bề mặt nhăn nheo, màu vàng, có nhân màu vàng thẫm Kích thước từ 45 - 85 µm x 35 - 55 µm Vỏ trứng giun có tác dụng phịng vệ cao vòng đời phát triển giun Hình 2.4 Đầu, mơi, giun đực, trứng giun đũa (Nguồn: Phạm Văn Khuê, 1996 [7]) 2.1.1.3 Chu kỳ sinh học giun đũa Ascaris suum Giun đũa phân bố rộng khắp giới, nguyên nhân vòng đời giun đũa lợn đơn giản, truyền trực tiếp sức đề kháng trứng cao Theo Phạm Văn Khuê cs (1996) [7], Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [8] vịng đời giun đũa lợn khơng cần ký chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng giun đũa gây bệnh phát triển thành giun trưởng thành.Vòng di chuyển giun đũa vòng di chuyển từ gan - phổi - ruột Giun đũa hình thành vòng đời 54 - 62 ngày, tuổi thọ giun đũa không - 10 tháng, giun đũa lợn phát triển không cần ký chủ trung gian Giun đũa sống chất dinh dưỡng ký chủ, cách tiết dịch tiêu hoá, phân giải tổ chức niêm mạc ruột lấy tổ chức nuôi thân Tuổi thọ giun đũa không - 10 tháng Nhưng điều kiện sống bất lợi (ký chủ sốt cao) tuổi thọ giun ngắn Theo Phan Lục cs (2006) [20], giun đũa ký sinh ruột non Sau thụ tinh, giun đẻ trứng số lượng trứng từ 10.000 - 150.000 trứng/ngày Trứng theo phân mơi trường ngồi, sau - tuần trứng phát triển thành ấu trùng gây nhiễm Nếu lợn nuốt phải trứng gây nhiễm đường tiêu hố, ấu trùng giải phóng xun qua niêm mạc ruột, vào tĩnh mạch màng treo, theo tuần hoàn tim phổi Ấu trùng ho lên miệng, niêm dịch viêm phổi trở lại đường tiêu hoá, lột xác thành giun trưởng thành, ký sinh ruột non tiếp tục đẻ trứng sau - 2,5 tháng 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh Tình trạng VSTY Số lợn Số lợn kiểm nhiễm tra (Con) (Con) Cường độ nhiễm ( trứng/g phân) Tỷ lệ nhiễm (%) (+) n (++) % n % (+++) n % (++++) n % Tốt 223 79 35,42 51 64,55 24 30,38 3,79 1,26 Trung bình 222 90 40,54 52 57,78 30 33,33 8,89 Kém 185 107 57,84 53 49,53 42 39,25 7,47 3.74 Tính chung 630 276 43,81 156 56,52 96 34,80 19 6,88 1,81 - - Kết bảng 4.4 cho thấy: + Ở tình trạng vệ sinh thú y tốt: tỷ lệ nhiễm giun đũa thấp, chiếm 35,42%, lợn nhiễm với cường độ nhẹ chiếm chủ yếu, chiếm 64,55%; tiếp đến lợn nhiễm với cường độ trung bình, chiếm 30,38%, cường độ nhiễm nặng nặng chiếm tỷ lệ thấp 5,05% + Ở tình trạng vệ sinh thú y trung bình: lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ 40,54 % cao so với lợn ni tình trạng thú y tốt (35,42%) Trong cường độ nhiễm n,hẹ 57,78%, cường độ nhiễm trung bình, nặng tăng lên 33,33% 8,89 % + Ở tình trạng vệ sinh thú y kém: lợnnhiễm giun đũa với tỷ lệ 57,84% cao gần gấp lần so với lợn ni tình trạng thú y tốt Lợn ni tình trạng thú y này, cường độ nhiễm trung bình 39,25%, cường độ nhiễm nặng nặng 7,47 % 3,74% Qua điều tra thấy: hộ chăn nuôi xã chưa quan tâm mức tới tình trạng vệ sinh thú y, việc tẩy giun đinh kỳ thu dọn phân hàng ngày không triển khai thường xuyên, hầu hết hộ chăn ni có hố chứa phân chất thải góc chuồng, người chăn ni chưa ý thức việc phòng bệnh biện pháp ủ phân sinh học Đây điều kiện thuận lợi cho trứng giun đũa tồn phát triển, từ xâm nhập gây nhiễm cho lợn Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm chung tăng theo tình trạng vệ sinh thú y: tốt, trung bình, Tình trạng vệ sinh yếu tố chủ yếu ảnh Giun đực dài 12- 25 cm, đường kính 3mm Giun dài 30 - 35 cm, đường kính - mm Phân biệt giun đực giun cái: giun đực nhỏ, cong phía bụng, giun thẳng Giun đực có gai giao hợp nhau, khoảng 1,2- mm, túi giao hợp Hình 2.1 Giun đũa lợn 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi Địa phươn g ( Xã) Phương thức chăn nuôi Số lợn kiểm tra (Con) Số lợn nhiễm (Con) Cường độ nhiễm (trứng/g phân) Tỷ lệ (%) + ++ +++ ++++ n % n % n % n % - Điềm Mặc CN 52 21 40,38 12 57,14 38,10 4,76 - TT 112 51 45,54 30 58,82 16 31,37 7,84 1,96 Phúc Chu CN 54 17 31,48 11 64,71 29,41 - - 5,88 TT 101 48 47,52 27 56,25 16 33,33 10,40 - - Phú Tiến CN 51 20 39,22 15 75,00 15,00 10,00 - - TT 102 49 48,04 24 48,98 22 44,90 4,08 2,04 Bảo Linh CN 53 19 35,85 14 73,68 26,32 - - TT 105 CN 210 51 77 48,57 36,67 23 52 45,10 67,53 21 21 41,18 27,27 9,80 3,90 3,92 1,30 TT 420 199 47,38 104 52,26 75 37,69 8,04 2,01 Tính Chung - Ghi chú: TT = Truyền thống CN = Công nghiệp Kết bảng 4.5 cho thấy: + Tỷ lệ nhiễm: Trong hai phương thức chăn nuôi, phương thức chăn ni truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun đũa (47,38%) cao phương thức chăn nuôi công nghiệp (36,67%) Đối với lợn chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ nhiễm giun đũa xã sau: cao xã Điềm Mặc có tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa chiếm (40,38%), tiếp đến xã Phú Tiến với tỷ lệ lợn nhiễm 39,22%và thấp xã Phúc Chu với tỷ lệ nhiễm 31,48% Đối với lợn chăn nuôi theo phương thức truyền thống tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa xã cao hẳn so với lợn chăn nuôi theo phương thức công nghiệp Cao xã Bảo Linh tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa chiếm 48,57%, tiếp đến xã Phúc - 38 Tiến với tỷ lệ nhiễm 48,04%, sau xã Phúc Chu với tỷ lệ nhiễm 47,52% thấp xã Điềm Mặc tỷ lệ nhiễm 45,54% Sở dĩ, lợn nuôi theo phương thức truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chăn ni người dân chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, người dân không bổ sung bổ sung thức ăn tổng hợp phần ăn cho lợn Chuồng trại chủ yếu đất, khơng có hố tập trung phân ủ phân Đặc biệt người dân trọng tới khâu tẩy giun định kỳ q trình chăn ni cho đàn lợn + Cường độ nhiễm: Đối với phương thức chăn nuôi công nghiệp, lợn nhiễm giun đũa chủ yếu cường độ nhẹ trung bình (67,53% 27,27 %), có lợn nhiễm cường độ nặng nặng chiếm tỷ lệ thấp (3,90% 1,30%) Trong chăn nuôi theo phương thức truyền thống lợn nhiễm giun đũa cường độ nặng nặng cao (8,04% 2,01%) Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét rằng: phương thức chăn ni có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn Lợn nuôi theo phương thức chăn ni cơng nghiệp có tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa thấp nhẹ so với lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống 4.2 Đặc điểm lâm sàng lợn nhiễm giun đũa Quan sát lợn bị bệnh giun đũa nặng địa phương, tổng hợp triệu chứng lâm sàng lợn kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Biểu lâm sàng lợn nhiễm giun đũa địa phương Địa phương (Xã) Số lợn nhiễm (Con) Số lợn có triệu Tỷ lệ chứng (%) Triệu chứng chủ yếu (Con) Điềm Mặc 72 9,72 - Lợn gầy, da khô, lông xù Phúc Chu 65 13,85 - Niêm mạc mặt nhợt nhạt Phú Tiến 69 8,70 - Lợn vận động, ăn Bảo Linh 70 11 15,71 - Một số lợn ho Tính chung 276 33 11,96 - Phân táo, lỏng 39 Bảng 4.6 cho thấy: qua theo dõi 276 lợn mắc bệnh giun đũa địa bàn xã huyện Định Hóa có 33 lợn có biểu lâm sàng, tỷ lệ lợn có biểu lâm sàng tổng số lợn mắc bệnh giun đũa 11,96% (cao xã Bảo Linh 15,71%, thấp huyện Phú Tiến 8,70%) Cả 33 lợn có biểu lâm sàng trạng gầy, niêm mạc mắt nhợt nhạt, vận động bị rối loạn tiêu hóa 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun đũa cho lợn số xã thuộc huyện Định Hóa - Thái Nguyên Để xác định hiệu lực điều trị số loại thuốc tẩy giun cho lợn, sử dụng loại thuốc Ivocip 1%( Ivermectin) Fencare – Fafety( Fenbendazol 2%) để tẩy giun đũa cho lợn bị nhiễm trứng giun đũa xã Trong xã Điềm Mặc Phúc Chu tẩy giun cho lợn thuốc Ivocip 1% ( Ivemectin), xã Phúc Tiến Bảo Linh tiến hành tẩy giun thuốc Fencare – Fafety (Fenbendazol 2%) Chúng tiến hành dùng thuốc để tẩy giun đũa cho 276 lợn nhiễm giun đũa cường độ nhẹ, trung bình, nặng nặng Sau 15 ngày kiểm tra lại phân tẩy để xác định hiệu lực tẩy thuốc Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho lợn Số lợn Số lợn Thuốc sử dụng Hiệu lực tẩy Liều lượng nhiễm trứng (%) (con) (con) Ivocip 1% 0,03ml/kgTT 137 134 97,81 (Ivermectin) Fencare - Fafety 0,25g/kgTT 139 133 95,68 (Fenbendazole 2%) Kết bảng 4.7 cho thấy, dùng thuốc Ivocip 1% với liều 0,03ml/kgTT; Fencare – Fafety (Fenbendazole 2%) với liều 0,25g/kgTT tẩy giun đũa cho lợn đạt hiệu cao 95,68 – 97,81% Cùng với việc theo dõi hiệu lực tẩy giun đũa, tiến hành kiểm tra tiêu sinh lý lợn trước dùng thuốc sau dùng thuốc - để đánh giá độ an toàn thuốc tẩy lợn Kết cho thấy thuốc an tồn, khơng gây phản ứng phụ Như vậy, thuốc Ivocip 1% với liều 0,03ml/kgTT; Fencare – Fafety (Fenbendazole 2%) với liều 0,25g/kgTT có tác dụng tốt việc điều trị bệnh giun đũa lợn Trong thuốc Ivocip 1% có hiệu lực tẩy cao 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Lợn ni xã huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nhiễm giun đũa 43,81%, nhiễm cường độ nhẹ trung bình chủ yếu, nhiễm cường độ nặng 6,88% nặng 1,81%; - Ở giai đoạn tháng tuổi, lợn có tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa thấp Lợn từ – tháng tuổi có tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa cao nhất, lợn tháng tuổi tỷ lệ nhiễm giảm dần - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa hộ chăn ni thực tốt quy trình vệ sinh thú y thấp nhiều (29,29%) so với hộ chăn ni khơng tn thủ quy trình vệ sinh phòng bệnh (62,50%) - Lợn nhiễm theo phương thức chăn nuôi công nghiệp nhiễm giun với tỷ lệ thấp so với lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống, tận dụng - Lợn bị nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao cường độ nhiễm nặng nặng trạng gầy, rối loạn tiêu hóa, niêm mạc nhợt nhạt - Thuốc Ivocip 1% với liều 0,03ml/kgTT; Fencare – Fafety (Fenbendazole 2%) với liều 0,25g/kgTT tẩy giun đũa cho lợn đạt hiệu cao (từ 95,74 – 97,22%) an toàn lợn 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa đường tiêu hóa lợn huyện Định Hóa cao hộ chăn nuôi nên thực biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn biện pháp đưa - Tổ chức lớp tập để truyền đạt kỹ thuật chăn ni có hiệu cho hộ gia đình - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để có kết nghiên cứu tồn diện khách quan bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Phạm Văn Chức, Châu Bá Lộc (1986),” Kết quả điều tra giun sán lợn Thành Phố Hồ Chí Minh”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975 – 1685, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.265- 282 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.172- 191 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, TPHCM, tr 75- 180 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.69- 71 Phạm Văn Khuê (1980), “ Thành phần đặc điểm sinh thái giun sán ký sinh lợn Nam Bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 140- 141 Phạm Văn Khuê, Trịnh Văn Thịnh (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng Sông Cửu Long Sơng Hồng, Luận án Phó tiễn sỹ Khoa học Thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, tr.87 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 119- 124 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trung thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.90- 94 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “ Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú, Tập VIII (Số 3), Hội thú y Việt Nam, tr.36- 40.10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.89 – 99, 103 – 112 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.140- 148 12 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.129- 132 42 13 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nôi, tr.109- 113 14 Phan Đình Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn ni Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.12- 20 15 Bùi Lập ( 1979), “Khu hệ giun sán lợn miền Trung Trung Bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.138- 139 16 Nguyễn Thị Lê (1966), “Sơ điều tra giun sán ký sinh gia súc Nông trường Cửu Long”, Thông báo Khoa học sinh vật học, Tập 2- Trường Đại học Tổng Hợp, Nhà xuất giáo dục, tr.3- 13 17 Nguyễn Thị Lê (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr.126- 130 18 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr.61 19 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Nhận xét phát triển ấu trùng giun đũa lợn Ascaris suum giun đất Perionyx Excavatus”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VII (Số 2), Hội Thú y Việt Nam, tr.41- 43 20 Phan Lục, Phạm Trọng Cung, Phạm Văn Khuê (2006), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú ni, thú hoang vùng Tây Ngun thăm dị biện pháp phịng trừ sinh học Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp (Mã số 4.03.06) 22 Nguyễn Văn Nội, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1978), Ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Thọ (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng tới tình hình nhiễm giun sán đàn lợn số địa phương vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập VI (Số 1), tr.42- 46 24 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết Viên (2006), “Phân biệt hình thể giun đũa người giun đũa lợn”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số – 2006, tr.44- 48 43 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, tr.57,62,61,71,82- 83,183- 136 27 Trịnh Văn Thịnh (1968), Một số bệnh giun sán gia súc, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, tr.55- 60 28 Trịnh Văn Thịnh Đỗ Dương Thái (1976), Ký sinh trùng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.14- 47, 62-63 29 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (Tập II: Giun sán động vật nuôi), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.7- 13,22-32 30 Trần Tố, Đỗ Quyết Thắng (2002), Giáo trình động vật học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.87-88 31 Phạm Thế Việt (1990), “Giun sán ký sinh bệnh chúng gây gia súc huyện An Khuê”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, No 5, tr.298-300 II Tài liệu dịch 32 Skrjabin K.I, Petrov A.M (1963) Ngun lý mơn trịn thú y, tập 1, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, tr.102- 104, 187-206 33 Nozais J.P, Danis M, Gentilini M (1999), Bệnh ký sinh trùng, Nguyễn Như Liên dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội, tr.80-82 III Tài liệu tiếng anh 34 Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia W.B.Saunders 35 Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, W.B Saunders copany, page 109 – 285 36 Holmqvis A Stenston A.T (2002), Survival of Ascaris suum ova, indicator bacteria and Salmonella typhimurium phage 28B in mesophilic composting of househould Waste, Dalarna University, Sweden 37 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of dosmetic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, page 303- 304 Hình 2.2 Trứng giun đũa lợn (Nguồn:http://www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=280&detail=16&u[39]) Hình 2.3 Cấu tạo mơi giun đũa lợn, đuôi giun đũa đực (Nguồn: Phạm Văn Khuê, 1996 [7]) Trứng giun đũa lợn có hình bầu dục ngắn, kích thước 0,056 - 0,087 × 0,046 - 0,067 mm, vỏ dầy, có lớp vỏ, lớp ngồi màng protit, nhấp nhơ sóng, tác dụng dịch mật nên màng có mầu vàng cánh dán Theo Đào Trọng Đạt (1995) [2], trứng giun đũa hình ovan, vỏ dầy, bề mặt nhăn nheo, màu vàng, có nhân màu vàng thẫm Kích thước từ 45 - 85 µm x 35 - 55 µm Vỏ trứng giun có tác dụng phòng vệ cao vòng đời phát triển giun 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 46 47 48 SUMMARY Project Title: Study on some pathological, clinical signs and fighting measure Ascarid disease in swine raising in Dinh Hoa district Thai Nguyen provice Code mumber: T2012 - 90 Coordinator: Nguyen Thi Bich Dao, MSc Implementing Instition: University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen University Duration: 3/2012– 03/2013 Objectives: + Determine of percentage and intensity of ascarid in the swine which raising in Dinh Hoa district + Determine of pathological, clinical signs of ascarid disease + Studying some pharmaceutical that can treat ascarid disease in swine Main contents: + The percentage and intensity of ascarid in numerous periods of swine which raising in Dinh Hoa district + Characteristic of pathology, clinical signs of ascarid disease in swine + Methods control ascarid disease Results obtained: Hog raising in four communes in Dinh Hoa district were infected by Ascarid at 43.18% in which all most of low and mean level, high intensity at 6.88% and very high intensity at 1.81% At first two month period the percentage and intensity of hog were infected by ascarid at lowest At the – month period the percentage and intensity of ascarid living in swine was highest, over months of swine were infected by ascarid tend on reduce 49 The percentage and intensity of ascarid in swine of household which following veterinary hygiene programs was lower (at 29.29%) than household not follow veterinary hygiene programs Swine were raising at modern method feeding which was less infected by ascarid than traditional method feeding The diagnosis of swine which were infected by ascarid at high percentage and intensity level are scraggy body, troubled digestion, pallid mucous membrane Pharmaceutical Ivocip 1% at dosage 0.03ml/kg of body weight; Fencare – Fafety (Fenbendazole 2%) at at dosage 0.25g/kg of body weight were exterminated ascarid at high effective (95.74 – 97.22%) and safety with hog

Ngày đăng: 15/09/2016, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan