Luận về bản tính thiện tuân tử

8 759 0
Luận về bản tính thiện tuân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Luận tính thiện, ác (2): HỌC THUYẾT TUÂN TỬ – HÀN PHI 20 phản hồi Chúng ta biết[1] Sigmund Freud ví tâm lý người tảng băng, ý thức phần bên trên, phần lớn chìm bên vô thức Đáy vô thức nguyên sơ, có từ lúc sinh, Freud gọi “id” Chẳng hạn bị đói “id” thúc giục em bé khóc đòi ăn, v.v Bản hoàn toàn tự nhiên, không đạo đức không vô đạo đức Sau vài năm tuổi, đứa trẻ bắt đầu biết phân biệt thân với môi trường xung quanh, tâm thức hình thành nên “cái tôi” (ego) – tâm lý muốn thoả mãn “id” cách giành giật điều kiện tốt môi trường xung quanh cho Freud nhận xét: “Trẻ em hoàn toàn vị kỷ; chúng có đòi hỏi mãnh liệt đòi thoả mãn đòi hỏi đó”[2] Cái phát triển ngày sâu sắc đeo đẳng suốt đời người, hình thành ý thức: “Ở đâu có năngid, có mặt”, Freud kết luận Đó vị kỷ, vụ lợi – nguồn gốc tạo nên “tính ác” người – mà Tuân tử Hàn Phi lên án từ 2200 năm trước.1* Học thuyết “tính ác” Tuân tử: Tuân tử nhân vật độc đáo đại hiền Trung Hoa cổ đại Độc đáo tính cách “hiện đại” – tư tưởng ông có điểm giống tư tưởng người xã hội đại Chẳng hạn, hầu hết tôn giáo khuyên người phải chế dục ông lại chống đối thuyết dục khử dục Theo ông, “tình dục tự nhiên có, bớt hay bỏ mà không hại Hữu dục mà hợp đạo không hại, khử dục mà trái đạo vô ích”[3] Điều cho thấy Tuân tử người thực tế, chí thực dụng Tính cách tạo nên độc đáo thứ hai – tính cách độc lập, không nô lệ vào bậc tiền bối Thật vậy, sinh sau Khổng tử 200 năm, sau Mạnh tử 50 năm, theo tôn Nho giáo – đề cao lễ nghĩa, trung dũng, hiếu nghĩa – Tuân tử mạnh mẽ bác bỏ học thuyết tính thiện Khổng-Mạnh, nêu lên học thuyết “Tính ác”[4], khẳng định chất người ác Sự đối lập nhận định tính thiện/ác quan trọng, nhận định có sách cai trị ấy: học thuyết “Tính ác” Tuân tử dẫn tới hệ trực tiếp học thuyết pháp trị Hàn Phi “Tuân tử nói có điều sai quan điểm Mạnh tử cho chất người thiện Ông nghĩ quan điểm lý tưởng ông không tin vào điều Bản chất người, ông nói, không thực thiện Quan điểm ông có xu hướngMachiavelli nhiều hơn; ông tin chất người xấu, cần phải kiểm soát nó, chỗ làm nẩy sinh triết học pháp trị – triết học gây nên nhiều tranh cãi” Đó nhận định báo[5] trang mạng “Chinese Philosophy” (Triết học Trung Hoa) Nhưng nói Tuân tử có “xu hướng Machiavelli” có nghĩa nào? “Xu hướng Machiavelli” thuật ngữ, tiếng Anh “Machiavellian” (một tính từ) “Machiavellianism” (một danh từ xu hướng), xuất phát từ tên Nicolò Machiavelli (1469-1527) – người coi cha đẻ trị học đại Quan điểm Machiavelli trị có ảnh hưởng sâu rộng khắp Châu Âu từ kỷ 16 đến nay, tạo nên kiểu nhận thức trị gọi “xu hướng Machiavelli” Xu hướng lộ rõ tác phẩm Machiavelli, bật “The Prince” (Ông hoàng), tác giả thể thái độ chấp nhận, chí cổ võ cho nhân vật có quyền lực vô đạo đức Từ sản sinh thuyết “mục đích biện minh cho phương tiện” (the end justifies the means) hình thành nên cách hiểu khái niệm “chính trị” theo hướng tiêu cực, Bách khoa toàn thư Wikipedia giải thích: “Machiavelli nhà tư tưởng trị độc mà tên tuổi ông sử dụng phổ biến để ám kiểu trị hướng dẫn tuý việc sử dụng thủ đoạn để đạt tới mục đích, bất chấp phương tiện tốt hay xấu” “Đôi công trình ông bị coi góp phần vào việc tạo hàm ý tiêu cực từ ngữ “chính trị” “nhà trị”, người ta cho ông mà tính từ Machiavellian trở thành thuật ngữ có hàm ý xấu để mô tả người chủ trương lừa dối lôi kéo người khác để giành giật lợi ích cho cá nhân mình” Từ đó, khái niệm “xu hướng Machiavelli” lan rộng phạm vi nghiên cứu xã hội học tâm lý học Thậm chí năm 1960, Richard Christie Florence Geis tiến hành thí nghiệm mang tên Mach-IV để đo “xu hướng Machiavelli”, nhằm đánh giá mức độ tiêu cực tâm lý người Thí nghiệm đưa 20 câu hỏi trắc nghiệm Chẳng hạn: – Đừng nói với lý thực để bạn làm việc đó, trừ việc nói rõ lý có lợi, bạn có đồng ý không? (câu hỏi 1) – Phải hầu hết người có chất tốt tử tế? (4) – Không thể tha thứ cho việc nói dối, bạn có đồng ý không? (7) – Phải phần lớn người thành đạt giới có sống đạo đức? (11) Tuỳ theo câu trả lời “yes” hay “no”, giám khảo cho điểm Tổng số điểm gọi “chỉ số Mach” – số thể tâm lý thái độ người chất người xã hội Chỉ số Mach cao có nghĩa xu hướng Machiavelli cao, tâm lý thất vọng thái độ tiêu cực cao Chỉ số Mach thấp, xu hướng Machiavelli thấp, tương ứng với thái độ chấp nhận tiêu chuẩn đạo đức quy phạm xã hội thừa nhận rộng rãi Đến hiểu học thuyết Tuân tử “bị” coi “có xu hướng Machiavelli nhiều hơn”, đơn giản học thuyết thiên chất tiêu cực người nhiều Thật vậy, Tuân tử nói: “Nay tính người ta sinh có hiếu lợi Thuận tính thành tranh đoạt, mà từ nhượng vậy; sinh có đố kị, thuận tính thành tàn tặc, mà lòng trung tín vậy; sinh có lòng muốn tai mắt, có thích sắc, thuận tính người ta, sinh tranh đoạt, hợp với việc phạm phận, loạn ly mà thành tàn bạo Lấy mà xem tính người ta ác rõ lắm, mà thiện tính người ta gây (tạo ra) vậy”[6] Tuy nhiên so với Freud, nhìn Tuân tử có phần tích cực hơn: Trong Freud bi quan đến mức cho người chủ yếu nô lệ “rất vô đạo đức ta tưởng”[7] Tuân tử tin vào khả cải tạo người Ông nói: “Nhân chi tính ác, kỳ thiện giả ngụy dã” (Bản tính người ác, điều thiện người đặt ra), có nghĩa người có chất xấu, chất cải tạo nhờ thiện người tạo – thiện sản phẩm giáo dục, lễ nghĩa, hình pháp, mà Tuân tử đặc biệt coi trọng Vậy, nói Tuân tử “có xu hướng Machiavelli nhiều hơn” điều có nghĩa học thuyết ông thiên việc tố cáo tính ác nhiều hơn, thay hiểu lầm thân ông chấp nhận tính ác Tuy nhiên, học thuyết ông xuất phát từ “tính ác”, nên hệ tất yếu tư tưởng coi trọng hình pháp Tư tưởng học trò xuất sắc ông Hàn Phi phát triển lên thành học thuyết, gọi “học thuyết pháp trị” (Legalism), học thuyết đến gây nên nhiều tranh cãi, kẻ khen, người chê không thiếu Nhưng dù khen hay chê phải thừa nhận rằng, có học thuyết Đông phương cổ đại có xu hướng Machiavelli rõ rệt học thuyết pháp trị Hàn Phi 2* Học thuyết pháp trị Hàn Phi: Cuối đời chiến quốc (thế kỷ trước CN), Trung Hoa rơi vào loạn lạc, chiến tranh liên miên, lòng người phân tán, biết lo cho thân Lý thuyết Khổng-Mạnh lúc trở thành lý tưởng, xa rời thực tế, giúp nhà trị ứng phó với thời để ổn định quốc gia xã hội Bối cảnh thúc đẩy đời học thuyết “Tính ác” Tuân tử hệ tất yếu học thuyết pháp trị Hàn Phi Toàn tư tưởng Hàn Phi gói “Hàn Phi tử”, gồm 55 thiên, nội dung xoay quanh câu hỏi chủ yếu “làm để xây dựng nhà nước vững mạnh có trật tự?” câu trả lời chủ yếu “pháp trị” – dùng luật pháp để cai trị Hệ thống luật pháp phải công khai, chặt chẽ, quy củ, thưởng phạt đâu đấy, đủ nghiêm khắc để người cai trị không cần bận tâm nhiều đến lễ nghĩa, giáo dục, mà đảm bảo xã hội yên ổn trật tự Đó dấu hiệu rõ rệt “xu hướng Machiavelli” Tiếp thu thấm nhuần học thuyết “Tính ác” từ sư phụ mình, Hàn Phi có nhiều dịp kiểm nghiệm học thuyết thông qua điều mắt thấy tai nghe xã hội tranh giành, vụ lợi, tha hoá đạo đức cuối thời chiến quốc “Cả kinh nghiệm sống lẫn giáo dục mà ông thụ hưởng đóng góp vào việc định hình tư tưởng Hàn Phi tử – tư tưởng luật pháp xây dựng sở nhận thức chất người vô luân vụ lợi”[8] Nếu tranh Tuân tử người chứa đầy mảng xám thực tiễn đen tối thời cuối chiến quốc làm cho tranh Hàn Phi trở thành mầu đen tuyệt đối Hãy xem tranh ông vẽ sau đây[9]: “Bất chấp quan hệ máu mủ ruột thịt, có cha mẹ đẻ trai ăn mừng đẻ gái đem giết bỏ Cả hai hành động xuất phát từ cha mẹ, đối xử phân biệt tàn nhẫn, cân nhắc tính toán mối lợi gia đình tương lai lâu dài” “Một đứa bị cha mẹ đối xử không tốt, lớn lên với nỗi oán hận cha mẹ Lúc trưởng thành, không phụng dưỡng cha mẹ cho tử tế, cha mẹ lại oán giận Do đó, quan hệ cha mẹ với cái, vốn quan hệ thân thiết tất quan hệ, gây oán thoán thù hận, tất lợi ích người không đáp ứng người mong muốn” “Thợ xe ngựa làm xe ngựa, nên mong có nhiều người giầu; thợ áo quan làm áo quan, nên mong có nhiều người chết Không phải thợ xe ngựa có lòng tốt, lợi có nhiều người giầu; thợ áo quan ghét bỏ người, lợi có nhiều người chết Tất vụ lợi mà ra” “Thầy thuốc rút máu độc khỏi vết thương bệnh nhân, ông cha đẻ bệnh nhân, mà nhận lệ phí bệnh nhân chi trả” Những mô tả “đầy máu lạnh” nói giúp nhà sử học hiểu nhiều thật Trung Hoa thời chiến quốc Hiện thực phũ phàng làm cho Hàn Phi hoàn toàn niềm tin vào khả giáo hoá người lễ nghĩa, đạo lý, hối thúc ông tới chỗ cho cai trị người sức mạnh trừng trị pháp luật Ông nói: “Chỉ có vài người bị ảnh hưởng học thuyết trực, (trong khi) người phục tùng sức mạnh”[10] Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, học thuyết mình, Hàn Phi không trọng đến đạo đức, theo ông, “đạo đức công cụ lỏng lẻo không hiệu để giáo dục dân số khổng lồ” Ông tán thành lý thuyết thầy ông “tính vô đạo bẩm sinh” người Nhưng thay đề xuất chương trình giáo dục hướng tới đạo đức (như thầy ông chủ trương), “ông lại theo xu hướng thực dụng, đề nghị chương trình lèo lái người chất vụ lợi họ, để họ chủ động tham gia vào chạy đua chiến tranh cần thiết, miễn cải thiện xã hội phát triển nhà nước” Tóm lại, Hàn Phi Machiavelli Trung Hoa cổ đại! Hàn Phi hoàn toàn xứng đáng để với Machiavelli coi cha đẻ trị học đại Nếu Machiavelli vừa khen vừa bị chê dư luận Hàn Phi tất nhiên Khen Hàn Phi người nêu cao tư tưởng pháp trị: “nước phải có phép, xã hội phải có lề luật”, mà xã hội đại gọi “xây dựng nhà nước pháp quyền” Trong tinh thần pháp trị ấy, Hàn Phi có luận điểm “hiện đại”, đặc biệt tư tưởng công Ông nói: “Pháp luật không hùa theo người sang …” Nói cách khác: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Đó tuyên ngôn hầu hết hiến pháp đại! Tất nhiên, thời đại Hàn Phi, luật pháp ý chí vua, có nghĩa có “một người sang” đứng pháp luật Đó hạn chế thời đại mà đòi hỏi nhiều Hàn Phi Vậy làm để có luật đứng cá nhân? Câu trả lời: Đó thể chế cộng hoà dân chủ mà Cách mạng tư sản Pháp 1789 xem có công khai sáng Vậy phải đợi 2000 năm sau, tư tưởng công Hàn Phi trở thành thực! Để đảm bảo tính công pháp trị đó, Hàn Phi đòi hỏi tính công khai minh bạch: “Pháp phép tắc hiệu lệnh rõ chỗ công, hình phạt lòng dân mà theo Ai giữ phép cẩn thận thưởng, trái lệnh phạt” “Pháp biên rõ sách vở, bày chỗ công tuyên bố chỗ trăm họ”[11] Vào kỷ trước công nguyên mà có tư tưởng văn minh ông trước thời đại xa Tinh thần văn minh biểu lộ rõ đòi hỏi ông tính máy thực thi luật pháp: “Hàn Phi ghét người trị nước không trau dồi làm cho pháp chế sáng rõ, mà muốn dùng để chế ngự bầy tôi, không lo việc làm cho nước giầu, binh mạnh cách tìm người xứng đáng, dùng người hiền, trái lại dùng bọn tham nhũng, dâm loạn, sâu mọt, đặt chúng địa vị cao người có công lao có thực tài”[12] Ông viết “Cô phẫn” (sự phẫn nộ người cô độc) để bầy tỏ “thương xót người liêm trực không bọn gian tà dung tha” Ông lên án “bọn nhà Nho dùng lời văn làm rối loạn luật pháp; bọn du hiệp dùng võ lực phạm đến điều ngăn cấm”[13] Qua thấy tính cách bật Hàn Phi cương trực, thẳng, khát khao trông thấy xã hội ngắn, thượng tôn pháp luật, già trẻ trai gái, sang hèn cao thấp, ai có tinh thần luật pháp Sau Hàn Phi 20 kỷ, Charles de Secondat Montesquieu cho đời tác phẩm trứ danh: “Tinh thần luật pháp” (L’Esprit des Loix), coi đuốc khai sáng làm thức tỉnh nhân loại cần thiết xã hội pháp quyền, dạy cho hiểu rằng: Tinh thần luật pháp quan trọng pháp luật! Montesquieu lên tiếng tha thiết: “Không có quốc gia mạnh quốc gia tuân thủ luật pháp sợ hãi lý lẽ, mà tình cảm mạnh mẽ”[14] Tình cảm mạnh mẽ gì, tinh thần luật pháp mạnh mẽ nằm trái tim người? Cách mạng tư sản Pháp 1789 thừa hưởng tư tưởng để thiết lập nên thể chế cộng hoà, pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh hành vi xã hội Từ “tinh thần luật pháp” lan rộng khắp giới trở thành chuẩn mực văn minh xã hội đại Nhưng Montesquieu suy tôn biết ơn Hàn Phi lại không gặp thời: Ông dâng lên vua Hàn kế sách pháp trị, không dùng Chẳng sau, nước Hàn bị nước Tần thôn tính Trớ trêu thay, Tần Thuỷ hoàng ngưỡng mộ Hàn Phi, lại nghe dèm Lý Tư mà giết Hàn Phi Đó bi kịch thứ Bi kịch không liên quan đến học thuyết Hàn Phi Nó nói lên Tần Thuỷ hoàng, thông minh đến mức phải lên “Than ôi, Quả nhân mà chơi bời với người có chết không ăn năn”, lại không đủ thông minh để thực lòng trọng kẻ sĩ, kính người tài Đó nguồn gốc dẫn tới bi kịch thứ hai: Tần Thuỷ hoàng áp dụng sách pháp trị Hàn Phi đến mức khốc liệt, đốt sách chôn nho, gây nên oán hận muôn đời Một số học giả cho Hàn Phi phải chịu phần trách nhiệm bi kịch đó, “cái học Hàn Phi chủ sách chuyên chế độc tôn, lấy pháp luật mà trị nhân chúng, không cần đến nhân nghĩa tài trí”[15] Quả thật, Hàn Phi nói: “Bỏ đạo thường, chuộng kẻ hiền, loạn; bỏ phép, dùng kẻ trí, nguy Cho nên nói: chuộng phép mà không chuộng hiền”[16] Nếu coi chỗ đáng chê Hàn Phi xét cho cùng, lỗi thái quá, chưa đạt đến Trung Dung Phàm thái hỏng Trung dung kim thăng cán cân vũ trụ Sự thái học thuyết pháp trị Hàn Phi chỗ nhìn thấy tính ác người mà không thừa nhận tính thiện, cho dù tính ác điều phủ nhận

Ngày đăng: 13/09/2016, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan