Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng

88 1.1K 1
Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUỐC LONG CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUỐC LONG CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 Quyết định giao đề tài: 330/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập HĐ: 274/QĐ-ĐHNT Ngày bảo vệ: 19/04/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch Hội đồng: TS LÊ KIM LONG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Quốc Long, học viên lớp Cao học Kinh tế khóa 2012- Trường Đại học Nha Trang, xin cam đoan: Mọi tài liệu, số liệu dùng cho phân tích, tính toán dẫn chứng luận văn thạc sĩ xác, trung thực, hợp lệ không vi phạm pháp luật Tôi thực nội dung luận văn hướng dẫn khoa học Cô TS Nguyễn Thị Trâm Anh Trần Quốc Long iii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi đến Cô TS Nguyễn Thị Trâm Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nha Trang tận tâm nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học cao học trường, tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần giúp đỡ hoàn thành luận văn Để có kết nghiên cứu hoàn thành luận văn này, thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng nghiệp làm việc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, Chi cục Khai thác Bảo vệ thủy sản, Chi cục Nuôi trồng thủy sản, hộ nuôi trồng, công ty chế biến Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tinh thần hoàn thành luận văn này; xin cảm ơn người bạn bên cạnh thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Trần Quốc Long iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ .6 1.1 Lợi cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.2 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Poster 1.1.3 Mô hình lợi cạnh tranh quốc gia Michael Poster 10 1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị 13 1.2.1 Khái niệm chuỗi (filière) 13 1.2.2 Chuỗi giá trị 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI KHÁNH HÒA .21 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam .21 2.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 21 2.1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam .22 2.1.3 Thị trường tiêu thụ 23 2.1.4 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Khánh Hòa 26 2.2 Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 27 v 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng Khánh Hòa 29 2.2.2 Những tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 29 2.3 Phân tích chi phí lợi nhuận cùa tác nhân chuỗi 45 2.3.1 Kênh xuất 45 2.3.2 Kênh nội địa 46 2.4 Phân phối giá trị tăng thêm chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 49 2.4.1 Thị trường xuất 49 2.4.2 Thị trường nội địa 49 2.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội , thách thức chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Khánh Hòa .51 2.5.1 Điểm mạnh (S) 51 2.5.2 Điểm yếu (W) 53 2.5.3 Cơ hội (O) 56 2.5.4 Thách thức (T) 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM 62 3.1 Thảo luận kết 62 3.2 Kiến nghị biện pháp khắc phục 63 3.2.1 Nâng cao chất lượng đầu vào chuỗi giá trị 63 3.2.2 Tăng cường hợp tác chuỗi giá trị 67 3.2.3 Kiến nghị với quan nhà nước, chính quyền địa phương .70 Tài Liệu Tham Khảo .74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRSD (Coastal Resources For Sustainable Development): Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững EMS (Early Mortality Syndrome): Bệnh tôm chết sớm (Hội chứng hoại tử gan tụy cấp) FCR (Feed Consumption Ratio): Hệ số tiêu thụ thức ăn FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ GAP (Good Aquaculture Practice): Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt HLSO (Headless Shell-on): Tôm bỏ đầu phần vỏ thân đuôi để nguyên HS03: Mã hàng tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh HS16: Mã hàng tôm chân trắng chế biến PD (hoặc PND: Peeled and deveined shrimp): tôm lột vỏ, lấy POR8: Xem xét hành chống bán phá giá lần thứ POR9: Xem xét hành chống bán phá giá lần Tp.: Thành phố VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VietGAP (Vietnamese Good Aquaculture Practice): Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam VNCPC (Viet Nam National Cleaner Production Centre): Trung tâm sản xuất Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá tôm thị trường Mỹ .24 Bảng 2.2: Sản phẩm tôm xuất tháng 2/2014 25 Bảng 2.3: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa từ năm 2012 đến năm 2014 .26 Bảng 2.4: Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Khánh Hòa 27 Bảng 2.5: Kênh phân phối hộ nuôi 28 Bảng 2.6: Hệ thống công trình ao nuôi 32 Bảng 2.7: Hình thức nuôi diện tích nuôi 32 Bảng 2.8: Cải tạo ao nuôi 34 Bảng 2.9: Chọn giống thả giống .35 Bảng 2.10: Các biện pháp điều chỉnh pH ao nuôi 38 Bảng 2.11: Các bệnh thường gặp tôm thẻ chân trắng nuôi Khánh Hòa 40 Bảng 2.13: Chi phí lợi nhuận biên kênh thị trường xuất 47 Bảng 2.14: Chi phí lợi nhuận biên kênh thị trường nội địa 48 Bảng 2.15: Phân phối giá trị tăng thêm chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng thị trường xuất .49 Bảng 2.16: Phân phối giá trị tăng thêm chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng thị trường nội địa 50 Bảng 2.17: Top 100 doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam năm 2015 .54 Bảng 2.18: Liên kết thị trường người nuôi người thu mua 55 Bảng 2.19: Thị phần xuất tôm đông lạnh vào Mỹ năm 2012 58 Bảng 2.20: Thị phần tôm thịt vào Mỹ năm 2012 59 Bảng 2.21: Thị phần tôm chin vào Mỹ năm 2012 60 Bảng 2.22: Thị phần tôm bao bột nhập Mỹ năm 2012 60 Bảng 2.23: Tình hình dịch bệnh tôm thẻ chân trắng từ 2012 đến năm 2014 61 Bảng 3.1: Nguyên nhân thất bại người nuôi tôm thẻ chân trắng Khánh Hòa 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh Hình 1.2: Mô hình lợi cạnh tranh quốc gia 10 Hình 1.3: Hệ thống chuỗi giá trị doanh nghiệp .14 Hình 1.4: Chuỗi giá trị tổng quát 16 Hình 2.1: Sản lượng tôm thẻ chân trắng toàn giới 21 Hình 2.2: Tỉ lệ giá trị xuất mặt hàng tôm tháng 2/2014 .24 Hình 2.3: Mô hình chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 30 Hình 2.4: Kênh cấp thoát nước 31 Hình 2.5: Sản phẩm tôm thẻ chân trắng công ty F17 .43 Hình 3.1: Mô hình khuyến nghị liên kết trực tiếp chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 68 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhằm tìm thách thực hữu làm suy yếu chuỗi giá trị, từ trả lời làm để nâng cao vị cạnh tranh lâu dài, có tính bền vững cho chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng Khánh Hòa, tối đa hóa giá trị lợi ích cho đối tượng liên quan Luận văn hệ thống lại sở lý thuyết lợi cạnh tranh, chuỗi giá trị vấn đề nuôi tôm thẻ chân trắng, từ xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng chuỗi giá trị tôm thể chân trắng- nghiên cứu trường hợp tỉnh Khánh Hòa Áp dụng mô hình chuỗi giá trị Michael Poster, phương pháp phân tich Kaplinsky Morris liệu thu thập, tác giả xác định nhân tố tham gia vẽ chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng- trường hợp nghiên cứu địa bàn tỉnh Khánh Hòa Kết nghiên cứu chứng minh (i) Sự phân phối lợi ích bất cân chuỗi: hộ nuôi người chịu rủi ro nhiều người đạt lợi ích thấp nhất; (ii) Chưa có liên kết tác nhân cấp mối quan hệ tác nhân chuỗi lỏng lẻo; (iii) Tác nhân gây suy yếu cánh tranh lớn chuỗi hộ nuôi (chuỗi cung ứng chưa đáp ứng đủ chất lượng cho chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng) Trên sở này, mô hình tăng liên kết cấp khác cấp tác giả khuyến nghị, nhiên vấn đề lớn chuỗi cung ứng cách thức nuôi sở hạ tầng vùng nuôi Để giải điều thay đổi tập quán nuôi nâng cao kiến thức hộ nuôi điệu kiện cần, để giải triệt để vấn đề dịch bệnh, tăng suất hộ nuôi việc nâng cấp sở hạ tầng vùng nuôi điều kiện thiết cần hỗ trợ từ nhà nước cấp quyền có liên quan Kết nghiên cứu luận văn giúp ngành nuôi trồng chế biến tôm đông lạnh tỉnh Khánh Hòa có nhìn tổng thể chuỗi giá trị cần thiết tạo lập mối liên kết người nuôi, thương lái, doanh nghiệp khách hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Đặc biệt từ kết nghiên cứu, hộ nuôi thấy lý thành công hay thất bại giá trị chuỗi đề từ có biện pháp khắc phục nhằm tạo bền vững nuôi trồng x phủ Việt Nam theo hiệp định vay số Cr.5113-VN ngày 09/08/2012 Dự án thực 08 tỉnh gồm Thanh Hóa, Nghệ Anh Hà Tĩnh (nhóm tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ); Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa (nhóm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ); Cà Mau Sóc Trăng (nhóm tỉnh đồng sông Cửu Long) Một mục tiêu dự án là: - Triển khai áp dụng biện pháp thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP) nuôi trồng thủy sản, góp phần tăng thu nhập cho người nuôi trồng thủy sản; - Giảm trường hợp dịch bệnh tôm trại nuôi trồng thủy sản có áp dụng biện pháp thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP) khu vực dự án; a Áp dụng mô hình VietGAP Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt (Good Aquaculture Practices) Việt Nam, gọi tắt VietGAP (Vietnamese Good Aquaculture Practices) Quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy nguyên nguồn gốc sản phẩm An toàn sinh học nuôi trồng thủy sản biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, hạn chế lây nhiễm tác nhân sinh học xuất tự nhiên người tạo hoạt động nuôi trồng thủy sản có khả gây nguy hại đến người, vật nuôi hệ sinh thái Đối với xã hội: Đây chính chứng để khẳng định tên tuổi sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi Việt Nam, tăng kim ngạch xuất vượt qua rào cản kỹ thuật, không vi phạm quy định, yêu cầu nước nhập Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán sản xuất nay, xã hội giảm bớt chi phí y tế, người dân sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm nghĩa nâng cao chất lượng sống cộng đồng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Đối với nhà sản xuất: Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thông qua việc kiểm soát sản xuất khâu làm đất, chăn nuôi thu hoạch, tạo sản phẩm có chất lượng cao, ổn định Những sở sản xuất áp dụng quy trình cấp chứng VietGAP mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng quan quản lý 64 Chứng VietGAP giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo thị trường tiêu thụ ổn định Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng nên bảo đảm chất lượng đầu sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng nâng cao doanh thu Do nguồn nguyên liệu đầu vào bảo đảm, doanh nghiệp giảm bớt chi phí thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào Giảm nguy sản phẩm bị cấm nhập bị kiểm tra 100% nhập không đảm bảo yêu cầu dư lượng hóa chất Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, mục tiêu lợi ích lớn mà VietGAP mang lại Với việc đề nguy quy định thực hiện, VietGAP tạo nên quyền đòi hỏi người tiêu dùng, từ góp phần tạo lên hệ người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường thấy có chứng nhận dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP, động lực chính thúc đẩy người dân nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất cung ứng sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội [22] Chính lí Áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho hộ nuôi doanh nghiệp sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm: - Tạo sản phẩm tôm an toàn chất lượng - Được hưởng sách hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/01/2012 - Giảm thiểu rủi ro, dịch bệnh trình nuôi tăng suất nuôi - Sản phẩm tôm thẻ công nhận theo tiêu chuẩn VietGAP đánh giá cao, dễ dàng lưu thông thị trường Việt Nam Quốc tế - Làm tăng tin tưởng thị trường khó tính thực phẩm an toàn; đồng thời bảo vệ người tiêu dùng trước nguy thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe - Giá sản phẩm tôm thẻ ổn định - Tạo lợi cạnh tranh cho chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng, nâng cao thương hiệu nhà sản xuất, chế biến, phân phối không tỉnh mà nước 65 - Tạo lập ngành nuôi tôm thẻ chân trắng bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường đảm bảo lợi ích xã hội - Góp phần thay đổi thói quen sản xuất, cách suy nghĩ người nuôi tôm doanh nghiệp sản xuất bền vững Như vậy, hiệu kinh tế lâu dài, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức, tư tưởng, hành động người nuôi, giúp bà hiểu rằng: sản xuất, kinh doanh, chất lượng sản phẩm điều kiện tiên sống để trì phát triển Không thế, nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP thúc đẩy kết nối sản xuất với thị trường tăng lợi cạnh tranh chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng, từ mang lại lợi ích, thu nhập cao cho người nuôi tôm, bước xây dựng thương hiệu cho ngành nuôi tôm chân trắng Khánh Hòa đạt an toàn bền vững Tuy nhiên việt triển khai Mô hình VietGAP nuôi tôm thẻ chân trắng gặp phải khó khăn như: - Yếu sở hạ tầng (hệ thống kênh cấp, thoát nước) - Quy mô nuôi tôm mang tính nhỏ lẻ, rời rạc, hệ thống ao chứa, ao lắng không đáp ứng yêu cầu - Việc ghi chép hồ sơ hạn chế - Trình độ kỹ thuật người nuôi thấp điều ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng quy trình VietGAP, hạn chế việc tuân thủ nghiêm ngặc quy trình kỹ thuật chăm sóc quản lý phòng trị bệnh tôm b Thành lập tổ cộng đồng người nuôi: Người dân nuôi trồng thủy sản nói chung nghề nuôi tôm nói riêng vùng có mối liên quan hệ trực tiếp gián tiếp với việc sử dụng nguồn nước cấp nước thải Vì vậy, để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững cần phải phát huy yếu tố cộng đồng vùng nuôi Cộng đồng người nuôi đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường, cảnh báo ngăn ngừa dịch bệnh lây lan vùng nuôi Việc thành lập tổ cộng đồng nhằm mục đích liên kết sản xuất hộ nuôi vùng; hỗ trợ thực biện pháp nuôi trồng thủy sản 66 bền vững nhằm cải thiện môi trường nuôi, hạn chế rủi ro nuôi trồng thủy sản biến đổi khí hậu, biến động môi trường thiệt hại dịch bệnh; góp phần việc triển khai xây dựng nông thôn Được hỗ trợ dự án, tổ cộng đồng vùng nuôi tiến hành đại hội, bầu Ban điều hành xây dựng quy chế hoạt động Dự án có hỗ trợ cần thiết kinh phí cho văn phòng phẩm, nước uống… để tổ cộng đồng tổ chức sinh hoạt hàng Tổ cộng đồng có đóng góp định vấn đề tuyên truyền bảo vệ môi trường, cảnh báo ngăn ngừa dịch bệnh lây lan vùng nuôi Tuy nhiên, hiệu hoạt động tổ cộng đồng hạn chế Tồn hoạt động tổ cộng đồng: - Do người dân trước quen với tập quán sản xuất nhỏ lẻ, rời rạc nên tính gắn kết cộng đồng chưa cao Hoạt động giám sát vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý nước thải, xả thải môi trường cộng đồng chưa tốt - Sự quan tâm Chính quyền địa phương tổ cộng đồng chưa cao - Tổ cộng đồng vào hoạt động quy chế hoạt động chưa hoàn thiện - Nguồn kinh phí hỗ trợ cho tổ cộng đồng hạn chế - Khi xuất bệnh tôm người dân tâm lý “dấu bệnh”, không thông báo kịp thời cho thành viên tổ cộng đồng quan chức quản lý dịch bệnh thủy sản (Mạng lưới thú y thủy sản, Chi cục Nuôi trồng thủy sản…) dẫn đến khó khăn việc phòng trị ngăn ngừa lây lan dịch bệnh 3.2.2 Tăng cường hợp tác chuỗi giá trị Giải pháp lâu dài nhằm tạo lập vị cạnh tranh cho chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng, việc đáp ứng nguồn cưng ứng đầu vào phải thiết lập mối liên kết tác nhân chuỗi, đặc biệt hợp tác nguồn cung ứng đầu vào (người nuôi) nguồn tiêu thụ đầu (Công ty chế biến thủy sản) Cơ chế thiết lập mối liên kết hợp đồng kinh tế tác nhân chuỗi, đặc biệt hợp đồng kinh tế việc thu mua đầu vào tiêu thụ sản phẩm cho người nuôi Hợp đồng kinh tế sau ký kết sở pháp lý thực nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nuôi Cty chế biến thủy sản theo điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, để chế thiết lập vận hành bên cung ứng phải 67 chứng tỏ việc có khả cung ứng đầy đủ số lượng lẫn chất lượng, thông qua giấy chứng nhận VietGAP, Gap…Mô hình hợp tác dựa chế hợp đồng kinh tế khả cung ứng hộ nuội thông qua giấy chựng nhận VietGAP, Gap làm mối liên kết tác nhân chuỗi bền vững, dẫn đến lợi ích tác nhân chuỗi tăng, điều nâng cao tính canh tranh chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa Dưới mô hình hợp tác khuyến nghị tác giả: Tổ cộng đồng người nuôi Doanh nghiệp cung cấp giống Người Người nuôi nuôi Người nuôi Doanh nghiệp cung cấp thức ăn, thuốc thú Hợp đồng y hủy sản thương mại Tổ chức cấp phép chất lượng Công ty chế biến thủy sản Ngân hàng hỗ Ngân hàng trợ (nếu cần) Hợp đồng thương mại hỗ trợ (nếu cần) Nhà nhập Hình 3.1: Mô hình khuyến nghị liên kết trực tiếp chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 68 Các mối liên kết cụ thể chuỗi liên kết khuyến nghị là: - Người nuôi: liên kết lại với nhằm thành lập tổ cộng đồng vùng nuôi Điều có lợi: chia kinh nghiệm với giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản dễ cho công tác truy suất chứng nhận nuôi đạt chất lượng VietGAP, Gap… bên cạnh liên kết lại thành tổ, tổ cộng đồng lên quy chế hoạt động thành viên tổ nhằm thống giá bán kích cỡ tôm thu hoạch điều làm giảm khả bị chèn ép giá bán, đồng thời với việc thành lập tổ cộng đồng việc thu gom số lượng tôm lẫn chất lượng dễ dàng đáp ứng nhu cầu công ty chế biến thủy sản - Doanh nghiệp cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản… liên kết với tổ cộng đồng có lợi việc thường xuyên bán sản phẩm cho vùng nuôi Ngược lại doanh nghiệp phải:  Cam kết sản xuất, kinh doanh sản phẩm đảm bảo chất lượng công bố nằm Danh mục phép lưu hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành  Cam kết hình thành mạng lưới kỹ thuật viên hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi cung cấp sản phẩm phòng chống, điều trị dịch bênh, hỗ trợ thêm giống (bù hao hụt khuyến mãi) có dịch xảy  Cam kết tổ chức lớp tập huấn, có mời chuyên gia hàng đầu hướng dẫn kỹ thuật phòng chống dịch bệnh cho người nuôi  Thực kiểm dịch 100% lô hàng trước xuất bán, tạo điều kiện truy suất nguồn gốc giống - Công ty chế biến thủy sản liên kết với nguồn cung ứng thông qua hợp đồng thương mại khảo sát nguồn đáp ứng đủ nguồn cung lẫn chất lượng sản phẩm Lý sản phẩm nguyên liệu chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, Nhật, … yêu cầu khắc khe việc truy suất nguồn gốc (thức ăn, giống, nhà máy, ao đìa nông hộ nuôi tôm, ) muốn bán sản phẩm, nguồn cung ứng phải đáp ứng chứng nhận khắc khe thị trường quốc tế Để thuận lợi cho doanh nghiệp, nguồn cung ứng phải đáp ứng tiêu chuẩn trên, ngược lại doanh nghiệp phải thông báo kế hoạch thu hoạch tôm (sản lượng dự kiến, kích cỡ, ) cam kết thu mua kế hoạch đề tới vùng nuôi Hoặc giới thiệu đại lý thuy mua tôm theo giá tốt thời điểm mua bán tới người nuôi 69 - Về phía ngân hàng: có biện pháp hỗ trợ linh hoạt đến người nuôi lẫn công ty chế biến thủy sản bên có nhu cầu hỗ trợ mặt tài chính lẫn hình thức giao dịch với đối tác nước 3.2.3 Kiến nghị với quan nhà nước, quyền địa phương a Quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nghề nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Khánh Hòa, đặc biệt nuôi tôm địa phương ven biển, góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân ven biển Tuy nhiên với trạng vùng nuôi tôm tỉnh Khánh Hòa cần sớm xây dựng đề án thực công tác sau: Thực công tác rà soát lại quy hoạch nuôi trồng thủy sản phạm vi toàn tỉnh, bố trí hoàn thiện toàn hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi cách phù hợp, đáp ứng theo quy định ngành, tạo điều kiện cho người nuôi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn vào sản xuất Từng bước đầu tư, cải tạo, xếp lại đất đai, hạn chế ao nuôi có diện tích nhỏ để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, tạo sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ cho thị trường nước chế biến xuất b Tăng cường khoa học công nghệ Nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ nuôi trồng an toàn sinh học, công nghệ nuôi ít sử dụng nước, sạch, thân thiện với môi trường, ít xả thải, thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường xây dựng điểm mô hình trình diễn nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng VietGAP Tổ liên kết NTTS, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật cho người nuôi áp dụng c Tăng cường đào tạo thành lập tổ liên kết Thành lập Tổ liên kết nuôi trồng thủy sản giúp người nuôi nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho người nuôi gắn kết, hợp tác với với đơn vị có liên quan để có đầu ổn định, nâng cao sức cạnh tranh giá trị sản phẩm Trong giai đoạn nay, mô hình kinh tế linh hoạt, phù hợp với nguyện vọng, điều kiện người dân trình độ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Thông qua Tổ liên kết, người nuôi có điều kiện tham gia vào trình phân công lao động sản xuất hưởng 70 lợi từ thành phát triển kinh tế, sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, lao động, vật tư tiền vốn, góp phần phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội Chính việc xây dựng ban hành quy chế hoạt động Tổ liên kết NTTS: bao gồm nội quy, quy định mùa vụ, thời điểm thả giống, chọn giống, xử lý chất thải, phòng chống dịch bệnh thủy sản…Trên sở khuyến cáo quan chức đồng thuận toàn hộ nuôi vùng chọn nhu cầu cấp thiết Tăng cường đào tạo cho cán quản lý đề án, cán Khuyến nông, người dân quy phạm VietGAP để áp dụng VietGAP nuôi tôm, đồng thời tuyên truyền, phổ biến kiến thức chính sách, pháp luật cho người dân Mở rộng thị trường d Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tôm thẻ chân trắng Xây dựng hình thành liên kết người nuôi trồng thủy sản với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm có tham gia quyền địa phương nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm lợi ích hài hòa người nuôi doanh nghiệp chế biến xuất Thực liên tục đổi phương thức thực xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng hiệp hội doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tổ chức thực hiện, nhà nước giữ vai trò xây dựng chế, chính sách hỗ trợ hoạt động e Huy động vốn thực Nhà nước chính quyền cần huy động tìm nguồn vốn từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nước hỗ trợ, Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) vốn hộ nuôi trồng thủy sản nhằm:  Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí để thực nội dung sau: 71 - Điều tra bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước để lập dự toán chi tiết cho vùng nuôi tôm nguyên liệu thực áp dụng VietGAP cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đầu tư xây dựng, cải tạo: đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu quy phạm VietGAP Kinh phí hỗ trợ thực theo Quy chế quản lý đầu tư xây dựng - Thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để cấp giấy chứng nhận sản phẩm an toàn - Công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản  Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) Đào tạo, tập huấn cán quản lý, cán khuyến nông cấp; dạy nghề cho lao động nông thôn áp dụng quy phạm VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm an toàn; biên soạn, in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ lớp đào tạo, tập huấn; hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình theo quy định hành  Vốn hộ nuôi trồng thủy sản: - Chủ động dành kinh phí đầu tư sản xuất, áp dụng quy trình nuôi tiên tiến đồng thời bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng quy phạmVietGAP - Kinh phí hoạt động cho tổ cộng đồng thôn 3.3 KẾT LUẬN Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa có xu hướng giảm thu hẹp lại năm gần đây, nguyên nhân chủ yếu hoạt động nuôi không thành công bền vững, yếu tố khách quan khác tác động định hướng quy hoạch nuôi ngày thu hẹp lại Nghiên cứu vận dụng lý thuyết Michale Poster phương pháp luận Kaplinsky Morris (2001) để phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Khánh Hòa Kết nghiên cứu chứng minh (i) Sự phân phối lợi ích bất cân chuỗi: hộ nuôi người chịu rủi ro nhiều người đạt lợi ích thấp nhất; (ii) Chưa có liên kết tác nhân cấp mối quan hệ tác nhân 72 chuỗi lỏng lẻo; (iii) Tác nhân gây suy yếu cánh tranh lớn chuỗi hộ nuôi (chuỗi cung ứng chưa đáp ứng đủ chất lượng cho chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng) Mô hình tăng liên kết cấp khác cấp tác giả khuyến nghị, nhiên vấn đề lớn chuỗi cung ứng cách thức nuôi sở hạ tầng vùng nuôi Để giải điều thay đổi tập quán nuôi nâng cao kiến thức hộ nuôi điệu kiện cần, để giải triệt để vấn đề dịch bệnh, tăng suất hộ nuôi việc nâng cấp sở hạ tầng vùng nuôi điều kiện thiết cần hỗ trợ từ nhà nước cấp quyền có liên quan Những yếu tố quan trọng cho thành công mô nâng cao vị cạnh tranh cho chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Khánh Hòa Thêm vào đó, nghiên cứu vài khác biệt, tương đồng với tác giả Nguyễn Thi Liên Bùi Ngọc Quỳnh số hạn chế sau:  Về tương đồng: sử dụng sở lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter sử dụng phương pháp phân tích chuỗi Kaplinsky Morris làm sở nghiên cứu  Khác biệt: Luận văn Nguyễn Thị Liên (2010) Bùi Ngọc Quỳnh (2012) tập trung phân tích lợi nhuận phân phối tác nhân chuỗi Trong luận văn tác giả phân tích lợi nhuận cá tác nhân sử dụng ma trận SWOT nhằm khắc họa thực trạng chuỗi, từ làm rõ nguyên nhân gây nên thất bại chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa  Hạn chế: Luận văn áp dụng phương pháp phân tích chuỗi Kaplinsky Morris với bước thực nhiên, tác giả dừng lại bước thứ trình phân tích chuỗi, hạn chế đề tài tác giả mong có người tiếp tục hoàn thiện bước sau trình phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa, nhằm phục hồi lại nghề nuôi tôm chân trắng tạo lợi cạnh tranh nâng cao giá trị sản phẩm tôm trắng tỉnh Khánh Hòa 73 Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2007), “Quản trị chiến lược” – dùng cho học viên cao học, Đại học Nha Trang Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Quản lý chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán công Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Công Bình (2008), “Quản lý chuỗi cung ứng”, NXB Thống kê, TP HCM Dương Ngọc Dũng (2008), “ Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Đinh Công Khải (2011), “Phân tích chuỗi giá trị thiết kế dự án nâng cấp chuỗi”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright Phan Lê Diễm Hằng (2012), “Chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa Nha Trang”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 94 trang Trần Tiến Khai ( 2011), “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright, giảng 18 Trần Tiến Khai ( 2014), “Phương pháp chuỗi giá trị”, Chương trình giảng dạy Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods f17”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 92 trang 10 TS Võ Thị Lộc (2006), “Nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng tôm thuộc công ty xuất thủy sản ĐBSCL Việt Nam”, Hội nghị quốc tế lần thứ chuỗi cung ứng mạng lưới sản phẩm nông nghiệp Hà Lan từ 31/5-2/6 11 Chi cục Nuôi trồng thủy sản (2012-2013-2014), “Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2012-2013-2014” 12 Michael E Porter (2008), “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013, chương 13 Michael E Porter (1985), “Lợi cạnh tranh”, Dịch giả: Nguyễn Hoàng Phúc, Nhà xuất trẻ, Trang 73-76,78-80 74 14 Bùi Ngọc Quỳnh (2012), “Phân tích chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng trường hợp hộ nuôi thị xã Ninh Hòa’, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 99 trang 15 Lê Xuân Sinh ( 2010), “Phân tích chuỗi giá trị tôm Sú đồng sông Cửu Long” ; kỉ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần thứ 4: 524-536 16 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 17 Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), “Nâng cao lợi cạnh tranh theo cách tiếp cận chuỗi cung ứng cho mặt hàng tôm thẻ đông lạnh xuất công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Nha Trang Tài liệu tiếng anh 18 Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001) A handbook for value chain research Website 19 http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thi-truong-thuy-san/tong-hopnhanh-thang-3-nam-2014-mat-hang-tom/ 20 http://thuysanvietnam.com.vn/giua-thang-3-gia-tom-su-co-the-ha-nhiet-article7438.tsvn 21 http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/120_34633/Gia-tom-tai-thi-truong-Myngay-2722014.htm 22 http://www.vietgap.com/1553/cm/loi-ich-khi-ap-dung-vietgap.html 23 http://vasep.com.vn/744/Chuyen-De/Kien-chong-tro-cap-Thach-thuc-moi-chonganh-tom-Viet-Nam.htm 24 http://trungtamnghiencuuthucpham.vn/107-lo-tom-viet-bi-my-tu-choi-nhapkhau-do-nhiem-khang-sinh-nang/ 25 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/64/242/77376/Default.aspx 26 http://kythuatsinhhocnongnghiepsaigon.com/2016/01/vai-net-ve-tinh-hinh-nuoitom-chan-trang-tren-the-gioi-va-viet-nam/ 75 Phiếu tổng hợp thông tin chủ hộ vùng dự án CRSD Thông tin chung chủ hộ  Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………  Địa chỉ:………………………………………………………………………  Điện thoại:…………………………………………………………………  Tổng diện tích nuôi:………………………………………………………… Vùng Dân tộc Tuổi nuôi Kinh nghiệm Số lao động tham Số lao động NTTS (năm) gia sản xuất NTTS nữ Thông tin ao đầm nuôi Số ao đìa (ghi rõ Diện tích Mục đích sử Đối tượng Hình thức ký hiệu ao/ (ha) dụng nuôi nuôi đìa) Hệ thống xử lý nước tình trạng sở hữu đất Kênh cấp Kênh xả nước Ao xử lý nước Ao xử lý nước Sở hữu nước (có thải (có nuôi (nếu có, thải (nếu có, đất/ thuê không) không) diện tích ?) diện tích ?) (năm) Chất lượng tôm giống thời gian thả giống Ký hiệu Nguồn Loại giống Ngày Mật độ Cỡ Kiểm tra ao/đìa gốc (SPF/ thả thả giống giống giống thường) giống (con/m2) (PL) Cảm PCR quan Loại thức ăn sử dụng Ký hiệu ao/đìa Loại thức ăn Nguồn gốc Giá thức ăn (cty) (đồng/kg) Số lượng (kg) Vấn đề dịch bệnh tôm nuôi Ký hiệu Tên bệnh/ Thời gian Thời gian xuất Phương Tỷ lệ ao/đìa dấu hiệu xuất hiện bệnh sau pháp điều thiệt hại bệnh bệnh theo thả giống trị bệnh (%) mùa (ngày) Hiện trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm Ký hiệu Sử dụng Sử dụng Thuốc Chế phẩm Thời gian cách ly ao/ đìa để diệt để diệt kháng sinh sinh học xử sau dùng tạp khuẩn điều trị lý nước thuốc/ hóa chất bệnh (ngày) Khi gặp khó khăn kỹ thuật nuôi, vấn đề môi trường, dịch bệnh nhận trợ giúp từ đơn vị ? Từ cán nông nghiệp Công ty dịch vụ Từ nguồn khác Thu hoạch đánh giá hiệu kinh tế Ký hiệu Thời Kích cỡ Sản Giá bán Bán cho Công ty bao ao/ đìa gian bán lượng tôm tư tiêu sản thu (con/kg) (tấn/ha) (đồng/kg) thương phẩm [...]... nghiệp: Bao gồm liên kết chuỗi giá trị của nhà cung cấp đầu vào, chuỗi giá trị các nhà sản xuất, chuỗi giá trị thị trường và chuỗi giá trị của người tiêu dùng (Porter, 1985)[13] Chuỗi giá trị của Chuỗi giá trị của Chuỗi giá trị của Chuỗi giá trị nhà cung cấp doanh nghiệp kênh phân phối của người mua Hình 1.3: Hệ thống chuỗi giá trị của doanh nghiệp 14 b Phân biệt chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng Một câu... tỉnh Khánh Hòa và đề xuất những biện pháp cải thiện chuỗi giá trị 3.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích các tác nhân trong chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Khánh Hòa  Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng  Đề xuất các giải pháp cải tiến chuỗi giá trị mặt hàng tôm thẻ chân trắng cho tỉnh Khánh Hòa 4 Phương pháp nghiên cứu... nền kinh tế lớn.[14] 20 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI KHÁNH HÒA 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới Nguồn: FAO (2011) và GOAL (2011) Hình 2.1: Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên toàn thế giới Theo thống kê của FAO (2011) và GOAL (2011), sản lượng tôm thẻ nuôi tăng liên tục từ đầu những năm 90... phẩm tôm thẻ chân trắng đã làm yếu đi lợi thế cạnh tranh của sản phẩm thủy sản này Xuất phát từ những vấn đề đặt ra ở trên, tác giả chọn đề tài: Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Khánh Hòa”, nhằm tìm ra những thách thực hiện hữu đang làm suy yếu chuỗi giá trị, từ đó trả lời làm thế nào để nâng cao vị thế cạnh tranh lâu dài, có tính bền vững cho chuỗi giá trị tôm thẻ chân. .. luận văn được kết cấu làm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị Chương 2 Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại Khánh Hòa giai đoạn 2014-2015 Chương 3 Một số đề xuất và kiến nghị nhằm cải thiện chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Lợi thế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lợi thế cạnh tranh Porter (1980) cho... 1.4: Chuỗi giá trị tổng quát Chuỗi giá trị thể hiện tổng giá trị, bao gồm các hoạt động giá trị và lợi nhuận Hoạt động giá trị là những hoạt động đặc trưng về phương diện vật lý và công nghệ của doanh nghiệp Đây là những bộ phận cấu thành để tạo ra các sản phẩm có giá trị 16 và tập hợp các chi phí cho việc thực hiện các hoạt động giá trị Lợi nhuận có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau Chuỗi giá. .. gian tiếp theo, diện tích nuôi tôm thẻ sẽ ngày càng được mở rộng Cụ thể, tại Quảng Ninh trong 9.500 ha nuôi tôm thì có 2.500 ha nuôi tôm thẻ chân trắng, với tổng sản lượng trên 8.000 tấn Trong khi đó tại Cà Mau, nông dân chuyển đổi mô hình nuôi từ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng Toàn tỉnh có trên 6.000 ha nuôi tôm công nghiệp, nhưng có đến 80% diện tích là nuôi tôm thẻ chân trắng Theo Chi cục Nuôi trồng... nhân để chuỗi vận hành hiệu quả hơn) và (iv) nâng cấp chuỗi (tức là đa dạng hóa chuỗi giá trị bằng cách tạo thêm các chuỗi giá trị mới) Các vấn đề liên quan đến phân phối lợi ích, giá trị gia tăng, rủi ro, rào cản gia nhập ngành Tuy nhiên, Kaplinsky và Morris (2001) nhấn mạnh rằng không có một phương pháp chuẩn tắc cho việc phân tích một chuỗi giá trị Xây dựng phương pháp phân tích chuỗi giá trị phụ... Tỉ lệ giá trị xuất khẩu mặt hàng tôm tháng 2/2014 24 Trong tháng xuất khẩu tôm vẫn giữ vị trí quán quân trong xuất khẩu thủy sản, do thị trường rộng mở, giá cao Giá trị xuất khẩu tính riêng đến 15/2/2014 đạt 83,759 triệu USD bằng 112% so với cùng thời điểm năm ngoái Tổng giá trị xuất khẩu của con tôm thẻ chân trắng từ đầu năm 2014 đạt 210.903.109 USD chiếm tới 61,6% trong tổng giá trị xuất khẩu tôm. .. thụ sản phẩm tôm của Việt Nam Trong nửa đầu tháng 2, giá trị xuất khẩu sang Mỹ đạt 36,479 triệu đô, tăng 305,6% so với cùng kì năm ngoái Thị trường Mỹ chiếm 36% tổng giá trị xuất khẩu, theo sau là Nhật Bản với 19% và EU đạt 12% Bảng 2.2: Sản phẩm tôm xuất khẩu tháng 2/2014 STT Quy cách sản phẩm Gía trị (USD) Tỷ lệ Gía trị (%) 1 Tôm thẻ chân trắng 210.903.109 61,60 Trong đó: - Tôm thẻ chân trắng chế biến

Ngày đăng: 15/09/2016, 02:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan