Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình dao tại xã chân sơn, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo hướng bền vững

93 831 3
Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình dao tại xã chân sơn, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  CAO THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CHO HỘ GIA ĐÌNH DAO TẠI XÃ CHÂN SƠN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  CAO THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CHO HỘ GIA ĐÌNH DAO TẠI XÃ CHÂN SƠN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trính đào tạo điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ TRƯỜNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Thế Trường, tận tính hướng dẫn suốt trính viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường tận tính truyền đạt kiến thức thời gian học tập vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trính học không tảng cho trính nghiên cứu khóa luận mà hành trang quì báu để em bước vào công tác nghiên cứu khoa học cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm y tế dự phòng huyện Yên Sơn, Trạm y tế xã Chân Sơn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nội dung nghiên cứu Cuối em kình chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kình chúc Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm y tế dự phòng huyện Yên Sơn, Trạm y tế xã Chân Sơn dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Học viên CAO THỊ HÒA i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trính nghiên cứu riêng cá nhân tác giả; số liệu nghiên cứu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố; kết nghiên cứu tác giả chưa công bố Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Học viên CAO THỊ HÒA ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.2 Phân loại nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.3 Các lợi ích việc có nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh nghiên cứu liên quan 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.2.3 Tại tỉnh Tuyên Quang 18 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp luận 20 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng nhà tiêu xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên- xã hội xã Chân Sơn 25 3.1.2 Thực trạng nhà tiêu xã Chân Sơn 25 3.1.2 Thực trạng nhà tiêu Hộ gia đính Dao xã Chân Sơn 26 3.2 Một số yếu tố cản trở việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 28 3.2.1 Các yếu tố Cơ hội 29 3.2.2 Các yếu tố Khả 30 3.2.3 Các yếu tố Động lực 32 3.2.4 Thiếu dịch vụ cung ứng vệ sinh 34 3.3 Đánh giá nhu cầu mở rộng nhà tiêu hợp vệ sinh 35 3.4 Phân tích DPSIR 37 3.5 Đề xuất loại nhà tiêu phù hợp 41 iii 3.4.1 Nhà tiêu hai ngăn sinh thái 41 3.4.2 Nhà tiêu với bể tự hoại 46 3.5 Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn nghiên cứu 55 3.5.1 Tăng cường công tác truyền thông nhà tiêu hợp vệ sinh 55 3.5.2 Thành lập hệ thống cửa hàng tiện ích 57 3.5.3 Nhóm hoạt động 62 3.5.3 Nhóm hoạt động mở rộng 63 3.5.4 Các phương án hỗ trợ tài cho Hộ gia đính cửa hàng tiện ích 65 3.5.5 Cải thiện môi trường thể chế hoạt động 67 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLTS : Vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ CHTI : Cửa hàng tiện ìch CTV : Cộng tác viên HGĐ : Hộ gia đính MTQG : Mục tiêu quốc gia NT : Nhà tiêu NTHVS : Nhà tiêu hợp vệ sinh TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng TTV : Tuyên truyền viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh khu vực nước năm 2013 11 Bảng Thực trạng nhà tiêu xã Chân Sơn 25 Bảng Kết điều tra nhà tiêu hộ gia đính Dao xã Chân Sơn 27 Bảng Mức độ hài lòng nhà tiêu hộ gia đính Dao 28 Bảng 5: Khả chi trả cho việc xây dựng nhà tiêu 29 Bảng 6: Tỷ lệ người dân tập huấn, tuyên truyền nhà tiêu hợp vệ sinh 30 Bảng Lý chưa hài lòng với nhà tiêu 32 Bảng Đánh giá cần thiết có nhà tiêu hợp vệ sinh 35 Bảng Ý định xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh 36 Bảng 10 Loại nhà tiêu yêu thích 36 Bảng 11 Mong muốn vị trí xây dựng nhà tiêu 37 Bảng 11 Kìch thước tối thiểu bể tự hoại xử lý nước đen nước xám theo số người sử dụng 49 Bảng 12 Kìch thước tối thiểu bể tự hoại xử lý nước đen theo số người sử dụng 50 Bảng 13 Bảng tham khảo mức giá loại nhà tiêu phận nhà tiêu 58 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tóm tắt hệ thống quản lý vệ sinh nông thôn 13 Hình Phân loại nhà tiêu hợp vệ sinh 15 Hình 3: Sơ đồ hành xã Chân Sơn 19 Hình 4: Sơ đồ mô hình DPSIR 24 Hình 5: Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh 39 Hình Nhà tiêu hai ngăn sinh thái 41 Hình Bể tự hoại hai ngăn 47 Hình 7: Mô hình kinh doanh cửa hàng tiện ích 59 vii MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, xã hội đời sống người dân cải thiện, đặc biệt điều kiện kinh tế người dân tộc thiểu số tỉnh miền có nhiều thay đổi Tuy nhiên, thói quen nếp sống sinh hoạt tồn nhận thức hành vi người dân nên nhiều nơi người dẫn tiêu bừa bãi cộng đồng sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh Đi tiêu bừa bãi sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh với tập quán sử dụng phân tươi để bón ruộng, hoa màu cộng đồng dân tộc thiểu số nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm nguồn nước, đất có nguy gây dịch bệnh đường tiêu hóa như: tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, giun sán, Trong miền núi nhiều nơi người dân sử dụng nguồn nước nước giếng đào, nước sông suối, nước máng lần, nước mưa để sử dụng ăn uống sinh hoạt nên nguy mắc bệnh truyền nhiễm theo đường phân - miệng cao Việc nâng cao tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý tốt nguồn phân người, hạn chế tính trạng ô nhiễm môi trường, làm giảm tỷ lệ mắc dịch, bệnh góp phần cải thiện tính trạng sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường sống Nhằm góp phần thực mục tiêu thứ thiên niên kỷ đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ người không tiếp cận thường xuyên với nước nhà tiêu hợp vệ sinh Đảng Chình phủ Việt Nam quan tâm đến công tác nâng cao tỷ lệ NT hợp vệ sinh Chương trính Mục tiêu quốc gia - Nước vệ sinh môi trường nông thôn Thủ tướng Chình phủ phê duyệt Quyết định 2371998/QĐ-TTg ngày 3/12/1998 với mục tiêu đến năm 2020 tất dân cư nông thôn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh mục tiêu giai đoạn 2012 – 2015 65% số Hộ gia đính nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh Trong theo số liệu báo cáo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang thí đến cuối năm 2014 tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh toàn tỉnh Tuyên Quang đạt gần 40% Tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, nơi có phần lớn người dân tộc Dao sinh sống tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 27%, nhiều hộ gia đính sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thực trạng NTHVS hộ dân tộc Dao xã Chân Sơn Qua điều tra HGĐ Dao 02 thôn Làng Là thôn Đèo Hoa nơi tập trung đông đồng bào dân tộc Dao: - Tỷ lệ số hộ có NT 66,6% - Tỷ lệ số hộ có NT hợp vệ sinh 31,9% - Đa số hộ có NTHVS NT tự hoại, số ìt hộ NT hai ngăn sinh thái Đề xuất mô hình NT phù hợp áp dụng cho HGĐ Dao Xã Chân Sơn - NT hai ngăn sinh thái - NT tự hoại 4.2 Kiến nghị - Để phát triển bền vững NTHVS cho cộng đồng người Dao nói riêng xã Chân Sơn nói chung cấp chình quyền cần tăng cường công tác truyền thông để người dân tiếp cận với thông tin NTHVS Qua nhận được tác hại việc sử dụng NT không hợp vệ sinh lợi ìch việc sử dụng NT hợp vệ sinh - TTYTDP cấp cần hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống CHTI xã để người dân tiếp cận dịch vụ cung ứng vệ sinh trọn gói - Thành lập nhóm hoạt động vản nhóm hoạt động mở rộng để thúc đầy người dân xây dựng sử dụng NTHVS - Có biện pháp hỗ trợ tài chình cho HGĐ Dao CHTI để nâng cao tỷ lệ NTHVS cộng đồng Dao nói riêng xã Chân Sơn - Xây dựng ban hành văn bản: Để phổ biến tiêu chì bắt buộc phải có NTHVS đến cho tất cấp chình quyền khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Tài chình – Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT- BNNPTNT – BTC – BKH ĐT 2013 Bộ Y tế - Cục Quản lý môi trường Y tế QCVN 01 : 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia NT- Điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh Hà Nội 2010 Bộ Y tế - Cục Quản lý môi trường Y tế Tài liệu hướng dẫn Xây dựng, sử dụng, bảo quản NT HGĐ Hà Nội 2010 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng môi trường Vệ sinh môi trường số dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội 2010 Chương trính nước vệ sinh môi trường (WSP) Nghiên cứu tính bền vững phương pháp Tiếp thị Vệ sinh Nông thôn Việt Nam Dự án Thúc đẩy Vệ sinh Nông thôn Toàn cầu năm 2010 Wold Bank Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển SIDA NT sinh thái Hà Nội 2010 Cù Thị Lệ Thuỷ Kết rà soát yếu tố định hành vi vệ sinh rửa tay với xà phòng Việt Nam Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan vệ sinh nông thôn Việt Nam Hà Nội 2013 Cục Quản lý môi trường Y tế - Bộ Y tế Tài liệu hướng dẫn tập huấn Vệ sinh thổng thể cộng đồng làm chủ Hà Nội 2011 Dương Trọng Phỉ Nâng cao hiệu NT sinh thái VinaSanres Viện Pasteur Nha Trang Nha Trang 2005 10 Khoa Vệ sinh sức khoẻ môi trường - Viện y học lao động vệ sinh môi trường Tổng hợp kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước NT HGĐ tỉnh phía Bắc 2011, 2012,2013 11 Lê Văn Căn Kết rà soát thể chế sách vệ sinh nông thôn Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan vệ sinh nông thôn Việt Nam Hà Nội 2013 12 Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường Những vấn đề môi trường xúc theo vùng sinh thái nông thôn việt Nam Hà Nội 2002 72 13 Nghiêm Thị Đức Đánh giá mạng lưới cung cấp sản phẩm dịch vụ vệ sinh Việt Nam Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan vệ sinh nông thôn Việt Nam Hà Nội 2013 14 Nguyễn Huy Nga Các loại nhà vệ sinh Việt Nam Hướng dẫn xây dựng, sử dụng bảo quản NXB Y học, Hà Nội 1998 15 Trịnh Hữu Vách Báo cáo chuyên đề: Vệ sinh nông thôn, vệ sinh trường học Vệ sinh công cộng Chương trính mục tiêu quốc gia Vệ sinh môi trường 2005 Hà Nội 2013 16 Trương Quang Học Việt Nam thiên nhiên môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 17 Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn bắc Báo cáo tóm tắt kết đánh giá lực ngành y tế triển khai hợp phần vệ sinh chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà nội 2014 18 TTYTDP tỉnh Cao Bằng Báo cáo kết thực hợp phần vệ sinh chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường Nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai hợp phần vệ sinh thuộc chương trính mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Điện Biên, 2013 19 TTYTDP tỉnh Điện Biên Tình hình triển khai hợp phần vệ sinh năm 2012 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai hợp phần vệ sinh thuộc chương trính mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Điện Biên, 2013 20 Thủ tướng chình phủ Quyết định 366/QĐ 2012 21 Curtis, V., & Cairncross, S Water, sanitation and hygiene at Kyoto: Handwashing and sanitation need to be marketed as if they were consumer products British Medical Journal,5, 327–334 2003 22 Drangert, J-O (2004) Norms and attitudes towards ecological sanitation and other sanitation systems EcoSanRes Publications Series Stockholm 73 23 Ecological Sanitation Research Program EcoSanRes program information Stockholm Environment Institute, 2005 24 ENSIC Low-cost rural sanitation – Problems and Solutions Bangkok, Thailand, 1987 25 Kaplan, S Human nature and environmentally responsiblebehaviour Journal of Social Issues, 56, 491–508, 2000 26 Lene Jensen Đánh giá phương pháp tiếp cận vệ sinh Việt nam Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan vệ sinh nông thôn Việt Nam Hà nội 2013 27 Louise Emilia DellstrÖm Rosenquist, A psychosocial analysis of the humansanitation nexus.Journal of Environmental Psychology 25 335–346, 2005 28 Ministry of Irrigation and Water Resources of Sudan: Technical Guidelines for the Construction and Management of Household Latrines Developed in partnership with Unicef 2009 29 Ministry of Public Health Thai household Latrine Standard 2009 30 South Australian Health Commission Waste control systems: Standard for the construction, installation and operation of septic tank systems in South Australia 1995 31 Schönning, C., & Stenström, T.A Guidelines on the safe use of urine and faeces in ecological sanitation systems Stockholm EcoSanRes Publications Series 2004 32 WEHAB Working Group A framework for action on water and sanitation United Nations world summit on sustainable development 2002 33 Winblad U., Simpson-Hebert M Editors Ecological Sanitation – revised and enlarged edition Stockholm Environment Institute, Sweden 2004 34 WSP Global Scaling Up Sanitation Project 2004 74 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn Hộ gia đính 76 Phụ lục Bản vẽ NT khô hai ngăn sinh thái 81 Phụ lục Bản vẽ nhà tiêu tự hoại xây gạch 82 Phụ lục Bản vẽ nhà tiêu tự hoại xây gạch 83 Phụ lục Bản vẽ NT tự hoại xây gạch 84 75 Phụ lục Phiếu vấn Hộ gia đình Ngày vấn: Ngày …… tháng … năm 2015 Xin chào anh/chị Xin phép anh/chị cho xin khoảng 15 phút để tím hiểu số thông tin cá nhân, điều kiện sinh hoạt sản xuất gia đính Rất mong nhận hợp tác anh/chị Anh chị có đồng ý tham gia vấn không? □ Có □ Không PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: ……… .…………………… Tuổi Giới tình: Nam/Nữ Dân tộc: Địa chỉ: ………………………………… .………………… ……………… …… …………………………………………………………………… …………… Anh/chị tuyên truyền việc xây dựng, sử dụng bảo quản NT chưa? Gia đính anh/chị có NT chưa? Nhà tiêu anh/chị thuộc loại NTHVS sau (nếu gia đính chưa có NT bỏ qua câu phần đánh giá trạng NT Anh/ chị có hài lòng NT gia đính mính không? (nếu gia đính chưa có NT bỏ qua câu này) □ Có □ □ □ □ □ chưa □ Có □ chưa Chím có ống thông Hai ngăn sinh thái Thấm dội nước Tự hoại □ Có □ không Ví anh/chị chưa hài lòng với NT gia đính ………………… …… ………………… …… mình? (nếu gia đính chưa có NT bỏ qua câu này) ………………… …… ………………… …… □ Cần thiết □ không ………………… …… Theo anh chị NTHVS có cần thiết không? Ví ………………… …… sao? ………………… …… Gia đính anh/chị có muốn gia đính mính có NT sạch, đẹp hợp vệ sinh không? Anh chị thìch loại NT nào? □ Có □ Không □ Khô (không dùng nước) □ Dùng nước 76 10 11 12 13 14 Anh chị thìch loại NT xây nhà hay xây vườn Gia đính anh/chị có nhu cầu sử dụng phân bón để sản xuất nông nghiệp không? Gia đính anh chị cung cấp nước sinh hoạt chưa? Nước cung cấp có đủ để gia đính dùng không? Xin anh chị cho biết mức thu nhập hàng tháng gia đính mính □ Trong nhà □ Ngoài vườn □ Có □ không □ Có □ không □ Có □ không triệu/tháng Nếu gia đính xây dựng NT, anh/ chị có khả chi trả cho mức xây dựng NT nào? □ Dưới triệu □ Từ – triệu □ Trên triệu PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NT CỦA HỘ GIA ĐÌNH (Nếu HGĐ có NT, ngƣời vấn thực quan sát đánh giá tình trạng NT theo loại tƣơng ứng, chƣa có NT bỏ qua phần này) A NT CHÌM CÓ ỐNG THÔNG HƠI I Yêu cầu vệ sinh xây dựng Địa điểm xây dựng nơi cao ráo, không bị ngập, úng Đảm bảo khoảng cách với nguồn nước ăn uống sinh hoạt 10m Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh ìt 20cm Ngăn nước mưa tràn vào hố phân Mặt sàn NT rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân Dụng cụ chứa nước tiểu bảo đảm Có nắp đậy kìn lỗ tiêu □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Có □ Không □ Không Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa xung quanh NT che chắn kìn đáo, bảo đảm mỹ quan □ Có □ Không Ống thông có đường kình ìt 90mm, cao mái NT 400mm có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa □ Có □ Không I.I Yêu cầu vệ sinh sử dụng bảo quản: Sàn NT khô, sạch; Mùi hôi, thối; ruồi, nhặng, gián NT Vật nuôi đào bới phân NT Bọ gậy dụng cụ chứa nước dụng cụ chứa nước tiểu Bãi phân phải phủ kìn chất độn sau lần tiêu □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không 77 Giấy vệ sinh sau dùng bỏ nơi quy định □ Có □ Không Phân ủ từ tháng trở lên □ Có □ Không Đối với loại NT không thực việc ủ phân chỗ thí phải bảo đảm vệ sinh trính lấy, vận chuyển ủ phân bên NT □ Có □ Không KẾT LUẬN: □ HỢP VỆ SINH □ KHÔNG HỢP VỆ SINH B NT KHÔ NỔI I Yêu cầu vệ sinh xây dựng: Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng □ Có □ Không Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên □ Có □ Không Không để nước mưa tràn vào bể chứa phân Tường đáy ngăn chứa phân kìn, không bị rạn nứt, rò rỉ Cửa lấy mùn phân trát kìn; Mặt sàn NT rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn trượt, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào bể chứa phân Có nắp đậy kìn lỗ tiêu Có mái lợp ngăn nước mưa, cửa xung quanh NT che chắn kìn đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kình ìt 90mm, cao mái NT ìt 400mm có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa Yêu cầu vệ sinh sử dụng bảo quản: Sàn NT khô, sạch; Mùi hôi, thối; ruồi, nhặng, gián NT; Không để vật nuôi đào bới phân NT; Bọ gậy dụng cụ chứa nước dụng cụ chứa nước tiểu Bãi phân phải phủ kìn chất độn sau lần tiêu Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; Đối với NT khô có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn sử dụng đậy kìn, ngăn ủ trát kìn; Đối với loại NT không thực việc ủ phân chỗ thí phải bảo đảm vệ sinh trính lấy, vận chuyển ủ phân bên NT Sử dụng cách lỗ tiêu Sử dụng đồng thời hai ngăn Phân ủ từ tháng trở lên Bảo đảm vệ sinh trính lấy, vận chuyển ủ phân bên □ Có □ Có □ Có □ Không □ Không □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Có □ Có □ Không □ Không □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Có □ Không □ Không II 10 11 12 78 NT (đối với trường hợp ủ phân bên NT) KẾT LUẬN: □ HỢP VỆ SINH □ KHÔNG HỢP VỆ SINH C NT THẤM DỘI NƢỚC I Yêu cầu vệ sinh xây dựng Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng □ Có □ Không Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Nắp bể, hố chứa phân trát kìn, không bị rạn nứt; Mặt sàn NT nhẵn, phẳng, không đọng nước, trơn trượt; □ Có □ Có □ Có □ Không □ Không □ Không II Bệ xì có nút nước kìn; □ Có □ Không Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa xung quanh NT □ Có □ Không che chắn kìn đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kình ìt 20mm, cao mái □ Có □ Không NT ìt 400mm; Nước thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất □ Có □ Không Yêu cầu vệ sinh sử dụng bảo quản: Sàn NT, bệ xì sạch, không dình đọng phân, nước tiểu; □ Có □ Không Không có mùi hôi, thối; ruồi, nhặng, gián NT □ Có □ Không Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội bọ gậy; □ Có □ Không Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự □ Có □ Không tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; Phân bùn phải lấy đầy tiếp tục sử dụng NT, bảo đảm vệ sinh trính lấy, vận chuyển phân bùn; □ Có □ Không không sử dụng phải lấp kìn KẾT LUẬN: □ HỢP VỆ SINH □ KHÔNG HỢP VỆ SINH D NT TỰ HOẠI I II Yêu cầu vệ sinh xây dựng Bể chứa xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ; Nắp bể chứa bể xử lý phân trát kìn, không bị rạn nứt Mặt sàn NT nhẵn, phẳng không đọng nước, trơn trượt; Bệ xì có nút nước kìn Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa xung quanh NT che chắn kìn đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kình ìt 20mm, cao mái NT ìt 400mm; Nước thải từ bể xử lý NT tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất Yêu cầu vệ sinh sử dụng bảo quản Sàn NT, bệ xì sạch, không dình đọng phân, nước tiểu; 79 □ Có □ Có □ Có □ Không □ Không □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không Không có mùi hôi, thối; ruồi, nhặng, gián NT; □ Có □ Không Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội bọ gậy; □ Có □ Không Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự □ Có tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; □ Không Nước sát trùng không đổ vào lỗ tiêu; □ Có □ Không Phân bùn phải lấy đầy; bảo đảm vệ sinh □ Có trính lấy, vận chuyển phân bùn □ Không KẾT LUẬN: □ HỢP VỆ SINH Xin cảm ơn anh chị trả lời vấn./ Ngƣời (Ký ghi rõ họ tên) 80 □ KHÔNG HỢP VỆ SINH Đại diện HGĐ (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Bản vẽ NT khô hai ngăn sinh thái 81 Phụ lục Bản vẽ nhà tiêu tự hoại xây gạch 82 Phụ lục Bản vẽ nhà tiêu tự hoại xây gạch - 83 Phụ lục Bản vẽ NT tự hoại xây gạch 84 85

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan