Sự khác biệt về cơ chế trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493 và IAS 39

15 1.9K 0
Sự khác biệt về cơ chế trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493 và IAS 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự khác biệt chế trích lập dự phòng rủi ro theo định 493 IAS 39 I Sự đời định 493 IAS 39 Quyết định 493 Trước định 493 đời định 297 488 trích lập dự phòng rủi ro áp dụng Nhưng với phát triển không ngừng kinh tế đa dạng dịch vụ tài chính, ngân hàng, hai định ví hai "chiếc áo" trở nên chật lỗi mốt Vì thế, ko phải định có nhiều hạn chế nên phải thay đời định 493 mà điều kiện phát triền đất nước làm cho định ko phù hợp mà Qua nghiên cứu thấy việc đời định 493 phải dựa tiêu chí việc sửa đổi Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 tỷ lệ đảm bảo an toàn Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 trích lập dự phòng rủi ro Sự đời IAS 39 IAS 39 tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho công cụ tài phát hành kế toán quốc tế Nó thông qua Liên minh châu Âu vào năm 2004 Năm 2005, EU giới thiệu giá trị hợp lý cung cấp bảo hiểm rủi ro phiên sửa đổi IAS 39 Cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng theo chế độ Việt Nam (quyết định 493/2005/QĐ- NHNN) Theo Quyết Định 493, tất tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam (trừ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội) phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Mục đích việc sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất khoản nợ tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc khách hàng hạch toán vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng a Trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung Quyết Định 493 yêu cầu trích lập hai loại dự phòng dự phòng cụ thể dự phòng chung  Dự phòng cụ thể loại dự phòng trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ mà tổ chức tín dụng thực quy định rõ theo Quyết Định 493  Ngoài ra, Quyết Định 493 lần yêu cầu tổ chức tín dụng lập dự phòng chung cho tất khoản nợ 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm theo cách phân loại Quyết Định 493 Tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước phải thực việc trích lập dự phòng cụ thể theo quy định Quyết Định 493, phải trích lập đủ số tiền dự phòng chung thời gian năm kể từ ngày Quyết Định 493 có hiệu lực thi hành (ngày 15 tháng năm 2005) Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, thời hạn trích lập đủ dự phòng chung dự phòng cụ thể thực theo định NHNN Bộ Tài Chính, thời hạn tối đa không năm kể từ ngày Quyết Định 493 có hiệu lực thi hành b Phương Pháp Phân Loại Nợ Trích Lập Dự Phòng Ngoài cách phân loại nợ theo phương pháp "định lượng" tương tự quy định trước đây, Quyết Định 493 cho phép tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp "định tính" NHNN chấp thuận văn Phương Pháp "Định Lượng": Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:  Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn khoản nợ phát sinh tương lai khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận toán;  Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ hạn 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ;  Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày;  Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày  Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý Cần lưu ý cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ trên, tổ chức tín dụng có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm Phương Pháp "Định Tính": Lần phương pháp "định tính" Quyết Định 493 cho phép áp dụng tổ chức tín dụng đủ điều kiện Theo phương pháp này, nợ phân thành năm nhóm tương ứng năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng NHNN chấp thuận Các nhóm nợ bao gồm:  Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn;  Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ;  Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ đánh giá khả thu hồi gốc lãi đến hạn;  Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ đánh giá có khả tổn thất cao  Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ đánh giá không khả thu hồi, vốn c Tỷ Lệ Trích Lập Công Thức Tính Dự Phòng Cụ Thể Cho dù phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ 1, 2, 3, 4, 0%, 5%, 20%, 50% 100% Quyết Định 493 đưa cách tính số tiền dự phòng công thức hoàn toàn khác với cách tính dự phòng quy định quy định trước Theo quy định trước đây, số tiền dự phòng đơn giản tỷ lệ trích dự phòng nhân với tài sản có nhóm Trong đó, Quyết Định 493 đưa công thức tính số tiền dự phòng sau: R = max {0, (A-C)} x r Trong  R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích  A: giá trị khoản nợ  C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm Quyết Định 493 quy định đối  với loại tài sản bảo đảm)  r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể không phụ thuộc vào giá trị khoản nợ tỷ lệ trích lập dự phòng, mà phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau tính theo tỷ lệ phần trăm lớn giá trị khoản nợ, số tiền dự phòng nghĩa tổ chức tín dụng thực tế lập dự phòng cho khoản nợ Với cách tính số tiền dự phòng cụ thể trên, có lẽ tổ chức tín dụng cần lưu ý việc định giá tài sản bảo đảm thời điểm ký hợp đồng bảo đảm thời điểm ký hợp đồng bảo đảm bổ sung trường hợp cầm cố, chấp tài sản hình thành tương lai Khi chấp tài sản hình thành tương lai, không rõ liệu giá trị dự toán tài sản thời điểm ký hợp đồng bảo đảm gốc có chấp nhận dùng để tính dự phòng bên vay không trả nợ trước thời điểm tài sản bảo đảm hình thành Ngoài ra, việc cầm cố, chấp tài sản "biến đổi", ví dụ tài khoản, hàng hoá sản xuất lưu thông bên bảo đảm không rõ giá trị tài sản ghi hợp đồng c Sử Dụng Dự Phòng Dự phòng rủi ro sử dụng trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản chết tích Dự phòng dùng để xử lý rủi ro khoản nợ xếp vào nhóm Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thực theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, cuối phát mại tài sản không đủ bù đắp sử dụng dự phòng chung h ng c ch n ực 39 IAS 39 chuẩn mực kế toán Quốc tế quy định ghi nhận xác định giá trị công cụ tài chính, có quy định việc trích lập dự phòng rủi ro giảm giá trị công cụ tài (bao gồm khoản cho vay) IAS 39 – phiên ngày 31/3/2004 quy định đến ngày lập bảng tổng kết tài sản, doanh nghiệp cần phải đánh giá xem xét dấu hiệu, chứng khách quan suy giảm giá trị một nhóm tài sản tài để tiến hành trích lập dự phòng Để phục vụ cho mục đích đánh giá suy giảm giá trị chung, tài sản tài nhóm lại thành nhóm sở đặc tính rủi ro tín dụng tương đồng (thể khả hoàn trả toàn số tiền vay người vay theo kỳ hạn xác định hợp đồng tín dụng) II Khác biệt so với chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng theo chu n mực kế toán quốc tế Qua tìm hiểu nội dung định 493 IAS 39 ta thấy có khác biệt phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng số điểm sau Thứ nhất: Theo yêu cầu chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 (IAS39), tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà tài sản trao đổi khoản nợ tất toán bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá) Việc NHTM Việt Nam chưa thực ghi nhận tài sản tài theo IAS 39 dẫn đến: - Số dự phòng rủi ro tín dụng ghi nhận theo VAS thường nhỏ số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu việc ghi nhận suy giảm giá trị khoản cho vay tạm ứng khách hàng IAS 39 yêu cầu tính dự phòng rủi ro tín dụng phần chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị dòng tiền ước tính thu hồi tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất gốc, bao gồm giá trị thu hồi tài sản đảm bảo (nếu có) Tuy nhiên, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 NHTM Việt Nam gặp hạn chế định tình trạng thông tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội chưa hoàn thiện chương trình phần mềm tin học ngân hàng chưa đáp ứng việc tính toán luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng Để áp dụng IAS 39 việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng , cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng để vừa đảm bảo yêu cầu IAS39, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế NHTM Việt Nam - Giá trị trái phiếu Chính phủ đặc biệt NHTM Nhà nước ghi nhận theo VAS cao ghi nhận theo IAS VAS ghi nhận theo mệnh giá giá trị cấp vốn Bộ Tài Chính, cộng thêm số lãi dự thu mức 3,3% theo phương pháp đường thẳng, IAS ghi nhận theo giá trị hợp lý Từ việc vốn chủ sở hữu ghi nhận theo VAS IAS khác dẫn đến phản ánh hệ số an toàn vốn tối thiểu theo VAS IAS khác Thứ hai: Các NHTM Nhà nước không trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khoản cho vay theo định, theo kế hoạch Nhà nước khoản nợ khoanh, chưa có văn khẳng định Chính phủ chịu bù đắp hoàn toàn rủi ro cho khoản cho vay Việc dẫn đến số dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS thấp nhiều so với IAS Thứ ba: Trong định 493 đề cập đến việc trích lập dự phòng dựa vào yếu tố định tính định lượng cụ thể thời gian hạn khoản vay, giá trị tài sản đảm bảo, loại tài sản đảm bảo Tuy nhiên, chưa bắt buộc áp dụng theo phương pháp định tính Còn theo IAS 39, số dự phòng cần trích lập lại phải phụ thuộc vào tổng hợp hai loại tiêu định tính định lượng tình hình tài chính, khả trả nợ,lãi suất chiết khấu, giá trị tài sản đảm bảo, loại tài sản đảm bảo Thứ tư: việc trích lập dự phòng theo định 493 nhiều mang tính chủ quan thực tế có nhiều khoản vay chưa đáo hạn cần phải trích lập dự phòng rủi ro , sở để trích lập dự phòng IAS 39 chất lượng vay dấu hiệu rủi ro mang tính chất định tính, chất lượng tài sản đảm bảo mang tính khách quan phù hợp với thực tế n : khác biệt quan điểm dự phòng rủi ro Theo chuẩn mực IAS 39, dự phòng rủi ro khoản dự trữ giá trị tính khoản chi phí để bù đắp phần tài sản xấu toàn tài sản xấu Theo định 493 dự phòng rủi ro hạch toán vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả không thu hồi , khác biệt quan điểm sử dụng dự phòng để trích lập rủi ro Theo chuẩn mực IAS 39, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phòng trích để xóa tài sản xếp vào nhóm tổn thất bảng tổng kết tài sản sau nỗ lực tiến hành biện pháp thu hồi nợ mà kết Theo định 493 sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng hạch toán chuyển rủi ro từ nội bảng ngoại bảng III Phân tích ảnh hưởng báo cáo tài nă đ 2009 Ngân hàng tư phát triển Việt Nam BIDV Giới thiệu tổng quát BIDV Phân tích ảnh hưởng chuẩn mực báo cáo tài BIDV năm 2009 ( để chèn BCTC bạn Tong cóc vào mà k bị lỗi) Chỉ ảnh hưởng Thứ nhất: khoản cho vay theo định Các NHTM Nhà nước không trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khoản cho vay theo định, theo kế hoạch Nhà nước khoản nợ khoanh, chưa có văn khẳng định Chính phủ chịu bù đắp hoàn toàn rủi ro cho khoản cho vay Việc dẫn đến số dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS thấp nhiều so với IAS Thứ hai: Khác biệt tiêu cho vay khách hàng Giá trị cho vay KH = Cho vay KH (dư nợ) – Dự phòng rủi ro Quyết định 493 IAS 39 có khác biệt cách trích lập giá trị khoản dự phòng rủi ro làm cho giá trị cho vay KH khác Cụ thể với BCTC BIDV năm 2009 sử dụng định 493, phân loại rủi ro theo loại nhóm nợ 1, 2, 3, 4, 0%, 5%, 20%, 50% 100% Các nhóm nợ phân chia tính tỷ lệ dự phòng rủi ro theo số cố định trước Trong tỷ lệ dự phòng rủi ro theo IAS 39, tùy thuộc vào ngân hàng cách nhận định họ phù hợp với tình hình cho vay ngân hàng để đưa ra.Chi tiết phân loại nợ theo IAS 39: Chi tiết phần tài sản bảng cân đối kế toán BIDV năm 2009, Dự phòng rủi ro cho khách hàng năm 2009 theo định 493 5.402.474 theo IAS 39 9.094.824 Từ việc trích lập dự phòng rủi ro cho khác hàng khác nhau, dẫn đến giá trị cho vay khách hàng sau trừ dự phòng rủi ro tín dụng khác dẫn tới chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng khác nhau, ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng sử dụng chuẩn mực kế toán khác Thứ ba : Khác biệt tính giá trị trái phiếu Ngân hàng nắm giữ Trái phiếu Chính phủ: Năm 2003 để tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng, Trái phiếu ghi nhận ban đầu sau tiếp tục theo dõi sổ sách kế toán theo mệnh giá với tổng giá trị 1.350.000 triệu đồng Việc hạch toán không tuân thủ theo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 39 (“IAS 39) – Các Công cụ Tài chính: Ghi nhận Xác định Giá trị,theo đó, tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý Do Việt Nam chưa có thị trường đầy đủ cho Trái phiếu Chính phủ Đặc biệt nên xác định cách xác giá trị hợp lý chúng BIDV áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền sử dụng lãi suất sau thuế ước tính 5,76%/năm trái phiếu Chính phủ Việt Nam khác để ước tính giá trị hợp lý Trái phiếu ngày Ngân hàng nhận Trái phiếu 961.550 triệu đồng Như vậy, giá trị hợp lý Trái phiếu thấp so với mệnh giá ghi nhận báo cáo tài hợp dẫn đến khoản giảm giá trị 388.450 triệu đồng ngày Ngân hàng nhận Trái phiếu Sau ghi nhận ban đầu, IAS 39 yêu cầu Ngân hàng xác định giá trị Trái phiếu vào năm theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực Theo đó, ước tính giá trị phân bổ Trái phiếu ngày 31 tháng 12 năm 2009 1.036.674 triệu đồng (2008: 1.022.337 triệu đồng) Giá trị thấp giá trị ghi sổ chúng báo cáo tài hợp số tiền 313.326 triệu đồng lỗ lũy kế bị ghi thấp khoản tài thời điểm 31 tháng 12 năm 2009 Các báo cáo tài hợp Theo yêu cầu chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 (IAS 39), tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà tài sản trao đổi khoản nợ tất toán bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá) Việc NHTM Việt Nam chưa thực ghi nhận tài sản tài theo IAS 39 dẫn đến: Số dự phòng rủi ro tín dụng ghi nhận theo VAS thường nhỏ số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu việc ghi nhận suy giảm giá trị khoản cho vay tạm ứng khách hàng Tuy nhiên, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 NHTM Việt Nam gặp hạn chế định tình trạng thông tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội chưa hoàn thiện chương trình phần mềm tin học ngân hàng chưa đáp ứng việc tính toán luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng Để áp dụng IAS 39 việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng , cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng để vừa đảm bảo yêu cầu IAS39, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế NHTM Việt Nam Thứ tư: việc trích lập dự phòng theo định 493 nhiều mang tính chủ quan thực tế có nhiều khoản vay chưa đáo hạn cần phải trích lập dự phòng rủi ro , sở để trích lập dự phòng IAS 39 chất lượng vay dấu hiệu rủi ro mang tính chất định tính, chất lượng tài sản đảm bảo mang tính khách quan phù hợp với thực tế Quyết Định 493 theo phương pháp định lượng phân loại nợ thành năm nhóm, cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ trên, tổ chức tín dụng có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm Theo phương pháp định tính, nợ phân thành năm nhóm tương ứng năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng NHNN chấp thuận Việc phân loại nợ mang tính chủ quan ngân hàng, TCTD… Theo IAS 39, phân loại nợ năm 2009 BIDV sau n : há iệt ề n ề ph ng i Theo chuẩn mực IAS 39, dự phòng rủi ro khoản dự trữ giá trị đượ t nh hi ph đ đ p t ph n t i ản ấ h t n t h ản t i ản ấ đ Theo định 493 dự phòng rủi ro h h t án hi ph h t đ ng tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả không thu hồi há iệt ề n ng ph ng đ t h p i Theo chuẩn mực IAS 39, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phòng trích để xóa tài sản xếp vào nhóm tổn thất bảng tổng kết tài sản sau nỗ lực tiến hành biện pháp thu hồi nợ mà kết Theo định 493 sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng việc tổ chức tín dụng hạch toán chuyển rủi ro từ nội bảng ngoại bảng Như vậy, với hai chuẩn mực này, giá trị tài sản bảng cân đối kế toán khác Theo chuẩn mực quốc tế, giá trị tài sản tổn thất thể nội bảng, theo chuẩn mực Việt Nam, giá trị tài sản thể ngoại bảng [...]... được IAS 39 trong việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng , cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng để làm sao vừa đảm bảo các yêu cầu cơ bản của IAS3 9, vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế của các NHTM Việt Nam Thứ tư: việc trích lập dự phòng theo quyết định 493 ít nhiều mang tính chủ quan vì trong thực tế có nhiều khoản vay chưa đáo hạn đã cần phải trích lập dự phòng rủi ro , còn cơ sở để trích lập dự phòng. .. đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá) Việc các NHTM Việt Nam chưa thực hiện ghi nhận tài sản tài chính theo IAS 39 đã dẫn đến: Số dự phòng rủi ro tín dụng được ghi nhận theo VAS thường nhỏ hơn số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 do việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu trong việc ghi nhận sự suy giảm giá... đi ng ph ng đ t h p i Theo chuẩn mực IAS 39, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việc các tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phòng được trích để xóa các tài sản được xếp vào nhóm tổn thất trong bảng tổng kết tài sản sau khi đã nỗ lực tiến hành mọi biện pháp thu hồi nợ mà không có kết quả Theo quyết định 493 thì sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro và hoạt động ngân hàng... mang tính chủ quan của ngân hàng, TCTD… Theo IAS 39, phân loại nợ năm 2009 của BIDV như sau hứ n : há iệt ề n đi ề ph ng i Theo chuẩn mực IAS 39, dự phòng rủi ro là khoản dự trữ giá trị đượ t nh hi ph đ đ p t ph n t i ản ấ h t n t h ản t i ản ấ đ Theo quyết định 493 thì dự phòng rủi ro được h h t án hi ph h t đ ng của tổ chức tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả... các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm Theo phương pháp định tính, nợ cũng được phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của tổ... của IAS 39 là chất lượng của món vay hay là các dấu hiệu của rủi ro mang tính chất định tính, chất lượng của tài sản đảm bảo mang tính khách quan và phù hợp với thực tế Quyết Định 493 theo phương pháp định lượng phân loại nợ thành năm nhóm, cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như trên, tổ chức tín dụng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào... giá trị của các khoản cho vay và tạm ứng khách hàng Tuy nhiên, việc xác định số dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 tại các NHTM Việt Nam hiện nay còn gặp những hạn chế nhất định do tình trạng thông tin bất cân xứng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ chưa hoàn thiện và chương trình phần mềm tin học của các ngân hàng chưa đáp ứng được việc tính toán luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế của từng...trong các báo cáo tài chính hợp nhất và dẫn đến các khoản giảm giá trị 388.450 triệu đồng tại ngày Ngân hàng nhận Trái phiếu Sau khi ghi nhận ban đầu, IAS 39 cũng yêu cầu Ngân hàng xác định giá trị của Trái phiếu vào các năm kế tiếp theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực Theo đó, ước tính giá trị phân bổ của các Trái phiếu này... đồng) Giá trị này thấp hơn giá trị ghi sổ của chúng trong các báo cáo tài chính hợp nhất số tiền là 313.326 triệu đồng và lỗ lũy kế cũng bị ghi thấp hơn một khoản như vậy tài thời điểm 31 tháng 12 năm 2009 Các báo cáo tài chính hợp nhất của Theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 (IAS 39) , tất cả các tài sản tài chính phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà một tài sản có... rủi ro để xử lý rủi ro và hoạt động ngân hàng là việc các tổ chức tín dụng hạch toán chuyển những rủi ro từ nội bảng ra ngoại bảng Như vậy, với hai chuẩn mực này, giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán sẽ là khác nhau Theo chuẩn mực quốc tế, giá trị tài sản tổn thất được thể hiện ở nội bảng, trong khi theo chuẩn mực Việt Nam, giá trị tài sản sẽ được thể hiện ở ngoại bảng

Ngày đăng: 15/09/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan